Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG HUYỆN BÌNH CHÁNH ĐẾN NĂM 2015 SVTH MSSV LỚP GVHD : NGUYỄN NGỌC KHẢI : 710444B : 07MT1N : PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG TP HỒ CHÍ MINH: THÁNG 1/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG HUYỆN BÌNH CHÁNH ĐẾN NĂM 2015 SVTH : NGUYỄN NGỌC KHẢI MSSV : 710444B LỚP : 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 03/10/2007 Ngày hòan thành luận văn : TPHCM, Ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN DE FG Đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Xuân Thắng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em mặt, theo sát tận tình dẫn để em hịan thành luận văn tốt nghiệp Nhờ có thầy mà từ kiến thức lý thuyết em vận dụng để chuyển thành kinh nghiệm thực tế trình nghiên cứu thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất thầy, cô giáo Khoa Môi trường Bảo hộ lao động Trường Đại học Bán cơng Tơn Đức Thắng tận tình dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt năm qua Em xin chân thành cảm ơn ban ngành, quan, phịng mơi trường hết lịng tạo điện kiện để em thu thập thông tin, số liệu quý báu liên quan đến đề tài Đặc biệt anh chị cán Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Bình Chánh giúp đỡ em nhiều trình thực tập bổ sung kiến thức quý giá cho đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè hỗ trợ giúp đỡ em mặt, động viên chỗ dựa vững cho em suốt thời gian qua Do thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ thầy, giáo bạn bè để luận văn hòan chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tất người TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Bước vào thời kỳ thị hóa, cơng nghiệp hóa - đại hóa, huyện Bình Chánh có bước tiến nhảy vọt đạt thành cơng đáng khích lệ nhiều lĩnh vực Sự đời nhiều khu dân cư KCN – TTCN với hàng trăm CSSX lớn, nhỏ năm tới góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ, nâng cao sống người dân Song song đó, gây ảnh hưởng khơng tốt đến môi trường sống sức khỏe cộng đồng, làm cho tiến trình phát triển khơng thực bền vững Từ thực trạng đó, luận văn đưa đánh giá tổng qt tình hình mơi trường nay, gồm: mơi trường nước, mơi trường khơng khí, vấn đề chất thải rắn; dự báo diễn biến môi trường năm tới; sở đề xuất chiến lược giải pháp cu thể cho công tác quản lý mơi trường huyện Bình Chánh Luận văn gồm có nội dung sau: • Chương 2: trình bày khát quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh • Chương 3: đánh giá trạng cụ thể vần đề luận văn: mơi trường nước, mơi trường khơng khí vấn đề chất thải rắn • Chương 4: trình bày mục tiêu quy họach phát triển kinh tế - xã hội đưa dự báo diễn biến mơi trường huyện Bình Chánh đến năm 2015 • Chương 5: luận văn đề xuất chiến lược giải pháp cho công tác quản lý mơi trường nước, khơng khí chất thải rắn Việc đề xuất giải pháp dựa đánh giá dự báo từ phần trên, nhằm đưa giải pháp thích hợp phù hợp với tình hình thực tế huyện Bình Chánh • Cuối chương phần kết luận vấn đề mà luận văn trình bày; đưa kiến nghị cụ thể để nhà quản lý môi trường xem xét thực Qua việc thực đề tài này, tác giả mong muốn đem kiến thức nhỏ bé chung tay góp sức với cấp lãnh đạo, nhà quản lý môi trường nghiệp bảo vệ môi trường, mang lại môi trường sống tốt cho nhân dân huyện Bình Chánh nói riêng xã hội nói chung MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ 11 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 13 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 13 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 13 1.3 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 14 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 14 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BÌNH CHÁNH 15 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 15 2.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.2 Địa hình 15 2.1.3 Khí hậu 17 2.1.4 Thủy văn 17 2.1.5 Đất đai 17 2.1.6 Đặc trưng thổ nhưỡng 18 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 19 2.2.1 Về Kinh tế 19 2.2.1.1 Dân cư nguồn lực lao động 19 2.2.1.2 Sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 19 2.2.1.3 Sản xuất Nông nghiệp 19 2.2.1.4 Thương mại - Dịch vụ 19 2.2.2 Cơ sở vật chất 20 2.2.2.1 Giao thông thủy lợi 20 2.2.2.2 Quy hoạch nhà đất đền bù giải phóng mặt 20 2.2.2.3 Công tác đầu tư xây dựng 20 2.2.2.4 Hiện trạng mạng lưới điện tình hình tiêu thụ điện 21 2.2.2.5 Bưu viễn thơng 21 2.2.3 Về Văn hoá – Xã hội 21 2.2.4 Nhận xét – Đánh giá 21 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN BÌNH CHÁNH 23 3.1 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 23 3.1.1 Tài nguyên nước mặt 23 3.1.2 Tài nguyên nước ngầm 23 3.1.2.1 Đặc điểm địa chất - thuỷ văn 23 3.1.2.2 Trữ lượng nước đất 24 3.1.3 Đánh giá chất lượng nước số nơi địa bàn huyện Bình Chánh 24 3.1.3.1 Chất lượng nước sông, kênh rạch 24 3.1.3.2 Chất lượng nước Trung tâm nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn (TTNSH &VSMTNT) 32 3.1.3.3 Chất lượng nước Nhà máy xử lý nước thải Lê Minh Xuân 38 3.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 43 3.2.1 So sánh tải lượng chất ô nhiễm không khí huyện Bình Chánh với địa bàn khác TpHCM 44 3.2.2 Chất lượng khơng khí KCN Lê Minh Xuân 45 3.3 HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN (CTR) 49 3.3.1 Hiện trạng chung 49 3.3.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn xã, thị trấn huyện Bình Chánh 50 3.3.3 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn KCN Lê Minh Xuân 52 3.3.3.1 Hiện trạng quản lý CTR KCN 52 3.3.3.2 Tình hình lượng rác phát sinh KCN 52 3.3.4 Công tác quản lý CTR địa bàn Huyện 53 3.3.4.1 Số tổ quét dọn kinh phí thực 53 3.3.4.2 Hiện trạng hệ thống thu gom 54 3.3.4.3 Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thu gom 55 3.3.4.4 Quy trình vận chuyển rác 55 3.3.4.5 Nhận xét – Đánh giá 57 CHƯƠNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI VÀ DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG HUYỆN BÌNH CHÁNH ĐẾN NĂM 2015 59 4.1 QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BÌNH CHÁNH ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2015 59 4.1.1 Mục tiêu phát triển chung 59 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 59 4.1.2.1 Dân số lao động 59 4.1.2.2 Phát triển kinh tế 59 4.1.2.3 Phát triển sở hạ tầng xã hội 60 4.1.2.4 Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật 61 4.2 DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG HUYỆN BÌNH CHÁNH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2015…… 63 4.2.1 Xác định nguyên nhân làm phát sinh gia tăng vấn đề môi trường 63 4.2.2 Dự báo xu biến đổi chất lượng mơi trường huyện Bình Chánh từ đến năm 2015 64 4.2.2.1 Môi trường nước 64 4.2.2.2 Mơi trường khơng khí 67 4.2.2.3 Vấn đề chất thải rắn 68 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG HUYỆN BÌNH CHÁNH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015 73 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT 73 5.1.1 Phương cách sử dụng công cụ pháp lý 73 5.1.2 Phương cách sử dụng công cụ kinh tế 74 5.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG HUYỆN BÌNH CHÁNH ĐẾN NĂM 2015 75 5.2.1 Quản lý môi trường nước 75 5.2.1.1 Nước mặt 75 5.2.1.2 Nước ngầm 85 5.2.2 Quản lý mơi trường khơng khí 86 5.2.2.1 Quản lý nguồn thải từ hoạt động giao thông 86 5.2.2.2 Quản lý nguồn thải từ hoạt động công nghiệp 88 5.2.3 Quản lý Chất thải rắn 90 5.2.3.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt 91 5.2.3.2 Quản lý chất thải rắn công nghiệp 95 5.2.3.3 Quản lý chất thải nguy hại 101 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 6.1 KẾT LUẬN 104 6.2 KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 - Hiện trạng sử dụng quỹ đất huyện Bình Chánh 17 Bảng 3.1 - Danh sách số sơng ngịi, kênh rạch địa bàn huyện Bình Chánh 23 Bảng 3.2 - Khảo sát sơng ngịi, kênh rạch nhiễm địa bàn huyện Bình Chánh 25 Bảng 3.3 - Chất lượng nước sông, kênh rạch địa bàn huyện Bình Chánh 28 Bảng 3.4 - Kết đo đạc tiêu chất lượng nước kênh Thầy Cai – An Hạ 30 Bảng 3.5 - Hiện trạng sử dụng nước dân cư huyện Bình Chánh 32 Bảng 3.6 - Thống kê số liệu Trạm cấp nước tập trung huyện Bình Chánh 33 Bảng 3.7 - Kết kiểm tra chất lượng nước TTNSH & VSMTNT huyện Bình Chánh 34 Bảng 3.8 - Kết đo đạc tiêu chất lượng nước giếng sau xử lý 37 Bảng 3.9 - Kết phân tích nước thải trước sau xử lý tập trung 40 Bảng 3.10 - Kết nước thải cửa xả từ nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN kênh 40 Bảng 3.11- Tải lượng chất ô nhiễm nước thải KCN Lê Minh Xuân đổ kênh kênh 41 Bảng 3.12- Các nguồn thải ra chất khí ô nhiễm đặc trưng 43 Bảng 3.13- Tải lượng chất nhiễm khơng khí chủ yếu TpHCM phân bố theo địa bàn 44 Bảng 3.14- Tải lượng chất ô nhiễm khơng khí chủ yếu tính theo diện tích phân bố theo địa bàn 44 Bảng 3.15 - Tải lượng chất nhiễm khơng khí chủ yếu tính theo đầu người phân bố theo địa bàn 45 Bảng 3.16 - Chất lượng khơng khí KCN Lê Minh Xuân quý năm 2005 46 Bảng 3.17 - Chất lượng khơng khí KCN Lê Minh Xuân quý năm 2005 46 Bảng 3.18 - Chất lượng khơng khí KCN Lê Minh Xuân quý năm 2005 46 Bảng 3.19 - Chất lượng khơng khí KCN Lê Minh Xuân quý năm 2006 47 Bảng 3.20 - Chất lượng khơng khí KCN Lê Minh Xn quý năm 2006 47 Bảng 3.21 - Chất lượng khơng khí KCN Lê Minh Xn q năm 2006 47 Bảng 3.22 - Chất lượng khơng khí KCN Lê Minh Xn q năm 2007 48 Bảng 3.23 - Nguồn khối lượng phát sinh rác thải (năm 2006) 50 Bảng 3.24 - Khối lượng rác xã (trừ rác chợ) 51 Bảng 3.25 - Tổng tải lượng CTR KCN 52 Bảng 3.26 - Tải lượng CTR có liên quan đến CTNH 53 Bảng 3.27 - Phạm vi phục vụ điểm hẹn địa bàn Huyện năm 2006 54 Bảng 3.28 - Các phương tiện vận chuyển 55 Bảng 3.29 - Quy trình vận chuyển, thu gom rác từ điểm hẹn bô trung chuyển 56 Bảng 4.1 - Tốc độ tăng bình quân giá trị sản xuất ngàng cơng nghiệp 60 Bảng 4.2 - Thành phần phân loại CTR đô thị 68 Bảng 4.3 - Dân số dự báo qua năm 69 Bảng 4.4 - Lượng CTR dự báo huyện Bình Chánh qua năm 70 Bảng 4.5 - Tải lượng CTR KCN đến năm 2015 71 Bảng 4.6 - Tải lượng CTRNH KCN đến năm 2015 72 Bảng 5.1 - Các loại hình chất thải cơng nghiệp khả tái chế chất thải 99 10 chuyển xử lý thuận lợi nhiều Vì số lượng đáng kể thứ bị bỏ đem tái chế tái sử dụng, vừa giảm khối lượng chi phí vận chuyển, diện tích chơn lấp; vừa tạo ngun vật liệu có tính kinh tế Hiện nay, chương trình phân loại rác nguồn thí điểm số Quận nội thành, chưa triển khai tất Quận, huyện Thành phố Nhưng với lợi ích mang lại, cần phải nhanh chóng triển khai thực thời gian sớm Một số biện pháp để thực phân loại rác nguồn địa bàn huyện Bình Chánh Mở lớp tập huấn, phổ biến kiến thức CTR; giúp cho người dân phân biệt thành phần tính chất CTR, đâu rác hữu cơ, vô cơ, hay rác có tính độc hại • Phân tích rõ cho người dân thấy lợi ích thiết thực mà việc phân loại rác nguồn mang lại • Kêu gọi hộ gia đình nên sử dụng loại thùng rác khác nhau, dùng bao nhựa có màu khác để đựng rác Một dùng để chứa loại rác đồ ăn thừa, rau hư, xác động vật,… ; dùng để chứa loại rác giấy, vải, thủy tinh, kim loại, gỗ, cao su,… loại có khả thu hồi, tái sử dụng tái chế cao • Lựa chọn công nghệ xử lý đổ thải CTR hợp lý • Chơn lấp CTR: Chơn lấp CTR công nghệ đơn giản nhất, đỡ tốn nhất, địi hỏi có diện tích lớn Việc bãi xử lý chôn lấp CTR Đa Phước (xã Đa Phước) vào hoạt động, nói chung giải đáng kể vấn đề chôn lấp CTR huyện Bình Chánh Thành phố thời gian tới Vấn đề đặt giảm tối đa lượng CTR đem chôn lấp để vừa giảm chi phí thu gom, vận chuyển; vừa tăng hiệu xử lý bãi chơn lấp Có thể thực hịên số biện pháp : giảm thiểu tối đa lượng rác phát sinh, phân lọai rác nguồn, tận dụng lại vật tái sử dụng họăc tái chế, • Chế biến CTR hữu thành phân compost Thành phần CTR hữu dễ phân hủy rau, phế phẩm, thực phẩm thừa, cỏ, cây, rơm, rạ, chế biến dễ dàng thành phân compost phục vụ nông nghiệp Để thực hiệu quả, UBND huyện Bình Chánh cần có sách kinh tế xã hội hỗ trợ cho xí nghiệp đầu tư vào lĩnh vực để phát triển sản xuất phân compost, vừa giảm lượng rác đem chôn lấp, vừa tạo phân cung cấp cho nông nghiệp Đây 93 chiến lược quan trọng, với ngành nghề nơng nghiệp cịn chiếm đa số địa bàn Huyện việc dùng phân compost mang lại nhiểu lợi ích kinh tế môi trường Giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý CTR nói riêng BVMT nói chung phải phần chương trình giảng dạy trường lớp, đưa vào khn khổ giáo dục hành Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nghe, nhìn tổ chức quần chúng địa bàn Huyện như: Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nơng dân, Liên đồn Lao động,… để tạo dư luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động BVMT Phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức cho người dân Giúp họ hiểu quản lý CTR không tốt, xả CTR bừa bãi xuống sông, kênh rạch gây ảnh hưởng đến môi trường sống nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sống họ Áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý CTRSH • Phí đổ bỏ CTR Phí thu từ hộ gia đình coi khoản tiền phải trả cho dịch vụ thu gom xử lý chất thải, tính tốn sở tổng chi phí trực tiếp cho dịch vụ, khơng tính đến thiệt hại mơi trường Phí thay đổi tuỳ theo gia đình, phụ thuộc vào số túi rác gia đình thải ra, khuyến khích hộ gia đình tái sử dụng chất thải • Phí sản phẩm hệ thống ký quỹ hồn trả Phí sản phẩm đánh vào sản phẩm có bao bì khơng trả lại bao bì dầu nhờn, phân bón, thuốc trừ sâu, lốp xe,… Hệ thống ký quỹ hoàn trả áp dụng phổ biến đồ uống chai hộp rượu, bia, nước giải khát để khuyến khích tái sử dụng lại vỏ hộp, vỏ chai Người sử dụng phải ký quỹ tiền vỏ hộp, chai mua, dùng xong đem trả nhận lại số tiền Với loại phí áp dụng thành cơng tạo cho người dân ý thức tốt việc tiêu thụ sản phẩm, có trách nhiệm sản phẩm mà sử dụng 94 5.2.3.2 Quản lý chất thải rắn công nghiệp Việc lựa chọn giải pháp cho việc quản lý xử lý CTRCN phải thực thông qua nghiên cứu đánh giá khía cạnh cụ thể kinh tế, kỹ thuật môi trường Vấn đề nên quan tâm hàng đầu xác định mức độ phù hợp, tính khả thi giải pháp lựa chọn Căn vào tình hình thực tế dự báo phát sinh CTRCN tương lai huyện Bình Chánh, đề xuất chiến lược biện pháp thực sau: Tiến hành tra, giám sát hoạt động phát sinh CTRCN tất CSSX địa bàn Huyện Với nguồn nhân lực mỏng nay, việc đảm bảo giám sát, theo dõi thường xuyên hoạt động phát sinh CTRCN 100% doanh nghịêp vấn đề thật thực Nhiệm vụ trước mắt cần làm quan QLMT Huyện phối hợp Sở Tài nguyên – Môi trường, Ban quản lý KCN – TTCN Lê Minh Xuân UBND xã, thị trấn huyện Bình Chánh phải thống kê đầy đủ số liệu lượng CTRCN phát sinh từ doanh nghiệp (hàng ngày, hàng tháng), thành phần tính chất CTRCN, có CTRNH, biện pháp thu gom xử lý mà doanh nghiệp áp dụng Trên cở sở liệu thu thập được, giúp cho nhà QLMT đưa biện pháp thích hợp để giải quyết, dự báo biến đổi lượng CTRCN phát sinh tương lai, tóm gọn lại danh sách doanh nghiệp có nguy gây nhiễm cao để kiểm sốt quản lý chặt chẽ, thường xuyên Đồng thời, quan QLMT có nhiệm vụ nhà tư vấn cho doanh nghiệp Điều có nghĩa bên cạnh nhiệm vụ kiểm tra xử phạt doanh nghiệp có hoạt động xả thải CTRCN khơng quy định; cán mơi trường cịn cần phải giải đáp thắc mắc, phổ biến kiến thức hướng dẫn cho doanh nghiệp để họ có định hướng chủ động việc quản lý CTR sở Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền để quản lý CTRCN Như nói, việc cán quan QLMT khơng thể thường xun có mặt nhà máy để giám sát hệ thống thu gom xử lý chất thải ô nhiễm, biện pháp hữu hiệu phải để đối tượng sản xuất tự nguyện, tự giác thực biện pháp quản lý CTRCN Nội dung để nâng cao nhận thức hiểu biết CTRCN bao gồm: Phổ biến kiến thức quy định Nhà nước công tác quản lý xử lý CTRCN • 95 Soạn thảo in ấn tài liệu hướng dẫn việc xử lý ô nhiễm CTRCN cho doanh nghiệp • Mở đợt hội thảo, tập huấn ngắn hạn cho chủ doanh nghiệp cơng nhân xí nghiệp • Chỉ rõ lợi ích kinh tế mơi trường việc thực tốt biện pháp quản lý xử lý CTRCN cho doanh nghiệp • Áp dụng sản xuất Một biện pháp tích cực việc giảm thiểu nhiễm mơi trường CTRCN tiến tới SXSH ngăn ngừa ô nhiễm Khi áp dụng SXSH loại trừ chất thải nguồn, giảm tạo thành CTRCN, nguy hiểm CTRNH Từ giảm nhẹ chi phí xử lý tiêu huỷ, đồng thời sử dụng có hiệu dạng nguyên vật liệu lượng Việc đổi công nghệ thiết bị mục tiêu hàng đầu chiến lược ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, đảm bảo tiêu thụ tối đa lượng nguyên nhiên vật liệu sử dụng giảm thiểu chất thải phát sinh Nói chung, việc doanh nghiệp, CSSX áp dụng SXSH mang lại lợi ích tồn diện, giảm nhiễm nước thải, khí thải lượng CTR phát sinh Đây cần phải coi biện pháp trọng tâm, chủ đạo thời gian tới Phân loại CTRCN nguồn Cần phải kiểm soát chặt chẽ việc phân loại chất thải nguồn phát sinh thực có hiệu q trình thu gom chất thải cách sử dụng thùng chứa khác loại chất thải khác Tương tự việc phân loại CTRSH nguồn, có điều nên bố trí thêm thùng rác dùng để chứa CTRNH Vì CTRNH loại có tính độc hại cao, nguy hiểm người mơi trường nên cần có biện pháp xử lý riêng, xử lý CTRSH CTRCN thông thường Để đảm bảo chương trình phân loại chất thải nguồn thành công, quan QLMT phải đưa quy định buộc doanh nghiệp thực nghiêm túc, có hình phạt xử lý doanh nghiệp không thực Các giải pháp để thực phân loại CTR nguồn cho doanh nghiệp: Mở lớp tập huấn ngắn hạn để phổ biến kiến thức CTRCN cho chủ doanh nghiệp công nhân, giúp họ phân biệt đâu CTRCN thơng thường, CTRNH, loại tái sử dụng hay tái chế khơng thể tái chế • 96 Gíup họ thấy lợi ích thiết thực mà việc phân loại CTR nguồn mang lại • Yêu cầu doanh nghiệp đặt nhiều thùng chứa rác khác phạm vi doanh nghiệp mình, thùng có ghi loại chất thải nên bỏ vào thùng • Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển loại rác phân loại cần kiểm tra lại mức độ phân loại doanh nghiệp để đảm bảo việc phân loại quy định • Áp dụng công cụ kinh tế quản lý CTRCN • Phí đổ bỏ CTR Tương tự phí đổ bỏ CTRSH, CTRCN phát sinh từ nhà máy, xí nghiệp cần phải sử dụng hệ thống phí cao Việc đánh phí đổ bỏ CTR khuyến khích doanh nghiệp có biện pháp để giảm thiểu lượng CTR phát sinh, tận dụng lại tối đa CTR cịn có khả sử dụng Kiến nghị nên áp dụng loại phí khác cho CTRCN thơng thường CTRNH Chẳng hạn mức phí thu CTRNH tăng gấp – 10 lần so với CTRCN thông thường • Các khoản trợ cấp Các khoản trợ cấp khuyến khích tổ chức tư nhân tham gia vào việc quản lý CTR trợ cấp nghiên cứu, lập kế hoạch quản lý CTR, trợ cấp cho việc phát triển lắp đặt công nghệ sản xuất phát sinh chất thải hơn, hỗ trợ giá ưu tiên miễn giảm thuế công nghiệp tái chế, tái sử dụng CTR Thành lập trung tâm trao đổi chất thải Trung tâm trao đổi thông tin • Mục đích: Phục vụ trao đổi chất thải doanh nghiệp KCN – TTCN Lê Minh Xuân CSSX địa bàn Huyện, cho dự án đầu tư sản xuất công nghiệp vào huyện Bình Chánh sau (KCN Lê Minh Xuân mở rộng KCN Phong Phú) Việc trao đổi chất thải hạn chế CTNH vào môi trường hoạt động thu gom, lưu trữ xử lý không hợp lý sở thu mua phế liệu Trung tâm trao đổi chất thải (TTTĐCT) giúp CSSX giải vấn đề chất thải nhằm giảm áp lực cho sở vấn đề môi trường chi phí xử lý chất thải Để đảm bảo cho việc trao đổi chất thải hoạt động hiệu quả, xem xét thành lập Trung tâm trao đổi chất thải Trung tâm trao đổi thông tin (TTTĐTT): - TTTĐCT 1: nằm bên KCN – TTCN, có nhiệm vụ tiếp nhận trao đổi chất thải phạm vi hoạt động KCN 97 - TTTĐCT 2: nằm bên KCN, Trung tâm nơi tiếp nhận chất thải từ CSSX địa bàn Huyện (không thuộc KCN – TTCN ) - TTTĐTT: có nhiệm vụ liên lạc với CSSX để trao đổi thông tin nguyên vật liệu, quản lý thông tin vể phế phẩm, liên lạc với TTTĐCT để thực trao đổi chất thải trung tâm xí nghiệp Các Trung tâm ln hợp tác chặt chẽ với nhau, hỗ trợ kiểm soát hoạt động phát sinh CTR từ doanh nghiệp Bên cạnh nhiệm vụ trao đổi chất thải doanh nghiệp, TTTĐCT trực tiếp trao đổi chất thải cho Đây xem hình thức làm giàu nguồn nguyên nguyên liệu tái sử dụng cho doanh nghiệp, lượng chất thải từ KCN – TTCN sau qua TTTĐCT nội khơng tìm xí nghiệp khác KCN để trao đổi, đưa vào TTTĐCT ngồi KCN, lại cần thiết cho xí nghiệp bên ngồi • Phân loại nhóm chất thải Có thể chia chất thải làm nhóm: chất thải có khả trao đổi trực tiếp, chất thải có khả trao đổi với bên ngồi, chất thải có khả trao đổi sau tái chế chất thải cần xử lý - Chất thải có khả trao đổi trực tiếp: loại chất thải nhà máy chuyển giao trực tiếp cho nhà máy khác có nhu cầu mà khơng qua hình thức tái chế Những chất thải xếp vào nhóm bao gồm vụn kim loại (sắt, thép), giấy, nhựa, thủy tinh,… - Chất thải có khả trao đổi với bên ngồi KCN: loại chất thải có khả sử dụng không qua công đoạn tái chế Tuy nhiên, KCN khơng có loại hình cơng nghệ phù hợp để tiếp nhận nguồn phế liệu nên loại chất thải chuyển giao cho nhà máy, CSSX bên ngồi KCN có nhu cầu sử dụng - Chất thải có khả tái chế: chất thải phải tái chế trước sử dụng, loại chất thải thường lẫn nhiều tạp chất thành phần chất thải không đồng nhất, bao gồm: chất thải hỗn hợp nhà máy, vỏ xe, dung môi hữu cơ, dầu nhớt,… 98 Bảng 5.1 - Các loại hình chất thải cơng nghiệp khả tái chế chất thải Khả Chất thải rắn tái chế (%) Chế biến thực phẩm 60 – 80 Các phế phẩm, bã, vỏ,… Dệt nhuộm, may mặc 80 – 90 Vải vụ, xơ sợi Thủy tinh 100 Thuỷ tinh vụn, phế phẩm Giấy 80 – 95 Giấy phế thải, giấy vụn Cơ khí 90 – 100 Gỗ vụn, xỉ than, Hóa chất – xi mạ 30 Chai lọ, tạp chất, xỉ than,… Luyện kim 70 – 90 Kim loại vụn, xỉ kim loại,… Nhựa – Plastic 100 Nhựa phế phẩm, nylon,… Điện tử 50 – 80 Xỉ hàn chì, phế phẩm, (Nguồn: Trung tâm cơng nghệ quản lý môi trường CENTEMA) STT Ngành Công nghiệp - Chất thải khơng có khả trao đổi (chất thải cần xử lý): chất thải khơng có khả tái sử dụng tái chế, chất thường có lẫn chất độc hại có khả gây nhiễm mơi trường, cần thiết phải xử lý trước thải bỏ vào môi trường Điển hình loại chất thải giẻ lau nhiễm dầu, bùn từ trạm xử lý nước thải,… • Mơ hình Trao đổi CTR CSSX 99 nhựa phế phẩm Ngành khí, luyện kim ( sắt, thép vụn, phoi mạt kim loại) Ngành may mặc, sợi vải (vải vụn loại, giấy, bao bì) Ngành chế biến thực phẩm (bao bì, vỏ chai, phế phẩm) Ngành sản xuất đồ nhựa, chất dẻo ( nhựa phế liệu) Ngành giấy, gỗ ( mạt cưa, gỗ vụn, bao bì ) Ngành cơng nghiệp hố chất (bao bì giấy, nhựa, can nhựa) giấy vụn, carton Trung tâm trao đổi thông tin Trung tâm trao đổi CTR KCN TTCN sắt, thép vụn Trung tâm trao đổi CTR KCN TTCN NHÀ MÁY NHỰA NHÀ MÁY GIẤY NHÀ MÁY LUYỆN KIM NHÀ MÁY BAO BÌ Bao bì vụn thủy tinh Dung mơi, dầu thải, hố chất NHÀ MÁY THỦY TINH NHÀ MÁY TÁI SINH TÁI CHẾ Hình 5.1 - Mơ hình minh họa họat động trao đổi chất thải CSSX 100 • Các lợi ích từ Trung tâm trao đổi chất thải Trung tâm trao đổi thông tin - Lợi ích kinh tế Tiết kiệm chi phí cho nhà máy nhờ giảm chi phí cho tiêu hủy chất thải, lượng chất thải cần xử lý giảm Tăng thêm nguồn thu đáng kể từ phế liệu, chất thải có khả trao đổi Chi phí thu mua nguyên vật liệu đầu vào giảm nhà máy tận dụng phần nguồn nguyên vật liệu từ chất thải TTTĐCT - Lợi ích mơi trường Lợi ích mơi trường mà TTTĐCT TTTĐTT mang lại giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường Hiện chất thải KCN trao đổi với sở bên ngồi thơng qua đơn vị tư nhân bên KCN Phần lớn chất thải thu gom vận chuyển đoạn đường dài để đến sở tái sinh, tác chế nguy nhiễm mơi trường tăng cao Do đó, TTTĐCT vào hoạt động nguy gây nhiễm giảm Ngồi ra, việc gia tăng lượng chất thải trao đổi trực tiếp, tái sinh tái chế trước trao đổi giảm lượng chất thải thải bỏ trực tiếp vào môi trường 5.2.3.3 Quản lý chất thải nguy hại Để quản lý kiểm soát tốt CTNH, bên cạnh việc áp dụng chiến lược giải pháp đề xuất chất thải thông thường giáo dục, nâng cao nhận thức; tăng cường công tác tra, giám sát CCSX; khuyến khích doanh nghiệp áp dụng SXSH để giảm lượng chất thải phát sinh, phân loại CTR nguồn;…, cần phải có thêm số biện pháp quản lý chặt chẽ CTNH, loại chất thải khó xử lý mức độ nguy hiểm gây cho môi trường người cao nhiều so với CTRSH CTRCN thông thường Đề xuất biện pháp quản lý sau: Xây dựng quy định chất thải nguy hại Các quy định phải xây dựng song song với việc thiết lập hợp đồng cam kết, hệ thống quản lý chất thải kiểm sốt tốt Ngồi cần phải: Xây dựng quy định việc sử dụng nguyên liệu hoá chất độc Thiết lập quy định việc quản lý CTNH cho ngành công nghiệp Xây dựng hệ thống thu gom chất thải rắn nguy hại Với mục đích hướng tới từ đến năm 2015 100% doanh nghiệp có hợp đồng cam kết quản lý CTRNH Để hợp đồng thu gom đạt hiệu quả, thiết bị phục vụ 101 thu gom phải đặt vị trí (thùng chứa, thiết bị xử lý,…) Hợp đồng gồm thu gom, vận chuyển xử lý/chôn lấp chất thải ký kết đơn vị có nguồn chất thải cơng ty dịch vụ cơng ích huyện Bình Chánh với cơng ty quản lý chất thải có giấy phép hoạt động khác Hợp đồng phải tách biệt với hợp đồng CTR thông thường Củng cố khả giảm thiểu, tái sử dụng, phân loại tồn trữ chất thải nguy hại Thu gom, vận chuyển đặc biệt đốt CTNH đắt tiền Cần phải có chiến lược giảm thiểu chất thải CSSX tái sử dụng chất thải, chi phí xử lý chất thải tác động môi trường giảm Các biện pháp đề nghị sau: Tất nguồn thải khối lượng CTNH phải xác định xác Mỗi CSSX phải lập danh sách nguồn thải nguy hại đặc tính chúng CTNH phân loại dựa vào hệ thống phân loại Việt Nam với đặc điểm sau: • - Tính dễ cháy: chất bay dung dịch lỏng dễ cháy,… - Tính ăn mịn: acid, bazơ,… - Tính hoạt động: cyanide, sulfide,… - Tính độc: hợp chất độc Các xí nghiệp cần phải đặt mục tiêu giảm thiểu số lượng thành phần độc hại chất thải Biện pháp giảm thiểu chất thải cần phải thực sau: • - Khơng sản xuất CTNH (khơng dùng ngun liệu, hoá chất độc) - Nếu nguyên liệu hoá chất độc cần cho cơng nghệ sản xuất, sử dụng với lượng nhỏ (chỉ công đoạn đặc biệt cần) - Tái chế nguyên liệu - Nếu nguyên liệu hóa chất độc cần cho công nghệ sản xuất tái chế chúng, biến đổi chúng thành hợp chất khơng độc (như trung hịa chất thải acid bazơ,…) - Trong trường hợp biến đổi chúng thành chất thải khơng nguy hại, cẩn thận tồn trữ xử lý chúng quy cách Mỗi xí nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch chi tiết quản lý CTNH, có đề cập đến giúp đỡ quan mơi trường tìm thị trường tái sử dụng sản phẩm họ • Một nguồn CTNH xác định tận dụng phương pháp để giảm thiểu tái sử dụng chất thải, xí nghiệp phải có biện pháp kiểm sốt chất thải nghiêm ngặt • 102 Giảm thể tích độc hại chất thải Một khởi đầu thích hợp để có nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm xác định hướng để giảm thể tích độc hại chất thải Có thể thực số phương pháp sau: • Những thay đổi trình Bao gồm thay đổi về: nguyên liệu thô, trang thiết bị, thủ tục vận hành, lưu giữ nguyên vật liệu sản phẩm sau Sự thay đổi nguyên liệu thô bao gồm việc đơn giản sử dụng nguyên liệu đơn giản Chẳng hạn công nghiệp in ấn, thực tế việc sử dụng dung môi hữu thay máy in với dung dịch rửa nước thường • Tách riêng dịng thải Đây giải pháp đơn giản hiệu để giảm thể tích chất thải, tránh hòa trộn dòng thải với Cần lưu ý cần hòa trộn lượng nhỏ CTNH với lượng lớn chất thải khơng nguy hại, khối tích trộn xem CTNH Các giải pháp quản lý nội vi đơn giản việc quét dọn sàn nhà để thu gom nước thải trước rửa sàn nước giải pháp tốt để giảm thể tích chất thải Một biện pháp để giảm thể tích dịng thải độc hại cách ly nước lạnh dòng thải độc hại Hầu CSSX họat động địa bàn Huyện dùng cống chung để thóat nước thải sinh họat, nước mưa nước thải Điều dẫn đến làm tăng thể tích dịng thải độc hại lên nhiều lần, gây khó khăn cho công đọan xử lý Do vậy, thời gian tới nhà QLMT huyện Bình Chánh cấp giấy phép họat động cho CSSX cần phải yêu cầu lắp đặt hệ thống thóat nước riêng biệt để thuận tiện việc giải chất thải đặc biệt xử lý dòng thải đạt hiệu cao Giảm độc tính chất thải nguy hại Một số kỹ thuật giảm thiểu chất thải giảm nồng độ chất gây nhiễm dịng chất thải lỏng rắn mà khơng cần giảm bớt thể tích sản phẩm thải Ngịai thường giảm đặc tính độc hại cách hiệu chất thải khơng cịn coi CTNH Các biện pháp thực hiện: điều chỉnh trình, cải tiến thiết bị, quản lý nội vi tốt thay nguyên vật liệu 103 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Với tốc độ phát triển nhanh q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa - đại hóa, huyện Bình Chánh đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển mạnh mẽ Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh mặt tích cực mà tiến trình phát triển mang lại, góp phần cải thiện chất lượng sống nhân dân Huyện, làm nảy sinh nhiều vấn đề ảnh hưởng đến môi trường sống Sự đời KCN – TTCN, CSSX, nhà máy, xí nghiệp khu dân cư thời gian qua tới ngun nhân làm cho mơi trường ngày bị ô nhiễm Hàng lọat tác động tiêu cực từ trình sản xuất xả nước thải hệ thống sơng ngịi, kênh rạch; khai thác sử dụng nguồn nước ngầm mức, khơng có quy họach; xả khí thải vào mơi trường khơng khí xung quanh; làm phát sinh khối lượng lớn CTRCN CTNH,… Tất tạo nên ảnh hưởng tiêu cực chất lượng môi trường sức khỏe người dân, đồng thời rào cản vơ hình cơng xây dựng phát triển huyện Bình Chánh Bên cạnh đó, dân số Huyện ngày gia tăng, số lượng dân nhập cư đông đúc từ Quận, huyện, tỉnh thành khác đổ sinh sống làm việc, lượng xe giao thông vận chuyển tăng theo thách thức lớn hệ thống sở hạ tầng môi trường Thực theo định, thông tư, thị Nhà nước, đến Sở Tài ngun – Mơi trường TpHCM, UBND Phịng Tài ngun – Mơi trường huyện Bình Chánh tất ban ngành, đòan thể liên quan nhân dân huyện Bình Chánh thực nhiều chương trình, kế họach biện pháp BVMT Bước đầu thực mang lại nhiều hiệu tích cực, góp phần vào cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường nghiệp phát triển bền vững Huyện nhà Mặc dù cấp lãnh đạo huyện Bình Chánh nỗ lực để hòan thành nhiệm vụ, thật cơng tác QLMT cịn nhiều vướng mắc khó khăn, thiếu hụt nhân sở vật chất nhiều nguyên nhân khác làm cho công tác quản lý chưa thật chặt chẽ, cịn để xảy nhiều trường hợp có hành động gây ô nhiễm môi trường, mà chủ yếu việc xả thải chất ô nhiễm từ KCN – TTCN CSSX Ngòai ra, họat động kinh doanh, buôn bán sinh họat người dân góp phần làm cho mơi trường bị nhiễm ý thức họ chưa cao việc BVMT Do vậy, từ quan QLMT phải có chiến lược giải pháp thiết thực để làm cho công tác QLMT thật chặt chẽ hiệu cao, kịp thời khắc phục hậu ô nhiễm trước mắt chuẩn bị tảng vững để đối phó với 104 thay đổi thời gian tới Và với chiến lược biện pháp mà luận văn đề xuất trên, hy vọng chung tay góp sức nhà QLMT giải khó khăn cơng tác BVMT năm tới 6.2 KIẾN NGHỊ UBND Thành phố nhanh chóng có văn đạo Sở Tài ngun – Mơi trường, UBND huyện Bình Chánh quan họat động lĩnh vực môi trường cần đẩy mạnh họat động BVMT, phải coi BVMT nhiệm vụ trọng tâm trình thị hóa, cơng nghiệp hóa - đại hóa Hòan thiện văn pháp luật, quy định, tiêu chuẩn môi trường ngày chặt chẽ phù hợp với tình hình thực tế Bắt buộc quan, tổ chức cá nhân làm việc hay sản xuất phải tuân thủ theo luật môi trường Các quan QLMT huyện Bình Chánh cần đưa chiến lược biện pháp BVMT cụ thể cho thành phần môi trường (môi trường nước, môi trường khơng khí, mơi trường đất, quản lý CTR CTNH,…), nhận định rõ tình hình dự báo diễn biến mơi trường tương lai Từ xác định nguy tiềm tàng có khả gây ô nhiễm môi trường có giải pháp để giải Sở Tài nguyên – Môi trường TpHCM, UBND Phịng Tài ngun – Mơi trường huyện Bình Chánh phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý KCN – TTCN thời gian tới để tiến hành kiểm tra, giám sát họat động sàn xuất công tác BVMT CSSX Yêu cầu tất CSSX KCN – TTCN CSSX nằm ngòai KCN phải thực nghiêm chỉnh công tác BVMT; cần thiết áp dụng biện pháp quản lý kỹ thuật hiệu SXSH, ISO 14000, xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải, phân lọai rác nguồn để thuận lợi xử lý CTR CTNH,… Mặt khác, nhà QLMT tiến hành khảo sát đo đạc để đánh giá chất lượng sông, kênh rạch địa bàn Huyện, có kế họach nạo vét, khai thông số tuyến kênh, rạch trọng yếu bị ô nhiễm Xây dựng mạng lưới cấp nước sâu rộng, nâng cấp cải tạo Trạm cấp nước có, đảm bảo người dân có nước sinh họat doanh nghịêp có nước sản xuất; quản lý chặt chẽ, hạn chế việc khoan giếng sử dụng nguồn nước ngầm cách tràn lan, gây suy thóai cạn kiệt nguồn nước ngầm UBND huyện Bình Chánh thời gian tới nên có kiến nghị với cấp lãnh đạo Thành phố vấn đề xây dựng Trạm quan trắc chất lượng khơng khí cho Huyện Nếu phê duyệt hỗ trợ kinh phí xây dựng, Trạm quan trắc chất lượng khơng khí mang lại nhiều lợi ích cho cơng tác QLMT khơng khí huyện Bình Chánh, giúp cho việc thu thập liệu đánh giá chất lượng môi trường không khí thuận lợi 105 Quy họach phát triển đồng hệ thống sở hạ tầng, mạng lưới giao thông để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội giao thông - giao thương tương lai; ưu tiên nghiên cứu thực việc sử dụng hệ thống giao thông công cộng; đồng thời có kế họach mở rộng nâng cấp số tuyến đường bị xuống cấp UBND Phịng Tài ngun – Mơi trường huyện Bình Chánh cần thơng qua phương tiện thơng tin báo chí, sách vở, internet,… để tuyên truyền chương trình, họat động BVMT cho nhân dân Huyện Đồng thời, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để phổ biến kiến thức BVMT cho cán bộ, nhân viên Phòng, Ban Huyện, cho chủ doanh nghiệp công nhân lao động, cho nhân dân huyện Bình Chánh 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường Luật Bảo vệ môi trường 2005 Bộ Khoa học, công nghệ môi trường Sản xuất biện pháp giảm thiểu chất thải Hà Nội 1999 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Bình Chánh “Bảng khảo sát sơng ngịi, kênh rạch nhiễm địa bàn huyện Bình Chánh.” Chi cục Bảo vệ môi trường TpHCM “Báo cáo kết giám sát ô nhiễm nước mặt kênh Thầy Cai – An Hạ khu vực Lê Minh Xuân - Phạm Văn Hai huyện Bình Chánh năm 2005.” Đinh Xn Thắng Ơ nhiễm khơng khí NXB Đại học Quốc gia TpHCM Lâm Minh Triết & CTV Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại NXB Xây dựng Hà Nội 2006 Lưu Đức Hải & CTV Cẩm nang Quản lý môi trường NXB Giáo dục Nguyễn Đinh Tuấn - Luận án Tiến sĩ “Đánh giá trạng phát thải ô nhiễm khơng khí sản xuất cơng nghiệp TpHCM Nghiê cứu cơng nghệ xử lý khí thải cho số ngành cơng nghiệp điển hình.” Viện Tài ngun Mơi trường 2002 Nguyễn Quốc Bình Cơng nghệ xử lý nhiễm khơng khí Tài liệu giảng dạy 10 Nguyễn Văn Phước & CTV Giáo trình quản lý chất lượng môi trường NXB Xây dựng Hà Nội 2006 11 Nguyễn Văn Phương - Luận án Thạc sĩ “Điều tra, đánh giá trạng chất thải rắn KCN Lê Minh Xuân Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất hóa chất từ chất thải.” Viện Tài nguyên Môi trường 2005 12 Phạm Ngọc Đăng Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp NXB Xây dựng Hà Nội 2004 13 Phạm Phan Quốc Bảo - Luận án Thạc sĩ “Đánh giá trạng môi trường đề xuất chương trình nâng cao lực quản lý mơi trường cho khu chế xuất công nghiệp địa bàn TpHCM” Viện Tài nguyên Môi trường 2005 14 Trần Hiếu Nhuệ & CTV Quản lý chất thải rắn NXB Xây dựng Hà Nội 2001 15 Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh “Kế họach phát triển kinh tế - xã hội giai đọan năm 2006 – 2010 huyện Bình Chánh.” 107