1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố đồng hới tỉnh quảng bình

58 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ BÉ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: LÊ THỊ BÉ Mã số sinh viên: DQB05130039 Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Giảng viên hướng dẫn: Th.s Hoàng Anh Vũ QUẢNG BÌNH, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Sinh viên Lê Thị Bé Xác nhận giảng viên hướng dẫn Hồng Anh Vũ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt báo cáo khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới quý Thầy, Cô khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường Đại Học Quảng Bình tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình học tập mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững vàng tự tin Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo hướng dẫn ThS Hoàng Anh Vũ Người tận tình hướng dẫn em giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Bé MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu .2 1.5 Thời gian phạm vi nghiên cứu .2 1.6 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1.1 Vị trí địa lý .4 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Đơn vị hành 2.1.4 Dân số 2.1.5 Giao thông .6 2.1.6 Y tế 2.1.7 Giáo dục 2.1.8 Du lịch 2.1.9 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội TP Đồng Hới 2.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 2.2.1 Định nghĩa chất thải rắn đô thị 2.2.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đô thị .9 2.2.3 Phân loại chất thải rắn đô thị .10 2.2.4 Thành phần chất thải rắn đô thị 11 2.2.5 Tình hình phát sinh chất thải rắn giới Việt Nam .12 2.2.6 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 16 2.2.7 Quy trình kỹ thuật quản lý chất thải rắn 19 CHƯƠNG II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 2.1 HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CTRSH TẠI TP ĐỒNG HỚI 21 2.1.1 Nguồn phát sinh CTRSH .21 2.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .22 2.1.3 Quy trình thu gom .23 2.1.4 Phương tiện thu gom 24 2.1.5 Lực lượng thu gom 24 2.1.6 Thời gian địa điểm 25 2.1.7 Khối lượng CTRSH thu gom .26 2.1.8 Phí thu gom 27 2.2 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CTRSH TẠI BCL CHUNG ĐỒNG HỚI – BỐ TRẠCH 28 2.2.1 Quá trình xử lý CTRSH .28 2.2.2 Q trình giám sát chất lượng mơi trường BCL chung Đồng Hới - Bố Trạch .31 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TẠI TP ĐỒNG HỚI 32 2.3.1 Công tác thu gom vận chuyển CTRSH .32 2.3.2 Công tác xử lý CTRSH 33 2.3.3 Những hạn chế công tác quản lý chung .33 2.4 MỘT SỐ CÔNG CỤ QUẢN LÝ CTR Ở VIỆT NAM 35 2.4.1 Công cụ luật pháp, sách .35 2.4.2 Công cụ kinh tế 35 2.4.3 Công cụ kỹ thuật 37 2.5 ĐỀ XUẤT MỐT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TẠI TP ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH .37 2.5.1 Giải pháp cho công tác thu gom, vận chuyển CTRSH 37 2.5.2 Giải pháp cho công tác xử lý CTRSH TP Đồng Hới .40 2.5.3 Giải pháp cho công tác quản lý chung CTRSH TP Đồng Hới .44 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 3.1 KẾT LUẬN 46 3.2 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng thống kê phường xã TP Đồng Hới Bảng 2: Thành phần chất thải rắn đô thị 11 Bảng 3: Tỷ lệ phần trăm (%) chất có rác thải 12 Bảng 4: Lượng chất thải rắn phát sinh số nước giới 13 Bảng 5: Chỉ số quản lý CTR số nước giới (năm 1992) 14 Bảng 6: Thành phần CTRSH TP Đồng Hới 22 Bảng 7: Thiết bị thu gom công ty TNHH MTV môi trường 24 đô thị Quảng Bình 24 Bảng 8: Loại, số lượng bảo hộ lao động dụng cụ lao động cấp phát 25 Bảng 9: Khối lượng CTRSH TP Đồng Hới từ năm 2009 - 2015 26 Bảng 10: Phí thu gom dịch vụ vận chuyển chất thải, phí vệ sinh 27 Bảng 11: Mức độ thường xuyên thu gom CTR công nhân vệ sinh năm 2017 33 Bảng 12: Đánh giá chung công tác quản lý CTRSH năm 2017 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ TP Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình Hình 2: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đô thị 10 Hình 3: Sơ đồ nguồn phát sinh CTR thành phố Đồng Hới 22 Hình 4: Thành phần CTRSH TP Đồng Hới 23 Hình 6: Hình ảnh thu gom vận chuyển CTRSH 24 Hình 7: Hình ảnh điểm tập kết CTRSH 26 Hình 8: Biểu đồ gia tăng khối lượng CTRSH thu gom từ năm 2009 - 2015 27 Hình 10: Sơ đồ tổng thể BCL chung Đồng Hới – Bố Trạch 29 Hình 11: Quá trình chôn lấp chất thải rắn 30 Hình 13: Sơ đồ phân loại chất thải rắn nguồn TP Đồng Hới 39 Hình 14: Quy trình kỹ thuật ủ compost sản xuất phân bón 42 Hình 15: Khu vực bị bỏ hoang BCL 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt MTV: Một thành viên VSMT: Vệ sinh môi trường ĐTM: Đánh giá tác động môi trường DL: Du lịch BVMT: Bảo vệ môi trường TP: Thành phố CNVS: Công nhân vệ sinh BCL: Bãi chơn lấp ATXH: An tồn xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân TC: Trung chuyển PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội nước ta, ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ đô thị khu công nghiệp mở rộng phát triển nhanh chóng, mặt đóng góp tích cực cho phát triển đất nước, mặt khác tạo lượng lớn chất thải rắn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế Việc thải bỏ cách bừa bãi chất thải rắn không hợp vệ sinh thị khu cơng nghiệp nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường làm nảy sinh bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe sống người Nguy gây ô nhiễm môi trường chất thải gây dần trở thành vấn đề cấp bách hầu hết đô thị nước, đòi hỏi phải có biện pháp quản lý khắc phục để đảm bảo môi trường phát triển bền vững Thành phố Đồng Hới trung tâm thương mại du lịch, dịch vụ tỉnh Quảng Bình Là cửa ngỏ tuyến hành lang kinh tế Đông Tây Trong năm vừa qua, bình diện nước thành phố Đồng Hới, trình phát triển kinh tế - xã hội diễn sôi động, nhiều khu công nghiệp xây dựng, nhiều đô thị hình thành Cơng nghiệp phát triển, thị mở rộng, dân số đô thị ngày tăng làm bùng nổ lượng chất thải khí, nước thải đặc biệt chất thải rắn với khối lượng vượt khả thu gom, xử lý, số nơi vượt tầm kiểm soát quan chức địa phương Trong nguồn nhân lực phương tiện thu gom vận chuyển CTR Thành phố Đồng Hới lạc hậu ỏi, không đáp ứng nhu cầu thu gom Đến thời điểm nay, chất thải sinh hoạt thành phố Đồng Hới thu gom cách hỗn hợp mà không phân loại Điều làm chậm trình phân hủy CTR hữu gây mùi hôi thối nguồn gốc phát sinh ổ dịch Khơng có nhà máy tái sinh, tái chế lý khiến cho bãi chơn lấp hoạt động khơng q tải Do đó, việc thu gom, xử lý chất thải rắn, xây dựng bãi chôn lấp quy cách, đảm bảo vệ sinh mơi trường nói riêng quản lý chất thải rắn cách chặt chẽ nói chung, yêu cầu cấp bách Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nên tơi chọn đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình” nhằm phục vụ cho công tác quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường đưa Đồng Hới phát triển theo định hướng thành phố - Việc áp dụng văn pháp luật công tác quản lý CTRSH chưa phát huy thực tế, chưa áp dụng hình phạt người đổ thải không nơi quy định 2.4 MỘT SỐ CÔNG CỤ QUẢN LÝ CTRSH TẠI VIỆT NAM CŨNG NHƯ TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 2.4.1 Công cụ luật pháp, sách - Luật bảo vệ mơi trường 2014 số 55/2014/QH13 Luật gồm 20 chương 170 điều Trong lĩnh vực quản lý chất thải (bao gồm CTR, nước thải, khí thải) luật quy định rõ chương - chương quản lý chất thải từ điều 85 tới điều 103 Đối với CTR luật quy định thành CTR thông thường CTR nguy hại CTR nguy hại quy định mục chương từ điều 90 tới điều 94, CTR thơng thường quy định mục từ điều 95 tới điều 98 - Nghị định số 155/2016/NĐ-CP phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Nghị định gồm chương 63 điều Đối với CTR nghị định quy định rõ điều 20 vi phạm quy định vệ sinh nơi công cộng; thu gom, vận chuyển, chôn, lấp, xử lý, thải rác thải sinh hoạt chất thải rắn công nghiệp thông thường; vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gây nhiễm mơi trường Đối với CTR nguy hại quy định điều 21, 22 23 - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu Nghị định gồm chương 66 điều tất quy định quản lý chất thải bao gồm chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thơng thường, sản phẩm thải lỏng, nước thải, khí thải công nghiệp chất thải đặc thù khác; bảo vệ môi trường nhập phế liệu Chương quản lý chất thải rắn nguy hại từ điều tới điều 14 Chương quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ điều 15 tới điều 28 Chương quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường từ điều 29 tới điều 35 chương bảo vệ môi trường nhập phế liệu từ điều 55 tới điều 63 - Thông tư 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại Thông tư gồm chương 36 điều tất quy định rõ việc phân loại chất thải nguy hại yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý chất thải nguy hại - Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD Huớng dẫn quy định bảo vệ môi truờng việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Thông tư quy định rõ việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp phải phù hợp với điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội vùng 2.4.2 Công cụ kinh tế [18] a) Thuế môi trường 35 Thuế sử dụng chủ yếu để điểu chỉnh hành vi doanh nghiệp, đánh thuế nhà doanh nghiệp ngồi việc đóng tiền thuế số tiền để giảm thải, số tiền nhà doanh nghiệp lớn nên điều làm ảnh hưởng đến hành vi nhà doanh nghiệp làm giảm lượng chất thải xuống Các loại thuế sử dụng lĩnh vực bao gồm thuế bất động sản, thuế thu nhập với tỷ lệ hợp lý đó, thuế nhiễm thuế đánh vào sản phẩm… loại thuế đáng ý “thuế xanh” (Green tax) thiết kế để ảnh hưởng lên việc tiêu thụ sản phẩm Ví dụ vấn đề lớn phát sinh chất thải từ việc sử túi nylon Những túi khả tái chế, dễ dàng phát sinh chất thải, tái sử dụng tái chế chất thải gây nhiễm bị gió thổi vị trí đỗ thải Do Bộ Tài ban hành Thông tư số 159/2012/TT-BTC ngày 28/9/2012 quy định việc nộp thuế cho túi nylon Nhờ có quy định nộp thuế mà túi nylon sủ dụng ngày b) Phí mơi trường Các loại phí áp dụng lĩnh vực bao gồm phí phát sinh chất thải, phí thu gom chất thải, phí ô nhiễm… loại phí đáng ý lĩnh vực quản lí chất thải rắn phí người sử dụng P Phí người sử dụng chia làm loại (tùy vào sở thích áp dụng quốc gia) phí người sử dụng có tỷ lệ thay đổi – dựa đơn vị chất thải phí người sử dụng cố định (ấn định hộ gia đình) Đối với hộ gia đình giàu, chênh lệch phí khơng phải vấn đề đáng quan tâm họ Tuy nhiên, gia đình có thu nhập thấp, việc định phí người sử dụng để khuyến khích hoạt động tái chế, ngăn cản phát sinh chất thải đồng thời không dẫn đến đổ thải bất hợp pháp vấn đề khó khăn Điều thú vị nhận thấy phí người sử dụng xem loại phí mang tính chất chừng Nghĩa mức phí đặt thơng qua việc chừng tỷ lệ phát sinh chất thải nhu cầu dịch vụ chất thải rắn Người phát sinh chất thải phải trả khoản phí chừng này, khoản phí giảm người phát sinh chất thải đủ sở để chứng minh gánh nặng mơi trường mà họ gây thấp khoản phí Ví dụ TP Hồ Chí Minh hộ gia đình nhà mặt tiền đường phải đóng 15.000 đồng tháng, hẻm 10.000 đồng tháng Cơ sở kinh doanh nhỏ, trường học, quan hành có khối lượng chất thải rắn phát sinh 250 kg tháng chịu mức 60.000 đồng, từ 250 đến 420 kg chất thải rắn phải trả 110.000 đồng Các khu vực có lượng CTR phát sinh từ 420 kg trở lên chịu mức phí 176.800 đồng Những hộ nghèo có mã số miễn thu phí Mức thu áp 36 dụng với loại chất thải rắn thông thường (tức chất thải nguy hại pin, acquy, bóng đèn ) c) Hệ thống đặt cọc - hoàn trả việc tái sử dụng chất thải rắn Đặt cọc hoàn trả người tiêu dùng phải trả khoản tiền cho chủ cửa hàng mua sản phẩm mà sau tái chế, tái sử dụng (như bia, nước đựng trai thuỷ tinh, ắc quy ô tô…) khoản tiền hoàn lại sau đó, người tiêu dùng đem trả lại đồ thuỷ tinh, ắc quy ôtô… cho cửa hàng điểm thu gom để tái chế, tái sử dụng Việc phải đặt cọc nhận lại tiền tạo chi phí cá nhân bổ sung việc vứt rác, chi phí hội việc khơng lấy lại tiền Mức tiền hoàn lại cho đơn vị thải dành làm cho chi phí vứt rác tăng lên khoản d Và vậy, với chi phí xả thải cao hơn, cá nhân giảm mức thải tăng mức tái sử dụng đến mức tối ưu xã hội Ngoài hệ thống đặt cọc hoàn trả tạo thị trường tái sử dụng 2.4.3 Công cụ kỹ thuật - Trang thiết bị cho công tác thu gom, quản lý xử lý CTR nói chung CTR sinh hoạt nói riêng (như loại xe đẩy, đồ bảo hộ lao động, loại thùng rác, chổi, máy tính ) - Đánh giá cơng tác quản lý môi trường (sử dụng phần mềm máy tính để xử lý số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp từ ta đánh giá công tác quản lý, so sánh năm với năm khác hay thấy tiến công tác quản lý CTR) - Ứng dụng GIS Viễn thám quản lý CTR (GIS viễn thám công cụ hỗ trợ lớn quản lý CTR Thông qua GIS viễn thám ta biết trạng thu gom, xử lý mà không cần tốn nhiều thời gian công sức) - Nghiên cứu, ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học; kế thừa số liệu phòng, ban, ngành quản lý CTR nói chung CTRSH nói riêng - Quy hoạch điểm tập kết, trạm trung chuyển hay bãi chôn lấp cho phù hợp với điều kiện kinh tế - kỹ thuật vùng (ta kế thừa số liệu báo, đề tài nghiên cứu khoa học để từ đưa kế hoạch phù hợp) 2.5 ĐỀ XUẤT MỐT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TẠI TP ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.5.1 Giải pháp cho công tác thu gom, vận chuyển CTRSH 37 a) Áp dụng phân loại nguồn Tiến hành phân loại nguồn, tuyên truyền cho người dân biết cách phân loại rác thải sinh hoạt trước đem thải bỏ Thực quản lý chất thải sinh hoạt theo phương thức 3R (reduce - giảm thiểu, reuse - tái sử dụng, recycle - tái chế ) Phân loại chất thải rắn nguồn đẩy mạnh công nghệ tái chế giải pháp tối ưu việc xử lý CTR, nhiều quốc gia giới áp dụng Với khoảng 75% chất thải hữu cơ, chất thải sinh hoạt thực nguồn nguyên liệu quý, rẻ cho nhà máy điện, sản xuất phân compost Ngồi người dân tận dụng nguồn nguyên liệu để ủ phân nuôi giun quế hay làm phân bón trồng hộ gia đình Khoảng 15% CTR vô phân loại sở tái chế thu gom (giấy, nhựa, kim loại…) [16] Cách thức phân loại chất thải sinh hoạt thành phố Đồng Hới đề xuất sau: Chất thải từ hộ gia đình, nhà hàng, khách sạn, chợ, trường học Phân loại tồn trữ nguồn Hữu Vơ khó phân huỷ Điểm TC chất thải Nhà máy chế biến phân compost Phân compost Điểm TC chất thải Vô tái chế Cở sở tái chế Bãi chôn lấp CTR Chất thải 38 Hình 13: Sơ đồ phân loại chất thải rắn nguồn TP Đồng Hới Qua sơ đồ trên, CTRSH từ nguồn phát sinh phân loại tồn trữ nguồn thành loại chất thải hữu cơ, chất thải vô sơ tái chế chất thải vơ khó phân huỷ Chất thải sinh hoạt sau phân loại xử lý theo hướng khác nhằm tận dụng thứ bỏ nâng cao hiệu phân huỷ rác thải * Các biện pháp tổ chức thực hiện: - Cung cấp thùng rác hợp vệ sinh túi nhựa tự huỷ cho hộ gia đình để chứa CTR phân loại - Thu gom chất thải phải tiến hành cách khoa học Đối với chất thải hữu phải thu gom thường xun ngày lần Chất thải vơ khó phân hủy ngày lần, CTR vô tái chế tuần lần Và phải thu gom riêng lẽ loại tránh việc thu gom chung - Khuyến khích phân loại CTR nguồn giáo dục tuyên truyền b) Phương tiện vận chuyển phục vụ thu gom CTRSH Hiện nay, địa bàn thành phố trình phát triển ngày cao, lượng chất thải phát sinh ngày nhiều, phương tiện vận chuyển CTR Cơng ty TNHH MTV mơi trường phát triển thị Quảng Bình hạn chế (xe tải chiếc, xe đẩy tay 356 chiếc, nhiên phần lớn bị hư hỏng, cũ kĩ) Do tơi đưa số đề xuất nhằm tăng lượng phương tiện vận chuyển lên để đáp ứng nhu cầu vận chuyển chất thải rắn TP Có hai loại phương tiện vận chuyển bản: Phương tiện vận chuyển sơ cấp: Bao gồm loại xe kéo, xe đẩy, xe bagac đạp Công nhân Công ty môi trường đẩy loại phương tiện thu gom chất thải rắn từ nguồn phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, khu dân cư tập trung trạm trung chuyển sau đổ lên loại xe giới Ưu điểm trình loại xe vào tuyến đường nhỏ, hộ gia đình, khu vực hẻm sâu mà phương tiện thu gom giới vào thu gom vận chuyển rác Phương tiện vận chuyển thứ cấp: Bao gồm hệ thống loại xe nâng, xe ép rác, xe nén,… Các loại phương tiện vận chuyển chất thải từ trạm trung 39 chuyển, khu vực tập kết thùng đựng đặt điểm bố trí tất phường địa bàn thành phố BCL c) Nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt - CTR phân loại, đến thu gom, hộ gia đình phải tập trung chất thải trước nhà hay điểm tập kết theo quy định, sau thu gom đưa lên xe ép rác vận chuyển đến BCL để xử lý - Vạch tuyến thu gom bố trí lại điểm hẹn cho hợp lý nhất, quãng đường thời gian di chuyển công nhân ngắn nhất, mức độ ảnh hưởng tới môi trường người dân xung quanh nhất, hạn chế dân khiếu kiện - Cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc thu gom tăng cường lợi ích cho cơng nhân vệ sinh - Thêm xe ép rác để tránh việc chờ đợi công nhân điểm hẹn - Thường xuyên kiểm tra chất lượng thu gom chất lượng vệ sinh điểm hẹn Cần sử dụng dung dịch khử mùi, diệt ruồi để hạn chế mùi - Tăng cường thu gom vào ngày lễ, tết tránh tình trạng chất thải ứ đọng gây khó chịu cho người dân 2.5.2 Giải pháp cho công tác xử lý CTRSH TP Đồng Hới a) Xây dựng nhà máy tái chế CTR Hiện nay, bên cạnh BCL chung Đồng Hới - Bố Trạch, nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt theo công nghệ đại xây dựng dự kiến đưa vào hoạt động vào năm 2017 Việc xây dựng nhà máy xử lý chất thải gần BCL hợp vệ sinh hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý triệt để loại chất thải, loại chất thải tái chế tạo sản phẩm có ích, loại khác (bao gồm chất thải dư thừa nhà máy xử lý CTR) chôn lấp BCL Trong mối tương quan đó, thời gian sử dụng BCL hợp vệ sinh tăng lên nhiều năm nữa, đồng thời góp phần đảm bảo cơng suất để nhà máy xử lý hoạt động, giảm chi phí vận chuyển chất thải Mơ hình xử lý CTRSH bao gồm: Phân loại, xử lý học - sinh học - nhiệt tái chế loại vật liệu khác nhau, nhằm đạt hiệu thu hồi cao từ chất thải, giảm thiểu tối đa phần chất thải phải chôn lấp Ngồi cơng nghệ seraphin phát triển hợp phần công nghệ độc lập để khai khác bãi chôn lấp đô thị sau giai đoạn hoạt động để thu hồi mùn hữu cơ, nhựa thành phần tái chế khác Đầu tiên, chất thải phân loại xử lý sơ nhóm nguyên liệu (nhựa để tái chế, chất thải hữu cơ, vô cơ) Chất thải nguy hại thu gom 40 riêng Chất thải nhựa tái chế, làm để làm nguyên liệu chuyển đến nhà máy tái chế tập trung có đủ kỹ thuật lực sản xuất cao Quy trình xử lý chất thải khâu tập kết chất thải hỗn hợp phun chất khử mùi Nguồn chất thải hỗn hợp (đã khử mùi) chuyển đến máy cháy để phá bỏ loại bao bì, sau qua hệ thống kiểm từ để hút sắt thép kim loại khác, cuối lọt xuống sàn lồng Tại đây, chất thải hữu chuyển sang hệ thống chế tạo phân vi sinh, chất thải vơ đóng cứng vĩnh cửu, khuấy trộn, tạo thành sản phẩm Trung bình từ chất thải chế 250 - 300kg phân vi sinh 300 - 350kg Platic Seraphin, nguồn nguyên liệu chế tạo chủng loại vật liệu panel, sàn, ống bọc cáp điện, cột đèn, ống nước, 41 Hỗn hợp hữu tập trung Kiểm soát chất lượng nguyên liệu Chế phẩm sinh học ủ compost (PB-C) Bổ sung chế phẩm tự động Nạp liệu thiết bị ủ compost Kiểm sốt q trình ủ Compost Ra liệu thiết bị ủ compost ổn định sản phẩm ủ compost Kiểm soát chất lượng sau ủ compost Nghiền Sàng Tạp chất HC khó phân huỷ đốt Nguyên liệu khoáng Kiểm soát chất lượng sản phẩm cuối Phối trộn ngun liệu Đóng bao, lưu kho Hình 14: Quy trình kỹ thuật ủ compost sản xuất phân bón (Nguồn: Cơng ty TNHHMTV mơi trường phát triển thị Quảng Bình, 2015) 42 b) Cải tạo lại bãi chôn lấp Bãi chôn lấp chung Đồng Hới – Bố Trạch xây dựng hộc chứa chất thải rắn nguy hại từ năm 2008 đến bị bỏ hoang Hình 15: Khu vực bị bỏ hoang BCL (Ngày 04/03/2017 Tại bãi chôn lấp chung Đồng Hới – Bố Trạch ) Các hồ xử lý nước rỉ rác hồ kỵ khí, hồ tùy nghi, hồ hiếu khí nhiều chất thải ứ đọng Cơng trình phụ trợ nhà điều hành, trạm bơm, trạm cân, trạm bơm tuần hoàn, gara xe kho xuống cấp trầm trọng Các camera theo dõi hoạt động hỏng gần hết Do cần phải cải tạo bãi chôn lấp, đầu tư trang thiết bị cần thiết c) Nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Đối với chất thải sinh hoạt có hàm lượng hữu cao thực phẩm thừa, cây, phế thải nông nghiệp… áp dụng phương pháp sau: + Sử dụng biện pháp làm phân ủ: Đây biện pháp áp dụng phổ biến nhiều tỉnh thành nước mang lại hiệu cao xử lý c h ấ t thải + Có thể sản xuất khí sinh học hộ gia đình vào vụ thu hoạch, tận dụng phế thải đồng ruộng, chất thải chăn nuôi phần chất thải sinh hoạt + Xây dụng nhà máy xử lý làm phân Compost sử dụng vào sản xuất nông nghiệp phục vụ nhân dân tỉnh thành tận dụng triệt để nguồn chất thải hữu 43 - Đối với rác thải sinh hoạt khơng tái chế gạch ngói, đất đá, thủy tinh, túi nilon… biện pháp xử lý thích hợp chơn lấp Ngồi BCL chung Đồng Hới - Bố Trạch xin đề xuất số giải pháp sau : - Do số lần phun thuốc diệt ruồi, khử mùi….còn thấp nên BCL bốc mùi khó chịu, ban quản lý vận hành bãi rác cần phải tăng số lần phun thuốc diệt ruồi, khử mùi… - Mở lớp tập huấn kỹ thuật, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên chuyên trách vận hành quản lý BCL - Đầu tư, nâng cấp thêm máy móc cơng nghệ để nâng cao hiệu chôn lấp - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho cán công nhân viên - Tăng cường quan trắc môi trường bãi chơn lấp để thu kết xác 2.5.3 Giải pháp cho công tác quản lý chung CTRSH TP Đồng Hới a) Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước BVMT - Xây dựng ban hành quy định BVMT địa bàn tỉnh Quy định nhằm cụ hoá số nội dung luật BVMT 2014, đồng thời cụ thể hoá số vấn đề như: BVMT khu dân cư, BVMT hoạt động kinh doanh sản xuất Qua có hình thức xử phạt cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm - Xây dựng ban hành quy định bố trí sở sản xuất công nghiệp địa bàn thành phố Nhằm định hướng phát triển công nghiệp vào cụm công nghiệp, phát triển công nghiệp gắn với vùng nguyên liệu, kiên không cho đầu tư sở sản xuất khu đô thị, vùng dân cư - Xây dựng kiện toàn cấu tổ chức quản lý nhà nước BVMT từ tỉnh đến huyện, thị xã, phường, thị trấn b) Xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH - Xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải bao gồm biện pháp tư nhân hóa huy động tham gia cộng đồng - Thực tư nhân hóa cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải mang lại nhiều lợi ích hiệu như: Giảm chi phí quản lý chất thải; xóa dần chế bao cấp (Nhà nước cấp kinh phí bù lỗ cho đơn vị hoạt động lĩnh vực quản lý chất thải); tránh độc quyền, tránh khép kín quản lý chất thải; mở rộng dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải đến khu vực có điều kiện khó khăn (ngõ chật hẹp, xa đường phố); nâng cao chất lượng thu gom, vận chuyển chất thải đặt hàng đấu thầu để lựa chọn nhà thầu có chất lượng phục vụ tốt 44 - Huy động tham gia cộng đồng công tác quản lý chất thải cách nâng cao nhận thức cộng đồng để người dân tự nguyện tham gia phân loại chất thải hộ gia đình, đổ thải địa điểm, giờ, giữ vệ sinh mơi trường nơi cư trú, đóng phí xả thải đầy đủ, ủng hộ dự án môi trường địa phương Đề cao vai trò tổ chức đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội công tác quản lý chất thải bảo vệ môi trường c) Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng quản lý CTR - Xây dựng thực chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng trường học, cộng đồng dân cư sở kinh doanh Khuyến khích tham gia vào hoạt động phân loại nguồn, giảm thiểu, tái chế tái sử dụng chất thải, hạn chế sử dụng túi ni long, không đổ thải bừa bãi - Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng công tác nâng cao nhận thức quản lý chất thải bảo vệ môi trường - Đưa giáo dục môi trường vào cấp học với nội dung thời lượng phù hợp với nhận thức lứa tuổi - Tư vấn hướng dẫn thực văn liên quan đến quản lý chất thải - Đưa nội dung quản lý chất thải vào nội dung đào tạo, tập huấn quản lý doanh nghiệp, quản lý Nhà nước - Thực hoạt động thí điểm, sáng kiến giúp cho việc quản lý chất thải tốt 45 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu trạng quản lý CTRSH TP Đồng Hới rút số kết luận sau: - Trung bình ngày người dân thành phố Đồng Hới thải lượng chất thải 0,6 - 0,7 kg/người/ngày; lượng chất thải phát sinh 100 tấn/ngày (2015) - Quá trình quản lý chất thải rắn thành phố công ty TNHH MTV môi trường phát triển đô thị Quảng Bình đảm nhiệm Tuy nhiên yếu tố chủ quan, khách quan nên trình quản lý chất thải rắn đạt hiệu chưa cao - Tỷ lệ thu gom chất thải thành phố đạt 80% (2015), nhiên tỷ lệ thu gom không đồng phường, xã - Hiện tại, nhân lực phương tiện thu gom vận chuyển chất thải rắn công ty TNHH MTV Môi trường phát triển thị Quảng Bình hạn chế số lượng chất lượng - Chất thải địa bàn thành phố xử lý cách chôn lấp Tuy nhiên, bãi chôn lấp chung Đồng Hới - Bố Trạch chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh, chơn lấp sơ sài 3.2 Kiến nghị - UBND tỉnh cần phối hợp với Công ty TNHH MTV mơi trường phát triển thị Quảng Bình công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức việc xả thải phân loại CTR nguồn - Công ty TNHH MTV môi trường phát triển đô thị Quảng Bình cần tuyển thêm nhân lực cho cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý đầu tư thêm phương tiện để phục vụ cho công tác quản lý đạt hiệu - Xây dựng trạm trung chuyển nhà máy tái chế chất thải để hạn chế lượng chất thải thải môi trường - Đầu tư xây dựng thêm nhà máy xử lý chất thải để trình xử lý đạt hiệu cao, giảm thiểu tác động đến môi trường sức khỏe người 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2002), Hiện trạng môi trường Việt Nam [2] Công ty TNHH MTV mơi trường phát triển thị Quảng Bình (2015), Báo cáo tình hình hoạt động năm 2015 [3] Hà Minh Tuấn (2014), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn Thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình [4] Lê Thị Hảo Huyền (2011), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình [5] Nguyễn Đức Khiển (2002), Môi trường phát triển NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [6] PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn NXB xây dựng [7] Theo Thông xã Việt Nam (2006), OECD tăng cường xử lý rác thải bảo vệ môi trường [8] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyện Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn Tập 1: Chất thải rắn đô thị NXB Xây dựng [9] Trương Xuân Duy (2009), Nghiên cứu biện pháp quản lý chất thải rắn huyện Triệu Phong - Quảng Trị đến năm 2020 [10] Văn Hữu Tập (2015), Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn [11] UBND tỉnh Quảng Bình (2015), Niên giám thống kê thành phố Đồng Hới B TÀI LIỆU INTERNET [12] http:// www.sokhoahoccongnghe.Angiang.gov.vn [13] http:// www Nea.gov.vn [14] http:// www Vst.vista.gov.vn [15] http:// www Lrc.ctu.edu.vn [16] http:// www Cpv.gov.vn - Đến năm 2050 loại chất thải rắn tái sử dụng [17] https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_H%E1%BB%9Bi [18].http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-cong-cu-kinh-te-quan-ly-chat-thai-ran77571/ 2014 47 PHỤ LỤC Phụ lục Trường: Đại học Quảng Bình Khoa: Nơng – Lâm – Ngư -** -PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN TẠI TP ĐỒNG HỚI (DÀNH CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH) Phiếu điều tra sử dụng để thu thập thông tin nhằm cung cấp liệu cho nghiên cứu khoa học, không ngồi mục đích khác Vì xin Anh (chị) vui lòng cung cấp số thơng tin việc trả lời câu hỏi sau đây: Họ tên Anh (Chị): Tuổi: Nghề nghiệp: Số nhân khẩu: Địa chỉ: Thu nhập bình quân hàng tháng: Lượng rác thải ngày gia đình anh (chị) thải kg? 1-2kg Nhiều 4kg 2-4kg Loại rác thải chủ yếu gia đình anh (chị) loại nào? Rác thải hữu Giấy, bìa tơng Bao nilon Chai lọ, thuỷ tinh, sành sứ Ý kiến khác (vui lòng nêu rõ): Rác thải gia đình anh (chị) có thu gom khơng? Có Khơng Rác thải gia đình anh(chị) quan, đơn vị thu gom? Nếu có thu gom tuần rác thải gia đình anh (chị) thu gom lần? 1ngày/1lần 3ngày/1lần Ý kiến khác:…………………………………………………………… Rác thải sinh hoạt gia đình có phân loại hay khơng? Có Khơng Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt có tốt hay khơng? Tốt Khơng tốt Phụ lục Trường: Đại học Quảng Bình Khoa: Nơng – Lâm - Ngư -** -PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN TẠI TP ĐỒNG HỚI (DÀNH CHO CÔNG NHÂN THU GOM RÁC) Phiếu điều tra sử dụng để thu thập thông tin nhằm cung cấp liệu cho nghiên cứu khoa học, khơng ngồi mục đích khác Vì xin Cơ (Chú) vui lòng cung cấp số thông tin việc trả lời câu hỏi sau đây: Họ tên Cô (Chú): Tuổi: Tổ môi trường số: Cô (chú) thu gom rác địa bàn phường nào? Theo Cô (chú) người dân thải loại rác chủ yếu?  Túi nilon  Rác hữu  Giấy báo,bìa carton  Chai lọ, thuỷ tinh, sành sứ Ý kiến khác : Một tuần cô (chú) thu gom lần?  1-2 lần  3-4 lần Ý kiến khác(vui lòng nêu rõ):…………………… Cô (chú) thu gom phương tiện gì?  Xe bagac đạp  Xe đẩy tay  Xe nén ép rác Ý kiến khác: Rác thải người dân có phân loại hay khơng?  Có  Khơng  Một số nhà có phân loại Theo (chú) tình hình thu gom rác tốt hay chưa?  Tốt  Chưa tốt Lý (vui lòng nêu rõ): Theo cô (chú) để trình thu gom đạt hiệu cao phải làm gì? Phân loại rác nguồn Đầu tư phương tiện Quy hoạch mạng luới thu gom, vận chuyển Tăng nhân lực Ý kiến khác(vui lòng nêu rõ): ... cứu + Hiện trạng quản lý CTRSH TP Đồng Hới + Đề xuất giải pháp quản lý CTRSH TP Đồng Hới 1.4 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chất thải rắn sinh hoạt TP Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình -... thuyết quản lý chất thải rắn vào hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt TP Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình từ đề xuất biện pháp thu gom, phân loại nguồn…hợp lý, để từ có biện pháp xử lý hiệu vừa tiết... riêng quản lý chất thải rắn cách chặt chẽ nói chung, yêu cầu cấp bách Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nên chọn đề tài: Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố

Ngày đăng: 26/02/2018, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w