Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LANG VĂN KHANG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠII KHU VỰC RỪNG PHÒNG HỘ THỦY ĐIỆN THÁC MƠ XÃ QUẢNG TRỰC HUYỆN TUY ĐỨC TỈNH ĐĂK NÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN HỮU VIÊN Hà Nội, 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, nhiều thành tựu đạt công tác quản lý bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng, vai trò khu rừng phòng hộ phát triển kinh tế cấp quốc gia địa phương ngày khẳng định Nhận thức vai trò rừng đặc dụng bảo vệ đa dạng sinh học, môi trường xã hội tăng cường đáng kể Song việc bảo vệ, quản lý khu bảo tồn gặp khơng khó khăn từ phía người dân cộng đồng địa phương Điều khó khăn lớn gặp phải việc quản lý rừng phòng hộ số dân sinh sống phía ngồi, sát với khu bảo tồn, chí khu bảo tồn tạo sức ép nặng nề lên khu bảo tồn Bắt đầu từ thay đổi họ vị trí nhà ở, thói quen chiếm hữu đất đai canh tác, phát nương làm rẫy, săn bắt động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm sản phẩm từ rừng ảnh hưởng đến cơng tác bảo vệ Tài ngun rừng nguồn sống chủ yếu người dân sống gần rừng từ bao đời nay, dường khơng cịn họ Họ đa số người nghèo, dân trí thấp, họ cho việc thành lập khu rừng phịng hộ khơng đem lại lợi ích cho họ, mà bị thiệt thịi khơng tự khai thác phần tài nguyên thiên nhiên trước Trong đó, sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cho người dân địa phương chưa bù đắp thiếu hụt lớn lao Chính vậy, gây mâu thuẫn khu rừng phòng hộ với người dân địa phương người sống phụ thuộc phần vào nguồn tài nguyên rừng Do đó, việc tồn tác động bất lợi người dân vào tài nguyên rừng tất yếu Rừng phòng hộ Thác Mơ, nằm địa bàn xã Quảng Trực huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nơng tình trạng chung Đồng bào dân tộc xung quanh Khu vực rừng phòng hộ Thủy điện Thác mơ sinh sống lâu đời nơi với tập quán truyền thống canh tác nương rẫy, du canh du cư, săn bắn động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm sản phẩm từ rừng Đời sống người dân địa phương phần lớn dựa vào nguồn tài nguyên rừng chính, họ cố gắng tiếp cận đến mức tối đa nguồn tài nguyên có hội Vấn đề đặt làm để giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương tới tài ngun rừng Khu phịng hộ nói chung Khu vực rừng phịng hộ Thủy điện Thác Mơ nói riêng nhằm bảo vệ đa dạng sinh học phát triển bền vững tài nguyên rừng nơi Để trả lời câu hỏi góp phần làm rõ tồn nêu trên, đề tài “Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu vực rừng phòng hộ Thủy điện Thác Mơ huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nơng” thực có sở cần thiết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan tới việc thành lập KBT VQG Sau nhiều thập kỷ, rừng giới bị xâm hại dẫn đến diện tích bị thu hẹp, chất lượng bị giảm sút (dẫn theo Bùi Minh Tân, 2009) [18] Cộng đồng giới có nhiều biện pháp bảo tồn công tác bảo tồn rừng trở thành vấn đề xúc Những quy định pháp luật ngày hồn thiện, cơng tác đầu tư phương tiện, thiết bị, người quan tâm Mặc dù cố gắng rừng bị tàn phá ngày gia tăng Ý tưởng khu rừng định cần bảo vệ khỏi tác động khai thác sử dụng thường nhật người có từ 3000 năm trước vào thời vua Ai Cập Ikhanaton chí sớm (Alison 1981, Hunter 1996) (dẫn theo Nguyễn Xuân Đặng, 2005) Năm 1872, VQG giới thành lập Mỹ, VQG Yellowstone VQG nằm vùng đất người Crow người Shoshone sinh sống sở sử dụng bạo lực ép buộc hai cộng đồng dân tộc người phải rời bỏ mảnh đất họ Nhiều KBT VQG thành lập sau nước khác giới sử dụng phương thức quản lý theo mơ hình này, có nghĩa ngăn cấm người dân địa phương thâm nhập vào KBT, VQG tiếp cận tài nguyên Điều dẫn đến hậu tất yếu làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn cộng đồng địa phương, KBT mục đích bảo tồn tài nguyên không đạt Một chiến lược bảo tồn hình thành khẳng định tính ưu việt, liên kết quản lý KBT VQG với hoạt động sinh kế người dân địa phương, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tôn trọng văn hóa q trình xây sựng định (dẫn theo Ngô Ngọc Tuyên, 2007) [24] Tuy vậy, KBT VQG thiết lập chủ yếu mục đích quốc gia, mà nghĩ đến nhu cầu mong muốn người dân địa phương Dựa mơ hình Hoa Kỳ, phương thức quản lý nhiều VQG KBT chủ yếu bao gồm việc ngăn cấm người dân địa phương xâm nhập vào KBT khai thác TNR Phương thức gọi biện pháp “rào phạt” Tại nước Đông Nam Á, phương thức tỏ khơng thích hợp, để trì đa dạng sinh học người dân địa phương bị quyền tiếp cận nguồn TNR, phụ thuộc họ vào rừng lớn (Lê Sỹ Trung, 2005) Nhiều kết nghiên cứu giới kinh nghiệm thực tiễn KBT VQG khẳng định để quản lý thành cơng cần dựa mơ hình quản lý gắn bảo tồn đa dạng sinh học với bảo tồn văn hóa người dân địa phương Ở VQG Kakadu (Australia), người thổ dân chung sống với VQG cách hợp pháp mà họ thừa nhận chủ hợp pháp VQG tham gia quản lý VQG thông qua đại diện họ ban quản lý Tại VQG Wasur (Indonesia) tồn 13 làng với sống gắn bó với săn bắn cổ truyền Sự phụ thuộc lẫn bảo tồn đa dạng sinh học phát triển trở thành vấn đề lên hội thảo, diễn đàn khoa học năm gần Vào tháng năm 1992, hội nghị Liên hiệp quốc tế Môi trường phát triển bền vững Rio De Janeiro (Braxin), vấn đề thức cơng nhận, phủ đưa kế hoạch hành động cải thiện sinh kế người dân sở trì tiến trình chức sức sản xuất đất đai loại tài nguyên thiên nhiên khác (Trần Ngọc Lan, 1999) [12] 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến tham gia người dân KBT VQG Cộng đồng Quốc tế có nhiều nghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay đổi chiến lược bảo tồn từ đầu thập kỷ 80 Một chiến lược bảo tồn dần hình thành khẳng định tính ưu việt, liên kết quản lý KBT VQG với hoạt động sinh kế người dân địa phương, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tơn trọng văn hóa q trình xây dựng định Theo Gadgil V.P.Vatok (1976) tác phẩm “Những lùm thiêng miền Tây dãy Ghats Ấn Độ” cho rằng: “Người dân địa phương bảo vệ đám rừng từ 0,5 đến 10 dạng lùm thiêng để thờ vị thần lùm Việc thờ cúng lùm thiêng hình thành từ xã hội chuyên săn bắn hái lượm Mọi hoạt động lấy sản phẩm bị cấm kỵ Với nạn phá rừng ngày gia tăng, lùm trở thành di sản cịn lại rừng tự nhiên trở nên quan trọng việc thu lượm số sản phẩm như: Cây thuốc, rụng, gỗ khô… Việc khai thác gỗ bị cấm, xảy tình trạng xảy tình trạng khai thác gỗ trộm” Colfer C.J.P (1980), tác phẩm “Thay đổi NLKH địa” Đông Kalimamtan Qua mô tả việc thu hái lâm sản phụ, tác giả nhận định sản vật coi mặt hàng trả tiền, thu lượm Thế quyền khơng quy định cụ thể, trở thành thơng lệ, có việc dùng gỗ làm nhà, có lúc dùng để biện hộ cho việc thu hoạch gỗ bán (dẫn theo Ngô Ngọc Tuyên, 2007) [24] Năm 1986, tác phẩm “Lâm nghiệp xã hội hành động cộng đồng” tác giả Dorji, D.C.Chavada, B.Thinley Wangchuks cho rằng: Rừng chủ yếu nguồn cung cấp gỗ xây dựng làm hàng rào, cung cấp gỗ củi, nơi chăn thả chuồng trại cho gia súc Chúng cung cấp phần lớn yêu cầu thức ăn gia súc, lợi tức, công ăn việc làm đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ đất nước vùng đất dốc (FAO, 1996) Ở Châu Á, tham gia người dân địa phương vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học biện pháp cần thiết thường có hiệu Lý để khuyến khích tham gia nỗ lực quan phủ nhằm đưa dân chúng khỏi KBT không mang lại kết mong muốn phương diện quản lý TNR kinh tế xã hội Việc đưa người dân vốn quen sống địa bàn họ đến nơi chẳng khác “bắt cá khỏi nước” lực lượng khác xâm lấn khai thác TNR mà khơng có người bảo vệ Người dân địa phương có nhiều kiến thức cổ truyền việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên thể chế cộng đồng tỏ có hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên Tại Nepan, Apple G.B Gilmour D.A (1987) nghiên cứu kinh nghiệm tác nghiệp việc quản lý phát triển rừng vùng đồi Nepan hình thành mối quan hệ rừng hệ canh tác hỗn hợp trung du miền núi Tác giả cho rằng, hệ canh tác phụ thuộc nhiều vào rừng bị suy thoái nhanh Sự bền vững lâu dài hệ canh tác phụ thuộc vào việc gia tăng diện tích dạng che phủ thực vật (dẫn theo Lê Sỹ Trung, 2005) Ở Philippines, chiến lược quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học nêu rõ “Điều chủ chốt dẫn đến thắng lợi cho bảo tồn đa dạng sinh học phải đảm bảo rằng, cộng đồng địa phương, người bị ảnh hưởng nhiều định sách liên quan tới mơi trường, tham gia vào trình lập kế hoạch quản lý bảo tồn đa dạng sinh học” (Denr TCSD, 1994) (dẫn theo Lê Sỹ Trung, 2005) Ở Indonesia, kế hoạch hành động đa dạng sinh học ghi nhận “Việc tăng cường tham gia công chúng, đặt biệt cộng đồng sinh sống phụ thuộc vào vùng có tính đa dạng sinh học cao, mục tiêu kế hoạch hành động điều kiện tiên việc thực kế hoạch” (Bappenas, 1993) (dẫn theo Lê Sỹ Trung, 2005) Bink Man W 1988 tài liệu giới thiệu nghiên cứu định hình chi tiết làng Ban Pong tỉnh S Risaket Thái Lan tầng lớp nghèo phải phụ thuộc vào rừng để chăn thả gia súc thu hái tài nguyên lâm sản như: Củi đun hoa rừng Đây minh họa cần thiết người dân địa phương tham gia vào việc lập kế hoạch thiết kế dự án phát triển Cũng Thái Lan, hệ thống quản lý khu bảo vệ trước nhấn mạnh quyền sở hữu kiểm soát rừng Nhà nước mà không ý tới ảnh hưởng người nguồn tài nguyên, dẫn tới thất bại tỉ lệ phá rừng hàng năm nước mức cao Một nghiên cứu vùng đệm khu bảo tồn động vật hoang dã Phu Kheio, Đông Bắc Thái Lan giới thiệu cách tiếp cận để quản lý chúng sở thu hút tham gia người dân địa phương tiến trình Kết thảo luận khẳng định rằng, có hội để tạo hiểu biết tốt người nông dân tầm quan trọng trồng rừng bảo tồn thiên nhiên dẫn đến cách quản lý tốt nguồn tài nguyên tương lai 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Hệ thống sách vấn đề liên quan đến rừng đặc dụng Việt Nam trải qua nhiều năm chiến tranh, kinh tế đất nước năm đầu sau chiến tranh khó khăn Dân số tăng nhanh, nhu cầu đất canh tác nông nghiệp lương thực, nhu cầu gỗ LSNG ngày gia tăng cộng đồng dân cư sinh sống giáp rừng gần rừng KBT VQG, từ gây sức ép lên TNR Việc đầu tư quản lý bảo vệ phát triển khu RĐD nhà nước quan tâm Việc xây dựng triển khai, thực thi sách, pháp luật nhà nước coi trọng Nhưng rừng bị xâm hại, nguyên nhân đời sống người dân sống rừng ven rừng chưa cải thiện Vì thế, dẫn đến có nhiều vi phạm vi phạm nghiêm trọng rừng Tháng 7/1962, theo Quyết định số 72/TTg Thủ tướng Chính phủ thành lập khu rừng cấm Cúc Phương rộng 25.000 Các năm sau đó, Chính phủ cịn định thành lập khu rừng cấm Nam Cát Tiên (1978); KBTTN Mom Rây - Ngọc Linh (1982); VQG Côn Đảo (1984); VQG Cát Bà (1987); VQG Yokdon (1991); KBTTN đất ngập nước Xuân Thủy (1994); KBTTN Tràm Chim Tam Nơng (1994)… Tính đến trước thời điểm rà soát quy hoạch loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT – TTg ngày 05/12/2005 Thủ tướng Chính phủ, hệ thống RĐD thành lập gồm 128 khu, với tổng diện tích tự nhiên 2.395.200 ha, có 30 VQG, 60 KBTTN 38 khu bảo vệ cảnh quan Bên cạnh thành cơng đóng góp tích cực hệ thống RĐD việc bảo vệ mơi trường ĐDSH tồn cầu chúng phải đối mặt với tình trạng suy giảm ĐDSH tác động nhiểu yếu tố Công tác bảo tồn phải thực thi sở quy định pháp luật Luật BVPTR sửa đổi ban hành ngày 03/12/2004, Quyết định số 08/2001/QĐ TTg ban hành ngày 11/01/2001 đề cập đến việc BQL xây dựng quy định phạm vi sử dụng rừng người dân địa phương sinh sống KBT, VQG Năm 2006, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 186/2006/QĐ – TTg quy chế quản lý rừng, thay Quyết định số 08/2001/QĐ – TTg quản lý RĐD quy định rõ [2], [5], [15], [21] cụ thế: Rừng đăc dụng bao gồm loại: VQG, KBTTN, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học Trong VQG KBTTN chia thành phân khu chức sau: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu dịch vụ - hành [21] VQG KBTTN phải xây dựng vùng đệm cho khu rừng Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm liền kề với VQG KBTTN; bao gồm toàn phần xã, phường, thị trấn nằm sát ranh giới với VQG KBTTN Vùng đệm xác lập nhằm ngăn chặn, giảm nhẹ xâm hại người tới VQG KBTTN Ban quản lý RĐD tổ chức cho cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia hoạt động bảo vệ, bảo tồn, sử dụng hợp lý lâm sản tài nguyên tự nhiên, dịch vụ du lịch sinh thái để góp phần nâng cao thu nhập gắn sinh kế người dân với hoạt động khu rừng đặc dụng 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến quan hệ người dân TNR Trong nhiều năm qua, nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm tới việc nâng cao hiệu KBTTN VQG theo quan điểm bảo tồn – phát triển nghiên cứu thực giải pháp giải mối quan hệ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội người dân địa phương Theo Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), đề cập đến sản phẩm từ rừng sức ép người dân địa phương vào rừng Tác giả rằng: Diện tích rừng già miền núi phía Bắc Việt Nam giảm sút nghiêm trọng việc khai thác gỗ, củi lâm 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết phân tích hình thức, mức độ tác động phụ thuộc người dân địa phương đến TNR RPH Thác Mơ, nguyên nhân giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu tác động đó, đề tài có kết luận sau: - Khu vực nghiên cứu chủ yếu dân tộc M’Nông, Kinh Tày sinh sống, tỷ lệ hộ đói nghèo cao, dân trí thấp, trình độ canh tác cịn hạn chế - Canh tác nông nghiệp nghề chủ đạo khu vực, nhiên diện tích đất lúa nước ít, yếu tố mùa vụ phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, suất thấp Sản xuất lâm nghiệp chưa trọng, đóng góp từ lâm nghiệp tổng thu nhập HGĐ mờ nhạt chưa xứng với tiềm mạnh khu vực lĩnh vực Các giải pháp làm thuê; buôn bán; tác động vào TNR người dân lựa chọn để bù đắp nhu cầu lương thực sinh hoạt hàng ngày, tác động vào TNR giải pháp đa số HGĐ lựa chọn sức hấp dẫn lợi nhuận khả chủ động - Có hình thức tác động người dân đến TNR RPH Thác Mơ là: (1) Sử dụng đất rừng để canh tác nương rẫy; (2) Khai thác gỗ để sử dụng bán; (3) Khai thác loại LSNG song, mây, củi, rau rừng, măng, quả, nấm, thuốc; (4) Săn bắn chim thú rừng; (5) Chăn thả gia súc rừng đất rừng RPH - Các nhân tố kinh tế hộ, dân tộc, mức độ gần rừng, mức độ thuận tiện giao thông, số nhân khẩu, học vấn chủ hộ, số lần vào rừng khai thác khai thác gỗ, số lần vào rừng khai thác LSNG, hình thức chăn thả có ảnh hưởng rõ rệt định mức độ tác động vào rừng - Các nhu cầu thiết yếu sống lương thực, tiền mặt, chất đốt, hội sinh kế kinh tế thị trường nguyên nhân kinh tế trực 105 tiếp để định tới hình thức tác động người dân địa phương tới TNR RPH Thác Mơ, diện tích đất canh tác nơng nghiệp khơng đáp ứng nhu cầu lương thực lợi nhuận cao từ việc khai thác từ tài nguyên rừng hai nguyên nhân Các ngun nhân xã hội chương trình, sách phát triển KT - XH vùng đệm vùng lõi; tổ chức thể chế cộng đồng; gia tăng dân số; nhận thức người dân rừng vai trò RPH; phân bố dân cư cách trở giao thông nguyên nhân gián tiếp chi phối tác động người dân tới TNR Cần thiết phải có sách, chương trình phát triển KT - XH toàn diện, phù hợp cho khu vực để giảm thiểu tác động bất lợi người dân tới TNR Để giảm thiểu tác động bất lợi người dân vào TNR góp phần bảo tồn giá trị ĐDSH, đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau: Sử dụng hợp lý cấu đất canh tác, đó: Giao khốn đất rừng cho hộ gia đình tự nguyện; sử dụng đất đai bền vững quy mô HGĐ cộng đồng; tăng cường công tác trồng rừng diện tích đất lâm nghiệp giao tạo hội việc làm cho người dân; quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ chăn nuôi… giải pháp thiết thực nhằm giúp cộng đồng sử dụng canh tác hợp lý mảnh đất giao Giải pháp khắc phục nguyên nhân kinh tế, bao gồm: Các giải pháp hỗ trợ tín dụng, thị trường, phát triển du lịch sinh thái, khuyến khích người dân sử dụng bếp đun tiết kiệm Mặt khác, cần thiết phát triển hệ thống thuỷ lợi giao thông cho địa phương Giải pháp khắc phục nguyên nhân xã hội, bao gồm: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động; nâng cao vai trò người dân, vai trò quyền địa phương, quan quản lý công tác QLBVR, xây dựng quy ước bảo vệ rừng 106 Các giải pháp đề xuất cần thiết phải thực cách đồng bộ, triệt để nhằm đem lại ổn định lâu dài cho cộng đồng Khi thực giải pháp phải ln coi trọng phương châm: Tạo hội sinh kế thay nguồn TNR tạo mối quan hệ đồng tác bảo tồn TNR giải pháp có tính chất định tới việc làm giảm thiểu tác động bất lợi TNR Góp phần nâng cao nhận thức người dân nghề rừng bảo vệ TNR Tồn Tác động người dân tới TNR, khu rừng đặc dụng Việt Nam vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong điều kiện đề tài nghiên cứu yếu tố kinh tế, xã hội chi phối mức độ tác động bất lợi người dân đến TNR RPH Thác Mơ Một số tồn sau: - Chưa nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ chi phối hình thức mức độ tác động bất lợi người dân đến TNR - Chưa nghiên cứu đánh giá tác động bất lợi môi trường đến ĐDSH RPH Thác Mơ - Chưa sâu nghiên cứu tác động có lợi người dân địa phương đến TNR RPH Khuyến nghị Trong phạm vi nghiên cứu với kết đạt được, đề tài có khuyến nghị sau: - Nghiên cứu xác định diện tích đất đai tối thiểu cho HGĐ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lương thực người dân địa phương sở hình hành đất đai thực tế địa phương, làm tiền đề quy hoạch sử dụng đất phát triển nông - lâm nghiệp cấp xã khu vực rừng phòng hộ Thác Mơ 107 - Nghiên cứu phương thức chuyển hoá nương rẫy hoang hố thành rừng nơng lâm kết hợp - Nghiên cứu lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện đất đai khu vực nhằm xây dựng mơ hình sử dụng đất hiệu - Nghiên cứu lựa chọn trồng phù hợp đất bơ xít Thực tốt nghiên cứu đây, hy vọng phần giải hài hồ tốn phát triển kinh tế hộ với quản lý tốt RPH Thác Mơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN & PTNN (2006), Hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng, ban hành theo thông tư số 99/2006/QĐ - BNN ngày 06/11/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ NN & PTNN (2008), Đề án chương trình đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam giai đoạn 2008 - 2020 (Ban hành kèm theo định số 2370/QĐ - BNN - KL ngày 05/08/2008), Hà Nội Chính phủ (2001), Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, Ban hành theo định số 08/2001/QĐ TTg ngày 11/01/2001 Thủ tướng phủ Chương trình hỗi trợ Lâm nghiệp xã hội Đối tác - Bộ NN&PTNT (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Chương Lâm sản gỗ, Hà Nội D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN, Việt Nam D.A Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật (1997,1998), Nghiên cứu đa dạng sinh học Tà Đùng D.A Viện điều tra quy hoạch rừng (2001), Xây dựng khu Bảo tồn Thiên nhiên Tà Đùng, tỉnh Đăk Lăk Đặng Nguyên Anh (2003), Tài liệu khóa đào tạo thiết kế điều tra, phân tích số liệu, Chương trình hỗi trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội Nguyễn Danh (2011), Lâm nghiệp xã hội, Tài liệu giảng dạy cho học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành lâm sinh, Trường đại học Tây nguyên 10 Bùi Việt Hải (2007), Phương pháp nghiên cứu có tham gia, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Thu Hiền (2003), Điều tra, đánh giá nhu cầu sử dụng, khả cung cấp đề xuất giải pháp nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu gỗ củi cho cộng đồng dân tộc xã Khang Ninh - Vùng đệm VQG Ba Bể, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Bảo Huy (2011), Bài giảng thống kê tin học lâm nghiệp, dùng cho cao học chuyên ngành Lâm nghiệp, trường đại học Tây Nguyên 13 Trần Ngọc Lan (Chủ biên) (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Tổ chức Nông lương liên hợp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Phương (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng vườn quốc gia Ba Vì, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 16 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, số 29/02/2004/QH ban hành ngày 03/12/2004 17 Võ Quý (2001), Vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam - Những kinh nghiệm bước đầu, Truy cập ngày 25/12/2010 địa http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so07/06.html 18 Võ Quý (1997), Bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, Các vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 16 - 20 19 Bùi Minh Tân (2009), Nghiên cứu tác động phụ thuộc người dân đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu xã Phủ Lý huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Trần Ngọc Thể (2009), Nghiên cứu tác động người dân địa phương tới tài nguyên rừng vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 21 Võ Văn Thoan, Nguyễn Bá Ngãi (Biên tập) (2002), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cương, Chương trình hỗi trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy chế quản lý rừng, ban hành theo QĐ số 186/2006/QĐ - TTg, ngày 14/08/2006 Thủ tướng Chính phủ 23 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Ngô Ngọc Tuyên (2007), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh Apel, U., Maxwell, O., Nguyen Trong Ninh, Nurse, M., Puri, R., & Trieu Van Co (2002), A strategy commumity based natural resource management of special use forest in Viet Nam, The would bank, FFI, Ha Noi Alice Sharp, Nobulazu Nakagoshi, Colin McQuistan (1999), Rural participatory buffer zone management in Northeastern Thailand, Jourual of forest reseach, Springer Japan/ Publisher, ISSN: 1341 - 6979 (online) page 87 - 92 Do Anh Tuan (2001), Influences of conservation initiatives on livelihooh of local communities and their attitutes towards conservation policy, A casestudy of Pu Mat nature reserve, Vietnam School of Environment, Resources and development Bangkok, Thailand Truong Quang Hoc (2001), Dictionary of biodiversity and related sustainable development terms, Ha Noi Steven R Swan & Sheelagh M.G O’Reilly (2004), Community based conservation in the Hoang Lien mountains (Technical report No.1) Van Ban, FFI, Ha Noi Steven R Swan & Sheelagh M.G O’Reilly (2004), Community based conservation in the Hoang Lien Son mountains (Technical report No.2) Mu Cang Chai SHCA, FFI, Ha Noi PHỤ LỤC Phụ lục 01: Tiêu chuẩn phân loại nhóm kinh tế hộ Nhóm IV - Hộ Tài sản GĐ Nhà rộng, làm gỗ tốt nhà xây S 80100m2, mái lợp tơn; Xe máy, tivi; Có trâu, bị; Diện tích đất sử dụng Diện tích đất canh tác trồng công nghiệp trồng rừng cao; Các nguồn thu nhập Từ sản xuất nông lâm nghiệp; Thu nhập từ dịch vụ; Thu nhập thêm từ nguồn khác; Thời gian đủ ăn năm Dư thừa lương thực sản phẩm nông nghiệp quanh năm; Nhân GĐ Số nhân gia đình ít; Nhóm III - Hộ TB Tài sản GĐ Nhà diện tích trung binh, làm gỗ tốt nhà xây, S 60-80 m2, mái lợp tôn Xe máy, ti vi - trâu, bò Diện tích đất sử dụng Diện tích đất canh tác trồng công nghiệp trồng rừng cao; trung bình Các nguồn thu nhập Chủ yếu từ canh tác nơng nghiệp Rất từ nguồn khác Thời gian đủ ăn năm Nhóm II - Hộ cận nghèo Tài sản GĐ Nhà gỗ tạm, vách nứa S 5060 m2, mái lợp tôn cỏ tranh Khơng có đồ dùng giá trị -2 trâu, bị Diện tích đất sử dụng Diện tích đất canh tác trồng cơng nghiệp ít; Các nguồn thu nhập Chủ yếu từ canh tác nơng nghiệp Khơng có nguồn thu nhập thêm Thời gian đủ ăn năm Thiếu ăn -2 tháng Đủ ăn năm Nhân GĐ Nhân gia đình vừa Nhân GĐ Nhân nhiều, đông cịn nhỏ Nhóm I – Hộ nghèo Tài sản GĐ Nhà gỗ tạm vách nứa, mái cỏ tranh Khơng có đồ dùng giá trị Khơng có trâu, bị Diện tích đất sử dụng Diện tích đất canh tác ít, đất xấu; Các nguồn thu nhập Chủ yếu từ canh tác nông nghiệp Khơng có nguồn thu nhập thêm Thời gian đủ ăn năm Thiếu ăn - tháng Nhân GĐ Nhân nhiều, Sinh đẻ khơng có kế hoạch Phụ lục 02: Số…………… BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Nghiên cứu số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động người dân địa phương vào tài nguyên rừng Khu vực rừng phòng hộ Thác Mơ, huyệnTuy Đức, tỉnh Đăk Nông Tên chủ hộ …………………………………………… Tên thôn /bon………………………………… Loại kinh tế hộ………………………………………… Tên xã …………………………Tên huyện ……………… Người vấn ……………… [ ] Nam [ ] Nữ Thuộc phân khu Khu bảo tồn: Ngày vấn: …………………………… [ ] Vùng lõi [ ] Vùng đệm [ ] Vùng khác Phần 1: Tình hình chung Gia đình anh (chị) có người………………… số lao động gia đình……………… Thành phần dân tộc [ ] H’mông [ ] Thái [ ] Khác [ ] Kinh Xin anh (chị) cho biết gia đình anh (chị) có tài sản khơng? Nhà ở: [ ] Nhà xây [ ] Nhà gỗ [ ] Nhà đất [ ] Nhà tranh [ ] Loại khác Phương tiện lại: [ ] Xe máy [ ] Xe đạp [ ] Loại khác (Xe ngựa, ô tô…) Phương tiện thông tin: [ ] Tivi [ ] Đài [ ] Loại khác (Máy tính…) Số lượng gia súc: [ ] Trâu………….con [ ] Bò………… [ ] Loại khác…………………… Các loại tài sản khác…………………………………………………………………… ……………………………… Phần 2: Tình hình sử dụng đất Diện tích đất sử dụng gia đình anh (chị) nào? Những loại đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ)? Diện Đất sử dụng Đất cấp GCNQSĐ hay Phần đất sử dụng có nằm ranh giới RPH hợp đồng th khốn chưa khơng tích (m2) Nếu có, diện Có Khơng Khơng Có tích (%) Đất Đất nơng nghiệp Đất nương rẫy Đất vườn hộ Đất lâm nghiệp Rừng khoán BV Rừng trồng Đất xâm canh Đất sử dụng mục đích khác Phần 3: Các nguồn thu nhập hộ gia đình Gia đình anh (chị) thu nhập từ nguồn đây? [ ] Nông nghiệp [ ] Nguồn khác [ ] Lâm nghiệp [ ] Tất nguồn Anh (chị) nói rõ thu nhập từ nơng nghiệp gia đình khơng? Loại Đơn vị Sản lượng Thu nhập (VND) Mục đích sử dụng Bao nhiêu % thu nhập từ Bán Sử dụng phần đất ranh giới trực tiếp RPH Trồng trọt Sắn Ngô Loại khác Chăn nuôi Trâu Gà Lợn Loại khác Thu nhập từ nơng nghiệp gia đình anh (chị) so với năm trước đây? [ ] Tăng lên [ ] Không thay đổi [ ] Giảm Nếu tăng % so với năm trước ……………………………… …………………………… Nếu giảm % so với năm trước ……………………………………………………………… Anh (chị) cho biết nguyên nhân việc tăng (giảm) này? ……………………………………………………………………………………………………………………… …………… 10 Anh (chị) cho biết gia đình thu nhập từ khai thác sản phẩm từ rừng? Hoạt động Đơn vị Sản Thu nhập lượng (VND) Mục đích sử dụng Bán Sử dụng Bao nhiêu % sản phẩm thu nhập từ rừng ranh giới RPH Gỗ Củi Song mây Rau củ Nấm Mật ong Cây thuốc Săn bắn động vật Canh tác Các hoạt động khác 11 Thu nhập từ Lâm nghiệp gia đình anh (chị) so với năm trước đây? [ ] Tăng lên [ ] Không thay đổi [ ] Giảm 12 Nếu tăng % so với năm trước ……………………………… ………………… Nếu giảm % so với năm trước …………………………………………………… 13 Anh (chị) cho biết nguyên nhân việc tăng (giảm) này? ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… 14 Từ RPH thành lập, gia đình anh (chị) có nhận hỗ trợ từ RPH hay quyền địa phương khơng? [ ] Chương trình định canh định cư [ ] Chương trình xóa đói giảm nghèo [ ] Dự án 661 [ ] Quỹ tín dụng [ ] Chương trình 135 [ ] Các chương trình khác 15 Anh (chị) nói rõ thu nhập từ nguồn ………………………………………………………….…………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………………………………………….………….… 16 Gia đình anh (chị) có thêm nguồn thu nhập khác ngồi nguồn kể khơng [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, anh (chị) nói rõ từ nguồn ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… 17 Tổng thu nhập gia đình anh (chị) thay đổi so với năm trước? [ ] Tăng lên [ ] Không thay đổi [ ] Giảm 18 Nếu tăng % so với năm trước ……………………………… …………………………… Nếu giảm % so với năm trước ……………………………………………………………… 19 Theo ý kiến anh (chị) nguyên nhân việc tăng (giảm) …………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………………… Hoạt động sử dụng TNR 20 Anh (chị) có vào rừng khai thác gỗ không? [ ] Có [ ] Khơng 21 Nếu có, anh (chị) vào rừng khai thác gỗ? [ ] Vài lần năm [ ] Một hai lần tuần [ ] Vài lần tháng [ ] Hàng ngày Nơi khai thác gỗ? [ ] Vùng đệm [ ] Vùng lõi Mùa khai thác: Mùa từ tháng ………….đến tháng ………… Mùa từ tháng ………….đến tháng ………… Loại gỗ thường khai thác ………………………………………………………………………………… Dụng cụ thường sử dụng ………………………………………………………………………………… Ai người khai thác gỗ ……………………………………………………………………………… 22 Bao lâu anh (chị) thường vào rừng săn bắn ? [ ] Không [ ] Vài lần năm [ ] Một hai lần tuần [ ] Vài lần tháng [ ] Hàng ngày Nơi săn? [ ] Vùng đệm [ ] Vùng lõi Mùa săn bắt: Mùa từ tháng ………….đến tháng ………… Mùa từ tháng ………….đến tháng ………… Lồi động vật anh (chị) thường săn bắt …………………………………………………………… Dụng cụ thường sử dụng ……………………………………………………………………………… Ai người săn …………………………………………… …………… Số lượng động vật so với năm trước [ ] Tăng [ ] Giảm 23 Anh (chị) vào rừng thu hái lâm sản gỗ chưa? [ ] Có [ ] Khơng 24 Nếu có, anh (chị) cung cấp thơng tin về: Các LSNG thường thu hái đâu? [ ] Vùng đệm [ ] Vùng lõi Mùa thu hái: Mùa từ tháng ………….đến tháng ………… Mùa từ tháng ………….đến tháng ………… Tên LSNG mà anh (chị) thường thu hái …………………………………………………………… ……………………….……….…………………… …………………………………………………………………… Ai người khai thác LSNG …………………………………………… Phần 4: Nhận thức người dân công tác bảo tồn 25 Xin anh (chị) cho biết nhận thức vấn đề sau: Nhận thức Đánh dấu * vào mục Đồng ý Không biết Không đồng ý I Hiểu biết lợi ích thành lập RPH KBT giúp tăng thu nhập cho HGĐ KBT cung cấp việc làm cho HGĐ KBT giúp phát triển KT - XH cộng đồng địa phương Bảo vệ TNR bảo vệ nguồn nước điều hồ khí hậu II Hiểu biết tác động cộng đồng tới TNR Du canh du cư nguyên nhân rừng Sử dụng đất rừng canh tác nương rẫy làm đất ngày bạc màu, xói mịn Các sản phẩm rừng ngày khai thác mức Chăn thả gia súc rừng làm gãy cành chết non Đốt nương làm rẫy đốt ong rừng nguyên nhân gây cháy rừng Nếu có nguồn thu nhập khác ổn định, đảm bảo sống người dân khơng tác động vào rừng đất rừng III Hiểu biết sách sử dụng TNR Biết xác ranh giới KBT Người dân khơng thu hái LSNG rừng HGĐ nhận thông tin sách giao khốn đất rừng từ KBT/chính quyền địa phương Biết rõ quyền lợi nhận giao khốn 26 Anh (chị) có kiến nghị quyền sử dụng đất gia đình khơng? 27 Anh (chị) có mong muốn hỗ trợ từ KBT khơng? (Vốn, kỹ thuật ) ………………………… ………………………… ………………………… ……………………….… ……………… Cảm ơn anh (chị) dành thời gian để trả lời câu hỏi trên! MỤC LỤC Trang phụ bìa trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan tới việc thành lập KBT VQG 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến tham gia người dân KBT VQG 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Hệ thống sách vấn đề liên quan đến rừng đặc dụng 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến quan hệ người dân TNR 1.3 Một số kết luận rút từ nghiên cứu tổng quan 13 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp luận 15 2.4.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 16 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới diện tích 24 3.1.2 Địa hình…………………………………………………….27 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 26 3.1.4 Thổ nhưỡng đất đai 30 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Đặc điểm phân bố dân cư 31 3.2.2 Thực trạng sở hạ tầng 32 3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất 35 3.3 Khái quát tài nguyên động thực vật khu vực rừng phòng hộ Thác Mơ 39 3.3.1 Hệ thực vật 39 3.3.2 Hệ động vật 39 3.3.3 Tình trạng săn bắn động vật khu vực 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Sử dụng tài nguyên rừng phụ thuộc người dân địa phương vào nguồn tài nguyên khu vực RPH Thác Mơ 42 4.1.1 Sự hình thành trạng công tác tổ chức QLBVR BQL rừng phòng hộ Thác Mơ……………… …………………………… 43 4.1.2 Sử dụng tài nguyên rừng người dân địa phương RPH …………………………………………………………………….43 4.1.3 Sự phụ thuộc người dân địa phương vào nguồn TNR RPH…… 63 4.2 Nguyên nhân dẫn tới phụ thuộc người dân địa phương đến khu vực rừng phòng hộ Thác Mơ………………….…….………….….71 4.2.1 Cơ cấu đất canh tác người dân địa phương khu vực rừng phòng hộ Thác Mơ 71 4.2.2 Cơ cấu thu nhập người dân địa phương khu vực RPH Thác Mơ 73 4.2.3 Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi người dân địa phương đến TNR RPH Thác Mơ 77 4.3 Đề xuất giải pháp góp phần giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương đến TNR khu vực rừng phòng hộ Thác Mơ… 91 4.3.1 Sử dụng hợp lý cấu đất canh tác 91 4.3.2 Giải pháp khắc phục nguyên nhân kinh tế 95 4.3.3 Giải pháp khắc phục nguyên nhân xã hội 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Tồn 106 Khuyến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 112 ... đề tài ? ?Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu vực rừng phòng hộ Thủy điện Thác Mơ huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông? ?? thực có sở cần thiết 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN... chọn địa điểm nghiên cứu: Lựa chọn xã nghiên cứu Quảng Trực huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nơng; xã đặc trưng để nghiên cứu, có ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên khu vực rừng phòng hộ Thác Mơ Với xã. .. vi nghiên cứu đề tài tập trung vào tác động bất lợi cộng đồng dân cư địa phương vào khu vực RPH Địa điểm nghiên cứu: Khu rừng phòng hộ Thác mơ huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông 2.3 Nội dung nghiên cứu