Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của cây sồi phảng (lithocarpus fissus champ ex benth) giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
824,5 KB
Nội dung
ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠIHỌCNÔNGLÂM LƢƠNG VĂN TUẤN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨUẢNH HƢỞNG CỦAMỘTSỐLOẠIPHÂNBÓNĐẾNSINH TRƢỞNG CỦACÂYSỒIPHẢNG(LITHOCARPUSFISSUSCHAMPEX BENTH ) GIAIĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠIHỌCNÔNGLÂMTHÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠIHỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm Nghiệp : 2012 – 2016 Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016 ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠIHỌCNÔNGLÂM LƢƠNG VĂN TUẤN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨUẢNH HƢỞNG CỦAMỘTSỐLOẠIPHÂNBÓNĐẾNSINH TRƢỞNG CỦACÂYSỒIPHẢNG(LITHOCARPUSFISSUSCHAMPEX BENTH ) GIAIĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠIHỌCNÔNGLÂMTHÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠIHỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : K44 - LN : Lâm nghiệp : 2012 – 2016 : TS.Trần Công Quân Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoansố liệu, kết nghiêncứu khóa luận trung thực Nếu có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày25 tháng năm 2016 Giảng viên hƣớng dẫn TS Trần Công Quân Sinh viên Lƣơng Văn Tuấn Giảng viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trườngGiaiđoạn vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiêncứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trườngĐạihọcNôngLâmTháiNguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứuảnhhưởngsốloạiphânbónđếnsinhtrưởngSồiPhảng(LithocarpusfissusChampExbenth)giaiđoạnvườnươmtrườngĐạihọcNôngLâmThái Nguyên” Để hoàn thành khóa luận nhận giúp đỡ tận tình cán công nhân viên vườnươm khoa Lâm nghiệp, thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn: TS Trần Công Quân giúp đỡ suốt trình làm đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, giúp đỡ vượt qua khó khăn bỡ ngỡ ban đầu trình hoàn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân hạn chế Vì khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vậy mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy cô giáo toàn thể bạn bè để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên Lƣơng Văn Tuấn iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 10 Bảng 4.1: Kết sinhtrưởngSồiPhảng công thức bónphân qua rễ giaiđoạnvườnươm 28 Bảng 4.2: Sắp xếp số quan sát phân tích phương sai nhân tố 30 Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai nhân tố sinhtrưởng chiều cao SồiPhảng 31 Bảng 4.4: Bảng sai dị cặp xi xj cho sinhtrưởng chiều cao vút SồiPhảnggiaiđoạnvườnươm 31 Bảng 4.5: Kết sinhtrưởng 00 SồiPhảng công thức thí nghiệm giaiđoạnvườnươm 32 Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát 00 phân tích phương sai nhân tố 33 Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai nhân tố sinhtrưởng đường kính cổ rễ SồiPhảng 34 Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi xj cho sinhtrưởng chiều cao vút SồiPhảnggiaiđoạnvườnươm 35 Bảng 4.9: Kết tỷ lệ tốt, trung bình, xấu đủ tiêu chuẩn xuất vườnSồiPhảng 36 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinhtrưởng Trang SồiPhảng công thức thí nghiệm 28 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinhtrưởng đường kính cổ rễ trung bình SồiPhảng công thức thí nghiệm 32 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tốt, trung bình, xấu SồiPhảng công thức thí nghiệm 37 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườnSồiPhảng công thức thí nghiệm 38 v DANH MỤC VIẾT TẮT CTTN: Công thức thí nghiệm HVn : Chiều cao vút D00 : Đường kính cổ rễ CT : Công thức STT : Số thứ tự : Là chiều cao vút trung bình 00 : Là đường kính gốc trung bình Di : Là giá trị đường kính gốc Hi : Là giá trị chiều cao vút N: Là dung lượng mẫu điều tra i: Là thứ tự thứ i cm: xentimet mm: milimet SL: Số lượng vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiêncứu 1.3 Mục tiêu nghiêncứu 1.4 Ý nghĩa đề tàiPHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Mộtsốnghiêncứuphânbón cho trồng 2.3 Những nghiêncứu giới 2.4 Những nghiêncứu Việt Nam 2.5 Tổng quan khu vực nghiêncứu 2.6 Mộtsố thông tin SồiPhảng 11 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 14 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiêncứu 14 3.2 Địa điểm thời gian nghiêncứu 14 3.3 Nội dung nghiêncứu 14 3.4 Phương pháp nghiêncứu 14 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 vii 3.4.2 Phương pháp theo dõi thu thập số liệu 21 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Kết nghiêncứusinhtrưởngSồiPhảngảnhhưởng công thức 28 4.1.1 Kết nghiêncứusinhtrưởngSồiPhảngảnhhưởngphânbón qua rễ 28 4.1.2 Kết nghiêncứusinhtrưởng đường kính cổ rễ 00 SồiPhảng công thức thí nghiệm phânbón qua rễ 32 4.1.3 Dự tính tỷ lệ xuất vườnSồiPhảng công thức thí nghiệm phânbón qua rễ 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II.Tiếng AnhPHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong nhiều năm trở lại đây, vai trò việc trồng rừng ngày quan tâm trọng nhằm đáp ứng nhu cầu gỗ, lâm sản gỗ chức phòng hộ, cảnh quan, điều hòa khí hậu… Do việc tăng lên dân số phát triển nhanh chóng công nghiệp dẫn tới việc phá rừng, lạm dụng tàinguyên rừng cách trầm trọng Điều gây hậu nghiêm trọng như: xói mòn, rửa trôi, cạn kiệt nguồn nước, phá hủy môi trường sống động vật, làm đa dạng sinh học, gây nên biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường… hàng loạt hậu xấu diễn diện tích rừng bị giảm Việc phục hồi nâng cao chất lượng tàinguyên rừng trình lâu dài đòi hỏi phải đầu tư mặt thời gian, nhân lực, vật lực nghiêncứutàinguyên rừng công việc góp phần tích cực vào công Ngày Đảng Nhà nước tạo điều kiện để thu hút người dân sống gần rừng tham gia bảo vệ rừng trồng, để bảo vệ nguồn gen làm cho rừng giàu thêm phục hồi lại nhằm phủ xanh đồi núi trọc Việt Nam với địa tự nhiên nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa hình thành nên kiểu rừng nhiệt đới nhiều tầng tán, cối xanh tốt quanh năm, thực vật rừng phong phú đa dạng loàisố lượng, điều không làm giàu thêm cho rừng mà có tác dụng bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm tránh gây tiếng ồn cho môi trường xung quanh Với lợi trên, đất nước ta ngày phát triển Trồng rừng cảnh quan góp phầnlàm tăng khả phòng hộ rừng Song song với loạiLâm nghiệp có giá trị kinh tế như: Sồi Phảng, Keo, Mỡ, Bạch Đàn, Tếch,…thì SồiPhảngloàiLâm Nghiệp có giá trị kinh tế cao 33 Qua bảng 4.5 hình 4.2 cho thấy: Đường kính trung bình ( 00) công thức thí nghiệm 1(Phân Đạm) 00) công thức thí nghiệm (Phân Đầu đạt 2,961 mm Đường kính trung bình ( trâu) đạt 2,475 mm Đường kính trung bình ( 00) công thức thí nghiệm (Phân Vi Sinh) đạt 2,343 mm Đường kính trung bình ( 00) công thức thí nghiệm (PhânNPK) 00) công thức thí nghiệm cuối đạt 3,339 mm Đường kính trung bình ( công thức ( CT đối chứng) đạt 2,266 mm Như phânbón rễ ảnhhưởng tới sinhtrưởng đường kính cổ rễ trung bình SồiPhảng công thức thí nghiệm xếp sau: CT4 ( phân NPK ) > CT1 ( phân đạm ) > CT2 ( phân đầu trâu ) > CT3 ( phân vi sinh ) >CT5 ( ct đối chứng ) không phân Để khẳng định ảnhhưởngloạiphânbón khác đếnsinhtrưởng đường kính cổ rễ SồiPhảng cách xác tiến hành phân tích phương sai nhân tố lần lặp bảng 4.6 Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát 00 phân tích phƣơng sai nhân tố Phân cấp nhân tố A CTTN Tổng Kết trung bình lần nhắc lại Ti TS (Si) Lần lặp Lần lặp Lần lặp 2,85 2,523 2,293 3,257 2,193 2,987 2,453 2,323 3,347 2,307 3,047 2,45 2,413 3,413 2,297 (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) 8,884 7,426 7,029 10,017 6,797 40,153 TB (trung bình) 2,961 2,475 2,343 3,339 2,266 34 Đặt giả thuyết H0: 1 3 Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm Đối thuyết H1: 1 3 Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa có số trung bình tổng thể i khác với số trung bình tổng thể lại Phân tích phương sai nhân tố sinhtrưởng đường kính cổ rễ SồiPhảng Ta thấy FA = 121,601 > F0.05 = 3,478 Giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1 Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đến đường kính cổ rễ Sồi Phảng, có công thức tác đông trội công thức lại Qua xử Excel ta có bảng phân tích phương sai nhân tố tăng trưởng đường kính cổ rễ SồiPhảng bảng 4.7 Bảng 4.7: Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ SồiPhảng ANOVA Source of Variation SS Df MS Between Groups 2,52153 Within Groups 0,05184 10 0,005184 Total 2,57337 14 F 0,630382 121,6015 P-value F crit 1,9571E-08 3,47805 Để tìm công thức xử lý kích thích hạt có ảnhhưởng trội lên công thức thí nghiệm với số lần lặp công thức nhau: b = b2…….= bi = b Ta sử dụng tiêu sai dị bảo đảm nhỏ LSD (Least significant diference), tính theo công thức sau: 35 = 2,31 b LSD t * S N * t = 0,1357 = 2.31 với bậc tự df= a(b-1)= 10, X= 0.05 Để khẳng định ảnhhưởngloạiphânbón khác đếnsinhtrưởng đường kính cổ rễ trung bình SồiPhảng cách xác tiến hành phân tích bảng sai dị bảng 4.8 Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi xj cho sinh trƣởng chiều cao vút SồiPhảnggiaiđoạn vƣờn ƣơm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 0,486* 0,486* 0,618* 0,696* 0.132 0,210* CT2 CT3 0,077* CT4 1,073* Những cặp sai dị lớn LSD xem có sai khác công thức có dấu * Qua bảng ta thấy công thức có X max1 lớn công thức có X max2 lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Qua ta thấy tác động không đồng loạiphânđến đường kính cổ rễ Sồi Phảng, công thức với phân NPK tác động trội công thức lại 4.1.3 Dự tính tỷ lệ xuất vườnSồiPhảng công thức thí nghiệm phânbón qua rễ Để dự tính tỷ lệ xuất vườn dựa vào tiêu chiều cao vút ngọn, đường kính cổ rễ, số lá, tình hình sinhtrưởngSồiPhảng công thức thí nghiệm 36 Dựa vào tiêu chuẩn xuất vườn: Tuổi từ tháng trở lên, sinhtrưởng bình thường, phát triển cân đối, không sâu bệnh cụt ngọn, cao 30 cm, đường kính gốc 0,5cm Kết tỷ lệ tốt, trung bình, xấu đủ tiêu chuẩn xuất vườnSồiPhảng thể bảng 4.9 hình 4.3 4.4 Bảng 4.9: Kết tỷ lệ tốt, trung bình, xấu đủ tiêu chuẩn xuất vƣờn SồiPhảng Chất lƣợng (%) Số Tốt lƣợng CTTN Tỷ lệ Xấu Trung bình đạt tiêu điều SL % SL % SL % tra chuẩn (%) tốt + TB I 90 50 55,55 19 21,11 21 23,33 76,66 II 90 32 35,55 40 44,44 18 20 80 III 90 35 38,88 23 25,55 32 35,55 64,44 IV 90 56 62,22 20 22,22 14 15,55 84,44 V 90 15 17 26 29 49 54,44 45,55 (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) Ở công thức thí nghiệm I ta thấy có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn với 76,66 %, số tốt 50 chiếm 55,55% trung bình có 19 chiếm 21,11% Ở công thức thí nghiệm II ta thấy có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn với 80%, số tốt 32 chiếm 35,55% trung bình có 40 chiếm 44,44% Ở công thức thí nghiệm III ta thấy có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn với 64,44%, số tốt 35 chiếm 38,88% trung bình có 23 chiếm 25,55% 37 Ở công thức thí nghiệm IV ta thấy có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn với 84,44%, số tốt 56 chiếm 62,22% trung bình có 20 chiếm 22,22% Ở công thức thí nghiệm V ta thấy tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn với 45,55%, số tốt 15 chiếm 17% trung bình có 26 chiếm 29% Như sử dụng phânbón rễ cho SồiPhảnggiaiđoạnvườnươm có tỷ lệ xuất vườn công thức thí nghiệm xếp sau: CT4 ( phân NPK ) > CT1 ( phân đạm ) > CT2 ( phân đầu trâu ) > CT3 ( phân vi sinh ) >CT5 ( ct đối chứng ) không phân Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tốt, trung bình, xấu SồiPhảng công thức thí nghiệm 38 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườnSồiPhảng công thức thí nghiệm Qua bảng 4.9 hình 4.3; 4.4 cho thấy : công thức khác loạiphân khác tỷ lệ xuất vườn khác Qua thời gian thực nghiệm quan sát thấy nên sử dụng Công thức phân NPK làmloạiphânbón sản xuất giống SồiPhảnggiaiđoạnvườnươm vì: chiều cao vút ngọn, đường kính cổ rễ công thức loạiphân trội hẳn so với loạiphân khác, nên vận dụng vào sản xuất giống SồiPhảnggiaiđoạnvườnươm 39 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiêncứuảnhhưởngloạiphânbón rễ đếnsinhtrưởngSồiPhảnggiaiđoạnvườn ươm, có số kết luận sau: 1) bình ( Ảnhhưởngloạiphânbón rễ đếnsinhtrưởng chiều cao trung vn) SồiPhảng công thức thí nghiệm: Công thức 1(Phân Sunphat Đạm) có Công thức 2(Đầu Trâu) có Công thức 3(Vi Sinh) có Công thức (NPK) có đạt vn đạt 26,141cm 23,839 cm đạt 22,902 cm đạt Công thức (Đối chứng) có 27,951cm đạt 20,355cm Theo kết nghiêncứu công thức ( phân NPK ) có ảnhhưởng lớn đếnsinhtrưởng chiều cao sồiphảng 2) Ảnhhưởngloạiphânbón rễ đếnsinhtrưởng đường kính cổ rễ trung bình ( 00) SồiPhảng công thức thí nghiệm: Công thức 1(Phân SunPhat Đạm) có Công thức 2(Đầu Trâu) có Công thức 3(Vi Sinh) có Công thức (NPK) có 00 00 00 00 đạt 2,961 mm đạt 2,475mm đạt 2,343 mm đạt 3,339 mm Công thức (Đối chứng) có 00 đạt 2,266 mm Theo kết nghiêncứu công thức ( phân NPK ) có ảnhhưởng lớn đếnsinhtrưởng đường kính cổ rễ sồiphảng 3) Ảnhhưởngphânbón rễ đến tỷ lệ xuất vườnSồiPhảng công thức thí nghiệm: Công thức đạt 76,66% 40 Công thức đạt 80% Công thức đạt 64,44% Công thức đạt 84,44% Công thức đạt 46 % Về tỷ lệ xuất vườn theo kết nghiêncứu công thức ( phân NPK ) có tỷ lệ xuất vườn cao so với công thức khác * Sau nghiêncứu tính toán kết thu thập đưa kết luận phânbón rễ NPK có ảnhhưởng lớn trinh sinhtrưởng chiều cao vút ngọn, đường kính cổ rễ sồiphảnggiaiđoạnvườnươm công thức tốt công thức thí nghiệm Từ kết nghiêncứu chọn phương pháp bónphân qua rễ hợp lý để giúp sinhtrưởng phát triển tốt trình sản xuất giống để phục vụ cho công tác trồng rừng trông giaiđoạn 5.2 Tồn Đề tài chưa thử nghiệm hết phương pháp bón phân, loạiphânbónphânbón rễ khác Chỉ nghiêncứuloạiphânbón rễ Cần có nghiêncứu hỗn hợp ruột bầu đếnsinhtrưởngSồiPhảngvườnươm Cần có nghiêncứuảnhhưởng độ che bóng đếnsinhtrưởngSồiPhảngvườnươm Trong trình làm đề tài nhiều yếu tố ảnhhưởngđến kết nghiêncứu : thời tiết, sâu bệnh hại, dụng cụ hạn chế, … 5.3 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, thu thập số liệu đề tài, gieo ươmloàiSồiPhảng nên sử dụng phânbón rễ NPK chăm sóc để rút ngắn thời gian nuôi vườnươm Vì công thức với nồng độ tương đương nhau, thời gian chăm sóc thí nghiệm tiêu sinh 41 trưởng chất lượng công thức đạt giá trị cao Cần áp dụng loạiphân vào sử dụng gieo ươmSồiPhảng để có chất lượng đảm bảo chất lượng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt [1] Lương Thị Anh Mai Quang Trường, 2007, Giáo trình trồng rừng, ĐạihọcNôngLâmTháiNguyên [2] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 2005, kế hoạch Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam năm 2006 - 2020 [3] Hoàng Công Đãng, 2000 Nghiêncứuảnhhưởngsố nhân tố sinhtháiđếnsinhtrưởngsinh khối Bần chua( Sonneratia caseolaris) giaiđoạnvườnươm Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp, viện khoa họcLâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội [4].Nguyễn Ngọc Nông, Đỗ Thị Lan ,1995 Hướng đẫn sử dụng phânbón thuốc bảo vệ thực vật,Nxb Văn hóa thông tin [ 5] Trương Thị Thảo, 1989 Luận án Ảnhhưởng dinh dưỡng NPK đến chất lượng Thông nhựa (Pinus merkusiana E.N.G Cooling et H Gaussen) [6].Nguyễn Xuân Quát, 1985 Thông nhựa Việt Nam – Yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng tóm tắt luận án tiến sỹ khoa họcnông nghiệp, viện khoa họcLâm nghiệp Việt Nam [7] Nguyễn Văn Sở, 2004 Kỹ thuật sản xuất vườnươm Tủ sách trườngĐạihọcNônglâm Tp Hồ Chí Minh [8] FAO (1994), “Sổ tay phân phối phân bón”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội [9] http://vafs.gov.vn/vn/2014/09/13360/ ( Viện khoa họcLâm nghiệp Việt Nam, kỹ thuật trồng Sồi Phảng) [10]http://s1.luanvan.net.vn/7jualxv1snOjtyx3rglnxsvjin0ydlrl/swf/2013/05/06 /bao_cao_thuc_tap_cuoi_khoa_nghien_cuu_anh_huong_cu.NTjrCvsQ 9o_gMOM.swf 43 II Tiếng Anh [11] Thomas D Landis, 1985 Mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities of major tests Workshop held October 16-18, 1984 Forest Research Laboratory, Oregon State University PHỤ LỤC Phân tích phƣơng sai nhân tố sinh trƣởng chiều cao SồiPhảng Ta tiến hành tính toán sau: - Tính tổng bình phương ly sai toàn thí nghiệm VT a b VT xij a b xij i 1 j 1 C ab C i 1 j 1 S n n = b1 + b2 + …… + ba = a b C= (25,517+26,307+26,6 + + 20,1+20,883)2 = 8812,064 VT = (25,5172+26,3072+26,62 + + 20,12 + 20,8832) – 8812,064 = 104,818 - Tính tổng bình phương ly sai theo công thức VA a S2 VA = S i - b ab i 1 = (78,4242+71,5172+68,7072+83,8532+61,0662) – 8812,064 = 103,282 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 104,818 – 103,282 = 1,536 - Tính phương sai công thức SA V A = a 1 = 25,8205 - Tính phương sai ngẫu nhiên S N2 - Tính FA thực nghiệm: VN = a(b 1) = 0,1536 FA = S S A = = 168,051 N So sánh FA với F0.05 F0.05 F0,05 = 3,478 với df1 = a – = -1 = df2 = a(b – 1) = 5(3 – 1) = 10 Ta thấy FA = 168,051 > F0.05 = 3,478 Giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1 Vậy nhân tố A(CTTN) tác động không đồng đếnsinhtrưởng chiều cao vút Sồi Phảng, có công thức tác đông trội công thức lại PHỤ LỤC Phân tích phƣơng sai nhân tố sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ SồiPhảng Ta tiến hành tính toán sau: - Tính tổng bình phương ly sai toàn thí nghiệm VT a b VT xij a b xij i 1 j 1 C ab C i 1 j 1 S n n = b1 + b2 + …… + ba = a b (2,85+2,987+3,047 + + 2,307+2,297)2 = 107,484 C= VT = (2,852+2,9872+3,0472 + + 2,3072+2,2972) – 107,484 = 2,5733 - Tính tổng bình phương ly sai theo công thức VA a S2 VA = S i - b = i 1 ab (8,8842 + 7,4262 + 7,0292 + 10,0172+6,7972) – 107,484 = 2,5215 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 2,5733 – 2,5215 = 0,05184 - Tính phương sai công thức: S V A - Tính phương sai ngấu nhiên: S N2 - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A a 1 = VN = a(b 1) A = N So sánh FA với F0.05 F0,05 = 3,478 với df1 = a – = -1 = df2 = a(b – 1) = 5(3 – 1) = 10 = 121,6015 = 0,6303 = 0,005184 MỘTSỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỀ TÀI ... - Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón rễ đến sinh trưởng chiều cao ( vn) Sồi Phảng giai đoạn vườn ươm - Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón rễ đến sinh trưởng đường kính ( 00) Sồi Phảng vườn. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG VĂN TUẤN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY SỒI PHẢNG (LITHOCARPUS FISSUS CHAMP EX BENTH ) GIAI. .. Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến sinh trưởng Sồi Phảng (Lithocarpus fissus Champ Ex benth) giai