Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã hộ độ, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

83 155 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã hộ độ, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Yêu cầu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải 1.1.2.Phân loại chất thải 1.1.3 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 1.2 Tổng quan chất thải sinh hoạt 1.2.1 Khái niệm chất thải sinh hoạt 1.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.2.3 Tác động chất thải sinh hoạt đến môi trường, xã hội sức khỏe cộng đồng 1.3 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt giới Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt số nước giới 10 1.3.2 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 17 1.4 Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 20 1.4.1 Phương pháp chôn lấp 20 1.4.2 Phương pháp sản xuất khí sinh học 22 1.4.3 Phương pháp đốt 23 1.4.4 Phương pháp ủ làm phân 25 i Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 27 2.3.3 Phương pháp phân loại xác định thành phần rác thải sinh hoạt 29 2.3.4 Phương pháp tính hệ số phát thải 30 2.3.5 Phương pháp dự báo tính lượng rác thải sinh hoạt 30 2.3.6 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hộ Độ 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 34 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội 36 3.2 Hiện trạng phát sinh RTSH xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tĩnh Hà Tĩnh 37 3.2.1 Nguồn phát sinh RTSH xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà , tĩnh Hà Tĩnh 37 3.2.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 39 3.2.3 Thành phần tính chất chất thải rắn sinh hoạt 44 3.3 Công tác quản lý, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt xã Hộ Độ 46 3.3.1 Tỷ lệ thu gom phân loại rác thải sinh hoạt 46 3.3.2 Phương thức quản lý xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tĩnh Hà Tĩnh 47 3.3.3 Ưu, nhược điểm công tác thu gom, quản lý RTSH xã Hộ Độ 52 3.4 Dự báo gia tăng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025 54 3.5 Nhận thức cộng đồng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn 56 ii 3.5.1 Ý kiến người dân việc thu gom rác thải công tác bảo vệ môi trường địa bàn nghiên cứu 56 3.5.2 Ý kiến tổ VSMT, ban cán quản lý 59 3.6 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, xử lý RTSH địa bàn xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tĩnh Hà Tĩnh 60 3.6.1 Giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng 60 3.6.2 Giải pháp nâng cao lực quản lý cho cán phụ trách công tác quản lý CTRSH 61 3.6.3 Giải pháp thay đổi phí vệ sinh mơi trường 62 3.6.4 Giải pháp kỷ thuật 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ - BVMT : Bảo vệ môi trường - CTR : Chất thải rắn - CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt - KH - XH : Kinh tế - Xã hội - QĐ : Quyết định - RTSH : Rác thải sinh hoạt - Sd : Standard Deviatio – Độ lệch chuẩn - VSMT : Vệ sinh mơi trường - TB : Trung bình iii - TNMT : Tài nguyên môi trường - UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 17 Bảng 1.2: Quy mô bãi chôn lấp 20 Bảng 3.1 Dự báo quy mô lao động 32 Bảng 3.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Hộ Độ 36 Bảng 3.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt xã Hộ Độ lượng rác thu gom 37 Bảng 3.4 Khối lượng RTSH trung bình ngày nhóm hộ xóm 38 Bảng 3.5 Tổng hợp kết cân rác thôn 39 Bảng 3.6: Tổng hợp lượng rác thải phát sinh địa bàn nghiên cứu 39 Bảng 3.7 Khối lượng RTSH toàn xã Hộ Độ 40 Bảng 3.8 Thành phần chất thải rắn địa bàn xã Hộ Độ 42 Bảng 3.9 Kết thu gom phân loại rác qua năm địa bàn xã Hộ Độ 43 Bảng 3.10 Cơ sở vật chất thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt 44 Bảng 3.11 Mức thu phí mơi trường xã Hộ Độ 46 Bảng 3.12 Bảng tỷ lệ % cách xử lý RTSH người dân huyện xã Hộ Độ 47 Bảng 3.13 Bảng dự báo khối lượng CTRSH địa bàn xã Hộ Độ đến năm 2025 51 iv Bảng 3.14 Đánh giá người dân chất lượng thu gom CTRSH 52 Bảng 3.15 Bảng thu phí vệ sinh mơi trường hộ gia đình theo thành phần kinh tế 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Hình 1.2 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Hình 1.3 Dạng tồn chất thải sinh hoạt Hình 1.4: Bộ máy quản lý chất thải rắn Nhật Bản 12 Hình 1.5: Tổ chức quản lý chất thải rắn Singapore 13 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí địa lý xã Hộ Độ 29 Hình 3.2 Biểu đồ thể tỷ (%) thành phần rác thải 41 Hình 3.3 Xe chở chất thải rắn sinh hoạt đến bãi xử lý xã Hộ Độ 45 Hình 3.4 Hệ thống thu gom vận chuyển rác thải 46 Hình 3.5 Biểu đồ trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Hộ Độ 47 Hình 3.6 Biểu đồdự báo khối lượng RTSH địa bàn xã đến năm 2025 51 Hình 3.7 Đánh giá tần suất thu gom RTSH người dân 53 Hình 3.8 Mong muốn tần suất thu gom hộ dân không đồng ý với tần suất thu gom 53 Hình 3.9 Nhận xét người dân mức độ tuyên truyền, tập huấn quản lý rác thải VSMT 54 Hình 3.10 Hướng dẫn phân loại rác nguồn 58 Hình 3.11 Sơ đồ phân loại CTRSH nguồn 59 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nước ta có bước chuyển mạnh mẽ, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn khẩn trương, nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích người Cho đến nay, khơng phát triển thành phố, khu đô thị lớn nước ta, mà mở rộng quận, huyện thị trấn, phạm vi nhỏ hẹp làng, xã Song song với q trình phát triển dẫn đến vấn đề nan giải gây ô nhiễm môi trường ngày tăng cao trở nên xúc, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, cảnh quan sức khỏe cộng đồng Lượng rác thải thải từ sinh hoạt hoạt động sản xuất người ngày nhiều mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng nhiều vùng khác nhau.Với quan tâm Đảng Chính phủ, hoạt động bảo vệ mơi trường nước ta có chuyển biến tích cực, đạt thành tựu to lớn năm qua Xã Hộ Độ xã nằm phía Nam cửa ngõ huyện Lộc Hà, giáp ranh với thành phố Hà Tĩnh Là vị trí quan trọng cho việc phát triển kinh tế, giao lưu văn hố an ninh quốc phòng huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh khu vực Miền Trung Là nơi có số đường giao thơng trọng điểm chạy qua Vì hoạt động kinh tế xã tương đối phát triển, đồng thời dân số xã tăng nên nhu cầu tiêu dùng người dân tăng theo Các chợ, quán ăn, dịch vụ phục vụ người dân ngày phong phú đa dạng, dẫn đến lượng rác thải tăng lên nhiều Rác thải sinh hoạt vấn đề xúc, tình trạng vứt xả rác bừa bãi diễn khắp nơi, đường, ao hồ, sông ngòi, lượng rác thải tập trung nhiều gây nhiễm mơi trường trầm trọng, gây ách tắc dòng chảy, làm ô nhiễm nguồn nước mặt vị trí có chứa rác ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt hàng ngày người dân Tuy nhiên, điều đáng quan tâm chưa có giải pháp cụ thể việc xử lý nguồn thải phát sinh Công tác quản lý, quy hoạch xử lý chưa triệt để, rác thải thu gom tập trung số bãi rác lộ thiên, không tiến hành xử lý, chôn lấp, làm vệ sinh công cộng, gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt, bãi rác nguy gây bệnh dịch, nguy hại đến sức khỏe người Hiện ngày xã Hộ Độ thải với lượng chất thải hàng ngày tương đối lớn, đòi hỏi phải có biện pháp quản lý xử lý thích hợp, nhằm giảm ô nhiễm môi trường cải thiện môi trường sống, lao động sản xuất nhân dân xã, giúp cho xã hòa nhập với tốc độ tăng trưởng kinh tế chung huyện Lộc Hà Giữ gìn cảnh quan môi trường đẹp Xuất phát từ thực trạng mà em định chọn đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt địa phương Yêu cầu nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội liên quan đến phát sinh rác thải sinh hoạt địa phương - Tìm hiểu thực trạng phát sinh rác thải sinh hoạt công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa phương - Đánh giá ảnh hưởng rác thải sinh hoạt đến môi trường địa phương Đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa phương địa phương Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải rắn sinh hoạt địa phương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải Chất thải vật chất mà người dùng khơng muốn sử dụng thải ra, nhiên số ngữ cảnh khơng có ý nghĩa với người lại lợi ích người khác Trong sống, chất thải hình dung chất khơng sử dụng với chất độc xuất từ chúng Theo Luật bảo vệ môi trường chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt từ hoạt động khác (Quốc hội CHXHCNVN 2005) Chất thải rắn chất thải khơng dạng lỏng, khơng hòa tan thải ngồi từ hoạt động sinh hoạt, nơng nghiệp,cơng nghiệp Chất thải rắn bao gồm bùn cặn, phế phẩm nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ 1.1.2.Phân loại chất thải - Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn nhà nhà, đường phố, chợ - Theo thành phần hóa học vật lý: người ta phân biệt theo thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được,không cháy được, kim loại, phi kim loại da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo - Theo chất nguồn tạo thành: Chất thải rắn chia thành loại sau: + Chất thải sinh hoạt: chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả… Chất thải thực phẩm bao gồm thức ăn thừa, rau loại mang chất dễ bị phân hủy sinh học, trình phân hủy tạo mùi khó chịu, đặc biệt điều kiện thời tiết nóng ẩm Ngồi loại thức ăn dư thừa từ gia đình có thức ăn dư thừa từ nhà bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ (Nguyễn Văn Phước, 2008) Chất thải chủ yếu từ động vật phân, bao gồm phân người phân loại động vật khác.Chất thải lỏng chủ yếu từ bùn ga, cống rãnh, chất thải từ khu vực sinh hoạt khu dân cư Tro chất dư thừa thải bỏ bao gồm: loại vật liệu sau đốt cháy, sản phẩm sau đun nấu than, củi, chất thải dễ cháy khác gia đình, kho cơng sở, quan, xí nghiệp, loại xỉ than + Chất thải rắn công nghiệp: chất thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải gồm: Các phế thải vật liệu q trình sản xuất cơng nghiệp, tro, xỉ nhà máy nhiệt điện, phế thải nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, bao bì đóng gói sản phẩm + Chất thải xây dựng: Là chất thải đất, đá, gạch ngói, bê tơng vỡ hoạt động phá vỡ, xây dựng cơng trình chất thải xây dựng gồm: Vật liệu xây dựng q trình dỡ bỏ cơng trình xây dựng Đất đá việc đào móng q trình xây dựng Các vật liệu kim loại, chất dẻo, Các chất thải từ hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật trạm xử lý nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ cống thoát nước thành phố + Chất thải nông nghiệp: chất thải mẩu bùn thừa thải từ hoạt động nông nghiệp như: trồng trọt, thu hoạch loại trồng, sản phẩm thải từ chế biến sữa, lò giết mổ o Theo mức độ nguy hại, chất thải rắn chia thành loại: + Chất thải nguy hại: Bao gồm loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất sinh học dễ thối rữa, chất dễ cháy, nổ chất phóng xạ, chất thải nhiễm khuẩn, lây lan có nguy đe dọa tới sức khỏe người, động – thực vật Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ hoạt động y tế, công nghiệp nông nghiệp: * Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khỏe cộng đồng Theo Quy chế quản lý chất thải y tế nguy hại phát sinh từ hoạt động chuyên môn bệnh viện, trạm xá trạm y tế Các nguồn gốc phát sinh chất thải y tế bao gồm : Các loại băng, gạc, nẹp dùng khám bệnh, điều trị, phẫu thuật chất thải bệnh viện bao gồm:Các loại kim tiêm, ống tiêm; phần thể cắt bỏ, tổ chức mơ cắt bỏ; chất thải sinh hoạt từ phòng bệnh… * Chất thải chứa chất thải có nồng độ cao sau đây: Chì, thủy ngân, cadimi, asen, xianua chất thải sở công nghiệp hóa chất thải có tính độc hại cao có tác động xấu đến sức khỏe, việc xử lý chất thải phải có giải pháp kỹ thuật hạn chế tác động có hại * Các chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu loại phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật cho nhà nước chi cho việc xử lý CTRSH mà tiết kiệm chi phí mua phân bón ruộng, đồng thời giảm áp lực lên mơi trường Hình 3.11 Sơ đồ phân loại CTRSH nguồn 3.6.4.2 Thực tái chế, tái sử dụng CTRSH Để thực tốt biện pháp này, trước tiên xã phải đảm bảo công tác phân loại CTRSH nguồn CTRSH sau phân loại thu hồi lựa chọn phương pháp tái chế - tái sử dụng phù hợp với loại chất thải rắn cụ thể + CTRSH hữu : thực phương pháp ủ kị khí – biogas hay phương pháp ủ hiếu khí – compost + CTRSH vô phân loại lần đem tái chế sử dụng 64 Khuyến khích người dân tái sử dụng giảm thiểu chất thải : - sử dụng túi chợ nhiều lần thay cho việc dùng bao bóng, túi nilon lần chợ, hệ thống bán lẻ 3.6.4.3 Về công tác thu gom Trước việc phân loại CTR nguồn triển khai đại trà, địa phương cần bước thay đổi phương thức thu gom giới hóa cơng tác thu gom - Đầu tư thay phương tiện xuống cấp, đồng thời tăng thêm lượng xe để đảm bảo khả chuyên chở xe - Đầu tư hệ thống xe rác kín hai ngăn để chứa RTSH hộ dân, vừa đáp ứng cho công tác phân loại CTR nguồn, vừa đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trường, CTRSH lưu chứa lâu khơng bị bốc mùi khó chịu hay phân hủy gây sản sinh vi sinh vật gây bệnh cho môi trường xung quanh khu vực lưu chứa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra thực tế hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, thu số kết luận sau: + Xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh nằm vị trí thuận lợi tỉnh, nơi trung tâm phát triển kinh tế xã hội, nơi cung cáp dịch vụ phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch, có tiềm phát triển kinh tế nhanh nên lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày cao Năm 2016, địa bàn xã với số dân khoảng 8404 người, trung bình người 65 dân thải 0,55 kg/người/ngày lượng rác thải phát sinh hàng ngày 1693 tấn/năm Một lượng nhỏ CTR sinh hoạt lại ý thức người dân chưa cao nên đổ rác không nơi quy định, vứt xuống ao hồ gây ô nhiễm môi trường, mỹ quan làng xã + Thành phần rác thải địa bàn xã tùy thuộc vào đặc tính nhóm hộ Bao gồm thành phần vơ cơ, hữu cơ, chất tái chế phần chất nguy hại, có thành phần hữu chiếm tỷ lệ cao với 67,5%, thành phần tái chế chiếm 21%, thành phần chất thải nguy hại chiếm tỷ lệ nhỏ với 5%, cuốc nhóm loại rác khơng thuộc nhóm ( thủy tinh, đất, gạch đá…) chiếm 6,5% + Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thực khu vực mức trung bình với hiệu suất thu gom đạt 55,8% năm 2015 Tuy nhiên bên cạnh chất thải rắn sinh hoạt chưa phân loại nguồn, chưa áp dụng phương pháp phân loại thu gom hợp vệ sinh + Tại khu vực nghiên cứu, công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt quan tâm chưa mức + Công tác tuyên truyền giáo dục môi trường cho người dân thực hiệu chưa cao, dẫn đến ý thức người dân việc bảo vệ mơi trường thấp gây khó khăn cho cơng tác quản lý + Dự báo dân số kèm theo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 10 năm sau + Đề xuất số biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt để đạt hiệu cao Kiến nghị Để công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã thực tốt hơn, đề tài đưa số kiến nghị sau: Mỗi thôn nên xây dựng bãi chứa rác thải hợp vệ sinh riêng để dễ tiện cho việc quản lý 66 Tổ chức phổ biến kiến thức môi trường cho người dân đồng thời cần có chế tài xử phạt đơn vị, cá nhân xả rác bừa bãi không nơi quy định nhằm nâng cao ý thức người dân Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng tồn xã phương tiện thơng tin đại chúng để nâng cao nhận thức người dân quản lý rác thải sinh hoạt bảo vệ mơi trường Phát triển hệ thống thu phí để cân cho công tác quản lý, tăng cường đầu tư, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt UBND xã Hộ Độ chủ động lập kế hoạch, phương án quy hoạch, xây dựng, triển khai công tác thu gom, xử lý, chế biến CTR địa bàn thôn, đạo thôn thực tốt công tác Nâng cao lực, trình độ chun mơn cho cơng nhân, cán chuyên trách môi trường Tạo phối kết hợp chặt chẽ UBND xã với cán thôn để dễ hoạt động hiệu công tác quản lý chất thải TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia, Tổng quan môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, chất thải rắn Cục Bảo vệ Môi trường (2004),Báo cáo diễn biến Môi trường Quốc gia năm 2004, Chất thải rắn Hà Nội Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã” 67 Cục Bảo vệ môi trường (2009), Báo cáo tổng hợp kết thực dự án “ Tổng hợp, xây dựng mơ hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã” Định Quốc Cường (2005), Nghiên cứu phương pháp quẩn lý rác thải, Trường đại học Lâm nghiệp Lê Văn Khoa (2009), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Ngô Thị Minh Thúy, Lê Hồng Trân (2012), Nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo khối lượng CTRSH phát sinh đề xuất giải pháp quản lý thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, sở TN&MT Tây Ninh Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2004), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, NXB GREEN EYE 10 Nguyễn Song Tùng (2007), Thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn huyện Triệu Phong – Quảng Trị, ĐHQG Hà Nội 11 Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn NXB Xây Dựng, Hà Nội 12 Phạm Ngọc Đăng (2011), Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Quốc hội CHXHCNVN (2005) Luật Bảo vệ Mơi trường, số 52/2005/QH11, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội 14 Sở Tài nguyên Môi trường Ninh Bình (2007), Báo cáo quan trắc mơi trường 2004, 2005, 2006, 2007 15 Trần Thanh Lâm (2004),Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây dựng 16 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Quản lý chất thải rắn, tập 1: Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng 17 Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt (2007),Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Cơng ty mơi trường tầm nhìn xanh 68 18 Tổng cụ mơi trường (2010), Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam, ngày 15/9/2010 19 Viện khoa học thủy lợi (2006), Dự án tổng hợp, xây dựng môi hinh thu gom, xử lý rác cho thị trấn, thị tứ cấp huyện, cấp xã 2006 Tài liệu mạng 20 Vấn đề quản lý chất thải rắn Việt Nam http://www.chatthainguyhai.net/index.asp?newsid=1250&PageNum=5 21 Hàng ngàn rác thải ngày: Vẫn chôn lấp (2011) http://dce.mpi.gov.vn/tinnoibat/tabid/314/articleType/ArticleView/artic leId/1172/Hng-ngn-tn-rc-thi-mi-ngy-Vn-ch-chn-lp.aspx 22 Thảo Lan (2010) Áp lực chất thải rắn đô thị http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=24&id =32739&code=PP5UB32739 23 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị (2010) http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=4735 24 Chất thải rắn sinh hoạt: thu gom xử lý, Viện Môi trường Nông nghiệp, (13 / 12 / 2015) http://www.iae.vn/NewDetails/chat-thai-ran-sinhhoat-thu-gom-va-xuly-106-5 25 Phân loại – thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, Cộng Đồng Xanh JSC http://congdongxanh.biz/bai-viet/phan-loai-thu-gom-va-xu-ly-rac-thaisinh-hoat-656.htm ,Tháng Năm 6th, 2015 69 PHỤ LỤC Phụ lục KHỐI LƯỢNG RÁC THẢI CỦA 15 HỘ ĐẠI DiỆN THƠN ĐỒNG XN thơn đồng xn số lần lần lần TB ngày 2.3 2.1 2.5 2.3 2.1 2.3 2.1 2.3 2.5 2.9 2.5 4 1.8 1.5 2.2 1.8 2.4 3.6 4.1 3.3 2.3 2.9 2.8 2.6 2.1 2.2 2.9 2.4 3.1 3.4 3.1 2.3 2.9 2.7 10 2.6 3.7 3.7 3.3 11 1.9 2.3 2.1 12 2.1 2.3 2.4 2.2 13 2.5 2.1 2.5 2.3 14 3.4 3.9 4.3 3.8 15 2.9 2.7 3.1 2.9 Tổng 75 36.9 38.7 44.3 39.9 Trung bình 2.6 Sd (độ lệch chuẩn) x 0.5 0.53 x : hệ số phát sinh RTSH kg/người/ngày 70 0.49 0.51 0.59 Phụ lụ c2 KHỐI LƯỢNG RÁC THẢI CỦA 15 HỘ ĐẠI DiỆN THÔN VĨNH THỌ thôn Vĩnh Thọ số lần lần lần TB ngày 3.1 2.9 4.5 3.5 1.5 1.6 2.1 1.7 2.1 2.5 3.2 2.6 2.5 2.3 3.5 2.7 0.8 1.5 1.1 2.2 2.5 2.5 1.9 2.1 2.8 2.2 2.5 1.9 2.7 2.3 1.3 2.1 1.8 10 2.7 3.7 4.5 3.6 11 2.4 2.1 2.5 12 1.3 1.8 1.3 13 1.2 1.3 2.6 1.7 14 1.6 1.9 2.8 2.1 15 0.8 1.9 1.2 Tổng 65 29 28.7 42 33.2 TB 4.3 2.2 Sd (Độ lệch chuẩn) 0.51 0.75 x: 0.51 0.44 x : hệ số phát sinh RTSH kg/người/ngày 71 0.44 0.64 Phụ lụ c3 KHỐI LƯỢNG RÁC THẢI CỦA 15 HỘ ĐẠI DiỆN THƠN XN TÂY thơn xn tây số lần lần lần TB ngày 1.1 1.5 1.2 4.2 4.4 4.5 1.1 1.6 1.2 2.5 2.8 3.5 2.9 4.5 5.8 4.7 6 3.2 3.5 4.1 3.6 3.5 3.2 3.5 1.7 1.5 1.7 2.6 3.1 2.5 10 2.1 2.8 3.2 2.7 11 3.1 4.5 4.2 12 1.9 2.5 2.5 2.3 13 2.6 2.2 3.1 2.6 14 2.5 2.9 3.4 2.9 15 3.5 4.6 3.7 tổng 73 39.5 41.9 52.4 44.6 TB 4.8 2.9 Sd ( Độ lệch chuẩn) x 1.1 0.61 0.54 0.57 x : hệ số phát sinh RTSH kg/người/ngày 72 0.71 Phụ lụ c4 KHỐI LƯỢNG RTSH TB NGÀY CỦA CÁC NHÓM HỘ TRONG TỒN XÃ số hộ NHĨM HỘ NGHÈO NHĨM HỘ TRUNG NHĨM HỘ GIÀU BÌNH số KL RTSH kg/ngày số KL RTSH kg/ngày số KL RTSH kg/ngày 2.3 2.7 2.1 2.1 2.4 2.2 2.6 3.2 2.4 4 1.8 2.7 3.8 3.4 3.3 2.9 3.5 2.6 2.5 1.7 2.3 1.4 2.6 2.4 1.7 2.8 1.8 2.1 10 1.1 3.6 1.2 11 1.2 3.6 4.2 12 4.5 3.6 2.3 73 13 1.2 Phụ lụ 14 2.9 2.6 2.9 15 4.8 2.7 3.7 tổng 79 38.5 68 41.2 66 38.1 2.7 4.4 2.5 TB 5.2 sd x 2.5 4.5 1.1 0.48 1.7 2.7 0.6 0.61 0.8 0.57 x : hệ số phát sinh RTSH kg/người/ngày 74 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ HỘ ĐỘ, HUYỆN LỘC HÀ, TĨNH HÀ TĨNH RÁC TẤP VEN ĐƯỜNG LÀM MẤT MỸ QUAN ĐƯỜNG LÀNG 75 NGƯỜI DÂN XỬ LÝ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT 76 TỔ VSMT THU GOM RÁC BẰNG Ô TÔ PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TẠI KHU DÂN CƯ 77 78 ... đẹp Xuất phát từ thực trạng mà em định chọn đề tài: Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng. .. RTSH xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tĩnh Hà Tĩnh 37 3.2.1 Nguồn phát sinh RTSH xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà , tĩnh Hà Tĩnh 37 3.2.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 39 3.2.3 Thành phần tính chất chất... đề tài Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt địa phương Yêu cầu nghiên

Ngày đăng: 05/04/2020, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • Xuất phát từ thực trạng trên mà em quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh”

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Yêu cầu nghiên cứu

    • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Tổng quan về chất thải rắn

        • 1.1.1. Khái niệm về chất thải

        • 1.1.2.Phân loại chất thải

          • 1.1.3. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn.

            • Hình 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn

            • 1.2. Tổng quan về chất thải sinh hoạt

              • 1.2.1. Khái niệm chất thải sinh hoạt

                • Hình 1.2. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt

                • Hình 1.3. Dạng tồn tại của chất thải sinh hoạt

                • 1.2.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt

                • 1.2.3. Tác động của chất thải sinh hoạt đến môi trường, xã hội và sức khỏe cộng đồng

                • 1.3. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam

                  • 1.3.1. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại một số nước trên thế giới

                    • Hình 1.4: Bộ máy quản lý chất thải rắn tại Nhật Bản

                    • Hình 1.5: Tổ chức quản lý chất thải rắn ở Singapore

                    • 1.3.2. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam

                    • 1.4. Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt

                      • 1.4.1. Phương pháp chôn lấp

                        • Bảng 1.2: Quy mô bãi chôn lấp

                        • 1.4.2. Phương pháp sản xuất khí sinh học

                        • 1.4.3. Phương pháp đốt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan