1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số đặc điểm DỊCH tễ BỆNH sốt XUẤT HUYẾT DENGUE tại TỈNH NGHỆ AN GIAI đoạn 2012 2016

93 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG DI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG DI MéT Sè ĐặC ĐIểM DịCH Tễ BệNH SốT XUấT HUYếT DENGUE TạI TỉNH NGHệ AN GIAI ĐOạN 2012 - 2016 Chuyờn ngnh: Y học dự phòng Mã số: 60720163 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN TRẦN HIỂN Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình Quý Thầy giáo – Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Trần Hiển – Nguyên Viện trưởng Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, nguyên Chủ tịch hội Y học dự phòng Việt Nam; người Thầy tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, Thầy giáo – Cô giáo Viện Y học dự phịng Y tế cơng cộng, trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Y học dự phòng K25; quan, đồng nghiệp Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Nghệ An ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết tơi chia sẻ khó khăn dành cho tơi tình cảm, chăm sóc q báu, chân thành suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Trọng Di LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Trọng Di, học viên Cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học dự phòng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy giáo GS.TS Nguyễn Trần Hiển Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết này./ Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Trọng Di DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BI DI DCCN SD SXH SXHD TP TX WHO YTDP Chỉ số Breteau (Breteau Index) Chỉ số mật độ (Density Index) Dụng cụ chứa nước Sốt Dengue Sốt xuất huyết Sốt xuất huyết Dengue Thành phố Thị xã Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) Y tế dự phòng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử bệnh sốt xuất huyết Dengue 1.2 Tình hình dịch sốt xuất huyết Dengue 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.3 Tại Nghệ An 1.3 Đặc điểm tác nhân gây bệnh, véc tơ truyền bệnh vật chủ nhiễm sốt xuất huyết Dengue 10 1.3.1 Tác nhân gây bệnh SXHD 10 1.3.2 Véc tơ truyền bệnh SXHD 11 1.3.3 Vật chủ nhiễm SXHD 13 1.4 Lâm sàng cận lâm sàng bệnh SXHD [1] .14 1.4.1 Diễn biến lâm sàng bệnh SXHD 14 1.4.2 Chẩn đoán 16 1.5 Giám sát phòng chống dịch SXHD [18] .19 1.5.1 Định nghĩa ca bệnh SXHD 19 1.5.2 Khái niệm ổ dịch SXHD 20 1.5.3 Giám sát dịch tễ bệnh SXHD .20 1.5.4 Phòng chống dịch SXHD .26 1.6 Các nghiên cứu bệnh SXHD 27 Chương 32 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 - 2016 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 33 2.1.4 Thiết kế nghiên cứu .33 2.1.5 Cỡ mẫu chọn mẫu 33 2.1.6 Các biến số, số dùng nghiên cứu 33 2.1.7 Kỹ thuật thu thập số liệu 35 2.1.8 Quản lý phân tích số liệu 35 2.1.9 Đạo đức nghiên cứu 35 2.2 Mô tả mối liên quan số số véc tơ truyền bệnh với ca bệnh sốt xuất huyết Dengue số huyện trọng điểm tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 – 2016 36 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 36 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 36 2.2.4 Thiết kế nghiên cứu .36 2.2.5 Cỡ mẫu chọn mẫu 36 2.2.6 Các biến số, số dùng nghiên cứu 37 2.2.7 Kỹ thuật thu thập số liệu 37 2.2.8 Quản lý phân tích số liệu 37 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 2.3 Đánh giá độ nhạy cảm hai loài muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An với số hóa chất diệt côn trùng năm 2016 38 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 38 2.3.3 Thời gian nghiên cứu 38 2.3.4 Thiết kế nghiên cứu .38 2.3.5 Cỡ mẫu chọn mẫu 38 2.3.6 Các biến số, số dùng nghiên cứu 39 2.3.7 Kỹ thuật thu thập số liệu 39 2.3.8 Quản lý phân tích số liệu 40 2.3.9 Đạo đức nghiên cứu 40 Chương 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 – 2016 41 3.1.1 Tình hình mắc tử vong SXHD theo năm 41 3.1.2 Phân bố số mắc SXHD theo tháng .46 3.1.3 Phân bố số mắc SXHD theo lứa tuổi mắc bệnh 47 3.1.4 Phân bố số mắc SXHD theo phân độ nặng 48 3.1.5 Kết xét nghiệm SXHD phân bố tuýp vi rút Dengue Nghệ An 50 3.2 Mô tả mối liên quan số số véc tơ truyền bệnh (BI, DI) với ca bệnh sốt xuất huyết Dengue số huyện trọng điểm tỉnh Nghệ An (tại huyện Diễn Châu huyện Quỳnh Lưu với giả định điểm giám sát muỗi đại diện cho huyện), giai đoạn 2012 – 2016 53 3.3 Đánh giá độ nhạy cảm hai loài muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An số hóa chất năm 2016 57 Chương 58 BÀN LUẬN 58 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 – 2016 58 4.1.1 Tình hình mắc tử vong SXHD theo năm 58 4.1.2 Phân bố số mắc SXHD theo tháng .60 4.1.3 Phân bố số mắc SXHD theo lứa tuổi mắc bệnh 61 4.1.4 Phân bố số mắc SXHD theo phân độ nặng 62 4.1.5 Kết xét nghiệm SXHD phân bố tuýp vi rút Dengue Nghệ An 63 4.2 Mô tả mối liên quan số số véc tơ truyền bệnh (BI, DI) với ca bệnh sốt xuất huyết Dengue số huyện trọng điểm tỉnh Nghệ An (tại huyện Diễn Châu huyện Quỳnh Lưu với giả định điểm giám sát muỗi đại diện cho huyện), giai đoạn 2012 – 2016 64 4.2.1 Phân bố muỗi Aedes agypti Aedes albopictus hai huyện 64 4.2.2 Mô tả số số véc tơ truyền bệnh với ca bệnh SXHD hai huyện tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 – 2016 65 4.3 Đánh giá độ nhạy cảm hai loài muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An với số hóa chất diệt trùng năm 2016 67 4.4 Những ưu điểm hạn chế đề tài 68 4.4.1 Ưu điểm .68 4.4.2 Hạn chế 69 4.4.3 Khống chế sai số 69 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình SXHD khu vực Tây Thái Bình Dương [11] Bảng 1.2: Phân bố số ca mắc tử vong SXHD Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015 [5] [6] [7] [8] .7 Bảng 1.3: Phân bố số ca mắc tử vong/100.000 dân SXHD Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015 [5] [6] [7] [8] Bảng 3.4: Tỷ lệ % kết xét nghiệm huyết dương tính SXHD, giai đoạn 20122016 .50 Bảng 3.5: Tỷ lệ % kết xét nghiệm huyết dương tính SXHD số mẫu phân lập vi rút từ năm 2012 đến năm 2016 51 Bảng 3.6: Thử độ nhạy cảm muỗi Aedes xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An số hóa chất năm 2016 57 Bảng 3.7: Kết kháng muỗi Aedes xã Diễn Ngọc – huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An sau phun ULV với hóa chất Hanpec (Permethrin 50%) năm 2016 57 67 4.3 Đánh giá độ nhạy cảm hai loài muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An với số hóa chất diệt trùng năm 2016 - Kết cho thấy, muỗi Aedes xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An nhạy cảm với 03 loại hóa chất (Deltamethrin 0,05%, Permethrin 0,75%, Malathion 5%) sử dụng dự án SXH quốc gia năm 2016 Kết nghiên cứu có khác biệt với nghiên cứu thử nghiệm đánh giá độ nhạy cảm hai loài muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An số hóa chất năm 2015, cụ thể muỗi Aedes aegypti xã Diễn Hồng tăng sức chịu đựng với hóa chất Deltamethrin 0,05%, Permethrin 0,75% nhạy với Malathion 5%; muỗi Aedes albopictus xã Diễn Hồng tăng sức chịu đựng với hóa chất Permethrin 0,75% nhạy với Deltamethrin 0,05%, Malathion 5% [43] Kết nghiên cứu có khác biệt với nghiên cứu thử nghiệm đánh giá độ nhạy cảm muỗi Aedes aegypti bốn điểm Hà Nội (gồm Hoàng Liệt – Hồng Mai, n Hịa – Cầu Giấy, Láng Thượng – Đống Đa Văn Quán – Hà Đồng) số hóa chất năm 2015, cụ thể muỗi Aedes aegypti Hà Nội kháng với hóa chất Deltamethrin 0,05%, Permethrin 0,75% nhạy với Malathion 5% [43] - Kết kháng sau phun ULV với hóa chất Hanpec (Permethrin 50%) sau lần với tỷ lệ pha 1:10 theo hướng dẫn nhà sản xuất thuốc có hiệu lực tốt với muỗi Aedes Nghệ An năm 2016 Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu thử nghiệm đánh giá độ nhạy cảm hai loài muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An số hóa chất năm 2015, nhiên tỷ lệ chết sau 24h 93,5% [43] 68 Kết nghiên cứu có khác biệt với nghiên cứu thử nghiệm đánh giá độ nhạy cảm muỗi Aedes aegypti hai điểm Hà Nội (gồm phường Ngọc Hà – quận Ba Đình phường Tân Triều – quận Thanh Xuân) hai hóa chất năm 2016, cụ thể hóa chất Permethrin UK 50% W/V có hiệu lực trung bình muỗi Hà Nội cịn hóa chất Hantox 200 có hiệu lực tốt muỗi Hà Nội [44] 4.4 Những ưu điểm hạn chế đề tài 4.4.1 Ưu điểm - Người thực nghiên cứu: Cán chuyên trách giám sát phòng, chống dịch bệnh khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm – Trung tâm Y tế dự phịng (Điều tra viên) có kinh nghiệm trực tiếp tham gia trình thu thập số liệu trường hợp mắc, điều tra trường hợp tử vong, điền thơng tin vào phiếu điều tra Trong q trình nhập số liệu, thường xun rà sốt lại thơng tin, kiểm tra lại số liệu sai lệch chưa xác phản hồi lại đơn vị để kiểm tra, điều chỉnh số liệu xác Đối chiếu số liệu văn báo cáo thức đơn vị số liệu lưu trữ phần mềm máy tính hàng tuần thường xuyên giám sát, trao đổi, phản hồi với đơn vị báo cáo Trong trình thu thập điều chỉnh mẫu báo cáo, từ ngữ… để hoàn thiện, đảm bảo chất lượng số liệu tốt nhất, xác - Tồn mẫu báo cáo hàng tuần, tháng, quý, năm có hướng dẫn cụ thể cấp tập huấn hàng năm - Các điều tra viên khác tập huấn kỹ “Hướng dẫn giám sát phòng, chống bệnh SXHD” “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh SXHD” Bộ Y tế hàng năm, kỹ thu thập thông tin cộng đồng điền phiếu điều tra tử vong Thống từ ngữ chuyên môn với địa phương, thống phương pháp thu thập thông tin, thời gian, cách nhập liệu với địa phương để đảm bảo có thống số liệu 69 huyện/thành/thị, tránh trường hợp cách thức thu thập khác dẫn đến sai lệch số liệu, từ phản ánh tình hình dịch bệnh địa bàn - Các biểu mẫu thu thập thông tin thống cấu trúc biểu mẫu, định nghĩa thống nhóm nghiên cứu thơng qua tập huấn, loại trừ hồ sơ, phiếu điều tra không đủ tiêu chuẩn không đủ, mất, ghi nhầm tẩy xóa thơng tin - Phiếu điều tra sau thu thập quản lý theo dõi theo quy định quy trình quản lý, giám sát bệnh truyền nhiễm Việt Nam 4.4.2 Hạn chế - Sai số q trình thu thập, nhập liệu thơng tin, số liệu - Sai số chẩn đoán xác định trình điều trị trường hợp mắc trường hợp tử vong SXHD - Sai số giám sát véc tơ SXHD trình điều tra véc tơ truyền bệnh hộ gia đình điều tra - Sai số trình thực thử kháng 4.4.3 Khống chế sai số - Trong trình nhập số liệu, thường xun rà sốt lại thơng tin, kiểm tra lại số liệu sai lệch chưa xác phản hồi lại đơn vị để kiểm tra, điều chỉnh số liệu xác - Tập huấn cho cán điều tra véc tơ truyền bệnh SXHD hàng năm - Có biểu mẫu thu thập thơng tin thống - Các quy trình, kỹ thuật thử kháng thực theo hướng dẫn Bộ Y tế ban hành Các điều tra viên tập huấn hàng năm 70 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trên, xin đưa số kết luận sau: Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 – 2016 - Từ năm 2012 đến năm 2014, số mắc SXHD Nghệ An có chiều hướng giảm rõ rệt Đến năm 2015 số mắc lại tăng đột biến, sau giảm xuống năm 2016 Giai đoạn khơng có trường hợp tử vong - Tồn tỉnh Nghệ An có 10 huyện/thành/thị mắc SXHD 10 huyện khơng có trường hợp mắc SXHD - Các trường hợp mắc SXHD cao từ tháng đến tháng 12, thấp từ tháng đến tháng Đỉnh dịch vào tháng 10 - Tỷ lệ số mắc SXHD 15 tuổi (chiếm 69,9%) cao gấp hai lần tỷ lệ số mắc SXHD từ 15 tuổi trở xuống (chiếm 30,1%) - SXHD nặng có xu hướng tăng: Từ năm 2012 đến năm 2015 trường hợp mắc SXHD nặng, đến năm 2016 xuất 07 trường hợp Số mắc SXHD SXHD có dấu hiệu cảnh báo lứa tuổi > 15 tuổi lớn khơng có ca mắc SXHD nặng lứa tuổi

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:14

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Lịch sử bệnh sốt xuất huyết Dengue

    1.2. Tình hình dịch sốt xuất huyết Dengue

    1.3. Đặc điểm về tác nhân gây bệnh, véc tơ truyền bệnh và vật chủ nhiễm sốt xuất huyết Dengue

    1.3.1. Tác nhân gây bệnh SXHD

    1.3.2. Véc tơ truyền bệnh SXHD

    1.3.3. Vật chủ nhiễm SXHD

    1.4. Lâm sàng và cận lâm sàng bệnh SXHD [1]

    1.4.1. Diễn biến lâm sàng bệnh SXHD

    1.5. Giám sát và phòng chống dịch SXHD [18]

    1.5.1. Định nghĩa ca bệnh SXHD

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w