Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Giải pháp quản lý tác động người dân địa phương vào tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS.Đỗ Anh Tuân Các số liệu, kết đề tài trung thực, giải pháp đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ lâm nghiệp” Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Hồng Văn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình nghiên cứu, phân tích, tổng hợp đánh giá, kết hợp với kinh nghiệm q trình cơng tác cụ thể, chịu khó cố gắng thân Kết đạt ngày hôm xin chân thành bày tỏ biết ơn đến thầy giáo, cô giáo Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam nhiệt tâm giúp đỡ, bảo tận tình cho tơi Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Đỗ Anh Tuân, người bảo, hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tất bà nhân dân tạo điều kiện, giúp đõ tơi q trình vấn, thu thập, xác minh số liệu, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Trong q trình thực hiện, thân có nhiều cố gắng, song thời gian thực kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong ý kiến bổ sung, đóng góp thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Hồng Văn iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng, thời gian, phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4.Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 18 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 23 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 32 3.1.Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 32 3.1.1.Vị trí địa lý, diện tích ranh giới 32 3.1.2 Địa hình - địa 32 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 33 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 34 iv 3.1.5 Hiện trạng rừng sử dụng đất 35 3.1.6 Hệ động vật, thực vật phân bố loài quý 36 3.1.7 Tài nguyên nước 41 3.1.8 Tài nguyên nhân văn 42 3.1.9 Các giá trị cảnh quan, môi trường, bảo tồn du lịch 42 3.1.10 Đánh giá đặc điể m tự nhiên và tài nguyên rừng 42 3.2 Khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội 44 3.2.1 Dân tộc, dân số, lao động phân bố dân cư 44 3.2.2 Tập quán sinh hoạt, sản xuất 45 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 46 3.3 Tiềm du lịch 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Tình hình cơng tác quản lý bảo vệ TNR KBTTN Nà Hẩu 49 4.1.1 Đánh giá tình hình chung bảo tồn 49 4.1.2 Đánh giá tình hình phát triển 50 4.1.3.Công tác tổ chức 53 4.1.4 Đánh giá quản lý 53 4.1.5 Đánh giá hiệu tổ chức quản lý thực thi nhiệm vụ 54 4.2 Các hình thức mức độ tác động người dân địa phương đến TNR KBTTN Nà Hẩu 55 4.2.1 Sử dụng đất rừng để canh tác nương rẫy 55 4.2.2 Khai thác gỗ 59 4.2.3 Khai thác gỗ củi 64 4.2.4 Khai thác LSNG khác 66 4.2.5 Chăn thả gia súc rừng đất rừng 70 4.3 Nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi người dân địa phương đến TNR KBTTN Nà Hẩu 72 v 4.3.1 Cơ cấu đất canh tác 72 4.3.2 Cơ cấu thu nhập 74 4.3.3 Cơ cấu chi phí 78 4.4.Một số giải pháp góp phần hình thành sinh kế bền vững cho người dân giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương đến TNR 82 4.4.1.Nhóm giải pháp chung cho nhóm hộ gia đình 82 4.4.2.Nhóm giải pháp cụ thể cho nhóm hộ gia đình 89 KẾT LUẬN,TỒN TẠI,KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên bảng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Các Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Vườn quốc gia (VQG) có vai trị quan trọng việc bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học mang lại lợi ích cho người Hiện Khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn từ phía cộng đồng địa phương, đặc biệt nước phát triển Nguồn tài ngun khơng có vai trị quan trọng giới nói chung, Việt nam nói riêng, mà nguồn sinh kế chủ yếu cộng đồng, đặc biệt cộng đồng sống gần rừng Tuy nhiên việc bảo vệ, quản lý khu bảo tồn gặp khó khăn từ phía người dân cộng đồng địa phương Khó khăn lớn gặp phải việc quản lý KBT số dân sinh sống bên KBT tạo sức ép lớn Tài nguyên rừng nguồn sống chủ yếu người dân sống gần rừng từ bao đời từ thành lập KBTTN thói quen, phong tục tập quán phát nương làm rẫy, săn bắt động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm sản phẩm từ rừng bị hạn chế kiểm soát Với tỷ lệ HGĐ nghèo lớn, dân trí thấp, họ cho việc thành lập Khu bảo tồn không đem lại lợi ích cho họ, mà bị thiệt thịi khơng tự khai thác nguồn TNR trước Trong sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cho người dân địa phương chưa bù đắp thiếu hụt Cho nên gây mâu thuẫn Khu bảo tồn với người dân địa phương - người sống phụ thuộc phần vào nguồn tài nguyên rừng Do đó, việc tồn tác động bất lợi người dân vào tài nguyên rừng tất yếu Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tình trạng chung Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - huyện Văn Yên-tỉnh Yên Bái thành lập theo Quyết định số 512/QĐ – UB ngày 09 tháng 10 năm 2006 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái với diện tích 16.950 [31], phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 7.250 ha,phân khu phục hồi sinh thái 9.700 ha, khu vực dịch vụ hành 95,5 ha, với nhiệm vụ chủ yếu là: Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học, quần thể loài động thực vật quý hiếm, loài bị đe doạ loài đặc hữu; phục hồi, tái tạo vốn rừng nhằm nâng cao độ che phủ rừng.KBTTN Nà Hẩu có giá trị cao đa dạng sinh học, sinh thái, mơi trường mà cịn có ý nghĩa du lịch sinh thái, phục vụ tham quan, học tập nghiên cứu Với thành phần dân tộc chủ yếu Mông, Tày Dao với tập quán truyền thống canh tác nương rẫy, du canh du cư, săn bắn động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm sản phẩm từ rừng Đời sống người dân địa phương phần lớn dựa vào nguồn tài nguyên rừng Từ thực tế cho thấy việc tìm giải pháp,đồng thời bảo vệ,phát triển TNR đảm bảo đời sống người dân sống gần KBT vấn đề cấp thiết.Chính vậy,đề tài “Giải pháp quản lý tác động người dân địa phương vào tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái” thực nhằm đề xuất giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng KBT xét từ góc độ phân tích tác động người dân địa phương Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trong nhiều thập kỷ qua, cộng đồng quốc tế có cơng trình nghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay đổi chiến lược bảo tồn Một chiến lược bảo tồn dần hình thành khẳng định tính ưu việt, liên kết quản lý KBT với hoạt động sinh kế người dân địa phương, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tơn trọng văn hố q trình xây dựng định Nhìn chung Khu bảo tồn (KBT) thiết lập mục đích chung Quốc gia, mà nghĩ đến nhu cầu mong muốn người dân địa phương Phương thức quản lý nhiều VQG KBT chủ yếu bao gồm việc ngăn cấm người dân địa phương xâm nhập vào KBT khai thác tài nguyên rừng (TNR) Tại nước Đông Nam Á, phương thức tỏ khơng thích hợp để trì đa dạng sinh học người dân địa phương bị quyền tiếp cận với nguồn TNR, phụ thuộc họ vào TNR lớn Theo định nghĩa IUCN (1994) khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học mục tiêu KBTTN: “Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực đất liền biển khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên văn hố kèm, quản lý cơng cụ pháp luật hình thức quản lý có hiệu khác”.(IUCN 1994 ) [12] Nguồn gốc KBTTN “hiện đại” có từ kỷ thứ 19 VQG Yellowstone VQG giới, thành lập Mỹ năm 1872 VQG nằm vùng đất người Crow người Shoshone sinh sống sở sử dụng bạo lực ép buộc hai cộng đồng tộc người phải rời bỏ mảnh đất họ Nhiều KBTTN VQG thành lập sau nước khác giới sử dụng phương thức quản lý theo mơ hình này, có nghĩa ngăn cấm người dân địa phương thâm nhập vào KBTTN tiếp cận tài nguyên Điều dẫn đến hiệu tất yếu làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn cộng đồng địa phương KBT mục đích bảo tồn tài nguyên không đạt [12] Hầu hết KBT thiết lập mục đích Quốc gia, mà nghĩ đến nhu cầu mong muốn người dân địa phương Dựa mơ hình Hoa Kỳ, phương thức quản lý nhiều VQG KBT chủ yếu bao gồm việc ngăn cấm người dân địa phương xâm nhập vào KBT khai thác TNR Tại nước Đơng Nam Á phương thức tỏ khơng thích hợp để trì đa dạng sinh học người dân địa phương bị quyền tiếp cận với nguồn TNR, phụ thuộc họ vào TNR lớn [10] Ở Nepal, có số mơ hình thành cơng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) theo hướng toàn cầu Tuy nhiên, ảnh hưởng xung đột vũ trang gần thập kỷ tác động xấu đến hoạt động bảo tồn động vật hoang dã Chính vậy, số nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động đến bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bardia vùng đệm phía tây Nepal thực Nghiên cứu khẳng định, 73% người dân địa phương sống khu vực phụ thuộc vào nông nghiệp, nguồn chất đốt thức ăn [39] Ở Ấn Độ, nơi ước tính có 275 triệu người dân địa phương vùng nơng thơn phụ thuộc vào rừng (ít phần sinh kế họ) Theo Gadgil VP.Vartok năm 1976 tác phẩm: “Những lùm thiêng miền Tây dãy Ghats Ấn Độ” cho rằng: Người dân địa phương Ấn Độ bảo vệ đám rừng từ 0,5 đến 10 dạng lùm thiêng để thờ vị thần lùm Việc thờ cúng lùm thiêng hình 86 lao động cà nguyên nhân dẫn đến việc khai thác tài nguyên rừng đáp ứng nhu cầu sống hộ gia đình Để thực tốt giải pháp này,chính quyền,nhất hội liên hiệp phụ nữ cấp cần làm tốt công tác tuyên truyền sâu,rộng tới hộ gia đình.Đồng thời,cần nâng cao vai trị tổ chức đoàn thể vào việc vận động thực kế hoạch hóa gia đình với động hỗ trợ phát triển kinh tế hộ.Vì gắn với lợi ích thiết thực phát triển kinh tế với vận động động thành công * Chuyển dịch cấu kinh tế hộ gia đình: Chuyển dịch cấu kinh tế hộ gia đình hợp lý giải pháp hữu hiệu để phát triển kinh tế,ổn định đời sống người dân vùng đệm nhằm thực trước bước công tác phòng chống khai thác trái phép rừng tự nhiên.Đã có xu hướng chuyển dịch theo hướng tích cực,tuy nhiên thay đổi chậm diễn chủ yếu vùng có điều kiện tương đối thuận lợi.Từ kết nghiên cứu đưa đến đề xuất: - Thay đổi tập quán chăn nuôi theo hướng đa dạng hóa,chú trọng mạnh chăn ni trở thành ngành sản xuất hàng hóa,chú trọng mạnh chăn ni gia súc truyền thống theo phương thức thâm canh:chăn nuôi trâu, bị hoạt động có xu hướng phát triển tốt,tạo nguồn thu nhập cao cho cộng đồng người dân vùng đệm.Ngồi việc phát triển chăn ni trâu bị nay,các hộ dân nên trọng phát triển chăn ni Dê thời gian tới.Bởi vì,đây khu vực có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp,tuy nhiên diện tích đất đồi núi,đất trồng rừng cịn nhiều điều kiện thuận lợi diện tích chăn thả.Với yêu cầu đầu tư nhu cầu thị trường phát triển chăn ni dê hướng quan trọng góp phần tạo việc làm nâng cao thu nhập người dân địa phương - Cộng đồng người dân cần tập huấn đầu tư xác định lồi vật ni,thị trường tiêu thụ số lượng cần nuôi để phù hợp với điều kiện 87 gia đình hộ khu vực ni tối đa lồi vật ni,thị trường tiêu thụ số lượng cần nuôi để phù hợp với điều kiện gia đình hộ khu vực nuôi tối đa loại vật nuôi,xây dựng thực quy ước cộng đồng vùng chăn thả,các hộ gia đình cần quan tâm đến việc chăn dắt đàn trâu bò,dê hạn chế phá hoại gia súc rừng - Các hộ dân nên đầu tư phát triển chăn nuôi loài bán hoang dã để khai thác điều kiện chăn nuôi đặc thù khu vực,tạo nơng sản mà thị trường có nhu cầu lớn có giá trị kinh tế cao * Phát triển ngành phụ: Các hộ gia đình có điều kiện thuận lợi lực lượng lao động diện tích đất sản xuất đất nơng nghiệp có hạn,nhưng lại khơng có nhiều ngành nghề phụ để giải việc làm.Bên cạnh đó,khu vực lại có nguồn nguyên liệu thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề như:tre,nứa,lá,khai thác đá Chính vậy,phát triển ngành nghề có du nhập thêm ngành nghề du nhập thêm ngành nghề giải pháp hữu hiệu để tăng thu nhập cho người dân vùng đệm.Các ngành nghề phụ mở rộng như:Ngành nghề làm mành,dệt thổ cẩm,các sản phẩm thủ công mỹ nghệ,khai thác vật liệu xây dựng * Các giải pháp hỗ trợ vốn: Vốn vấn đề quan trọng hộ gia đình.Khi cho vay vốn,các tổ chức tín dụng cần ý cho vay để mua sắm trang thiết bị,máy móc phục vụ cho sản xuất,nhất với hộ dân tộc thiểu số Thu nhập người dân cịn thấp,tích lũy khơng nhiều.Mặc dù thời gian vừa qua tổ chức tín dụng địa bàn thực tốt công tác cho vay hộ gia đình thuộc vùng đệm Ngân hàng sách xã 88 hội,Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn tổ chức tín chức dụng khác.Tuy nhiên,các hoạt động tín dụng cịn số bất cập như: - Mức vốn vay bình quân cho hộ nghèo thấp,đã hạn chế khả đầu tư phát triển sản xuất hộ - Một số địa phương không làm tốt cơng tác thẩm định mục đích sử dụng vốn vay,dẫn đến vốn sử dụng sai mục đích,khơng tạo lợi nhuận.Ví dụ,vay vốn ngân hàng để mua xe máy,đóng góp xây dựng nhà văn hóa - Các tổ chức tín dụng chưa làm tốt công tác hướng dẫn người sử dụng vốn hiệu giám sát trình sử dụng vốn hộ dân vùng đệm - Thời gian cho vay vốn nhiều bất cập,thường hộ nghèo vay thời gian năm.Nhưng thực tế năm khơng phải khoảng thời gian đủ để hồn vốn có tích lũy nhiều hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh nông nghiệp.Muốn phát triển kinh tế địi hỏi hộ gia đình phải có đầu tư chiến lược,đầu tư cho hoạt động mang tính chất dài hạn địi hỏi thời gian vay vốn phải phù hợp Từ thực trạng này,chúng đề xuất sau: - Cần nâng cao quy mô vốn cho hộ dân thời gian vay vốn.Tùy theo mục đích,yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh mà định mức vốn vay hợp lý.Các cán tín dụng cần làm tốt cơng tác thẩm định,hướng dẫn giám sát việc sử dụng vốn hộ dân.Coi yêu cầu cấp thiết việc cho vay vốn hộ * Nhóm giải pháp tập huấn kỹ thuật sản xuất,áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho hộ gia đình : Một số đề xuất thực hiện: - Tiếp tục thực sâu rộng,rộng công tác tập huấn kỹ thuật trồng trọt,chăn nuôi lâm nghiệp cho hộ nông dân thuộc vùng đệm 89 - Các hoạt động tập huấn kỹ thuật sản xuất cần có hướng dẫn,giám sát việc ứng dụng kiến thức chuyển giao vào thực tế,không nên dừng lại việc chuyển giao kỹ thuật - Nên hình thành tổ nhóm hỗ trợ nhỏ để nhận giúp đỡ thiết thực,tránh tình trạng hình thức,khơng hiệu 4.4.2.Nhóm giải pháp cụ thể cho nhóm hộ gia đình Căn vào kết phân tích mức độ tác động HGĐ trình bày phân tích tác động bất lợi phát triển kinh tế đến tài nguyên rừng ,đề tài xây dựng nhóm giải pháp hình thành sinh kế bền vững nhằm giảm thiểu tác động bất lợi HGĐ tới TNR.Các giải pháp đề xuất cho loại hình kinh tế hộ trình bày đây: * Đối với nhóm hộ Khá-Thốt nghèo: - Đây nhóm hộ có tiềm lực kinh tế mạnh cần thực phát triển sản xuất rừng trồng thâm canh nhằm tăng hiệu kinh tế từ sản xuất lâm nghiệp - Khuyến khích trồng rừng,nhận khốn KNBV - Hình thành sở sản xuất chế biến sản phẩm từ rừng chế biến dược liệu,chế biến nấm,rau,quả rừng Hỗ trợ hộ gia đình thuộc nhóm I thành lập sở thu mua nguyên liệu - Quy hoạch vùng chăn thả gia súc - Tập huấn khai thác sản phẩm từ rừng bền vững - Xây dựng mơ hình Biogas - Xây dựng mơ hình chăn ni trang trại chăn ni bền vững * Đối với nhóm hộ Nghèo-Rất nghèo - Cần phát triển loại rừng đa dụng,rừng sản xuất,nơng lâm kết hợp khai thác sản phẩm thường xuyên,đều đặn giảm chi phí đầu tư - Có sách khốn bảo vệ rừng thơng qua chương trình hỗ trợ Nhà nước,tạo điều kiện cho người dân có hội nhận khốn bảo vệ nhiều 90 diện tích rừng hơn.Tăng thu nhập cho người dân từ LSNG cách hỗ trợ dịch vụ đầu vào(đầu tư giống,kỹ thuật nuôi trồng,công nghệ ) đầu thị trường,tăng số loài LSNG khai thác từ rừng hợp pháp từ rừng,ưu tiên cho HGĐ - Khuyến khích HGĐ tham gia cung cấp nguyên liệu tận thu từ rừng cho sở chế biến nhóm hộ Trung bình - Khuyến khích trồng rừng,nhận khốn KNBV - Phát triển diện tích trồng rau an tồn,nghề đan lát,dệt thổ cẩm - Tập huấn khai thác LSNG bền vững,sử dụng bếp đun cải tiến tiết kiệm củi,xây dựng mơ hình NLKH bền vững * Việc đề xuất giải pháp phân tích sau: Đối với HGĐ Khá-Thốt nghèo: có nguồn lực kinh tế hộ cao hơn,phù hợp cho phát triển mơ hình canh tác sau: Trên đất lâm nghiệp:phát triển mơ hình trồng rừng thâm canh,sử dụng loại lâm nghiệp nhanh cho sản phẩm thị trường ưa chuộng keo lai,keo tai tượng,luồng,xoan Trên đất nương rẫy,có độ dốc trung bình:Phát triển mơ hình NLKH mơ hình SALT,mơ hình lương thực xen cải tạo đất(keo lai+ngơ;keo lai+sắn ).Dành phần diện tích nương rẫy để trồng cỏ chăn ni Phát triển mơ hình sản xuất lương thực thâm canh,sử dụng giống lúa lai ngô lai cho suất cao,nhằm đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt HGĐ.Ở số HGĐ có diện tích mặt nước cần phát triển mơ hình ni trồng thủy sản,sử dụng cá nước thị trường ưa chuộng(như Cá trôi,trắm cỏ,chép ) theo hướng thâm canh với mục đích cho sản phẩm thương mại 91 Phát triển kinh tế trang trại tổng hợp HGĐ có diện tích lớn tập trung Đây mơ hình xuất vùng đệm,tuy nhiên chứng minh đem lại hiệu tốt nhiều nơi Xây dựng mơ hình Biogas:là giải pháp đề xuất áp dụng cho hộ Khá-Trung Bình vùng đệm nhằm giảm lượng củi khai thác phục vụ cho chăn nuôi sắn sấy tươi nhóm hộ này.Các HGĐ tham gia xây dựng mơ hình Biogas cần đáp ứng hai yêu cầu:Một có vốn đầu tư ban đầu chi phí cho xây dựng mơ hình Biogas tương đối cao(1,500.000đ/1 túi ủ Biogas).Hai số lượng gia súc gia cầm chăn nuôi phải đủ lớn để đáp ứng lượng phân để trì hoạt động mơ hình Biogas(4 trở lên) Như vậy,các hộ nghiên cứu thỏa mãn đầy đủ hai yêu cầu để tham gia xây dựng mơ hình Biogas Quy hoạch diện tích chăn thả gia súc:Áp dụng cho xã,thơn vùng phân khu KBT.Theo số liệu thống kê xã nằm KBT vùng giáp ranh xã cịn diện tích đất chưa sử dụng.Đây diện tích quy hoạch thành vùng chăn thả gia súc.Tuy nhiên,công tác quy hoạch cần có đồng ý quyền địa phương quan chức có thẩm quyền Qua trình khảo sát thực tế đề tài nhận thấy số mơ hình canh tác sử dụng đất xây dựng phát huy tốt hiệu kinh tế,xã hội mơi trường.Điển hình mơ hình kinh tế trang trại thực xã Thành Lâm số gia đình Khá cho thu nhập đáng kể.Mơ hình kinh tế HGĐ thể qua sơ đồ Đối với HGĐ Nghèo Rất nghèo: có nguồn lực kinh tế hạn chế,phù hợp cho phát triển mơ hình canh tác sau: Trên đất lâm nghiệp:thích hợp phát triển mơ hình có chi phí đầu vào thấp,nhanh cho thu hoạch sản phẩm sản phẩm đa dạng mô hình trồng rừng nơi có độ dốc trung bình thấp,mơ hình xen lương 92 thực keo lai+ngơ,keo lai+sắn ,rừng NLKH nhằm giảm chi phí đầu vào,đồng thời nhanh cho thu hoạch sản phẩm có thu hoạch thường xuyên.Trồng rừng thâm canh thực hỗ trợ cá nhân tổ chức bên ngồi.Một số diện tích đất lâm nghiệp có độ dốc thấp,độ phì tương đối cao phát triển mơ hình vườn rừng Trên đất nương rẫy,có độ dốc trung bình:do nhu cầu lương thực hộ lớn nên khu vực phù hợp phát triển mơ hình xen lương thực với cải tạo đất:lúa nương+đậu,ngô+đậu,sắn+keo Phát triển sản xuất lúa nước,sử dụng các giống lúa lai có suất cao,thích hợp với điều kiện vùng nhằm giải vấn đề cấp bách lương thực cho HGĐ + Khuyến khích sử dụng bếp đun củi cải tiến tiết kiệm củi: Giải pháp đề xuất áp dụng cho hầu hết hộ Nghèo Rất nghèo sử dụng củi sinh hoạt gia đình nhu cầu khơng thể thiếu được.Vì tốt tìm giải pháp hạn chế lượng củi tiêu thụ.Và sử dụng bếp đun củi cải tiến tiết kiệm củi giải pháp tương đối khả thi Ngoài sử dụng bếp đun củi cải tiến tiết kiệm củi hạn chế khói bụi góp phần bảo vệ mơi trường.Chi phí cho bếp đun củi cải tiến khơng nhiều từ 2-3 triệu/bếp.Vì vậy,mơ hình sử dụng bếp đun củi cải tiến tiết kiệm củi tương đối phù hợp với hộ Trung bình Nghèo khu vực nghiên cứu + Tập huấn khai thác LSNG bền vững: Khai thác LSNG nguồn thu nhập đáng kể hầu hết HGĐ.Thực tế cho thấy sử dụng biện pháp ngăn chặn hoạt động khai thác HGĐ 1-2 ngày.Cho nên,giải pháp tối ưu tập huấn cho người dân kỹ thuật khai thác LSNG bền vững để trì,giảm thiểu tác động khai thác kiệt HGĐ khu vực nghiên cứu 93 KẾT LUẬN,TỒN TẠI,KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết phân tích hình thức, mức độ tác động người dân địa phương đến TNR KBTTN Nà Hẩu, nguyên nhân giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu tác động đó, đề tài có kết luận sau: - Khu vực nghiên cứu có dân tộc sinh sống (Tày, Dao, H’Mơng, Kinh), Tày, Dao, H’Mông dân tộc chủ đạo, tỷ lệ hộ nghèo đói cao, dân trí thấp, trình độ canh tác cịn nhiều hạn chế - Canh tác nơng nghiệp nghề chủ đạo khu vực, nhiên diện tích đất lúa nước ít, yếu tố mùa vụ cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, suất lúa thấp Sản xuất lâm nghiệp chưa trọng, đóng góp từ lâm nghiệp cho tổng thu nhập HGĐ mờ nhạt chưa tương xứng với tiềm mạnh khu vực lĩnh vực Các giải pháp làm thuê; buôn bán; tác động vào TNR người dân lựa chọn để bù đắp nhu cầu lương thực sinh hoạt hàng ngày, tác động vào TNR giải pháp đa số HGĐ lựa chọn sức hấp dẫn lợi nhuận khả chủ động Có hình thức tác động người dân địa phương đến TNR KBTTN Nà Hẩu là: (1) Sử dụng đất rừng để canh tác nương rẫy (2) Khai thác gỗ (3) Khai thác gỗ củi (4) Khai thác LSNG khác (5) Chăn thả gia súc rừng đất rừng - Các nhân tố kinh tế hộ, dân tộc, mức độ gần rừng, mức độ thuận tiện giao thông, số khẩu, độ cao, học vấn chủ hộ, số lần vào rừng khai thác gỗ, số lần vào rừng lấy củi, số lần lấy rau rừng/ tuần, hình thức chăn thả có ảnh hưởng rõ rệt định đến mức độ tác động vào rừng - Từ kết phân tích trạng đất đai,tình hình sản xuất,các loại chi phí,nguồn lao động,thu nhập kết quả.Ảnh hưởng yếu tố sản 94 xuất đến tổng thu nhập HGĐ,ảnh hưởng yếu tố sản xuất đến tổng thu nhập từ rừng - Dựa quan điểm bảo tồn phát triển; sở phân tích mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tác động người dân vào TNR, ma trận mảng Win-Loss, nguyên nhân - hậu quả; hài hoà phát triển kinh tế hộ với quản lý TNR bền vững, đề tài phân tích đề xuất số giải pháp sau: (1) Phát triển du lịch sinh thái; (2) Bảo vệ nghiêm ngặt vùng lõi,ngăn chặn tích lũy gỗ dân; (3) Xây dựng hệ thống thủy lợi,đường giao thông; (4) Sử dụng đất đai bền vững quy mô HGĐ cộng đồng; (5) Quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ cho chăn nuôi nghiên cứu thuốc tán rừng trồng; (6) Khuyến khích người dân sử dụng bếp đun tiết kiệm củi; (7) Kêu gọi,xây dựng dự án hỗ trợ phát triển kinh tế cho người dân sống vùng lõi KBT; (8) Tăng cường công tác thông tin,tuyên truyền BVR; (9) Tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm trồng,vật nuôi người dân; (10) Hỗ trợ vay tín dụng cho người dân Khuyến nghị Trong phạm vi nghiên cứu với kết đạt được, đề tài có kiến nghị sau: - Nghiên cứu xác định diện tích đất đai tối thiểu cho HGĐ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lương thực người dân địa phương sở tình tình hình đất đai thực tế xã, làm tiền đề thực quy hoạch sử dụng đất phát triển nông - lâm nghiệp cấp xã xã khu vực KBTTN Nà Hẩu - Nghiên cứu phương thức quản lý rừng đặc dụng dựa sở cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Quý An (2000), Quan hệ đồng tác sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia, Báo cáo hội thảo Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Khuất Thị Lan Anh (2009), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (2010), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Văn Yên, Yên Bái Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (2009), Báo cáo tham vấn VCF Bếp cho người nghèo kỹ sư Trần Ngọc Tuệ địa chỉ: http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Bep-cho-nguoi-ngheo/20460067/189/ Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng, ban hành theo thông tư số 99/2006/QĐ-BNN ngày 06/11/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghệp PTNT, Hà Nội Công ước đa dạng sinh học (1992), Bộ tài nguyên môi trường, truy cập tra cứu từ trang web: http://vea.gov.vn/VN/hoptacquocte/conguoc/Pages/CơngướcvềĐadạn gsinhhọc.aspx Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Ban hành ngày 24 tháng 12 năm 2010, Hà Nội D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN Việt Nam 10 Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt nam, Tập – Các nghiên cứu mẫu học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Thị Hường (2010) “Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – huyện Kim Bôi – tỉnh Hịa Bình” Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên – Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mơ hình quản rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài KHCN cấp Bộ 2003-2005, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Nguyễn Bá Ngãi, Đinh Đức Thuận, Phạm Xuân Phương, Đặng Tùng Hoa (2006), Giáo trình Lâm nghiệp xã hội đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Thị Phương, Trần Ngọc Thể (2003), Nghiên cứu khả thu hút cộng đồng địa phương vào quản lý sử dụng đất lâm nghiệp khu phục hồi sinh thái Vườn Quốc Gia Ba Vì, Báo cáo kết thực đề tài NCKH cấp Trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Nguyễn Thị Phương (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 17 Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng, số 29/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004 18 Võ Quý (1997), Bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, Các Vườn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Tân, Nguyễn Văn Chỉnh Vũ Thu Hạnh (2008), Đánh giá rào cản ảnh hưởng tới quản lý rừng bền vững công bằng: Nghiên cứu điểm Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, IUCN 20 Nguyễn Minh Thanh (2004), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có người dân tham gia xã Thượng Tiến thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 21 Vũ Văn Thịnh (2004), Thực trạng giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì – Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 22 Đinh Đức Thuận (1999), Đề cương môn học Tổ chức cộng đồng, Trung tâm đào tạo Lâm nghiệp xã hội, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 23 Thủ tướng Chính phủ nước cộng hoà XHCN Việt Nam(1998), Quyết định việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, ban hành theo định số 245/1998/QĐTTg ngày 21/12/1998 24 Ngô Ngọc Tuyên (2007), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 25 Đỗ Anh Tuân (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng bảo tồn đến kế sinh nhai cộng đồng địa phương thái độ họ sách bảo tồn, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 26 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Ngọc Thể (2009) Nghiên cứu tác động người dân địa phương tới tài nguyên rừng VQG Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 29 Lê Sỹ Trung (2005), Nghiên cứu sở khoa học cho số giải pháp quy hoạch sử dụng đất góp phần quản lý rừng bền vững vùng đệm VQG Ba Bể, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 30 UBND tỉnh Yên Bái (2006), Quyết định 512/QĐ-UBND UBND tỉnh Yên Bái ngày 09 tháng 10 năm 2006 việc định thành Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 31 UBND xã Nà Hẩu (2013), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Nà Hẩu năm 2013, Văn Yên, Yên Bái 32 UBND xã Đại Sơn (2013), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Đại Sơn năm 2013, Văn Yên, Yên Bái 33 UBND xã Mỏ Vàng (2013), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Mỏ Vàng năm 2013, Văn Yên, Yên Bái 34 Richard B Primack (1999) (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng dịch) Cơ sở sinh học Bảo tồn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 35 William D Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2005), Giảm nghèo rừng Việt Nam, CIFOR, Subur Printing, Jakarta, ISBN 979-3361-58-1 36 Hoàng Quốc Xạ (2005), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phươngđến tài nguyên rừng vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 37 FFI PanNature (2013), Tài liệu Hội thảo đồng quản lý rừng đặc dụng Việt Nam học thực tiễn khuyến nghị, tổ chức thành phố Hịa Bình, từ ngày 23-24 tháng năm 2013, TP Hịa Bình Tiếng Anh 38.Alice Sharp, Nobukazu Nakagoshi, Colin McQuistan (1999), “Rural participatory buffer zone management in Northeastern Thailand”, Journal of Forest Research, Springer Japan Publisher, ISSN: 13416979 (Print) 1610-7403 (Online), page 87-92 Hosley (1996) 39 Sue Raisty-Egami (2008), Who Should Do Win-Loss Analysis?, truy cập ngày 27/8/2009 địa chỉ: http://sureproductconsulting.com/winlossanalysis/ PHỤ LỤC ... pháp quản lý tác động người dân địa phương vào tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái? ?? thực nhằm đề xuất giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng KBT xét từ... tồn tác động bất lợi người dân vào tài nguyên rừng tất yếu Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tình trạng chung Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - huyện Văn Yên- tỉnh Yên Bái thành lập theo Quyết định... Huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định hình thức mức độ tác động vào tài nguyên cộng đồng địa phương vào tài nguyên rừng khu bảo tồn - Xác định nguyên nhân dẫn đến tác động