Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây sồi phảng lithocarpus fissus champ ex benth a camus tại một số vùng sinh thái ở việt nam

79 6 0
Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây sồi phảng lithocarpus fissus champ ex benth a camus tại một số vùng sinh thái ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN DUY BIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA CÂY SỒI PHẢNG (LITHOCARPUS FISSUS (CHAMP EX BENTH.) A.CAMUS) TẠI MỘT SỐ VÙNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀO CÔNG KHANH PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái Nó bảo đảm cho nguồn tài nguyên rừng có khả tái sản xuất mở rộng, nắm qui luật tái sinh, điều khiển qui luật phục vụ cho mục tiêu kinh doanh Vì vậy, tái sinh rừng trở thành vấn đề quan trọng việc xác định phương thức kinh doanh rừng Hiện nhiều vùng rừng tự nhiên nước ta rừng sử dụng phương thức khai thác - tái sinh khơng đáp ứng lợi ích lâu dài kinh tế bảo vệ môi trường Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý làm cho rừng tự nhiên suy giảm số lượng chất lượng Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng cịn khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43% chủ yếu rừng tự nhiên, chất lượng tốt Đến năm 1999, theo số liệu thống kê 10,9 triệu rừng, 9,4 triệu rừng tự nhiên 1,5 triệu rừng trồng với độ che phủ tương ứng 33,2% Trong bối cảnh vậy, nhận thức tầm quan trọng ngành lâm nghiệp ổn định xã hội, vấn đề đặt ngành lâm nghiệp làm để phát triển ngành lâm nghiệp theo hướng đại, hiệu bền vững Qua 40 năm nghiên cứu sử dụng địa để trồng rừng vùng thu nhiều kết cịn khơng hạn chế Thành sơ chọn gần 100 loài kể 30 loài nhập nội, bước đầu đáp ứng mục tiêu trồng rừng sản xuất trồng rừng phòng hộ (theo định 680/1986 Bộ Lâm nghiệp cũ) [5] Tiếp theo chọn 50 - 52 loài địa cho trồng rừng sản xuất cung cấp gỗ lớn, gỗ nhỏ lâm sản gỗ (theo định 16/2005 Bộ NN&PTNT) [7] bao gồm rộng, kim, tre mây thân thảo Theo có 28 lồi (11 lồi gỗ lớn) nghiên cứu tương đối có hệ thống 50 loài đưa vào sản xuất với quy mơ khác Gần 22 lồi gỗ lớn trồng diện tích hàng trăm đến hàng ngàn có 18 lồi có tiêu chuẩn ngành quy trình hay quy phạm kỹ thuật trồng rừng Hạn chế vấn đề tập đồn trồng rừng cịn q nhiều chủng loài, dàn rộng thiếu tập trung cho mũi nhọn Phần lớn loài xác định chủ yếu dựa sở tổng kết kinh nghiệm định tính, cịn thiếu kết nghiên cứu theo chiều sâu, theo định hướng vững để xây dựng kỹ thuật cách hệ thống khép kín, đáng ý là chưa tập trung ưu tiên nghiên cứu số loài chủ lực có tính mũi nhọn cho sản phẩm có giá trị cao xuất Theo yêu cầu chung Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013) [12] có Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN phê duyệt Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp Quyết định số 774/QĐ-BNN-TCLN (2104) [13] kế hoạch phát triển kinh doanh gỗ lớn giai đoạn 2014 – 2020 Để kịp thời phục vụ Đề án Kế hoạch nói ngày 17/11/2014 Bộ NN & PTNT có Quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN (2014) [14] ban hành danh mục loài chủ lực cho trồng rừng sản xuất danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng theo vùng sinh thái lâm nghiệp Một mục tiêu quan trọng đặt phải đẩy mạnh trổng rừng địa để cung cấp gỗ lớn; trước hết phải khắc phục hạn chế trên, cần tập trung ưu tiên nghiên cứu cách hồn chỉnh theo chiều sâu, có hệ thống cho - loài chủ lực loài địa rộng có giá trị cao ví dụ như: Giổi xanh, Lát hoa, Dầu rái, Sao đen, Sồi phảng Đây loài địa đưa vào danh lục loài địa phục vụ trồng rừng Bộ NN & PTNT ban hành, phần lớn chưa nghiên cứu từ đặc điểm sinh học, lâm học quần thể, sinh lý hạt giống, kỹ thuật gieo ươm đến trồng, chăm sóc nuôi dưỡng rừng Sồi phảng (Lithocarpus fissus (Champ ex Benth.) A.Camus) biết đến loài gỗ lớn, đa tác dụng (lấy gỗ, phòng hộ, vỏ làm nguyên liệu chiết xuất ta nin) có phân bố rộng Gỗ Sồi phảng rắn, không mối mọt, độ thon nhỏ thường dùng làm nhà, làm trụ mỏ đồ dùng hàng ngày (Lê Mộng Chân Lê Thị Huyền, 2006) Với đặc tính ưu việt lồi sinh trưởng nhanh, khả chống chịu cao, tái sinh tự nhiên tốt, Sồi phảng thường lựa chọn trồng nơi điều kiện lập địa bị suy thoái làm giàu rừng hay phục hồi rừng tự nhiên bị suy thoái Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu Sồi phảng Tuy nhiên, cơng trình dừng lại mức độ khái quát, chưa nghiên cứu sâu đặc điểm tái sinh Việc đánh giá, phân tích số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên có Sồi phảng phân bố nhằm góp phần đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng, phục hồi rừng Sồi phảng cần thiết Chính lý đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên Sồi phảng (Lithocarpus fissus (Champ ex Benth.) A.Camus) số vùng sinh thái Việt Nam” đặt nghiên cứu nhằm góp phần đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng, phục hồi rừng Sồi phảng Đây sở góp phần quản lý lồi địa đa tác dụng, có giá trị, bổ sung vào tập đồn trồng cho các vùng sinh thái của Viê ̣t Nam, nhằm khai thác tối ưu giá trị rừng Sờ i phảng tự nhiên, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập xố đói giảm nghèo cho người dân Mục đích nghiên cứu - Xác định số đặc điểm tái sinh Sồi phảng phân bố rừng tự nhiên vùng Trung tâm Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên - Đề xuất biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên Sồi phảng Đố i tươ ̣ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu lâm phần rừng tự nhiên có Sồi phảng loài chiếm ưu số địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Về không gian: Nghiên cứu tập trung Đoan Hùng - Phú Thọ đại diện cho vùng Trung tâm Bắc Bộ, Con Cuông - Nghệ An đại diện cho vùng Bắc Trung Bộ K’Bang - Gia Lai đại diện cho vùng Tây Nguyên Riêng nội dung theo dõi vật hậu thực Đoan Hùng – Phú Thọ 3.2.2 Về thời gian: Thời gian nghiên cứu tháng 5/2015 kết thúc vào tháng 10/2015 3.2.3 Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu số đặc điểm lâm học gồm: Phân bố tự nhiên, sinh thái, vật hậu, tái sinh, cấu trúc lâm phần Hình 1: Địa điểm điều tra đặc điểm lâm học tỉnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những kết nghiên cứu đề tài đem lại ý nghĩa sau đây: (1) Về lý luận: Góp phần bổ sung số đặc điểm lâm học Sồi phảng Việt Nam (2) Về thực tiễn: Những kết nghiên cứu sở đề xuất biện pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên cho Sồi phảng Việt Nam Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Phân loại, hình thái, công dụng 1.1.1.1 Phân loại: Cây Sồi phảng (Lithocarpus fissus (Champ Ex Benth.) A Camus) thuộc họ Dẻ (Fagaceae), chi Lithocarpus Tên chi Lithocarpus có nguồn gốc từ đặc điểm hạt có hình dạng tương tự đấu vỏ cứng, từ “Litho” tiếng Hy Lạp có nghĩa đá từ “capos” có nghĩa hạt giống [22] Trên giới, họ Dẻ (Fagaceae) có khoảng 900 lồi, phần lớn phân bố vùng ôn đới Bắc bán cầu, chủ yếu vùng cận nhiệt đới nhiệt đới, chưa thấy Nam Phi Phân bố tập trung nhiều Châu Á, đặc biệt Việt Nam có tới 216 lồi, Châu Phi vùng Địa Trung Hải có lồi (Khamleck, 2004) [15] Nghiên cứu phân loại, theo Bentham Hooker (1862-1885) (dẫn theo Nguyễn Tiến Bân, 1997) họ Dẻ chưa coi taxon độc lập, chi thuộc họ Fagaceae để họ Cupuliferae Nhưng trường phái khác coi họ Dẻ họ riêng gồm - chi chia làm - phân họ, hệ thống Milchior (1964), hệ thống Menitsky (1984), Takhtajan A.L (1987), Soepadmo (1972) Năm 1996, Takhtajan A.L đưa hệ thống phân loại riêng khác với hệ thống phân loại cũ, ông đồng ý với quan điểm Kupriantova (1962) tách chi Nothofagus khỏi họ Fagaceae thành họ riêng (Khamleck, 2004) [15] Ngoài số tác Lecomte H (1929-1931) công bố họ Dẻ (Fagaceae) Đơng Dương có 150 lồi Camus A (1938) nghiên cứu nhiều họ Dẻ đặt tên khoa học cho nhiều loài thuộc họ Nghiên cứu Hickel R.et Camus A (1910) (dẫn theo Đỗ Văn Chính, 2005) [10] mơ tả tương đối đầy đủ đặc điểm hình thái phân loại đến chi, loài thuộc họ Dẻ Việt Nam, Lào Campuchia Còn nghiên cứu Eseepadmo (1972) Liao, Jih-Ching (1996) (dẫn theo Đỗ Văn Chính, 2005) giới thiệu chi tiết phân loại, phân bố, giá trị sử dụng loài thuộc họ Dẻ Malaysia Đài Loan Theo Liu Maosong and Hong Bigong (1998) [50] họ Dẻ Trung Quốc họ quan trọng khu vực ôn đới cận nhiệt đới, có chi, có khoảng 352 lồi biến thể khác Sự phân bố loài phong phú số loài đặc hữu mối quan hệ chúng với đặc điểm khí hậu địa lý họ Dẻ nghiên cứu Theo Huang Chengchiu, Chang Yongtian, Hsu Yongchun & Jen Hsienwei (1998) [42] Trung Quốc có chi 294 lồi, có 163 lồi đặc hữu, có lồi giới thiệu Tại Trung Quốc Sồi phảng tên khoa học (Lithocarpus fissuss (Cham Ex Benth.) A Camus) chấp nhận với tên khác (Castanopsis fissa (Champ Ex Benth.) Rehd Et Wils) [43] Theo Chamlong Phengklai (2006) [38] Thái Lan họ Dẻ gồm có chi với 119 loài, phân loài giống địa 1.1.1.2 Hình thái: Sồi phảng mơ tả kỹ đặc điểm hình thái Đây sở khoa học cho việc định loại phân biệt Sồi phảng với loài khác, đặc biệt với lồi chi với Việc mơ tả hình thái lồi nhìn chung có thống cao tác giả nhiều quốc gia tổ chức nghiên cứu khoa học khác Theo Manos, Paul S., Zhe-Kun Zhou anh Charles H Canon, (2001) [51], Li Shou Zhui [46] Sồi phảng gỗ nhỡ, chiều cao khoảng 20m, thân thẳng, phân cành cao, vỏ mỏng màu xám nhạt với vết nứt dọc theo thân, vỏ dày – 5mm, non có vỏ nhẵn Lá đơn mọc cách, có kèm sớm rụng, phiến có hình trứng ngược mác ngược, dài 12 – 18cm, rộng – 8cm, bề mặt nhẵn, bề mặt màu xám xanh phủ lông ngắn mềm màu gỉ sắt, gân bên 14 – 20 rõ ràng Hoa đơn tính gốc, hoa đực dạng bơng sóc cuối cành, hoa có dạng bơng ngắn; bao hoa có ơ, có noãn; cụm hoa dài – 15cm, hoa thường có – tập trung cuống Quả hạch, khơng có cuống, dài 1,5cm rộng 0,8 – 1cm Quả đơn – đấu, hình trứng ngược, đầu có mũi nhọn ngắn 1.1.1.3 Cơng dụng: Hầu hết lồi họ Dẻ cho gỗ cứng, nặng, bị mối mọt, dùng làm nhà, đóng tàu xe, làm cầu, trụ mỏ, đồ gia dụng Ngoài vỏ có nhiều tanin dùng để thuộc da, nhuộm vải có giá trị Đặc biệt, lồi thuộc chi Castanopsis xếp vào loại đa tác dụng vừa cho gỗ, củi, hạt, tanin thân dùng trồng nấm (Khamleck, 2004) [16][35] 1.1.2 Phân bố sinh thái Là lồi mọc nhanh, ưa sáng nên có phân bố rộng rừng nhiệt đới ẩm thường xanh Trung Quốc, Thái Lan, Lào Malaysia… thường gặp Sồi phảng độ cao 1.600m so với mực nước biển [51] 1.1.3 Sinh trưởng, tái sinh trồng rừng Chưa cập nhật thơng tin sinh trưởng tái sinh loài giới ngoại trừ số kết thí nghiệm phương thức trồng, bón phân, biện pháp canh tác Trung Quốc Theo Wang J, Wang ZH, Yang L, Ren H (2008) [52] nghiên cứu tác động lớp đất phủ bề mặt hạt giống số lần tưới nước đến tỷ lệ mầm hạt giống khả sinh trưởng Sồi phảng cho thấy ảnh hưởng lớp đất phủ bề mặt tới nảy mầm hạt giống phụ thuộc vào điều kiện độ ẩm lớp đất Khi số lần tưới nước lần/ngày độ dày lớp đất phủ bề mặt hạt giống hạn chế tỷ lệ nảy mầm hạt giống làm tăng tỷ lệ chết con, tưới nước – lần/ngày, bao gồm cải thiện điều kiện độ ẩm lớp đất nền, tạo điều kiện thuận lợi cho nảy mầm hạt giống sinh trưởng giống Sinh trưởng giống Sồi phảng tăng cường đáng kể lớp đất phủ bề mặt Thí nghiệm việc giữ lớp đất phủ bề mặt ảnh hưởng đến nảy mầm hạt giống sống sót giống Sồi phảng Theo Feng Sui-qi (2010) [40] nghiên cứu so sánh kết trồng rừng hỗn giao lồi Sổi phảng với Thơng mã vĩ theo tỷ lệ hỗn giao khác trang trại Nam Bình tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, kết cho thấy tỷ lệ hỗn giao khác ảnh hưởng đáng kể đến khả sinh trưởng đường kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn, lượng tăng trưởng, suất tăng trưởng trữ lượng rừng đơn vị diện tích Trồng rừng hỗn giao lồi Sồi phảng với Thơng mã vĩ nâng cấp tính ổn định rừng suất đất lâm nghiệp Nghiên cứu tỷ lệ hỗn giao khác mơ hình bao gồm cơng thức thí nghiệm: loài Sồi phảng, tỷ lệ Sồi phảng + Thông mã vĩ, Sồi phảng + Thông mã vĩ, Sồi phảng + Thông mã vĩ lồi Thơng mã vĩ Kết cho thấy tỷ lệ hỗn giao Sồi phảng + Thơng mã vĩ có lượng tăng trưởng cao nhất, tỷ lệ Sồi phảng + Thông mã vĩ lồi Thơng mã vĩ cho lượng tăng trưởng thấp Như vậy, tỷ lệ hỗn giao thích hợp Sồi phảng + Thơng mã vĩ giúp cho tăng trưởng đường kính chiều cao cho hai loài đạt cao Theo Li Po Lin Shaohui (2001) [49] nghiên cứu bón phân cho lồi Sồi phảng trồng năm tuổi huyện Tây An, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc cho thấy khả sinh trưởng đáng kể so với khơng bón phân Trong năm sau bón phân chuồng, chăm sóc tổng hợp với phân bón Sồi phảng có mức tăng trưởng chiều cao tăng 81% so với khơng bón phân, cịn với bón phân urê có mức tăng trưởng 42% so với khơng bón Trong năm thứ ba, tăng trưởng chiều cao hai thí nghiệm bón phân có tăng trưởng đáng kể so với khơng bón phân, năm khác biệt tăng trưởng giảm dần Chen Bo, Jiang Zhurong, Zhang Jie, Wu Zhongqing, Xu Yingbao, Chen Hongyue (2009) [39] nghiên cứu sinh trưởng biện pháp canh tác khác tới khả sinh trưởng Sồi phảng, tác giả tiến hành trồng thử nghiệm 12 công thức áp dụng biện pháp canh tác khác vùng đất đồi huyện phía Bắc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Bằng cách thiết lập 12 ô mẫu cố định lâu dài (đánh số từ đến 12) thu thập số liệu sinh trưởng tất cá thể quần thể Sồi phảng, tiến hành so sánh sinh trưởng tất cá thể quần thể Sồi phảng, sau tiến hành so sánh sinh trưởng theo biện pháp: (i) chăm sóc khác nhau; (ii) mật độ trồng khác (500 cây/ha, 800 cây/ha, 1.000 cây/ha, 1.200 cây/ha); (iii) kích thước hố khác (30 x 30 x 30cm; 40 x 40 x 40cm; 50 x 40 x 30cm; 50 x 50 x 50cm) Kết cho thấy khả sinh trưởng khác rõ rệt 12 mẫu, biện pháp chăm sóc 64 Qua bảng 3.18 cho thấy: Cấu trúc tổ thành tái sinh khu vực Phú Thọ phức tạp, có nhiều lồi hỗn giao (285 cây) Số loài tham gia vào cấu trúc rừng 43 loài, số trung bình lồi Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Sồi phảng 63,51%; Sóc4,21%; Bồ đề3,51%; Ngát2,81%; Ràng ràng mít 2,11%; Trám2,11%;… Như vậy, tỷ lệ tái sinh loài tương đối tốt, Sồi phảng chiếm ưu 3.4.1.2 Cấu trúc tổ thành tái sinh Con Cuông – Nghệ An Để xác định tổ thành tái sinh tiến hành điều tra 15 ô tái sinh dạng (5m x 5m = 25m2/ơ) tiêu chuẩn điển hình (2.500m2/ơ) Kết nghiên cứu tổ thành loài tái sinh 15 ODB với diện tích 375m2 thể bảng 3.19 sau: Bảng 3.19: Tỷ lệ thành phần loài tái sinh Sồi phảng Nghệ An STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Loài Loài Số Tỷ lệ STT đo đếm (%) Sồi phảng 129 48.50 21 Sòi Dẻ 12 4.51 22 Bứa Ngát 10 3.76 23 Cơm nguội Bồ đề 3.38 24 Mạ xưa phân thùy Gội gác 3.01 25 Ràng ràng mít Vàng tâm 3.01 26 Trường nước Gơm 2.63 27 Ba bét Long não 2.63 28 Bã mít Cơm tầng 1.88 29 Chay Lim xẹt 1.88 30 Chẹo tía Nhọ nồi 1.88 31 Hoắc quang Sâng mây 1.88 32 Mã sưa Đài Loan Trâm 1.88 33 Máu chó Chịi mịi 1.50 34 Táu Sảng 1.50 35 Thơi ba Sịi tóc 1.50 36 Trâm tía Táu mật 1.50 37 Trọng đũa Dẻ đỏ 1.13 38 Vạng trứng Đinh 1.13 39 Xoan đào Mã sưa 1.13 Công thức tổ thành tái sinh: Số đo đếm 2 2 1 1 1 1 1 1 4,9Sp + 0,45D + 0,38Ng + 0,34Bđ + 0,30Gg + 0,30Vt + 0,26G + Lk…… Tỷ lệ (%) 1.13 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.38 0.38 0.38 0.38 0.38 0.38 0.38 0.38 0.38 0.38 0.38 0.38 0.38 65 Trong đó: Sp Sồi phảng, D Dẻ, Ng Ngát, Bđ Bồ đề, Gg Gội gác, Vt Vàng tâm, G Gơm, Lk Lồi khác…… Qua bảng 3.19 cho thấy: Cấu trúc tổ thành tái sinh Con Cng – Nghệ An có nhiều lồi hỗn giao (266 cây) Số loài tham gia vào cấu trúc rừng 39 lồi, số trung bình tham gia loài Các loài tham gia vào cơng thức tổ thành Sồi phảng 48,50%; Dẻ 4,51%; Ngát3,76%; Bồ đề 3,38%; Gội gác 3,01%; Vàng tâm 3,01%; Gôm 2,63%;… 3.4.1.3 Cấu trúc tổ thành tái sinh K’Bang – Gia Lai Để xác định tổ thành tái sinh tiến hành điều tra 15 ô tái sinh dạng (5m x 5m = 25m2/ơ) tiêu chuẩn điển hình (2.500m2/ơ) Kết nghiên cứu tổ thành lồi tái sinh 15 ODB với diện tích 375m2 thể bảng 3.20 sau: Bảng 3.20: Tỷ lệ thành phần loài tái sinh Sồi phảng Gia Lai STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Loài Sồi phảng Trâm Dẻ Ngát Xoan nhừ Dẻ cau Dẻ đỏ Lèo heo Re Dung Ơ rơ Trám Trường Vàng dành Chay Chịi mịi Dẻ gai Gơm Cơm tầng Mạ sưa Mán đĩa Nhọ nồi Số đo đếm 86 15 13 12 5 5 4 4 3 3 3 3 Loài Tỷ lệ STT (%) 28.10 28 Bọt ếch 4.90 29 Chẹo 4.25 30 Chua ke 3.92 31 Gội 2.29 32 Kháo 1.63 33 Lòng mang 1.63 34 Sữa 1.63 35 Thấu lĩnh 1.63 36 Trường nước 1.31 37 Ươi 1.31 38 Ba bét 1.31 39 Bạc 1.31 40 Bằng lăng 1.31 41 Bưởi bung 0.98 42 Cách núi 0.98 43 Chân chim 0.98 44 Chay nhỏ 0.98 45 Gáo trắng 0.98 46 Gỉ sắt 0.98 47 Giổi lơng 0.98 48 Gội nếp 0.98 49 Hóc quang Số đo đếm 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 Tỷ lệ (%) 0.65 0.65 0.65 0.65 0.65 0.65 0.65 0.65 0.65 0.65 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 66 23 24 25 26 27 Ràng ràng mít Táu mật Trám chim Trọng đũa lớn Xoan đào Công thức tổ thành tái sinh: 0.98 0.98 0.98 0.98 0.98 50 51 52 53 54 Máu chó Nanh chuột Nhọc Sâng mây Thôi chanh 1 1 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 2,8Sp + 0,49Tr + 0,43D + 0,39Ng + 0,23Xn + 0,16Dc + Lk … Trong đó: Sp Sồi phảng, Tr Trâm, D Dẻ, Ng Ngát, Xn Xoan nhừ, Dc Dẻ cau, Lk Loài khác…… Qua bảng 3.20 cho thấy: Cấu trúc tổ thành tái sinh K’Bang – Gia Lai có nhiều lồi hỗn giao (306 cây) Số loài tham gia vào cấu trúc rừng 54 loài, số trung bình tham gia lồi Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Sồi phảng 28,10%; Trâm 4,90%; Dẻ 4,25%; Ngát 3,92%; Xoan nhừ 2,29%;….… Nhận xét chung cho khu vực: Như từ kết bảng 3.19; 3.20 3.21 biểu thị khu vực nghiên cứu cho thấy chúng giống thành phần loài cây, chẳng hạn như: Sồi phảng, Ngát, Dẻ, Ràng ràng mít,…… lồi chiếm tỷ lệ cao đồng khu vực tỷ lệ tổ thành loài Sồi phảng khu vực chiếm ưu Điều chứng minh Sồi phảng đối tượng nghiên cứu đứng hàng ngũ tiên phong có triển vọng phục hồi rừng nên áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên loài 3.4.2 Mật độ tái sinh loài Sồi phảng Mật độ tái sinh tiêu phản ánh mức độ ảnh hưởng lẫn tái sinh với với tầng cao, khả thích nghi tái sinh với thay đổi điều kiện sống Vậy kết nghiên cứu mật độ tái sinh sở để xác định số lượng chất lượng tái sinh lâm phần Từ có biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào cho lâm phần ổn định bền vững lâu dài 67 Kết tính tốn mật độ tái sinh Sồi phảng khu vực nghiên cứu thể bảng 3.21 sau: Bảng 3.21: Mật độ tái sinh Sồi phảng khu vực nghiên cứu Khu vực Cây tái sinh có triển vọng Sồi phảng 7600 (cây/ha) 3755 (cây/ha) 4826 Nghệ An 7093 3444 3440 Gia Lai 8160 4108 2293 nghiên cứu Phú Thọ N (cây/ha) Qua bảng 3.21 ta thấy mật độ tái sinh tự nhiên khu vực nói chung tốt, mật độ tái sinh khu vực Đoan Hùng – Phú Thọ 7.600 cây/ha, mật độ tái sinh có triển vọng 3.755 cây/ha chiếm 49,4% tổng số tái sinh toàn lâm phần, mật độ tái sinh Sồi phảng 4826 cây/ha chiếm 63,51% tổng số tái sinh Ở Con Cuông – Nghệ An mật độ tái sinh cao 7.093 cây/ha, mật độ tái sinh có triển vọng 3.444 cây/ha, chiếm 48,55% mật độ Sồi phảng 3440 cây/ha chiếm 48,5% tổng số tái sinh Ở K’Bang – Gia Lai vậy, mật độ tái sinh toàn lâm phần 8160 cây/ha, mật độ tái sinh có triển vọng 4108 cây/ha chiếm 50,34% tổng số tái sinh toàn lâm phần mật độ Sồi phảng 2293 chiếm 28,1% tổng số tái sinh Mặt khác công thức tổ thành tái sinh khu vực ta thấy Sồi phảng xếp vị trí cao Điều chứng tỏ sức sống Sồi phảng chiếm ưu vượt trội mật độ thích nghi tốt với điều kiện sinh thái khu vực nghiên cứu 3.4.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao theo nguồn gốc 3.4.3.1 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Từ kết điều tra tính toán phân bố tái sinh theo cấp chiều cao thể bảng 3.22 sau: 68 Địa điểm Phú Thọ Nghệ An Gia Lai Bảng 3.22: Số lượng tái sinh lâm phần Sồi phảng phân theo cấp chiều cao Đối tượng Tổng số Số lượng tái sinh/ha lâm phần Sồi phảng phân theo cấp chiều cao (cm) < 100 101-200 201-300 301-400 100cm đánh giá có triển vọng, cụ thể là: Cấp 1: Mật độ tái sinh >12.000 cây/ha tái sinh tốt Cấp 2: Mật độ tái sinh 8.001-12.000 cây/ha tái sinh tốt Cấp 3: Mật độ tái sinh 4.001 - 8.000 cây/ha tái sinh Cấp 4: Mật độ tái sinh 2.001 - 4.000cây/ha tái sinh trung bình Cấp 5: Mật độ tái sinh < 2.000 cây/ha tái sinh Theo kết điều tra bảng 3.22 cho thấy: Tái sinh tự nhiên lâm phần khu vực nghiên cứu đánh giá tốt (cấp đến cấp từ 7093 8160cây/ha) Số lượng tái sinh toàn lâm phần triển vọng tương đối đồng Từ kết luận khả tái sinh khu vực diễn mức tốt Phân bố số theo cấp chiều cao lâm phần khu vực giảm dần cấp chiều cao tăng lên Tuy nhiên nhìn chung tổng tái sinh có mật độ cao cấp chiều cao 1m (52,3%) - 2m (24%) Mật độ tổng tái sinh cấp chiều cao - 69 3m (24%) giảm nhiều chứng tỏ có cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng mạnh tầng thảm tươi bụi tái sinh, cần có biện pháp tác động kịp thời thích hợp cho tái sinh phát triển tốt sớm tham gia vào tầng cao rừng Kết điều tra mật độ tái sinh Sồi phảng phân bố theo chiều cao bảng 3.22 giống mật độ tổng tái sinh lâm phần khu vực nghiên cứu tập trung cấp chiều cao 1m giảm mạnh cấp chiều cao - 2m đến cấp chiều cao > 3m Với thực trạng cần có biện pháp tác động tích cực, hợp lý kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh từ chiều cao 1m trở lên sinh trưởng phát triển tốt số lượng chất lượng 3.4.3.2 Phân bố tái sinh theo nguồn gốc Từ kết điều tra, số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc rừng Sồi phảng phục hồi tự nhiên khu vực nghiên cứu, kết tổng hợp vào bảng 3.23 sau: Bảng 3.23: Số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc Nguồn gốc Khu vực Lồi Sồi phảng Sóc Bồ đề Ngát Đoan Ràng ràng mít Hùng Trám Phú Thọ Trâm tía Mạ xưa Trọng đũa Các lồi khác Con Cng Nghệ An Sồi phảng Dẻ Ngát Bồ đề Gội gác Vàng tâm Tổng (cây/ha) 4827 320 267 213 160 160 133 107 107 677 7600 3440 320 267 240 213 213 Hạt N (cây/ha) 2703 195 104 126 86 89 96 52 48 348 3004 1976 117 104 101 68 71 Chồi Tỷ lệ N (%) (cây/ha) 35.57 2124 2.57 125 1.37 163 1.66 87 1.13 74 1.17 71 1.26 37 0.68 55 0.63 59 4.58 329 39.53 4596 27.86 1468 1.65 203 1.47 163 1.42 139 0.96 145 1.00 142 Tỷ lệ (%) 27.95 1.64 2.14 1.14 0.97 0.93 0.49 0.72 0.78 4.33 60.47 20.70 2.86 2.30 1.96 2.04 2.00 70 Gơm Long não Cơm tầng Các lồi khác Kbang Gia Lai Sồi phảng Trâm Dẻ Ngát Xoan nhừ Dẻ cau Dẻ đỏ Lèo heo Re Các loài khác 187 187 133 1893 7093 2293 400 347 320 187 133 133 133 133 4080 8160 64 65 76 1108 3751 1491 251 187 178 132 70 56 60 53 2504 4638 0.90 0.92 1.07 15.62 52.89 18.27 3.08 2.29 2.18 1.62 0.86 0.69 0.74 0.65 30.69 56.84 123 122 57 785 3342 802 149 160 142 55 63 77 73 80 1576 3522 1.73 1.72 0.80 11.07 47.12 9.83 1.83 1.96 1.74 0.67 0.77 0.94 0.89 0.98 19.31 43.16 Qua bảng 3.23 thấy rằng: Số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc rừng Sồi phảng thay đổi theo địa điểm, không tuân theo quy luật tỷ lệ tái sinh hạt chồi gần Số có nguồn gốc tái sinh từ chồi biến động từ 3.342 – 4.596 cây/ha, nhìn chung nhỏ so với số có nguồn gốc tái sinh từ hạt biến động từ 3.004 - 4.638 cây/ha (39,53% - 56,84%), điều chứng tỏ Sồi phảng có khả tái sinh hạt tương đối tốt, nhiên trạng thái rừng thứ sinh nghèo kiệt, bị khai thác mức nên số mẹ để lại gieo giống ít, số mẹ lại chủ yếu già cỗi, cong queo, sâu bệnh, chất lượng kém, tán lệch, lực hoa kết quả, sản lượng chất lượng hạt giống kém, giai đoạn đầu Một số loài khác phục hồi từ tầng từ lớp tái sinh đường kính ngang ngực đường kính tán nhỏ, lồi bắt đầu vào giai đoạn khép tán Chính vậy, q trình ni dưỡng, phục hồi rừng phải nâng cao tỷ lệ tái sinh hạt nhiều nữa, đặc biệt lồi mục đích, thơng qua biện pháp tác động như: tỉa thưa lồi mẹ mục đích, già cỗi, sâu bệnh, phẩm chất, giữ lại mẹ mục đích, tạo mơi trường dinh dưỡng để mục đích sinh trưởng, phát dục; trồng bổ sung loài có giá trị kinh tế; chọn để lại số mẹ tốt để gieo giống 71 tối thiểu 25 cây/ha (quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung) [8], chăm sóc, ni dưỡng, giữ lại chúng, để mẹ đáp ứng yêu cầu gieo giống chỗ với suất chất lượng cao Điều cho thấy Sồi phảng có khả tái sinh hạt chồi tốt cần quan tâm lợi dụng gây trồng phục hồi rừng loài 3.4.4 Ảnh hưởng tầng bụi, thảm tươi Mặc dù bụi thảm tươi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ độ tàn che chúng lại nhân tố có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh, đặc biệt cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng tán rừng Nhiều nghiên cứu độ tàn che rừng giảm bụi, thảm tươi phát triển, thuận lợi cho tái sinh chịu bóng tuổi nhỏ, trở ngại tái sinh lớn lên Lớp bụi thảm tươi chèn ép, cạnh tranh, bóp nghẹt tái sinh Xác định đặc điểm lớp bụi thảm tươi xác định số tái sinh có triển vọng (những có chiều cao lớn chiều cao trung bình lớp bụi thảm tươi) để từ có biện pháp tác động phù hợp nhằm hạn chế thiệt hại gây cho lớp tái sinh Kết tính tốn ảnh hưởng tầng bụi thảm tươi đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu thể bảng 3.24 sau: Bảng 3.24: Ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh tự nhiên Địa điểm Số bụi/ha Hvn TB(m) Che phủ (%) Sinh trưởng Phú Thọ 10909 1.20 65 Tốt Nghệ An 7250 1,05 50 Trung bình 7055 1,00 45 Trung bình nghiên cứu Gia Lai Qua kết bảng 3.24 cho thấy bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu ảnh hưởng đến thành phần loài tái sinh khả tái sinh Sồi phảng chiều cao tái sinh, độ che phủ, thể trạng thái sau: 72 Ở Cầu Hai – Phú Thọ bụi thảm tươi phát triển tốt (chiều cao trung bình 1,20m) gỗ bị khai thác mạnh, tầng tán phá vỡ có nhiều khoảng trống rừng ánh sáng giành cho bụi thảm tươi nhiều nên chúng phát triển tốt Ở Con Cuông – Nghệ An KBang – Gia Lai bụi thảm tươi phát triển Phú Thọ (chiều cao trung bình 1,05 1,00m) trạng thái rừng có cấu trúc tầng tán ánh sáng chiếu xuống đất nên bụi khơng có điều kiện phát triển Nhận xét chung ảnh hưởng tầng bụi, thảm tươi đến tái sinh: Do chiều cao bụi thảm tươi khu vực có chiều cao nhỏ 1,5m tái sinh có chiều cao lớn 1,5m gọi tái sinh có triển vọng Kết điều tra ảnh hưởng tầng bụi thảm tươi đến sinh trưởng tái sinh cho thấy: Khi độ tàn che rừng tăng lên, độ che phủ bụi thảm tươi giảm xuống mật độ tái sinh có xu hướng tăng lên tỉ lệ mật độ tái sinh có triển vọng lại giảm xuống Do vậy, vấn đề điều chỉnh hợp lý độ tàn che rừng độ che phủ bụi thảm tươi thông qua biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên 3.4.5 Phân bố tần suất tái sinh Sồi phảng: Phân bố tần suất tái sinh tỷ lệ phần trăm số ô điều tra xuất lồi tái sinh so với tổng số điều tra Phân bố tần suất tái sinh cho biết phân bố tái sinh mặt đất hay khơng Nhờ mà biết khả lợi dụng hoàn cảnh rừng mức độ Kết nghiên cứu phân bố tần suất tái sinh Sồi phảng khu vực nghiên cứu thể hiên bảng 3.25 sau: Bảng 3.25: Phân bố tần suất xuất Sồi phảng tái sinh xung quanh gốc mẹ Đoan Hùng - Phú Thọ VỊ trí Con Cng – Nghệ An K’Bang – Gia Lai Số ô Số ô Tần Số Số ô Số ô Tần Số Số ô Số ô Tần Số điều xuất xuất lượng điều xuất xuất lượng điều xuất xuất lượng tra (%) (cây) tra (%) (cây) tra (%) (cây) 73 Trong tán 16 0.25 16 0.13 16 14 0.88 Mép tán Ngoài tán 16 11 0.69 16 0.50 16 0.56 16 12 0.75 13 16 11 0.69 11 16 0.50 12 Tổng 48 27 0.56 23 48 25 0.52 25 48 34 0.71 28 Qua bảng 3.25 cho thấy: Sồi phảng tái sinh tán mẹ chủ yếu Ở Đoan Hùng – Phú Thọ chiếm 75%, Con Cuông – Nghệ An chiếm 69% K’Bang – Gia Lai chiếm 50% theo dõi số liệu bảng ta thấy Đoan Hùng – Phú Thọ Sồi phảng tái sinh xung quanh gốc mẹ tốt so với Con Cuông – Nghệ An K’Bang – Gia Lai Mặt khác, Sồi phảng không tái sinh tán gốc mẹ (Lâm sinh học - tập (Hoàng Kim Ngũ)), nên Sồi phảng tái sinh mép tán ngồi tán gốc mẹ, nhìn bảng ta thấy khu vực có tần suất xuất Sồi phảng vị trí mép tán ngồi tán lớn 50% điều chứng minh Sồi phảng tái sinh có phân bố tương đối đồng mép tán tán 3.4.6 Chất lượng tái sinh lâm phần Sồi phảng Để tìm hiểu chất lượng tái sinh lâm phần Sồi phảng, đề tài điều tra phân chia chất lượng tái sinh theo ba cấp là: Tốt, trung bình, xấu kết tổng hợp cấp chất lượng tái sinh thể bảng 3.26 sau: Bảng 3.26: Cấp chất lượng tái sinh Tỷ lệ cấp chất lượng (%) Khu vực nghiên cứu Đối tượng Tốt Trung bình Xấu Đoan Hùng – Phú Thọ Con Cuông – Nghệ An K’Bang – Gia Lai Sồi phảng 23,98 50,25 27,77 Lâm phần 22,73 53,15 24,12 Sồi phảng 23,79 60,87 15,34 Lâm phần 21,63 59,34 19,03 Sồi phảng 23,65 48,87 20,34 Lâm phần 22,42 51,34 22,03 74 Nhìn vào bảng 3.26: Kết cụ thể cho thấy tỷ lệ tái sinh Sồi phảng lâm phần có cấp chất lượng trung bình chiếm tỷ lệ nhiều khu vực nghiên cứu Mặt khác ta thấy, khu vực nghiên cứu tỷ lệ có cấp chất lượng tốt Sồi phảng cao tỷ lệ có cấp chất lượng tốt Đoan Hùng – Phú Thọ 23,98% Sồi phảng - 22,73% lâm phần, Con Cuông – Nghệ An 23,79% Sồi phảng - 21,63% lâm phần) K’Bang – Gia Lai 23,65% Sồi phảng – 22,42% lâm phần Bên cạnh đó, Đoan Hùng – Phú Thọ tỷ lệ cấp chất lượng xấu Sồi phảng cao tỷ lệ lâm phần so với Con Cuông – Nghệ An K’Bang – Gia Lai Điều chứng tỏ Con Cng – Nghệ An K’Bang – Gia Lai Sồi phảng tái sinh tự nhiên tốt so với Đoan Hùng – Phú Thọ, nên cần áp dụng thêm biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng tái sinh mục đích, để chúng tiếp tục sinh trưởng phát triển tham gia vào tầng rừng Với chất lượng tái sinh chứng tỏ khả tái sinh tự nhiên tầng tái sinh có Sồi phảng lớn tác động tốt chắn phát triển ổn định bền vững 3.5 Đề xuất số biện pháp khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên Sồi phảng Phú Thọ, Nghệ An Gia Lai - Bảo vệ tồn diện tích rừng hệ sinh thái rừng có khu vực nghiên cứu - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung: Đối với trạng thái rừng Đoan Hùng - Phú Thọ: Điều chỉnh mật độ tầng cao, giữ lại gỗ lớn có phẩm chất tốt phân bố tồn diện tích Phát luỗng dây leo, bụi, thảm tươi nơi rậm rạp Đồng thời cần giữ lại vàni dưỡng lồi gỗ lớn có giá trị kinh tế cao để gieo giống Sồi phảng, Re, Ngát, Lim xanh,….tỉa thưa số loài gỗ tái sinh vừa nhỏ giá trị có phẩm chất kém, cong queo, sâu bệnh Đối với khu rừng non phục hồi chưa ổn định (trạng thái IC) cần phải tỉa thưa số loài gỗ tái sinh vừa nhỏ giá trị có phẩm chất kém, cong 75 queo, sâu bệnh Thành ngạnh, Thẩu tấu,… xúc tiến tái sinh tự nhiên với gỗ có giá trị kinh tế, tái sinh có triển vọng tốt Sồi phảng, Re, Ngát, Lim xanh… đồng thời kết hợp trồng bổ sung Sồi phảng với số lồi khác có giá trị như; Re, Lim xanh, Vạng trứng … Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Luận văn sử dụng kết nghiên cứu đề tài để thực rừng tự nhiên có Sồi phảng phân bố tập trung khu vực Đoan Hùng - Phú Thọ, Con Cuông - Nghệ An KBang - Gia Lai có tham khảo thừa kế số thành khác có liên quan Nội dung kết nghiên cứu trình bầy gồm vấn đề chủ yếu sau đây: 4.1 Kết luận: 4.1.1 Về đặc điểm lâm học loài Sồi phảng Sồi phảng gỗ tốt thuộc nhóm IV, phân bố rộng từ miền Bắc đến miền Trung Tây nguyên vĩ tuyến từ 14 đến 21 độ vĩ Bắc vành đai cao từ 100 800m so với mực nước biển Biên độ sinh thái rộng từ nơi có nhiệt độ bình quân 22,3 - 23,60C, lượng mưa từ 1.200 - 2.100mm, đất feralit màu nâu đỏ, đỏ vàng, vàng đỏ phát triển đá bazan, phiến mica nai, phiến clorit, tầng trung bình đến dày, thành phần giới thịt trung bình đến nặng, chua, mùn Có mùa hoa từ tháng đến tháng 4, đậu tháng đến tháng 5, chín vào tháng - rụng vào tháng 7; có khả tái sinh hạt chồi tốt, mật độ bình quân 15.000 cây/ha với 50% có triển vọng 1m chiếm 60 - 70% tổng số tái sinh lâm phần 76 Là loài ưu có hệ số tổ thành từ 0,95 – 5,8 giá trị quan trọng IV% từ 10 - 58% thường có mặt - tầng cao thuộc kiểu rừng hỗn loài rộng nhiệt đới thường xanh vùng phân bố Ở Đoan Hùng – Phú Thọ: Chiều cao tái sinh bình qn tồn rừng từ 1,44m - 1,82m giới hạn từ 0,25m - 4,4m, chiều cao bình quân Sồi phảng từ 1,55m - 1,87m giới hạn từ 0,31m - 4,9m Ở Con Cuông – Nghệ An: Chiều cao tái sinh bình qn tồn rừng từ 1,30m - 1,66m giới hạn từ 0,26m - 4,3m, chiều cao bình quân Sồi phảng từ 1,29m - 1,77m giới hạn từ 0,28m - 0,31m Ở K’Bang – Gia Lai: Chiều cao tái sinh bình qn tồn rừng từ 2,55m - 2,92m giới hạn từ 2,16m - 4,9m, chiều cao bình quân Sồi phảng từ 2,87m - 3,38m giới hạn từ 3,1m - 5,4m Như chiều cao bình quân Sồi phảng tái sinh cao chiều cao bình qn tái sinh tồn rừng, chứng tỏ Sồi phảng tái sinh loài chiếm tầng ưu rừng Sồi phảng thường sống với loài như: Ngát, Dẻ, Dung giấy, Trâm, Re, Trám, Bứa,… tuỳ điều kiện hoàn cảnh rừng mục đích kinh doanh trồng rừng mới, phục vụ cho công tác bảo tồn, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, phục hồi rừng sau khai thác, trồng Sồi phảng hỗn giao với lồi nói trồng hỗn giao theo tỷ lệ giảm dần loài từ cao xuống thấp Cây tái sinh nhỏ phân bố nhiều nơi có độ tàn che cao (0,630,47) tái sinh có chiều cao lớn phân bố độ tàn che thấp (0,39) 4.1.2 Tái sinh tự nhiên loài Sồi phảng Tái sinh tự nhiên lâm phần khu vực nghiên cứu đánh giá tốt (cấp đến cấp từ 7093 - 8160cây/ha) Số lượng tái sinh toàn lâm phần triển vọng tương đối đồng Sồi phảng có khả tái sinh hạt chồi tốt, phân bố tương đối đồng mép tán tán Với chất lượng tái sinh chứng tỏ khả tái sinh tự nhiên tầng tái sinh có Sồi phảng lớn tác động tốt chắn phát triển ổn định bền vững 77 4.2 Tồn 1/ Đối tượng nội dung nghiên cứu nhiều, địa bàn nghiên cứu rộng xa cách việc điều tra, thực gặp nhiều khó khăn mà số thí nghiệm chưa thực cách trọn vẹn đầy đủ nên nhiều ảnh hưởng tới số kết nghiên cứu 2/ Thời gian nghiên cứu ngắn - năm nên số kết chưa thể đầy đủ chưa phát sai khác cách rõ rệt 3/ Về vật hậu theo dõi pha chủ yếu đến hạt chín mà chưa có điều kiện theo dõi nhân tố tác động phương thức phát tán hạt động lực vô quan trọng định trình tái sinh tự nhiên phát triển rừng 4.3 Kiến nghị Kết đề tài sử dụng để tham khảo nghiên cứu với loài Sồi phảng trạng thái rừng toàn quốc Trong điều kiện đầy đủ kinh phí thời gian, đề nghị tiếp tục nghiên cứu theo hướng tăng dung lượng mẫu điều tra, mở rộng phạm vi nghiên cứu để tăng mức độ tin cậy kết luận đạt Đồng thời, cần nghiên cứu thêm nội dung kỹ thuật tạo lồi Sồi phảng trồng làm giàu rừng phục hồi rừng tốt 78 ... hồi rừng Sồi phảng cần thiết Chính lý đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên Sồi phảng (Lithocarpus fissus (Champ ex Benth. ) A. Camus) số vùng sinh thái Việt Nam? ?? đặt nghiên cứu nhằm... 3.1.1 Đặc điểm hình thái cây: Sồi phảng (Lithocarpus fissus (Champ Ex Benth. ) A Camus) thuộc họ Dẻ (Fagaceae) Kết quan sát Sồi phảng Nghệ An, Phú Thọ Gia Lai cho thấy lồi có số đặc điểm là: Sồi phảng. .. Về danh pháp quốc tế Sồi phảng nhiều nhà khoa học gọi với tên khác Ở Việt Nam tên khoa học Sồi phảng sử dụng gồm có: Lithocapus fissus (Champ Ex Benth. ) A Camus; Castanopsis fissa (Champ Ex Benth. )

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan