Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã nam điền, huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định

71 676 2
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã nam điền, huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NAM ĐIỀN HUYỆN NGHĨA HƯNG - TỈNH NAM ĐỊNH Người thực : TRẦN THỊ THÚY DUYÊN Lớp : MTB Khóa : 57 Ngành : MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : TS ĐINH HỒNG DUYÊN Hà Nội – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NAM ĐIỀN HUYỆN NGHĨA HƯNG - TỈNH NAM ĐỊNH Người thực : TRẦN THỊ THÚY DUYÊN Lớp : MTB Khóa : 57 Ngành : MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : TS ĐINH HỒNG DUYÊN Địa điểm thực tập : XÃ NAM ĐIỀN, NGHĨA HƯNG, NAM ĐỊNH Hà Nội – 2016 2 LỜI CAM ĐOAN Thời gian qua, thực tế xã Nam Điền từ ngày 1/1/2016 đến ngày 1/5/2016, nhằm tìm hiểu trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Nam Điền viết khóa luận tốt nghiệp dựa vào thông tin thu thập điều tra Tôi xin cam đoan khóa luận riêng kết nêu khóa luận hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Duyên Trần Thị Thúy Duyên 3 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, quan, cán hộ dân địa bàn xã Nam Điền Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi Trường thầy cô giáo trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam năm qua truyền cho kiến thức quý giá Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đinh Hồng Duyên, giáo viên khoa Môi Trường, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ suốt trình thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới bác, cô chú, anh chị công tác Ủy ban nhân dân xã Nam Điền, tổ vệ sinh môi trường xã cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài suốt thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh giúp đỡ suốt thời gian học tập Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Duyên Trần Thị Thúy Duyên 4 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 5 DANH MỤC HÌNH 6 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BCL Bãi chôn lấp BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CHC Chất hữu GGDP Giá trị sản xuất bình quân đầu người HĐND Hội đồng nhân dân ISWM Quản lý tổng hợp chất thải rắn KHXH & NV Khoa học xã hội nhân văn NTM Nông thôn ONMT Ô nhiễm môi trường QLCTR Quản lý chất thải rắn THCS Trung học sở UBND Uỷ ban nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn VSMT Vệ sinh môi trường XLCTR Xử lý chất thải rắn ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề quản lý kiểm soát chất thải nói chung mối quan tâm hàng đầu đô thị lẫn nông thôn Trong đó, vấn đề liên quan đến quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt trọng điểm Đặc biệt lượng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn ngày gia tăng, đa dạng thành phần tính chất độc hại Ước tính, ngày vùng nông thôn nước ta phát sinh khoảng 18.200 chất thải rắn sinh hoạt cần phải xử lý, tương đương với 6,6 triệu tấn/năm (Bộ TNMT, 2014) Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tăng lên tác động gia tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội phát triển trình độcũng tính chất tiêu dùng người dân Việt Nam có hệ thống khuôn khổ pháp lý bảo vệ môi trường Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nước ta thúc đẩy công tác bảo vệ môi trường,ngoài ý nghĩa bảo vệ thành trình phát triển kinh tế mang chiến lược quan trọng nghiệp phát triển bền vững đất nước Mới đây, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thực với 19 tiêu chí; vấn đề môi trường nông thôn đề cập tiêu chí 17 với mục yêu cầu Điều lần khẳng định nhà nước coi trọng công tác bảo vệ môi trường nông thôn Xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng xã ven biển hoạt động kinh tế chủ yếu khai thác nuôi trồng thủy sản Trong năm gần đây, nhờ sách quan tâm cấp ủy Đảng tỉnh Nam Định xã Nam Điền có thay đổi vượt bậc mặt Cùng với phát triển kinh tế đời sống người dân cải thiện rõ rệt Mức sống người dân cao nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội nhiều, đồng nghĩa với việc gia 8 tăng chất thải rắn sinh hoạt Việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã đội thu gom tư nhân đảm nhiệm Mặc dù hoạt động tích cực nỗ lực đội thành lập sở vật chất hạn chế, thêm vào ý thức người dân chưa cao khiến việc thu gom gặp nhiều khó khăn Mặt khác, chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu thành phần hữu dễ thối rữa đổ thải bừa bãi xử lý không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người cảnh quan môi trường Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tiến hành thực đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Nam Điền, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng phát sinh công tác quản lý CTR sinh hoạt xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Đề xuấtcác giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý CTR sinh hoạt xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Yêu cầu nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu để xác định khối lượng, thành phần CTRSH xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến thực trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Đề xuất giải pháp phù hợp, mang tính thực tế nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý xử lý CTR sinh hoạt xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 9 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vềchất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Các khái niệm chung 1.1.1.1 Khái niệm chất thải Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (Luật Bảo vệ môi trường 2014) 1.1.1.2 Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (Nghị định số38 Quản lý chất thải phế liệu, 2015) 1.1.1.3 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt (chất thải sinh hoạt) chất thải có liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, thực phẩm thừa, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả,…(Trần Hiếu Nhuệ, 2008) 1.1.1.4 Hoạt động quản lý chất thải Vận chuyển chất thải trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, kèm theo hoạt động thu gom, lưu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyển chất thải sơ chế chất thải điểm tập kết trạm trung chuyển (Nghị định số38 Quản lý chất thải phế liệu, 2015) Xử lý chất thải trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chất thải yếu tố có hại chất thải (Nghị định số38 Quản lý chất thải phế liệu, 2015) 10 10 3.5.1.Giải pháp sách - UBND xã Nam Điền cần phối kết hợp với HTX SX kinh doanh dịch vụ việc ban hành đạo thực văn bản, hoạt động liên quan đến vấn đề BVMT cho xóm, cá nhân hộ gia đình - Xây dựng quy định quản lý cho địa phương quy định, quy ước BVMT, quy định ngày Xanh - Sạch - Đẹp hàng tháng - Khen thưởng xóm, tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc việc bảo vệ môi trường - Tiếp tục huy động tổ chức đoàn thể như: Thanh niên, hội phụ nữ, cựu chiến binh, giữ vững công tác tuyên truyền đến người dân công vấn đề gìn giữ môi trường Hoạt động tuyên truyền phải rộng rãi mang tính chất chung Đảm bảo thông tin đến với người dân đầy đủ, xác Ví dụ thông qua hệ thống phương tiện thông tin đại chúng: đài phát thanh, panô, áp phích, hiệu, qua họp đoàn thể, phát động phong trào có thưởng, tổ chức hoạt động trời (đi môi trường, thi thể thao ) - Tại trường học hoạt động dọn dẹp vệ sinh, thầy cô thường xuyên tổ chức trao đổi đầu tuần, thi môi trường, hoạt động ngoại khóa tình nguyện, “cuộc đua thành tích” đời sống 3.5.2 Giải pháp đầu tư Hỗ trợ thêm cho đội thu gom trang thiết bị cá nhân, dụng cụ bảo hộ lao động nhằm đảm bảo an toàn môi trường làm việc, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe trước mắt lâu dài công nhân đồng thời khích lệ tinh thần trách nhiệm làm việc họ cao Cần phải xây dựng, sửa chữa thêm cho bãi rác: xây dựng ống dẫn nước rỉ rác, tường bao xung quanh, đường đảm bảo môi trường sống cho người dân sinh sống sản xuất xung quanh 57 57 3.5.3.Đề xuất phương án thu gom, vận chuyển, xử lýCTRSH Qua công tác điều tra, vấn hộ dân nhận thấy công tác thu gom, vận chuyển CTRSH nhiều bất cập gặp khó khăn Muốn công tác diễn hiệu cần có giải pháp đắn kịp thời Do đề số phương án sau: -Đối với người dân: Phải tiến hành đưa CTR sinh hoạt gia đình thời gian địa điểm quy định trước vệ sinh viên đến thu gom CTRSH hộ gia đình phải chứa bao tải buộc cẩn thận, tránh tình trạng vứt tung lẻ tẻ Người dân tuyệt đối không trộn lẫn loại CTR khác vào CTRSH mà phải tìm cách xử lý Đối với CTR xây dựng hộ thải phải tự xử lý, nghiêm cấm vứt lề đường ảnh hưởng cảnh quan an toàn giao thông Nếu không thực bị xử lý cảnh cáo, không thu gom phạt tiền - Đối với nhân viên tổ thu gom: Cần nâng cao tinh thần trách nhiệm nữa, có kế hoạch làm việc cụ thể theo ngày, tuần; thu gom thời gian địa điểm quy định tránh tình trạng thu gom CTRSH vào buổi hôm sau bỏ sót Không thực bị trừ lương không toán lương - Đối với UBND xã, chủ tịch HTX chủ đầu tư đội thu gom cần phối hợp với để đạt hiệu cao việc thu gom.Cán xã thường xuyên theo dõi hoạt động thu gom vận chuyển CTR đội thu gom Trong trình hoạt động tổ thu gom có ý kiến gặp trực tiếp chủ tịch HĐQT HTX để giải nhanh chóng Cần tổ chức họp cán bộ, nhân dân nhân viên thu gom để giải khúc mắc - Trang thiết bị:bổ sung thêm trang bị quần áo bảo hộ cho vệ sinh viên, vật dụng để vệ sinh viên thu gom hình thức hỗ trợ - Phương án đề xuất mua lò đốt rác: sử dụng lò đốt rác khí tự nhiên không cần dùng đến nguyên liệu Nếu đốt rác theo phương pháp truyền thống có nguy ONMT cao, tốn công sức với lò đốt rác có 58 58 thể đốt trực tiếp rác Ưu điểm bật lò đốt rác sử dụng công nghệ khí hóa chất thải, tạo cho lò có áp suất âm cấp khí tự nhiên nên lò không cần đến điện hay dầu Do thiết kế quy trình khép kín từ khâu sấy rác, khâu đốt, buồng làm nguội đến buồng xử lý khói nên đốt ổn định cháy rác triệt để không nhìn thấy khói mùi Đặc biệt sử dụng nước tận dụng từ sấy rác để xử lý khói nên khói đảm bảo an toàn môi trường khí thải thoát đạt tiêu chuẩn TNMT Công suất lò 10- 20 tấn/ngày nên phù hợp với lượng rác xã Để có bãi chôn lấp hợp vệ sinh, đạt tiêu chuẩn vùng nông thôn cần vài chục tỷ đồng; để đầu tư máy đốt rác cần 500- 900 triệu Mặt khác với lò đốt sử dụng khí tự nhiên vấn đề khói thải không mối lo sức khỏe cộng đồng môi trường; giảm diện tích đất cho bãi rác đồng thời không bị ảnh hưởng nước rỉ rác Xã Xuân Tiến, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Địnhlà xã Nam Định áp dụng công nghệ lò đốt rác tự nhiên vào xử lý rác đánh giá cao hiệu mang lại Trước đây, chưa có lò đốt, công tác xử lý rác chủ yếu chôn lấp sơ sài đốt thủ công nên gặp nhiều khó khăn, gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí nguồn nước Nhưng từ xã đầu tư đưa mô hình lò đốt rác tự nhiên vào sử dụng, tỷ lệ rác thải xử lý đạt từ 85-90%, tro thu không tốn diện tích chốn lấp Khói thải không khí nằm mức độ cho phép nên không gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, mô hình không sử dụng nhiên liệu để đốt nên tiết kiệm kinh tế Từ thực tế hoạt động cho thấy: mô hình xử lý rác thải có nhiều ưu điểm việc xử lý rác thải nông thôn, triển khai dễ dàng, không tốn diện tích đất, cần vận chuyển thiết bị lắp đặt điểm khác, giá thành lò đốt hợp lý phù hợp với điều kiện kinh tế vùng nông thôn 59 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nam Điền xã thuộc tiểu vùng kinh tế ven biển huyện Nghĩa Hưng, xã cách trung tâm huyện 35 km, có tổng diện tích đất tự nhiên 720,73 dân số 7.865 người.Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, xã Nam Điền xã giàu tiềm phát triển kinh tế biển Trong thời gian tới xã phấn đấu chuyển dịch thành khu vực NTM, dân cư tập trung đông nên lượng CTRSH phát sinh liên tục tăng lên Lượng CTR sinh hoạt phát sinh bình quân đầu người xã Nam Điền 0,43 kg/người/ngày (phụ lục 2) Tổng khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh toàn xã 3.816,48 kg/ngày Trong đó, nguồn phát sinh từ khu dân cư lớn với khối lượng 3.403,16 kg/ngày (chiếm 89,17%), nguồn phát sinh từ chợ với khối lượng 192,86 kg/ngày ( chiếm 5,05%), tiếp nguồn phát sinh từ quan, trường học 124,04 kg/ngày (chiếm 3,25%) cuối nguồn phát sinh CTR khác (nhà văn hóa, côn trình tôn giáo) 96,43 kg/ngày (chiếm 2,53%) Chất thải rắn sinh hoạt xã đa phần chưa phân loại nguồn, tỷ lệ thu gom đạt 86 % CTR sau thu gom vận chuyển xe ô tô xe kéo tổ thu gom đến bãi rác xã Dự báo nguồn phát sinh CTRSH xã đến năm 2020 4,08 tấn/ngày 1.489,2 tấn/năm Các giải pháp sách đưa nhằm nâng cao công tác quản lý, xử lý CTRSH giải pháp sách, giải pháp đầu tư giải pháp giáo dục, tuyên truyền cộng đồng Trong số giải pháp kể có số giải pháp áp dụng vào thực tế xã bổ sung thêm trang thiết bị, vật dụng thu gom, vận chuyển CTRSH để không tồn đọng CTR xã, xử phạt hành với cá nhân vi phạm 60 60 Kiến nghị Để thực tốt giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Tôi xin đề xuất số giải pháp sau: - Mở lớp tập huấn cho cán UBND xã, ông xóm trưởng Yêu cầu chủ đầu tư tập trung đầu tư kinh phí, sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH Áp dụng nghiêm túc phương pháp phân loại rác nguồn kết hợp với giáo dục tuyên truyền, khuyến khích người dân có ý thức thu gom đổ rác - nơi quy định Trực tiếp xuống địa phương tiếp xúc với người dân tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức người dân giữ gìn môi trường xanh - đẹp Đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức hệ trẻ xã vấn đề môi trường nhiều hình thức khác 61 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, giáo trình Bộ Tài nguyên môi trường (2010) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia, Chương Chất thải rắn Bộ Tài nguyên môi trường (2011) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia Bộ Tài nguyên môi trường (2014) Báo cáo môi trường quốc gia 2014Môi trường nông thôn, Chương Sức ép môi trường nông thôn Hồ Thị Trà Lam, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012) Quản lý môi trường NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Nghị định số 38/2015/NĐ – CP Chính phủ ban hành ngày 24/04/2015 Quản lý chất thải phế liệu Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007) Quản lý chất thải rắn sinh học NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Thành cộng (2010) Giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi trường NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Văn Nhương (1998 - 2000) Nghiên cứu quy trình phế thải rắn công nghệ sinh học NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ cộng (2008) Quản lý chất thải rắn Tập 1- Chất thải rắn đô thị NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt (2007) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Công ty môi trường Tầm nhìn xanh 11 Trung tâm KHXH & NV Hải Phòng (2014) Nghiên cứu kinh tế 12 13 xã hội tỉnh Hải Phòng Quốc hội (2014) Luật bảo vệ môi trường UBND tỉnh Nam Định (2013) Báo cáo sơ kết ba năm (2011- 2013) triển khai Chương trình xây dựng nông thôn (NTM) 14 UBND xã Nam Điền (2015) Báo cáo kết văn hóa- kinh tế- xã hội năm 2015 đề án xây dựng chương trình nông thôn 2016- 2020 15 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bình Định (2011) Báo cáo trạng môi trường nước 16 Võ Đình Long Nguyễn Xuân Hoàn (2014) Giáo trình sản xuất 62 62 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 George Tchobanoglous (1993) In: Handbook of solid waste management Mc Graw- Hill Inc: 100- 200 Tài liệu Web 18.Anh Vũ (2013).Bảo vệ môi trường “luật thép” Singapore http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/137119/bao-ve-moi-truong-bang-kiluat-thep-o-singapore.html/Thứ sáu, 26/2/2016 19.Ban thời báo điện tử đài truyền hình Việt Nam (2015).Ô nhiễm rác thải vùng nông thôn: tình trạng đáng báo động http://vtv.vn/xa-hoi/o-nhiemrac-thai-vung-nong-thon-tinh-trang-dang-bao-dong2015072909415796.htm/Thứ ba, 1/3/2016 20.Hoàng Tấn (2014).Tác hại chất thải rắn http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111 &News=7698&CategoryID=2/Thứ ba, 1/3/2016 21 Minh Cường (2015).Những số cảnh báo môi trường http://www.moitruong.com.vn/moi-truong-sos/nhung-con-so-ve-rac-thai14394.htm / Thứ năm, 3/3/2016 22 Nguyễn Đức Hiếu (2015).Chất thải rắn sinh hoạt thu gom xử lý http://www.iae.vn/NewDetails/chat-thai-ran-sinh-hoat-thu-gom-va-xu-ly106-5/ Thứ năm, 14/4/2016 23.Nguyễn Văn Sang (2014).Phân loại xử lý rác thải Nhật Bản.http://duhochavico.vn/tin/n422-phan-loai-va-xu-ly-rac-thai-o-nhatban.aspx/Thứ sáu, 26/2/2016 24 Tiến Dũng, Trường Giang (2015).Lời giải cho việc xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn http://losiho.com/chi-tiet-tin/lo-dot-rac-thai-sinh-hoatlosiho-cua-cty-tnhh-tan-thien-phu-loi-giai-cho-viec-xu-ly-rac-thai-sinhhoat-nong-thon.html/Thứ năm, 14/4/2016 25 Trần Duy Khánh (2015).Lò đốt rác công nghệ Nhật Bản http://sankyovietnam.vn/gioi-thieu-lo-dot-rac-thai-sankyo-nhat-banv232.html/Thứ năm, 3/3/2016 63 63 26.Trương Hoàng (2013).Rác giấc mơ người Hàn.http://laodong.com.vn/phong-su/rac-tai-nguyen-cho-giac-mo-cuanguoi-han-147973.bld/Thứ sáu, 26/2/2016 27.Thụy Miên (2004).Kể chuyện môi trường nước Đức.http://vietbao.vn/Xa-hoi/Ke-chuyen-moi-truong-tu-nuocDuc/45111252/157/Thứ sáu, 26/2/2016 28.Văn Hữu Tập (2015).Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam; Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn http://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-ran-tai-viet-nam-de-xuatcac-giai-phap-tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thai-ran-chatthai/Thứ năm, 14/4/2016 29 Lò đốt chất thải rắn sinh hoạt không sử dụng nhiên liệu.Công ty Khoa học công nghệ http://moitruong.com.vn/cong-nghe-moi-truong/lo-dotchat-thai-ran-sinh-hoat-khong-su-dung-nhien-lieu-14954/ Thứbảy, 16/4/2016 30 Lê Hùng (2015).Dân số giới đạt 11 tỷ người vào cuối kỷ http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/dan-so-the-gioi-se-dat-hon-11-tynguoi-vao-cuoi-the-ky-3263225.html/Thứ sáu, 26/2/2016 31 Dr.Jochen Amrehn.Xử lý chất thải rắn Đức http://www.vietnam.ahk.de/fileadmin/ahk_vietnam/Dokumente/Presentati on/3._Waste_Management_in_Germany_Dr._Jochen_Amrehn_VIE.pdf/T sáu, 26/2/2016 PHỤ LỤC 64 64 PHỤ LỤC TÍNH SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN Áp dụng: Công thức Linus Yamane n= Trong đó: N + N × e2 N: Tổng số hộ dân toàn xã e: Sai số cho phép Ta có: N= 2.093 chọn e= 10%=0,1 n = = 95,4 Vì n số nguyên, ta suy n = 95 Do xã Nam Điền có 10 xóm, nên số phiếu lấy điều tra là: 100 (phiếu) 65 65 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CÂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Khối lượng cân CTR sinh hoạt 10 xóm tháng Tỷ lệ phát sinh CTRSH Số STT Xóm (người) 10 66 Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm 10 (kg/người 3 3 /ngày) Tháng Đợt 6,1 9,8 8,1 6,4 4,2 5,7 9,4 3,9 5,8 5,1 Đợt 4,4 7,1 5,7 4,8 2,9 4,2 7,2 2,7 4,3 4,4 Tháng Đợt 5,1 8,6 6,9 5,5 3,4 4,9 8,2 3,2 4,7 4,6 Tổng Tháng Đợt 5,6 5,2 4,1 2,6 3,7 5,1 2,5 3,2 3,6 Đợt 8,2 6,5 5,6 3,5 4,5 7,9 3,3 4,5 Đợt 3,5 4,2 4,1 2,3 2,4 6,1 2,4 3,7 3,7 Đợt 16,2 26,6 21,5 17,5 11,1 15,1 25,5 10,4 15,5 14,2 Tỷ lệ phát sinh CTRSH TB: 0,43kg/người/ngày 66 Đợt 11,9 18,7 15,1 13 7,8 10,3 18,4 7,6 11,2 11,7 đợt 28,1 45,3 36,6 30,5 18,9 25,4 43,9 18 26,7 25,9 0,45 0,43 0,44 0,48 0,45 0,40 0,42 0,43 0,42 0,41 PHỤ LỤC KHỐI LƯỢNG CTRSH TẠI CHỢ, CƠ QUAN TRƯỜNG HỌC, NHÀ VĂN HÓA VÀ CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO Khối lượng CTR chợ : Số xe thu gom Tháng (xe kéo) (xe/tuần) 10 Khối lượng Khối lượng Khối lượng CTRSH thu CTRSH thu xe (kg/xe) gom chợ gom chợ (kg/ngày) 150 150 150 (kg/tuần) 1500 1350 1200 192,86 Khối lượng CTR quan, trường học: 124,04 kg/ngày - trụ sở UBND xã : 25,01 kg/ngày - trường THCS : 30,01 kg/ngày - trường tiểu học : 19,01 kg/ngày - trường mầm non : 50,01 kg/ngày Khối lượng CTR nhà văn hóa, công trình tôn giáo : 96,43 kg/ngày 67 - nhà văn hóa : 6, 01 kg/ngày - nhà chùa (Chùa Nam Hải): 30,41 kg/ngày - nhà Xứ + nhà họ lẻ: 60,01 kg/ngày 67 PHỤ LỤC 4KẾT QUẢ TÍNH KHỐI LƯỢNG CTRSH THU GOM CỦA XÃ NAM ĐIỀN Với loại xe tải : Số xe thu gom Tháng (xe tải) (xe/tuần) 26 17 16 Khối lượng xe (kg/xe) 1000 1000 1000 Khối lượng Khối lượng CTRSH thu CTRSH thu gom (kg/tuần) 26000 17000 16000 gom (kg/ngày) Khối lượng Khối lượng CTRSH thu CTRSH thu gom (kg/tuần) 4000 2750 3250 gom (kg/ngày) 2809,52 Với loại xe kéo : Số xe thu gom Tháng (xe kéo) (xe/tuần) 16 11 13 Khối lượng xe (kg/xe) 250 250 250 476,19 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH VỀ PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 68 68 69 69 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CTR sinh hoạt người dân thu gom tập kết đường Xe chở rác đội thu gom thu CTRSH Bãi rác chứa CTR sinh hoạt xã Nam Điền 70 70 Hình ảnh khu vực bãi rác CTR sinh hoạt chưa thu gom hết 71 71 ... phát sinh chất thải rắn sinh hoạt xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định - Công tác quản lý, thu gom chất thải rắn sinh hoạt xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định - Đề xuất số giải pháp. .. thực đề tài Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Nam Điền, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng phát sinh công tác quản lý. .. tác quản lý CTR sinh hoạt xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Đề xuấtcác giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý CTR sinh hoạt xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Yêu cầu nghiên

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Hiện nay, vấn đề quản lý và kiểm soát chất thải nói chung là mối quan tâm hàng đầu ở cả đô thị lẫn nông thôn. Trong đó, các vấn đề liên quan đến quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt là trọng điểm. Đặc biệt lượng chất thải rắn sinh hoạt tại nông thôn ngày một gia tăng, đa dạng về thành phần và tính chất độc hại. Ước tính, mỗi ngày tại các vùng nông thôn nước ta phát sinh khoảng 18.200 tấn chất thải rắn sinh hoạt cần phải xử lý, tương đương với 6,6 triệu tấn/năm (Bộ TNMT, 2014). Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tăng lên là do tác động của sự gia tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội và sự phát triển trình độcũng như tính chất tiêu dùng của người dân.

  • Việt Nam đã có một hệ thống khuôn khổ pháp lý về bảo vệ môi trường. Bằng những biện pháp và những chính sách khác nhau, Nhà nước ta đã và đang thúc đẩy công tác bảo vệ môi trường,ngoài ý nghĩa bảo vệ thành quả của quá trình phát triển kinh tế còn mang chiến lược quan trọng trong sự nghiệp phát triển bền vững đất nước. Mới đây, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được thực hiện với 19 tiêu chí; trong đó vấn đề môi trường nông thôn được đề cập tại tiêu chí 17 với 5 mục yêu cầu. Điều này một lần nữa khẳng định nhà nước rất coi trọng công tác bảo vệ môi trường nông thôn.

  • Xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng là một xã ven biển hoạt động kinh tế chủ yếu là khai thác và nuôi trồng thủy sản. Trong những năm gần đây, nhờ chính sách và sự quan tâm của các cấp ủy Đảng tỉnh Nam Định xã Nam Điền đã có những thay đổi vượt bậc về mọi mặt. Cùng với sự phát triển kinh tế đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt. Mức sống của người dân càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm xã hội càng nhiều, đồng nghĩa với việc gia tăng chất thải rắn sinh hoạt. Việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã được đội thu gom tư nhân đảm nhiệm. Mặc dù hoạt động tích cực và rất nỗ lực nhưng đội mới thành lập cơ sở vật chất còn hạn chế, thêm vào đó ý thức của người dân chưa cao khiến việc thu gom gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là thành phần hữu cơ dễ thối rữa vì vậy nếu đổ thải bừa bãi hoặc xử lý không đúng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và cảnh quan môi trường.

  • Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Nam Điền, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định”.

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

  • Đánh giá hiện trạng phát sinh và công tác quản lý CTR sinh hoạt tại xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.

  • Đề xuấtcác giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTR sinh hoạt tại xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.

  • 3. Yêu cầu nghiên cứu

  • Sử dụng các phương pháp nghiên cứu để xác định khối lượng, thành phần CTRSH tại xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.

  • Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến thực trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.

  • Đề xuất các giải pháp phù hợp, mang tính thực tế nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và xử lý CTR sinh hoạt tại xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.

  • Chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan