a. Thảm thực vật rừng * Cỏc kiểu thảm thực vật
Dựa trờn “Hệ thống phõn loại thảm thực vật rừng nhiệt đới ở Việt Nam” của Thỏi Văn Trừng (1998) kết hợp xem xột cỏc yếu tố thực tiễn, thảm thực vật VQG Pự Mỏt được chia thành cỏc kiểu rừng chớnh và kiểu phụ được ghi trong bảng (Bảng 2.9) sau:
Bảng 2.9. Cỏc kiểu thảm thực vật VQG Pự Mỏt Ký hiệu Kiểu thảm Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tớch 94275 100
1.1 Rừng kớn thường xanh hỗn giao cõy lỏ
rộng, lỏ kim ẩm ỏ nhiệt đới 27364 29 1.2 Kiểu phụ rừng lựn đỉnh nỳi 1597 1,7 2.1 Rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 43802 46,5 2.2
Kiểu phụ thứ sinh nhõn tỏc rừng kớn thường xanh nhiệt đới sau khai thỏc và phục hồi sau nương rẫy
19842 21
2.3 Trảng cỏ cõy bụi, cõy gỗ rải rỏc thứ sinh
nhõn tỏc 1320 1.4
2.4 Đất canh tỏc nụng nhgiệp và nương rẫy 350 0.4
(Nguồn: Phũng NCKH Vườn quốc gia Pự Mỏt)
b. Hệ thực vật * Thành phần loài.
VQG Pự Mỏt cú 1.297 loài thuộc 607 chi và 160 họ của 6 ngành thực vật bậc cao (Xem danh lục thực vật), cụ thể ghi trong bảng (Bảng 2.10 theo Lờ Văn Chẩm (2003)) Bảng 2.10. Cỏc taxon thực vật cú mạch ở VQG Pự Mỏt Ngành thực vật Số họ Số chi Số loài Ngành lỏ thụng (Psilotophyta) 1 1 1 Ngành Thụng đất (Lycopodiophyta) 2 3 18 Ngành Mộc tặc (Equicetophyta) 1 1 1 Ngành Dương Xỉ (Polypodiophyta) 24 69 149 Ngành Thụng (Pinophyta) 7 12 16 Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 167 845 2309 Tổng cộng 202 931 2494
(Nguồn: Phũng NCKH Vườn quốc gia Pự Mỏt)
c. Hệ động vật
Kết quả khảo sỏt, điều tra đa dạng sinh học từ năm 1998 đến năm 2004 đó thống kờ được thành phần cỏc loài động vật cú tại Vườn quốc gia Pự Mỏt như sau: theo Lờ Văn Chẩm (2003),
- Về thỳ: Cú 132 loài, thuộc 11 bộ và 30 họ. Trong đú cú 42 loài thỳ lớn, 39 loài dơi và 51 loài thỳ nhỏ. Theo danh lục IUCN (2004) tổng số cú 30 loài. Cụng thức như sau:
30 loài = 5 EN (đang nguy cấp hoặc đang bị đe dọa tuyệt chủng) + 13 VU(sẽ nguy cấp) + 6 LR(ớt nguy cấp) + 2 NT(đỏnh giỏ) + 4 DD(thiếu dẫn liệu)
Tiờu biểu là cỏc loài Voi, Hổ, Sao la, Vượn đen mỏ trắng, Chà vỏ chõn nõu, Khỉ đuụi lợn, Mang trường sơn...
- Về Chim: Cú 307 loài thuộc 47 họ và 13 bộ bao gồm cả chim bản địa và chim di cư. Trong số này cú 10 loài nằm trong danh lục IUCN (2004) theo cỏc mỳc độ là: 3 loài ở mức VU - Mức sắp nguy cấp và 7 loài ở mức NT - Mức sắp bị đe dọa. Tiờu biểu cú cỏc loài trĩ sao, Cụng, Gà lụi trắng, Gà tiền... Hai quần thể Trĩ sao và Hồng hoàng niếc cổ hung được xem cú tầm quan trong cao mang tớnh quốc tế, và cỏc quần thể của cỏc loài khỏc như Diều cỏ bộ cũng cú thể cú tầm quan trong bảo tồn quốc gia.
- Về Lưỡng cư và bũ sỏt: Tổng cộng cú 88 loài. Cụ thể cú: 33 loài lưỡng cư và 53 loài bũ sỏt (trong đú cú 16 loài rựa, 12 loài Tắc kố, Kỳ đà, 25 loài rắn). Trong đú: Lưỡng cư cú 2 loài ở mức NT - Mức sắp bị đe dọa và 1 loài ở mức DD - Mức thiếu dữ liệu; Bũ sỏt cú 17 loài bao gồm: 2 loài ở mức CR - Mức cực kỳ nguy cấp, 9 loài ở mức EN - Mức nguy cấp, 4 loài ở mức VU - sắp nguy cấp, 2 loài ở mức LR - ớt nguy cấp. Như vậy tổng số cú 20 loài. Cụng thức như sau: 20 loài = 2 CR + 9 EN + 4 VU + 2 LR + 2 NT + 1 DD
Tiờu biểu cú cỏc loài như Rựa Ba vạch, Rựa Nỳi viền, Rựa hộp trỏn vàng, rắn lục xanh, Rắn hổ chỳa...
- Về cỏ: Cú 83 loài thuộc 56 chi, 19 họ.
Tiờu biểu cú cỏc loài: Cỏ chỡnh, Cỏ lăng, Cỏ mỏt, cỏ lấu...
- Về Bướm: Tổng cộng cú 399 loài bướm bỏo gồm: 305 loài bướm ngày, 94 loài bướm đờm (83 loài bướm sừng và 11 loài bướm Hoàng đế). Trong đú cú 7 loài bướm ngày và 4 loài bướm đờm (bườm sừng) là những loài mới ở Việt Nam.
- Về kiến: Bước đầu đó xỏc định được 78 loài thuộc 40 chi, 9 phõn họ Kiến cú mặt tại VQG Pự Mỏt. Tuy nhiờn, tờn cụ thể của cỏc loài kiến hiện đang chờ giỏm định.
Như vậy, VQG Pự Mỏt cú tổng số loài động vật quý hiếm nằm trong danh lục IUCN (2004) là 60 loài. Cụng thức tổng hợp như sau:
60 loài = 2 CR + 14 EN + 20 VU + 8 LR + 11 NT + 5 DD
Yếu tố đặc hữu của khu hệ chim và thỳ ở VQG Pự Mỏt cũng cao, cú tới 12 loài (cho Việt Nam và Lào) trong số đú cú những loài đặc trưng như Chào vao, Voọc đen, Sao la, Mang lớn, Mang Trường sơn, Chà vỏ chõn nõu, Vượn
Mỏ vàng, Thỏ vằn, Cầy vằn, Trĩ sao, Khướu mỏ dài.
Về lĩnh vực bảo tồn loài, Pự Mỏt chẳng những là một khu tầm cỡ quốc gia mà cũn cú giỏ trị cho cả Lào và Đụng dương. Điều đặc biệt quan trọng là quần thể một số loài chim và thỳ thực sự cú nguy cơ bị tiờu diệt ở Việt Nam và trờn thế giới vẫn cũn khả năng bảo tồn phỏt triển nếu VQG được quản lý và bảo vệ tốt đú là cỏc loài Voi, Hổ, Sao La, Bũ tút, Mang Trường Sơn, Thỏ vằn, Cầy Vằn, Gấu chú, Gấu ngựa, Trĩ sao …
Sao la (Pseudoryx nghetinhensis).Sao la là loài thỳ cú múng guốc, lụng
màu nõu, trờn lưng cú một dải lụng đen hẹp xuụi về phớa lưng. Đặc biệt, cú hai sừng thẳng dài song song ra phớa sau giống như hai sừng dờ, nờn cú một số vựng người dõn cũn gọi nú bằng một cỏi tờn rất thõn mật là Dờ sừng dài. Sao la được phỏt hiện lần đầu tiờn vào năm 1992 tại Khu bảo tồn thiờn nhiờn Vũ Quang - Hà Tĩnh, đõy là loài thỳ mới, cực kỳ quý hiếm cần phải được quản lý bảo vệ để trỏnh nguy cơ nú bị tuyệt chủng trờn trỏi đất. Hiện nay, Sao la chỉ cú phõn bố trờn Dóy Trường Sơn từ Nghệ An cho đến Quảng Nam. Tại Vườn quốc gia Pự Mỏt Sao la phõn bố trong cỏc khu rừng sõu, nguyờn sinh nơi cú cỏc khe suối và vỏch đỏ. Hoạt động của loài Sao la rất bớ hiểm, chỳng thường chỉ đi đơn lẻ và kiếm ăn vào ban đờm nờn con người rất ớt khi được gặp chỳng. Hiện nay, sự hiểu biết của chỳng ta về loài thỳ quý hiếm này rất ớt. Vượn đen mỏ trắng (Nomascus leucogenys)
Vượn đen mỏ trắng được xem là loài thỳ thụng minh thuộc Bộ linh trưởng, sống chủ yếu ở trờn cõy nờn nú cú cấu tạo hỡnh dạng và cỏc chi đặc trưng. Cú đụi tay dài, khụng cú đuụi, con đực cú bộ lụng màu đen, con cỏi khi trưởng thành thỡ chuyển sang bộ lụng màu hung và hai đốm lụng trắng nhỏ ở mỏ nờn người ta gọi nú là Vượn đen mỏ trắng. Cũng giống như con người chỳng ta, Vượn đen mỏ trắng sống theo kiểu gia đỡnh gồm một con đực, một con cỏi và cỏc con con. Chỳng ngủ trờn cỏc cõy cao, di chuyển bằng hai tay từ cành cõy này sang cành cõy nọ mà rất ớt khi chỳng ta thấy nú đi dưới đất. Tại Vườn quốc gia Pự Mỏt chỳng sống trong cỏc khu rừng lỏ rộng nguyờn sinh, nếu khụng bị con người tỏc động vào nơi sống thỡ Vượn đen mỏ trắng sống cố định một khu vực từ năm này sang năm khỏc và chỳng cũng thường ngủ cố định một chỗ ở trờn cõy. Nếu chỳng ta ngủ trong rừng vào sỏng sớm tinh mơ sẽ nghe được tiếng hút rất ngọt ngào của chỳng, khiến chỳng ta như sống trong một thế giới hoang sơ của nỳi rừng. Tuy nhiờn, trước nạn săn bắt động vật hoang dó thỡ loài thỳ này cũng đứng trước nguy cơ bị khan khiếm trong tự nhiờn nếu chỳng ta khụng cú cỏc hành động tớch cực để bảo vệ chỳng.
Trạng thỏi rừng lựn trờn đỉnh nỳi cao Đến Vườn quốc gia Pự Mỏt bạn khụng chỉ được chỉ nhỡn thấy nhiều loài động thực vật quý hiếm, mà bạn cũn được chiờm ngưỡng phong cảnh cỏc trạng thỏi rừng nguyờn sinh thất thơ
mộng và hoang sơ, trong đú phải kể đến là trạng thỏi rừng ở trờn cỏc đỉnh nỳi cao trờn 1000 m. Đặc biệt, ở trờn cỏc trạng thỏi rừng này hầu hết là cỏc loài cõy quý hiếm như Pơ mu, thụng lụng gà, đỉnh tựng, sam bụng trắng. Cỏc loài cõy ở đõy đều cú độ cao tương tồi thấp (dưới 12m) tạo nờn một trạng thỏi rừng lựn hết sức đặc trưng mà khụng phải nơi nào cũng cú được, cỏc lỏ cõy ở đõy thường rất nhỏ, cú loài lỏ cõy dạng vảy như cõy Pơ mu. Bởi để cú thể thưởng thức được nguồn giú mỏt thường xuyờn thổi mạnh vào cỏc lỏ cõy nờn chỳng phải cú cấu tạo như thế. Nếu bạn được đi vào trạng thỏi rừng này bạn sẽ cảm thấy mỡnh cũng được dập giềnh đu đưa theo cảnh vật xung quanh, do ở đõy cỏc cõy rừng thường rụng lỏ nhiều và tạo nờn một tầng thảm dày hàng một.
Cõy Sa mu dầu (Cunninghamia konishii)Cũng thật khú cú thể biết được loài Sa mu dầu ở Pự Mỏt được bao nhiờu tuổi, nhưng mọi người cũng phải thừa nhận rằng chỳng đó cú từ rất lõu. Bởi quan sỏt đường kớnh và chiều cao của chỳng, nếu bạn đi vào rừng sõu ở Khu vực thượng nguồn Khe Bu của Vườn quốc gia Pự Mỏt, đứng trờn cỏc đỉnh nỳi cao nhỡn ra xa hàng chục cõy số bạn cũng cú thể nhận biết được đú là khu vực cú cỏc cõy Sa mu dầu mọc, do Sa mu dầu ở đõy cú thõn thẳng đứng, đường kớnh từ 1 - 6,5 một, chiều cao đều trờn 70m, cú cõy trờn một 100m, chỳng chiếm tầng vượt tỏn trong cỏc khu rừng. Điển hỡnh, tại khu vực này cú một cõy Sa mu dầu mà chỳng tụi gồm 3 người đứng cầm tay nhau thỡ cũng khụng che hết thõn của nú, bạn cú tưởng tượng được nú cú đường kớnh bao nhiờu khụng, 6,5 một bạn ạ. ở Việt Nam chỳng ta rất ớt nơi cú loài cõy quý hiếm mà kớch thước của nú lại lớn như vậy phải khụng bạn. Gỗ của loài cõy này tương đối tốt và đẹp, nờn hiện nay đang là đối tượng bị quan tõm khai thỏc của bọn lõm tặc để bản cho cỏc gia đỡnh khỏ giả ở miền xuụi dựng làm cỏc đồ vật dụng trong nhà.
Họ Hồng hoàng (Buceros bicornis) Pự Mỏt được cỏc Nhà khoa học đỏnh giỏ là một trong những khu vườn cú khu hệ chim phong phỳ vào diện bậc nhất ở Việt Nam. Kết quả nghiờn cứu bước đầu đó xỏc định nơi đõy cú 307 loài chim với nhiều loài quý hiếm được ghi trong sỏch đỏ của Việt Nam và thế giới. Trong số này phải kể đến loài Hồng hoàng, đõy là loài chim lớn nhất trong họ Hồng hoàng, cú đầu màu đen, cổ và bụng trắng, giữa cỏnh cú
dải rộng trắng, trờn đuụi cú dải rộng đen, Mỏ của nú lớn màu vàng. Chỳng sống trong cỏc khu thường xanh nguyờn sinh hay thứ sinh, sống theo đàn thường đậu tập trung ăn quả trờn cỏc cõy rừng. Nếu ai lần đầu đi vào rừng Vườn quốc gia Pự Mỏt khi bắt gặp đàn chim này di chuyển thỡ cũng lầm tưởng như đang cú tiếng mỏy bay ở trờn trời, nhỡn lờn chỳng ta thấy đàn chim nay bay với số lượng từ 10 - 20 con tạo nờn tiếng rỡ rầm trờn đầu. Loài chim này hiện bị đó bị suy giảm về số lượng do săn bắn
Loài Thỏ vằn (Nesolagus sp.) Khi đi vào Vườn quốc gia Pự Mỏt, nếu may mắn bạn cú thể bắt gặp một số loài thỳ nhỏ rất xinh xắn như Thỏ vằn
(Nesolagus sp.). Đõy là loài thỳ mới được phỏt hiện ở Lào vào năm 1998 và cựng một lỳc người ta tỡm thấy chỳng tại VQG Phong Nha và Vườn quốc gia Pự Mỏt, sở di tờn khoa học của loài này ghi chưa đầy đủ và ký hiệu là "sp." do nú chưa được đặt tờn chớnh thức. Đặc điểm về hỡnh dạng của nú giống với thỏ rừng, cú lụng mềm và mịn, bụng cú màu trắng đục, tai dài hơi nõu và đuụi ngắn, đặc điểm khỏc biệt với thỏ rừng là cú cỏc sọc nõu đỏ chạy dọc trờn lưng và trờn đầu cú cỏc vạch lụng màu sẫm.
Voi là loài thỳ lớn nhất sống trờn cạn, cao hai ba một, nặng bốn năm tấn, mũi và mụi trờn kộo dài thành vũi buụng sỏt đất. Vũi cú thể nhấc bổng cả cõy gỗ nặng nhưng lại đủ khộo lộo để cầm một hạt lạc. Hai răng cửa của voi đực phỏt triển thành cặp ngà dài, khoẻ, bẩy được cả tảng đỏ to. Voi cỏi nuụi con nhỏ bằng cặp vỳ ở trước ngực giống như của người. Voi đực trưởng thành sống riờng lẻ. Voi cỏi và cỏc con sống theo đàn mà đầu đàn là một con cỏi. Voi thớch ăn nhiều loài lỏ cõy, măng tre nứa, mớa, hoa quả... Voi mang thai 21-22 thỏng, đẻ một con, bốn năm mới đẻ một lứa. Voi 15 tuổi thỡ trưởng thành, thọ khoảng 70 tuổi.
Voi rừng khụng ưa cỏc thứ bằng bờ tụng, kim loại. Cỏc cột, lan can, cọc tiờu hai bờn đường ở VQG Pự Mỏt nhiều chỗ bị voi nhổ, hoặc đập, hỳc cho gẫy, vờnh vẹo. Voi là động vật thụng minh, cú thể thuần dưỡng để làm việc cho người. Từ thời cổ đại loài người đó biết sử dụng Voi trong chiến trận.
Phần 3
MỤC TIấU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu
3.1.1. Đối tượng nghiờn cứu
Loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas) thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae)
3.1.2. phạm vi nghiờn cứu
Phõn bố và đặc điểm lõm học của loài Pơ mu tại Vườn quốc gia Pự Mỏt Huyện Con Cuụng tỉnh Nghệ An.
3.2. Địa điểm và thời gian thực tập
- Địa điểm nghiờn cứu tại Vườn Quốc Gia Pự Mỏt - Thời gian thực tập từ ngày 20/2 - 25/5/2014
3.3. Nội dung nghiờn cứu
Để đạt được những mục tiờu đề ra, đề tài nghiờn cứu theo cỏc nội dung sau:
1) Nghiờn cứu phõn bố của loài Pơ mu tại VQG Pự Mỏt.
- Xỏc định phõn bố của loài Pơ mu tại VQG Pự Mỏt (theo địa lý, đai cao).
- Cấu trỳc phõn bố số cõy theo cấp kớnh (N/D) của loài Pơ mu và tổng thể. - Phõn bố số cõy theo cấp chiều cao (N/Hvn) của Pơ mu và lõm phần
2) Nghiờn cứu đặc điểm lõm học của loài Pơ mu
- Đặc điểm hỡnh thỏi và vật hậu: thõn, lỏ, hoa, quả, nún quả
- Đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn (mật độ, cấu trỳc tổ thành cõy tỏi sinh, chất lượng nguồn gốc cõy tỏi sinh, phõn cấp chiều cao.
- Phõn tớch cỏc nhõn tố sinh học thỏi ảnh hưởng đến phõn bố và tỏi sinh loài Pơ mu
- Phõn tớch cỏc nhõn tố sinh học thỏi ảnh hưởng đến mật độ tỏi sinh
loài Pơ mu
3) Nghiờn cứu giỏ trị sử dụng của loài Pơ mu.(thụng qua phỏng vấn người dõn phụ biểu 1)
4) Đề xuất cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh nhằm phục hồi và phỏt triển hợp lý quần thể Pơ mu đỏp ứng mục tiờu bảo tồn.
- Giải phỏp kỹ thuật lõm sinh - Giải phỏp kinh tế xó hội
3.3. Phương phỏp nghiờn cứu
Chuẩn bị: Trước khi tiến hành điều tra trực tiếp cần chuẩn bị cỏc tài liệu cú liờn quan cũng như chuẩn bị cỏc dụng cụ điều tra cần thiết trong quỏ trỡnh làm việc.
Cụ thể:
- Chuẩn bị cỏc tài liệu cú liờn quan tới cụng tỏc điều tra: Bản đồ hiện trạng rừng, tài liệu về khớ hậu, điều kiện tự nhiờn kinh tế xó hội của khu vực.
- Chuẩn bị dụng cụ nghiờn cứu: Địa bàn, mỏy GPS, thước dõy, thước kẹp kớnh, thước đo cao, phấn đỏnh dấu, dao phỏt, mỏy ảnh, cỏc loại bảng ghi chộp…
Đề tài nghiờn cứu được tiến hành với cỏc phương phỏp:
3.3.1 Phương phỏp kế thừa tài liệu
Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài tụi đó kế thừa cỏc tài liệu sau:
- Những tài liệu về điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội ở khu vực nghiờn cứu: khớ hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, tài nguyờn rừng, tài nguyờn đất, tài nguyờn đa dạng sinh học, kiến thức bản địa, chớnh sỏch của nhà nước, những quy định của vườn quốc gia…
- Cỏc văn bản liờn quan đến Pơ mu: Nghị định 32 của Chớnh phủ, Sỏch