Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,07 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÁC LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERU) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHÚNG Ở XÃ TỦA THÀNG, HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Hằng Sinh viên thực : Chang A Náng Mã sinh viên : 1653020733 Lớp : K61A-QLTNR Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Lâm nghiệp, đến khóa học bước vào giai đoạn kết thúc, với mong muốn thân làm quen với công tác nghiên cứu để học hỏi đúc rút thêm kinh nghiệm, với trí nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, môn Bảo vệ thực vật rừng với hướng dẫn TS Hoàng Thị Hằng, tơi thực đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng lồi trùng cánh cứng (Coleopteru) đề xuất biện pháp quản lý chúng xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên” Trước hết, xin bày tỏ lịng cảm ơn tới giáo TS Hoàng Thị Hằng, ngưởi trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, môn Bảo vệ thực vật rừng, người dân cán xã Tủa Thàng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực tập, thân tơi cố gắng thực nghiêm túc yêu cầu khóa luận hạn mặt thời gian, khí hậu, dịch bệnh trình độ chun mơn thân cịn có hạn, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn định Tơi mong giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Chang A Náng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát trung côn trùng 1.2 Đặc điểm chung côn trùng Cánh cứng 1.3 Nghiên cứu côn trùng cánh cứng giới 1.4 Những nghiên cứu côn trùng cánh cứng Việt Nam Chương 2: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa 2.1.3 Khí hậu, thời tiết 10 2.1.4 Tài nguyên nước 10 2.1.5 Đất đai 10 2.1.6 Tài nguyên khoáng sản 11 2.1.7 Tài nguyên du lịch 11 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11 2.2.1 Dân số, dân tộc 11 2.2.2 Thực trạng kinh tế - xã hội 11 2.3 Thuân lợi 13 2.4 Khó khăn 13 Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.1.1 Mục tiêu chung 14 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 ii 3.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp thu thập, đánh giá kế thừa số liệu 15 3.4.2 Vật liệu nghiên cứu 15 3.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 16 3.4.4 Phương pháp xử lý, bảo quản giám định mẫu 22 3.4.5 Xử lý số liệu điều tra 23 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 4.1 Thành phần lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 25 4.2 Đánh giá tính đa dạng lồi đặc điểm phân bố loài thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu 31 4.2.1 Đa dạng lồi trùng cánh cứng 31 4.2.2 Đa dạng lồi trùng cánh cứng theo dạng sinh cảnh 33 4.2.3 Đa dạng hình thái 35 4.2.4 Đa dạng tập tính 36 4.3 Đánh giá vai trị trùng Cánh cứng hệ sinh thái 37 4.4 Mô tả đặc điểm số họ cứng khu vực nghiên cứu 39 4.4.1 Họ Bọ (Scarabaeidae) 39 4.4.2 Họ Vòi voi (Curculionidae) 39 4.4.3 Họ Xén tóc ( Cerambycidae) 40 4.5 Đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi trùng thường gặp q khu vực nghiên cứu 40 4.5.1 Vòi voi đục thân chuối 41 4.5.2 Ban miêu đầu đỏ 43 4.5.3 Aplosonyx ancorus 44 4.5.4 Holotricha instagram 45 4.5.5 Onitis virens 45 4.4.6 Xlotrupes gideon 46 4.5.7 Kìm kẹp sừng đao 48 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc cánh cứng xã Tủa Thàng, huyện tủa chùa, tỉnh Điện Biên 48 iii 4.6.1 Tác động người đến côn trùng thuộc Cánh cứng xã Tủa Thàng, huyện tủa chùa, tỉnh Điện Biên 48 4.6.2 Giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 50 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ NXB Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn STT Số thứ tự TS Tiến sĩ UBND Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Đặc điểm điều điểm điều tra 17 Bảng 4.1 Danh lục lồi trùng cánh cứng xã Tủa Thàng 25 Bảng 4.2 Các lồi trùng Cánh cứng gặp ngẫu nhiên có P%< 25% 28 Bảng 4.3 Các lồi trùng Cánh cứng gặp (25%≤P%≤50%) 30 Bảng 4.4 Các lồi trùng Cánh cứng thường gặp P%>50% 31 Bảng 4.5 Thống kê số loài, giống theo họ côn trùng Cánh cứng 32 Bảng 4.6 Sự phân bố lồi trùng theo dạng sinh cảnh 34 Bảng 4.7 Vai trò lồi trùng cánh cứng hệ sinh thái 38 Mẫu biểu 01: Phiếu điều tra côn trùng 18 Mẫu biểu 02: Phiếu điều tra đứng 19 Mẫu biểu 03: Biểu điều tra đổ 20 Mẫu biểu 04: Biểu điều tra gốc chặt 20 Mẫu biểu 05: Biểu điều tra thành phần số lượng côn trùng sống đất 21 Mẫu Biểu 06: Biểu điều tra thành phần côn trùng vợt 22 Mẫu Biểu 07: Điều tra thành phần loài bẫy hố 22 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Hình có mồi nhử 15 Hình 3.2 Hình khơng có mồi nhử 15 Hình 4.1 Tỷ lệ bắt gặp lồi trùng cánh cứng 28 Hình 4.2 Tỉ lệ lồi/ giống trùng cánh cứng theo họ 33 Hình 4.3 Tỷ lệ phân bố lồi trùng cánh cứng theo sinh cảnh 34 Hình 4.4 Các loài họ bọ (Scarabaeidae) 39 Hình 4.5 Các lồi họ vịi voi (Curculionidae) 40 Hình 4.6 loài thuộc họ xén toc (Cerambycidae) 40 Hình 4.7 Cosmopolites sordidus 41 Hình 4.8 Epicauta hirticornis 44 Hình 4.9 Aplosonyx ancorus 45 Hình 4.10 Holotricha instagram 45 Hình 4.11 Onitis virens 46 Hình 4.12 Xlotrupes gideon 47 Hình 4.13 Prosopocoilus buddha buddha 48 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng côn trùng cánh cứng (Coleoptera) đề xuất biện pháp quản lý chúng xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên’’ Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Hằng Sinh viên thực tập: Chang A Náng Mục tiêu nghiên cứu - Kết nghiên cứu góp phần cung cấp sở khoa học cho công tác quản lý, bảo tồn đa dạng lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điên Biên - Xác định thành phần lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptea ) xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điên Biên - Đánh giá trạng tính đa dạng lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điên Biên - Đưa giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, thời gian - Đối tượng: Các lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptea) giai đoạn trưởng thành - Địa điểm: Tại xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điên Biên - Thời gian: Từ tháng đến tháng 5/2020 Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần lồi trùng thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm phân bố tính đa dạng lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu - Dẫn liệu số đặc điểm sinh học sinh thái số lồi trùng Cánh cứng thường gặp khu vực nghiên cứu viii - Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn côn trùng cánh Cứng khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu Đã xây dựng bảng danh lục lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) vùng đệm xã Tủa Thàng; thu thập số liệu giám định 40 loài thuộc 12 họ Cánh cứng (Coleoptera) Trong họ Scarabaeidae (11 lồi), họ Dynastidae (1 loài), họ Chrysomelidae (2 loài), họ Elateridae (2 loài), ho Tenebrionidaen (2 loài), họ Meloidae (1 loài), họ Carabidae (6 loài), họ Cerambycidae (7 loài), họ Curulionidae (3 loài) họ Coccinellidae (2 loài), họ Lucanidae (2 loài) họ Dytiscidae (1 lồi) Mơ tả đặc điểm sinh học, sinh thái loài quan trọng Mẫu vật loài cánh cứng ảnh chúng Đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng Cánh cứng vùng đệm xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điên Biên ix cạnh nhận biết lồi côn trùng gây hại, thu bắt loại bỏ để chúng khơng pháp thành dịch Đối với lồi trùng có ích đưa thơng tin rõ vai trị mà chúng đem lại như: trùng thiên địch, lồi ký sinh số loài gây hại đời sống, hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp người, hay lồi giữ cơng việc phân hủy xác động vât, thực vật làm mơi trường hệ sinh thái Cịn loài gây hại cần rõ thiệt hại mà gây ra, đặc biệt phát dịch Từ đó, với tham gia người dân, chủ rừng có biện pháp quản lý bảo vệ hay phịng trừ có hiệu làm giảm thiệt hại cho rừng có biện pháp quản lý bảo vệ hay phịng trừ có hiệu làm giảm thiệt hại cho rừng Tổ chức hoạt động tuyên truyền cở sở gắn với công tác tuyên truyền ban văn hóa xã, nhằm đưa nội dung quy định pháp lý liên quan đến bảo vệ rừng, mơi trường, quy định phịng trừ sâu hại quy định tổ chức quản lý sâu hại, quy định quản lý, sử dụng thuốc trừ sâu Mở thi tìm hiểu rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ côn trùng nối chung côn trùng cánh cứng nói riêng để cộng đồng có nhìn trùng trùng Cánh cứng Có hệ thống biển báo, hiệu dọc đường nơi có nhiều người qua lại khu bảo tồn, xã vùng đệm để người dân, khách du lịch tham gia hoạt động bảo vệ Muốn thực giải pháp kinh phí phải phân tích có tiêu cụ thể cho hạng mục Có hỗ trợ trang thiết bị tuyên truyền đến xã, khu dân cư, giao điểm nút giao thông, trường học, hệ thống phát thanh, để phục vụ cho công tác quản lý có hiệu + Giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng: Với kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu phát triển nơng nghiệp thu nhập người dân khơng đảm bảo Nếu khơng có sách phát triển kinh tế hợp lý người dân chặt phá rừng, phá hoại môi trường sống lồi động thực vật, làm giảm tính đa dạng vốn có mà rừng mang 51 lại Vì vậy, việc tìm thực sách phát triển kinh tế cần thiết Có thể áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp, lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp, ưa tiên loài ngắn ngày lúa, ngô, để đảm bảo lương thực địa phương, đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi gia súc lợn, bò, trâu, gà, rê Tuy nhiên cần ý đến cơng tác phịng chống dịch bệnh có bãi chăn thả hợp lý Ngồi việc thực mơ hình thích hợp, phát triển du lịch biện pháp cần quan tâm Với phong cảnh đẹp, nơi cỏ thể thu hút nhiều khách du lịch Vì vậy, ngành du lịch cần trọng, đầu tư + Giải pháp quản lý trùng có ích: Để ngăn chặn xuất sâu hại, bảo vệ đa dạng vốn có lồi động, thực vật, mang lại lợi ích kinh tế mơi trường, việc sử dụng hiệu lồi trùng thiên địch giải pháp cần quan tâm Giải pháp có ưu điều tính chọn lọc cao, khơng gây nhiễm môi trường, không gây hại cho người loài sinh vật khác Để sử dụng loài trùng thiên địch có hiệu quả, cần thực nội dung sau: Công tác bảo vệ điều tra, xác định thành phần lồi, tìm hiểu đặc điểm sinh học loài ăn thịt mồi, đặc điểm hình thái, mơi trường sống, u cầu thức ăn để chúng phát triển; Chọn gây nuôi sau nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chúng, cần chọn xây dựng q trình gây ni phù hợp, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại xuất + Giải pháp quản lý côn trùng gây hại: Khi mật độ sâu hại ngưỡng cho phép làm ảnh hường tới hệ sinh thái rừng, hay làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh cần lựa chọn áp dụng biện pháp diệt trừ phù hợp, kịp thời 4.5.2.2 Các giải pháp cụ thể Qua trình điều tra, kết q thu với 40 lồi trùng trùng gây hại chiếm tỉ lệ lớn mức độ bắt gặp cịn ít, chưa có khả gây dịch hại Tuy nhiên, việc đưa biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch cần thiết 52 Để không làm đa dạng hệ sinh thái rừng, đảm bảo hiệu kinh tế, môi trường, không cân sinh học thiên địch sâu hại, xin đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp, nhằm tác động vào yêu tố hệ sinh thái để khống chế phát triển dịch hại.Tiến hành nghiên cứu khoanh vùng dạng sinh cảnh xã Tủa Thàng – huyện Tủa chùa – tỉnh Điện Biên Với loại sinh cảnh khác nhau, tiến hành áp dụng biện pháp phù hợp rừng phục hôi cần tiếp tục khoanh ni bảo vệ để trạng thái rừng tự điều chỉnh cân bằng, tiền đề cho rừng phát triển bền vững; đất trống đồi núi trọc, cần nghiên cứu đưa loại trồng phù hợp để mờ rộng diện tích rừng, trồng xen kẽ nhiều loài để tạo nên đa dạng, phong phú Sau nghiên cứu loài trồng phù hợp, cần kiểm soát, quản lý loại côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch Cụ thể: + Quản lý côn trùng gây hại: Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: cần chọn giống có khả chống chịu sâu hại xã Tủa Thàng, huyện Tủa chùa, tỉnh Điện Biên bọ lá, Xén tóc, Bọ hung, Vịi voi đồng thời thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa để trồng sinh trưởng phát triển tốt, không tạo môi trường cho sâu hại phát triển; Thường xuyên tiến hành công tác điều tra để thu thập thơng tin lồi trùng gây hại gây dịch thiên địch chúng, nhằm cung cấp thông tin cho dự tính dự báo nghiên cứu khác Thống kê số liệu điều tra qua nhiều năm, tìm quy luật phát dịch, thiên địch để tìm quy luật trùng gây hại xác hơn, chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ hợp lý.Với lồi họ Vịi voi, họ Bọ sừng cần điều tra sâu trưởng thành theo phương pháp điều tra đất Với loài thuộc họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn lá, tiến hành điều tra theo phương pháp điểm ÔTC Các biện pháp phòng trừ tiêu diệt tiên hành sau: - Với loài họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn lá: Cần sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trưởng thành; Chặt toàn bị bệnh, đốt, ngâm nước phun thc hóa học đê tiêu diệt sâu non, sâu trường thành; Thu thập, 53 bắt, tiêu hủy; Tỉa thưa cây, dọn vệ sinh đốt để tiêu diệt mầm bệnh - Với lồi họ Vịi voi: Kết hợp việc chăm sóc rừng trồng (chủ yếu rừng trồng luồng) với tiêu diệt nhộng cách cuốc đất lật xung quanh gốc bán kính m, bắt tiêu diệt ấu trùng măng; Lấp kín vị trí đẻ trứng chúng tiêu diệt sâu trường thành, cần bọc măng nhú khỏi mặt đất túi ni lông; Tập trung thu bắt chúng pha sâu non pha trưởng thành; Dùng Bi 58 nồng độ 0,005% để phun quét lên măng từ tháng 6; Sử dụng kết hợp với lồi trùng thiên địch sâu hại lồng lồi bọ ngựa, Bọ xít ăn sâu - Với lồi họ Xén tóc: Có thể sử dụng chất dẫn dụ sinh học chặt tươi để bẫy sâu trưởng thành + Quản lý bảo tồn trùng thiên địch, để phát huy vai trị khống chế lồi trùng gây hại, sử dụng có hiệu q trùng thiên địch biện pháp vừa hiệu vừa tiết kiệm chi phi Cụ thể sau: - Với loài gây hại sâu non Bọ hung, sâu non số lồi bơ Cánh phấn, sâu thép, sên sử dụng lồi họ Đom đóm (Lampyridae), Hành trùng (Carabidae) làm thiên địch - Với loài rệp ống, rệp muội, rệp sáp sử dụng phần lớn loài họ Bọ rùa (Coccinellidae) làm thiên địch Trước sâu hại bùng nổ, cần bảo vệ, giữ mật độ thiên định ổn định pháp bảo vệ tầng bụi thảm tươi, bổ sung nguồn thức ăn, làm tổ nhân tạo, cải tạo nơi Khi sâu hại xuất với số lượng lớn, có nguy xảy dịch hại, cần ngừng cung cấp thức ăn bổ sung để thiên địch tập trung vào sau hại Khi nguồn thức ăn khơng cung cấp nữa, lồi thiên địch ăn lồi trùng gây hại Biện pháp sinh học làm số lượng, mật độ quần thể sâu hại giảm cách nhanh chóng, đẩy lùi phát triên thành dịch sâu hại Tuy nhiên, việc xác định thời điểm xảy dịch hại để phát bỏ thực bì hay trồng bổ sung quan trọng Nó ảnh hường rât lớn tới hiệu biện pháp phịng trừ sâu hại Ngồi ra, cần quan tâm đên địa điểm, vị trí khu vực cần ưu tiên 54 Như vậy, côn trùng thiên địch mang lại lợi ích lớn cho việc phịng trừ sâu hại Hơn nữa, lồi trùng có ích khu vực có điều kiện phát triển quanh năm (đặc biệt loài thuộc họ Bọ rùa) Điều làm giảm bớt sức lực thời gian cho việc trì, gây nhân giống, chi cần số hoạt động như: Điều tra nắm bất số lượng, mật độ loài qua pha; Bảo vệ, nghiên cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tươi để chúng có điều kiện để phát triển; Tập trung, thu thập ổ trứng đề làm tăng mật độ thiên địch vào ổ dịch sâu hại; Gây nuôi số loài thiên địch số lượng thiên địch q khơng thể dập tắt dịch hại 55 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình điều tra, nghiên cứu trùng Cánh cứng xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, thu kết sau: Trong thời nghiên cứu ghi nhận 40 loài thuộc 11 họ khác là: họ Scarabaeidae (11 loài); họ Chrysomelidae (2 loài); họ Curculionidae (3 loài), họ coccinellidae (2 loài), họ Elateridae (2 loài), họ Dynastidae (1 loài), họ carabidae (6 loài), họ Meloidae (1 loài), họ Cerambycidae (7 loài); họ Tenebrionidae (2 loài), họ Lucanidae (2 lồi) họ Dytiscidae (1 lồi) Cơn trùng thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu đa dạng thành phần lồi, sinh cảnh, hình thái, tập tính Chúng có nhiều ý nghĩa hệ sinh thái có vai trị thiên địch (họ Bọ rùa), thúc đẩy tuần hoàn vật chấp Tuy nhiên, chúng mang lại nhiều tác hại không tốt hại rễ, hại lá, thân cành, Các họ có thành phần lồi lớn: họ Bọ (Scarabaeisdae) có (11 lồi), họ Xén tóc (Cerambycidae) có (7 lồi), họ Chân chạy (Carabidae) có (6 lồi) Sự phân bố trùng phụ thuộc vào dạng sinh cảnh, khu vực nghiên cứu sinh cảnh rừng tự nhiên núi đất có thành phần lồi trùng nhiều 33 lồi, sinh cảnh nương rẫy, đồng ruộng, dân cư có 13 loài Với 40 loài cánh cứng thu khu vực nghiên cứu, số lượng loài gây hại chiếm tỷ lệ nhiều 28 loài chiếm 70%, loài ăn thịt (thiên địch) chiếm 20% Đề tài đề xuất số biện pháp quản lý bảo tồn côn trùng gây hại bảo tồn loài thiên địch vực nghiên cứu Đưa quy định để quản lý, sử dụng côn trùng, đặc biệt quy định việc sử dụng thuốc hóa học phịng trừ sâu hại 56 5.2 Kiến nghị Nên tiến hành điều tra thời gian dài hơn, đảm bảo mùa hoạt động lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) để thu thập mẫu đa dạng hơn, đồng thời đánh giá tác động chúng khu vực nghiên cứu Thời gian thực tập dài để nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học loài côn trùng thu Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu để có hiểu biết cụ thể phân bố lồi trùng Cánh cứng, từ đưa biện pháp quản lý, bảo tồn phù hợp 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.I Ilinski 1948, xuất “Phân loại trùng dựa vào trứng” đề cập đến số loài họ bọ cánh cứng ăn [2] Bey 1966, nghiên cứu, phát mô tả 300.000 lồi trùng thuộc Cánh cứng Ở Trung Quốc, việc nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp thúc đẩy mạnh từ năm 1952 [3] Bùi Trung Hiếu 2008, “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học vòi voi lớn (Cyrtotrachelus buqueli) đề xuất biện pháp phòng trừ khhu vực Mai Châu – Hòa Bình” kết luận chúng gây hại nhiều vào tháng 6-8, biện pháp bọc bảo vệ mang lại hiểu cao [4] CSIRO 2009, tiến hình nghiên cứu bọ cánh cứng (Coleoptera), Úc sưu tập trùng Quốc gia, có trụ sở thủ Canberra ước tính khoảng 80.000 – 100.000 lồi [5] Đẳng Vũ Cẩn 1973, xuất sách “Sâu hại rừng cách phịng trừ” Trong giới thiệu số loài sâu bọ hại bạch đàn, bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri); Bọ nâu xám bụng dẹt (Adoretus comptessus); Bọ nâu nhỏ (Maladera sp), Ngồi ra, cịn có số lồi trùng khác Bọ vừng (Lepidota bioculata), Bọ sừng (Xylotrupes Gideon), Bọ cánh cam (Anomala cupripes)… [6] Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư 2004, thơng tin lồi côn trùng cánh cứng qua báo “Kết nghiên cứu côn trùng cánh cứng ăn (Coleoptera, Chrysomelidea) hai khu vực bảo tồn thiên nhiên Mường Phăng, Hang Kia – Pà Cò VQG Ba Bể” [7] Đặng Thị Đáp cộng 2007, “Phân tích số lượng côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) theo sinh cảnh, thời gian, thời tiết độ cao VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc” báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật [8] Hoàng Đức Nhuận 1982, cho sản xuất sách “Bọ rùa Việt Nam” [9] Keppen (1882 -1883) xuất sách gồm tập côn trùng lâm nghiệp, đề cập nhiều trùng Bộ cánh cứng [10] Lê Thị Diên, Nguyễn Hợi Nguyễn Văn Trọng, 2012 “Nghiên cứu sinh học cánh cứng (Coleoptera) VQG Bạch Mã, Thừa Thiên – Huế” ghi nhận 178 loài thuộc 128 giống, 17 họ thuộc cánh cứng (Coleoptera) VQG Bạch Mã Họ có số giống lồi phong phú Chrysomalidea với 65 loài 33 giống, nghiên cứu bổ sung thêm họ, 60 giống 110 loài vào danh lục côn trùng cánh cứng Bạch Mã [11] M.A.lonescu 1962, xuất “Côn trùng học’’ có đề cập đến phân lồi họ bọ Chrysomelidae Tác giả cho biết giới phát 24.000 loài bọ tác giả mơ tả cụ thể 14 lồi [12] Mai Văn Quang 2011, xác định Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa có 36 lồi cánh cứng thuộc 13 họ [13] Padi, Boronxop 1965 năm 1975, viết sách “Cơn trùng rừng”, đề cập đến nhiều lồi trùng Cánh cứng hại rừng như: mọt, xén tóc, sâu đinh, bọ lá… [14] Thái Bang Hoa Cao Thu Lâm 1987, xuất “Cơn trùng rừng Vân Nam”, xây dựng khóa định loại ba phân họ thuộc họ Chrysomelidae Cụ thể phân họ Chrysomelinea giới thiệu 35 loài, phân họ Alticinae, 39 loài phân họ Galirucinae, 93 lồi [15] Trần Cơng Loanh Nguyễn Thế Nhã (1997) chia Cánh cứng thành phụ, chủ yếu phụ ăn thịt (Adephaga) phụ đa thực (Polyphaga) Ở hệ sinh thái rừng thường gặp họ Xén tóc (Cerambycidae), họ Bổ củi (Elateridae), họ Bọ (Scarabaeidae), họ Vòi voi (Curculionidae), họ Bọ rùa (Coccinellidae), họ Bổ củi giả (Buprestidae), họ Mặt quỷ (Histeridae), họ Mọt (Ipidae, Lyctidae, Platypodidae) Ở rừng luồng có lồi cánh cứng hại măng, thuộc họ, nguy hiểm họ Vịi voi hại măng có lồi, họ Bổ củi có lồi, họ Bọ có lồi họ Xén tóc có lồi [16] Trương Chấp Trung 1959, cho cuồn “Sâm lâm côn trùng học” liên tiếp từ 1965 giáo trình viết lại nhiều lần, tác phẩm giới thiệu hình thái, tập tính sinh hoạt biện pháp phòng trừ sâu bọ phá hoại rừng có lồi: Ambrostoma quadriimpressum, Gazercella aenescens, Gazercella maculli, Chrysomela populi, Chryssomela zutea … [17] Viện Hàn lâm khoa học Nga 1965, xuất 11 tập phân loại côn trùng phân bố châu Âu, có tập thứ chuyên phân loại Bộ cánh cứng (Coleoptera) Trong tập xây dựng bảng định loại cho 1350 giống thuộc họ Cánh cứng ăn Chrysomelidae [18] Volka Sonkling 1910 -1940, xuất tài liệu côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài, in 31 tập, đề cập đến hàng nghìn loài Cánh cứng thuộc họ bọ Chrysomelidae [19] Xegolop 1964, mơ tả lồi sâu cánh cứng Leptinotarsa decemlineata Say, loài hại nguy hiểm khoai tây số trồng nông nghiệp khác “Cơn trùng học” PHỤC LỤC Một số hình ảnh côn trùng cánh cứng (COLEOPTERA) khu vực 1.1 Họ Scarabaeidae Xylotrupes gideon Copris magicus Catharsius molossus Anomala antiqua Holotrichia instagram Anomala cupripes 1.1 Họ Cerambycidae Epepeotes sp Aristobia horridula Diastocera wallichii 1.3 Họ Carabidae Catascopus sp Neoaulacoryssus sp Scarites sp 1.4 Họ Lucanidae Nigidinus sp Prosopocoilus buddha buddha 1.5 Họ Tenebrionidae Blaps mucronota Alphitobius sp Các dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu Sinh cảnh rừng tự nhiên núi đất Sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá Sinh cảnh nương rẫy, đồng ruộng Sinh cảnh rừng phục hồi Sinh cảnh tràng cỏ, bụi 3, Một số hình ảnh điều tra trường OTC Rừng tự nhiên OTC Rừng phục hồi Điều tra đổ Điều tra gốc gỗ mục ... hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng lồi trùng cánh cứng (Coleoptera) đề xuất biện pháp quản lý chúng xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điên Biên? ?? Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1... lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptea ) xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điên Biên - Đánh giá trạng tính đa dạng lồi côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh. .. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng trùng cánh cứng (Coleoptera) đề xuất biện pháp quản lý chúng xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên? ??’ Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng