KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRẠM BÊ TÔNG TƯƠI CỦA CÔNG TY HOLCIM VIỆT NAMĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP QUẦN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

73 4 0
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRẠM BÊ TÔNG TƯƠI CỦA CÔNG TY HOLCIM VIỆT NAMĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP QUẦN LÝ BẢO VỆ  MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRẠM BÊ TÔNG TƯƠI CỦA CÔNG TY HOLCIM VIỆT NAM – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SVTT : THÂN THỊ HÀ MY LỚP : 08MT1N MSSV : 811799B GVHD : TS NGUYỄN QUỐC BÌNH Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Trước hết em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến q thầy trường Đại Học Tơn Đức Thắng q thầy Khoa Mơi Trường & Bảo Hộ Lao Động dạy hướng dẫn tận tình cho em suốt trình học tập giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quốc Bình tận tình giúp đỡ, góp ý sữa chữa luận văn em Em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Huỳnh Phương Nam, Trần Lập anh chị phịng Bê tơng Holcim Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi thời gian giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình tiếp cận với hoạt động thực tế Công ty Dù cố gắng thời gian kiến thức hạn chế, nên báo cáo tránh khỏi sai sót Em mong đư ợc góp ý sửa chữa thầy để hồn thiện luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008 Sinh viên thực THÂN THỊ HÀ MY DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng danh mục thiết bị trạm trộn bê tông 14 Bảng 2.2: Bảng danh sách nguyên vật liệu sử dụng trộn bê tông 17 Bảng 3.1: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải 23 Bảng 3.2: Kết giám sát chất lượng nước thải 23 Bảng 3.3: Hệ số ô nhiễm khí thải xe vận tải 3,5 – 16 25 Bảng 3.4: Độ ồn xe trộn bê tông 27 Bảng 3.5: Kết giám sát chất lượng nước thải 29 Bảng 3.6: Kết phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt sau xử lý 32 Bảng 3.7: Kết phân tích chất lượng khơng khí xung quanh 33 Bảng 3.8: Nồng độ bụi trọng lượng môi trường làm việc 36 Bảng 3.9: Nồng độ khí độc mơi trường làm việc 37 Bảng 3.10: Nồng độ vi sinh khơng khí 38 Bảng 3.11: Lượng xà bần thu gom trạm 38 Bảng 3.12: Kết đo độ ồn tích phân 40 Bảng 3.13: Đo ánh sáng tiếng ồn môi trường làm việc 41 Bảng 3.14: Kết đo độ rung công nghiệp trạm bê tông tươi 42 Bảng 3.15: Tham khảo lượng nước sử dụng trạm trộn tháng 08/2008 46 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT&MT: An tồn Mơi trường CL: Cát Lái CTR: Chất thải rắn CLMT: Chất lượng môi trường ĐTM: Đánh giá tác động môi trường DV& KH: Dịch vụ Khách hàng HVL: Holcim Vietnam Location – công ty Holcim Việt Nam HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trường EMS: Environment Management System – Hệ thống Quản lý môi trường KCN: Khu công nghiệp KHCN & MT: Khoa học công nghệ Môi trường NTSH: Nước thải sinh hoạt NTSX: Nước thải sản xuất QLMT: Quản lý môi trường Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TV: Thị Vải TT & BH: tiếp thị Bán hàng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ nước hợp tác với Tập Đoàn Holcim Hình 2.2: Kế hoạch mở rộng trạm bê tông tươi Holcim Việt Nam 10 Hình 2.3: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý Holcim Bê tông Việt Nam 10 Hình 2.4: Sơ đồ mặt trạm bê tơng Cát Lái 11 Hình 2.5: Vị trí trạm bê tơng tươi HVL Tp HCM 12 Hình 2.6: Vị trí trạm Bê tơng tươi Thị Vải 13 Hình 2.7: Sơ đồ quy trình cơng nghệ áp dụng cho sản xuất bê tông trộn sẵn 19 Hình 2.8: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất bê tơng tươi thành phẩm 19 Hình 2.9: Trạm trộn bê tơng tươi ngồi thực tế 20 Hình 3.1: Sự cố silo xi măng 27 Hình 3.2: Bể lắng nước thải khu vực rửa xe bồn 28 Hình 3.3: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý NTSH trạm nghiền clinke TV 31 Hình 3.4: Khu vực nghiền đá Cát Lái 35 Hình 3.5: Đường vận chuyển trạm Cát Lái 35 Hình 3.6: Khu vực chứa xà bần 39 Hình 3.7: Thùng rác chứa chất thải nguy hại Cát Lái 39 Hình 3.8: Hiện trạng rác thải sinh hoạt 40 Hình 3.9: Băng tải truyền trạm trộn bê tông tươi HVL 47 Hình 3.10: Cung cấp hóa chất trạm bê tông tươi Cát Lái 49 Hình 4.1: Bãi chứa cốt liệu 53 Hình 4.2: Cơ chế thu hồi nguyên vật liệu 55 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với q trình Đơ thị hóa, Hiện đại hóa sở hạ tầng nâng cao, điều tất yếu dẫn đến ngành bê tông trộn sẵn (bê tông tươi) phát triển Lĩnh vực bê tông tươi đánh giá phát triển mạnh mẽ có nhiều tiềm Tuy nhiên bên cạnh phát triển mạnh mẽ lĩnh vực bê tơng trộn sẵn nói chung xuất nhiều vấn đề môi trường đáng quan tâm: phát sinh bụi, nước thải, xà bần; đồng thời trình vận hành phát sinh nguy xảy cố cháy, nổ,… làm ảnh hưởng đến người môi trường xung quanh Mặc dù Holcim Việt Nam chứng nhận ISO 14001 nhà máy trạm xi măng, cịn lĩnh vực bê tơng thành lập phát triển nhanh nên cơng tác quản lý mơi trường cịn số vấn đề chưa giải tốt Chính đề tài “ Khảo sát đánh giá trạng công tác quản lý môi trường trạm bê tông tươi công ty Holcim Việt Nam - Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường” đặt với mong muốn nhận diện đánh giá xác vấn đề môi trường trạm bê tông tươi Holcim Việt Nam công tác quản lý mơi trường Từ đề xuất giải pháp quản lý cải thiện môi trường nhằm giảm thiểu tác động trạm gây cho môi trường, tiến đến phát triển bền vững 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề xuất giải pháp quản lý cải thiện vấn đề môi trường trạm bê tông tươi công ty Holcim Việt Nam 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Khu vực nghiên cứu: Các trạm bê tông tươi công ty liên doanh Holcim Việt Nam Cụ thể trạm: Bê tông Cát Lái, Bê tông Thị Vải Bê tông Nam Sài Gịn • Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng mơi trường nước, khơng khí, chất thải rắn cơng tác bảo vệ môi trường trạm bê tông tươi Holcim Việt Nam 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phương pháp khảo sát thực tế: khảo sát trạng mơi trường tồn khâu từ vận chuyển, lưu trữ nguyên vật liệu, phối trộn đến cung cấp bê tơng • Phương pháp nghiên cứu l ý thuyết: Thu thập tài liệu vấn đề môi trường trạm • Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến cán quản lý môi trường công ty, vấn nhân viên nhà thầu lĩnh vực liên quan đến môi trường 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU • Nghiên u trạng môi trường trạm bê tông tươi công ty Holcim Việt Nam • Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý mơi trường trạm • Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường trạm bê tông tươi 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN Nếu đề tài thành cơng kết đề tài góp phần cải thiện cơng tác bảo vệ môi trường; giảm thiểu tác động hoạt động trạm bê tông tươi hữu Holcim Việt Nam gây Mặt khác, đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho trạm bê tông tươi xây dựng tương lai công ty Holcim Việt Nam, đồng thời dùng lĩnh vực bê tơng tươi nói chung lĩnh vực liên quan CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY HOLCIM VIỆT NAM VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.1 HOLCIM BÊ TÔNG VIỆT NAM 2.1.1 Tập đoàn Xi măng Holcim Tập đoàn xi măng Holcim trước có tên gọi Holderbank thành lập năm 1912 thị trấn Holderbank, Bang Aara u, Thụy Sĩ Từ nhà máy xi măng thô sơ (1912) thị trấn nhỏ Thụy Sỹ Hoderbank lớn mạnh phát triển với nhu cầu xây dựng toàn giới Năm 2002 t ập đoàn đổi tên thành Tập đoàn xi măng Holcim đến năm 2006 diện 70 quốc gia với 80.000 nhân viên Sau 90 năm hoạt động phát triển Holcim trở thành tập đoàn xi măng hàng đầu giới sản xuất, cung cấp xi măng, cốt liệu, bê tông trộn sẵn dịch vụ xây dựng, với doanh thu vào năm 2005 khoảng 18 tỷ Franc Thụy Sĩ (thống kê năm 2006) Tập đồn Holcim có định hướng xây dựng tảng vững cho xã hội tương lai, phát triển kinh tế chung với bảo vệ môi trường, sứ mạng trở thành tập đoàn ngưỡng mộ bật lĩnh vực hoạt động - tạo giá trị cho khách hàng, nhân viên, cổ đông cho cộng đồng Vì nổ lực hoạt động bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Tập đoàn Holcim vinh dự trở thành đơn vị thành viên Hội đồng Doanh nghiệp giới Phát triển bền vững xứng tên Hệ thống số bền vững Dow Jones, bên cạnh tên tuổi lớn nhiều ngành công nghiệp dịch vụ khác như: Adidas, Norvatis hay Unilever Cho đến đầu tháng năm nay, lần th ứ bốn năm liên tiếp Holcim doanh nghiệp dẫn đầu giới số phát triển bền vững Dow Jones Austria Canada Czech Republic Slovaki Russia Germany Switzerlan Netherlands Belgium France Italy Spain USA Dominican Morocco Republic Caribbean Haiti Venezuela Guinea Mexico Guatemala Honduras El Salvador Nicaragua Costa Rica Colombia Ecuado Peru Ivory Nigeria Burkina Lebanon India Cyprus Greece Sri Lanka Egypt La Réunion Guayana Chile Estonia CroatiaHungary Rumania Bulgaria Kosov Macedonia Brazil Uzbekista China Vietnam Thailand Cambodia Philippines Malaysia Singapore Indonesia New Fiji Madagasca Tanzania South Africa Australia Argentina New Zealand Hình 2.1: Bản đồ nước hợp tác với Tập Đoàn Holcim 2.1.2 Holcim Việt Nam Holcim Việt Nam thành viên tập đoàn Xi măng Holcim toàn cầu, cơng ty liên doanh tập đồn Xi măng Holcim Thụy Sĩ Công ty Xi măng Hà Tiên 1, Việt Nam Công ty Liên doanh Xi măng Holcim Vi ệt Nam thành lập theo luật đầu tư nước Việt Nam, giấy phép đầu tư B ộ Kế hoạch Đầu tư cấp ngày 25/02/1994 Vốn đầu tư công ty lên đến 441 triệu USD, thời gian hoạt động 50 năm Các giai đoạn phát triển • Tháng 12/1993: Hợp đồng liên doanh kí kết • Tháng 02/1994: Bộ Kế hoạch & Đầu tư cấp giấy phép • Tháng 01/1997: Trạm trộn Xi măng Cát Lái vào hoạt động • Tháng 05/1998: Nhà máy Hịn Chơng vào hoạt động • Tháng 04/2002: Xi măng Sao Mai đổi tên thành Holcim Việt Nam • Tháng 11/2004: Trạm nghiền Thị Vải vào hoạt động • Tháng 11/2005: Trạm Bê Tơng vào hoạt động Cát lái • Tháng 03/2007: Trạm Bê Tơng Nam Sài Gịn vào hoạt động - Khi xây dựng kho hóa chất cần dự tính nhu cầu hóa chất gia tăng tương lai nhằm tránh tình trạng kho chứa tải - Doanh nghiệp cần b ổ sung thêm nguồn nhân lực công tác ATLĐ MT để kịp thời đôn đốc khắc phục khiếm khuyết, đáp ứng kịp thời gia tăng trạm - Doanh nghiệp cần thường xuyên mở lớp môi trường cho cấp lãnh đạo trạm bê tơng với mục đích làm cho họ hiểu vai trò, trách nhiệm thân, phận tranh mơi trường toàn phận Cần mở cho vị lãng đạo bê tơng thấy lợi ích việc tiết kiệm chi phí lâu dài đầu tư vào cơng tác bảo vệ mơi trường - Bên cạnh cũn g thường xuyên khen thưởng, mở lớp nâng cao nhận thức môi trường cho công nhân viên trạm Khi nhân viên, tài xế hay nhà thầu ý thức tầm quan trọng hoạt động họ tới môi trường mối liên hệ ô nhiễm môi trường tới người tự thân họ có thái độ tích cực nhằm tn thủ qui định cơng ty, thay đổi thói quen gây ảnh hưởng đến người khác - Về lâu dài doanh nghiệp nên xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho trạm trộn HTQLMT phần hệ thống quản lý tổng thể bao gồm cấu tổ chức, hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, việc thực hiện, thủ tục, trình nguồn lực cho phát triển, thực hiện, xem xét, trì hồn thiện sách mơi trường Lợi ích từ việc xây dựng HTQLMT  Cải thiện danh tiếng hình ảnh cơng ty trước cơng chúng Quan chức phủ, khách hàng, người dân khu vực, nhà bảo hiểm, người cho vay, bên liên quan đánh giá cao thái độ có trách nhiệm tổ chức môi trường quốc gia, khu vực địa phương  Thuận lợi cho tổ chức tham gia thương mại quốc tế chứng mối quan tâm doanh nghiệp QLMT Sự ghi nhận tạo điều kiện cho chiến lược thị trường mở rộng triển vọng đầu tư công ty  Quản lý rủi ro, HTQLMT giúp lĩnh vực, hoạt động thiết bị dễ xãy bất trắc đưa giải pháp ngăn ngừa thích hợp 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với trạm hoạt động vào cuối năm 2005 Cát Lái, phận Bê tông Holcim Việt Nam không ngừng lớn mạnh số trạm trộn tăng liên tục Chính áp lực việc tăng trạm, thời gian, suất tốn chi phí nên doanh nghiệp chưa thể kiểm sốt tốt vấn đề mơi trường phát sinh q trình hoạt động trạm Vì việc nhận diện vấn đề mơi trường tìm hướng giải vừa đảm bảo lợi ích doanh nghiệp vừa bảo vệ môi trường cách hiệu thực cấp bách cần thiết Đề tài đánh giá mức độ chất lượng môi trường Holcim Bê tông Việt Nam, đồng thời xác định vấn đề tồn công tác quản lý bảo vệ môi trường trạm Qua kết phân tích khảo sát thực tế trạm trộn cho thấy chất lượng môi trường trạm trộn bê tông tươi Holcim Việt Nam chưa tốt, bao gồm mơi trường khơng khí, nước thải chất thải rắn Trong nhiễm bụi đặc trưng nhất, đặc biệt khâu vận chuyển, lưu trữ cốt liệu bãi xà bần chưa trạm quan tâm giải Nhìn chung cơng tác quản lý bảo vệ môi trường trạm chưa hoàn thiện: Chưa quản lý nguồn nước sử dụng nước thải, chưa thực giải pháp giảm thiểu bụi, chưa xây dựng hồ sơ môi trường,…Trong việc quan điểm mơi trường chưa xác cấp lãnh đạo gây khó khăn cơng tác BVMT trạm Đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường, giảm thiểu lượng chất thải trạm trộn, đồng thời khắc phục nhược điểm hoàn thiện công tác quản lý môi trường Holcim Bê tông Việt Nam KIẾN NGHỊ Vì đề tài cịn hạn chế, nhấn mạnh vào cơng tác quản lý đề tài mở rộng nghiên cứu cần phải tập trung sâu vào vấn đề kỹ thuật nhằm xây dựng hệ thống tài liệu đầy đủ cho trạm trộn bê tơng tươi nói chung tham khảo hay ứng dụng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Holcim Beton Việt Nam, Báo cáo hàng tháng tài liệu hướng dẫn nhân viên mới, 2008 [2] Holcim Việt Nam, Bản đăng kí đạt tiêu chuẩn môi trường trạm trộn bê tông tươi Cát Lái, 2006 [3] Holcim Việt Nam, Kết đo đạc môi trường lao động Văn phịng chính, Trạm Beton Cát Lái & Nam Sài Gòn, 2007 [4] Holcim Việt Nam, Kết giám sát môi trường trạm xi măng Cát Lái Nam Sài Gòn, 2008 [5] Lâm Minh Triết, Kỹ thuật môi trường, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2006 [6] Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, NXB Thống kê, 2008 [7] Trần Ngọc Chấn, Ơ nhiễm khơng khí & xử lý khí thải, tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 [8] Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga, Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 Tiếng Anh [1] CIB W89 Beijing international conference, 21-24 october, 1996 [2] Environmental good practice guide ready – mix concrete plants, ACM retreat draft, june 2008 [3] Technical Pollution Prevention Guide for Ready – mixed Concrete Operation in the Lower Fraser Basin, 1997 Các trang web http://www.holcim.com/VN/VN/id/1610645761/mod/gnm20/page/channel.html http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/magazine/index.php?p=show_page&cid=&pare nt=138&sid=139&iid=3019 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ HOLCIM BÊ TÔNG VIỆT NAM 2.1 HOLCIM BÊ TÔNG VIỆT NAM 2.1.1 Tập đoàn Xi măng Holcim 2.1.2 Holcim Việt Nam 2.1.3 Sản phẩm lực thị trường 2.1.4 Cơ cấu tổ chức phận Bê tông 10 2.1.5 Các trạm bê tông Holcim Việt Nam 11 2.1.5.1 Trạm Cát Lái 11 2.1.5.2 Trạm Nam Sài Gòn 12 2.1.5.3 Trạm Thị Vải 12 2.1.5.4 Trạm Quận 13 2.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BÊ TÔNG TƯƠI 14 2.2.1 Danh mục thiết bị 14 2.2.2 Nguyên liệu sản xuất 17 2.2.3 Qui trình sản xuất bê tông tươi 19 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRẠM BÊ TÔNG CỦA HOLCIM VIỆT NAM 3.1.VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH TỪ CÁC TRẠM TRỘN BÊ TÔNG TƯƠI 22 3.1.1 Nước thải 22 3.1.1.1 Nước thải sản xuất 22 3.1.1.2 Nước thải sinh hoạt 23 3.1.1.3 Nước mưa chảy tràn 24 3.1.2 Bụi khí thải 24 3.1.2.1 Ơ nhiễm bụi từ q trình nạp liệu 24 3.1.2.2 Ô nhiễm phương tiện vận tải 25 3.1.3 Chất thải rắn 26 3.1.3.1 Chất thải rắn sản xuất 26 3.1.3.2 Chất thải rắn sinh hoạt 26 3.1.4 Các tác động khác 26 3.1.4.1 Tiếng ồn 26 3.1.4.2 Sự cố môi trường 27 3.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRẠM TRỘN 28 3.2.1 Chất lượng nước thải 28 3.2.1.1 Nước thải sản xuất 28 3.2.1.2 Nước thải sinh hoạt 30 3.2.1.3 Nước mưa chảy tràn 33 3.2.2 Chất lượng môi trường khơng khí 33 3.2.2.1 Bụi khí thải 33 3.2.2.2 Nồng độ vi sinh khơng khí 37 3.2.3 Tình hình thu gom xử lý chất thải rắn 38 3.2.3.1 Chất thải rắn sản xuất 38 3.2.3.2 Rác thải sinh hoạt 40 3.2.4 Tiếng ồn Rung công nghiệp 40 3.2.5 Đánh giá chung trạng CLMT trạm trộn 42 3.3 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 43 3.3.1 Tình hình chấp hành Luật Bảo vệ Môi trường Công ty 43 3.3.2 Nhận thức chủ doanh nghiệp công nhân công tác QLMT 45 3.3.2.1 Đối với chủ doanh nghiệp 45 3.3.2.2 Đối với công nhân trực tiếp lao động sản xuất 45 3.3.3 Công tác quản lý chất thải 45 3.3.4 Kiểm soát cố 48 3.3.4.1 Nhiên liệu hóa chất 48 3.3.4.2 Quản lý thiết bị ATLĐ 49 3.4 PHÂN TÍCH CÁC ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CƠNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI HOLCIM BÊ TÔNG VIỆT NAM 49 3.4.1 Ưu điểm 49 3.4.2 Nhược điểm 50 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRẠM BÊ TÔNG TƯƠI 4.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 52 4.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 52 4.2.1 Biện pháp giảm thiểu bụi khí thải 52 4.2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước 54 4.2.3 Quản lý chất thải rắn 55 4.2.4 Công tác quản lý 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bơm xi măng từ xe bồn vào silo xi măng Kho chứa hóa chất trạm Bể lắng xà bần Khu vực rửa xả xe bồn Bãi xà bần nằm bên đường giao thông Bãi chứa cốt liệu Cây xanh Nam Sài Gòn Cây xanh Thị Vải PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC TRẠM TRỘN BÊ TÔNG CỦA HOLCIM VIỆT NAM PHỤ LỤC HĨA CHẤT SỬ DỤNG TẠI CÁC TRẠM TRỘN BÊ TƠNG TƯƠI CỦA HOLCIM VIỆT NAM PHỤ LỤC SƠ ĐỒ VỊ TRÍ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG CỦA CÁC TRẠM ... hợp cho thi cơng tường chắn + Bê tơng móng: Bê tơng trộn sẵn phù hợp theo u cầu thi cơng móng + Bê tơng sàn: Bê tơng trộn sẵn phù hợp với thi công loại sàn + Bê tơng nền: Tính chất dễ hồn thi? ??n... giải pháp cải thi? ??n chất lượng môi trường trạm bê tông tươi 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN Nếu đề tài thành cơng kết đề tài góp phần cải thi? ??n cơng tác bảo vệ mơi trường; giảm thi? ??u tác động... giải pháp quản lý cải thi? ??n môi trường nhằm giảm thi? ??u tác động trạm gây cho môi trường, tiến đến phát triển bền vững 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề xuất giải pháp quản lý cải thi? ??n vấn đề môi trường

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:05

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • 1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN

    • CHƯƠNG 2GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY HOLCIM VIỆT NAM VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

      • 2.1. HOLCIM BÊ TÔNG VIỆT NAM

      • 2.2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BÊ TÔNG TƯƠI

      • CHƯƠNG 3ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI HOLCIM BÊ TÔNG VIỆT NAM

        • 3.1. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH TỪ CÁC TRẠM TRỘN BÊ TÔNG TƯƠI

        • 3.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRẠM TRỘN BÊ TÔNG CỦA HVL

        • 3.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRẠM TRỘN

        • 3.4. PHÂN TÍCH ƯU – NHƯỢC ĐIỂM CÔNG TÁC BVMT

        • CHƯƠNG 4ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRẠM BÊ TÔNG TƯƠI

          • 4.1. CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC TIỄN

          • 4.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

          • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan