Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH VE TRÊN CHĨ NI TẠI QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH VE TRÊN CHĨ NI TẠI QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ Ngành: THÚ Y Mã số ngành: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ NGÂN Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ trình thực nghiên cứu viết luận văn cảm ơn Tất thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2019 TÁC GIẢ Lê Thị Thu Phương ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực Luận văn này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập Cơ giáo PGS TS Nguyễn Thị Ngân trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn hộ chăn ni chó quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình điều tra thu thập mẫu để thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2019 TÁC GIẢ Lê Thị Thu Phương iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ % Phần trăm Cs Cộng g/l Gam/lít fl Femtolit pg Picogam R sanguineus Rhipicephalus sanguineus TB Trung bình iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó số phường quận Tây Hồ 28 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo tuổi 31 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo tính biệt chó 34 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo loại chó 37 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo mùa vụ 40 Bảng 3.6 Tỷ lệ biểu lâm sàng chủ yếu chó bị ve ký sinh 43 Bảng 3.7 Sự thay đổi số tiêu huyết học chó khỏe chó bị ve chó ký sinh 45 Bảng 3.8 Công thức bạch cầu chó khỏe chó bị ve ký sinh 46 Bảng 3.9 Hiệu lực thuốc Bravecto điều trị ve cho chó đợt 49 Bảng 3.10 Hiệu lực vòng Fleadom điều trị ve cho chó đợt 50 Bảng 3.11 Hiệu lực thuốc Hantox Spray điều trị ve cho chó đợt 51 Bảng 3.12 Hiệu lực thuốc Bravecto điều trị ve cho chó đợt phường nghiên cứu 52 Bảng 3.13 Hiệu lực vòng Fleadom điều trị ve cho chó đợt phường nghiên cứu 53 Bảng 3.14 Hiệu lực thuốc Hantox Spray điều trị ve cho chó đợt phường nghiên cứu 54 Bảng 3.15 So sánh chi phí điều trị ve cho chó bệnh 55 v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ve chó ni số phường địa bàn quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 29 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ve chó theo lứa tuổi 32 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ve chó theo tính biệt phường nghiên cứu 35 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ve theo loại chó ni số phường địa bàn quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 39 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ve chó theo mùa vụ 41 Hình 3.6 Biểu đồ thay đổi cơng thức bạch cầu chó bị ve ký sinh so với chó khỏe 48 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số đặc điểm sinh học chó 1.1.2 Một số đặc điểm sinh học chó 1.1.3 Hiểu biết ve ký sinh chó 1.1.4 Hiểu biết bệnh ve chó 10 1.2 Tổng quan kết nghiên cứu giới 18 1.3 Tổng quan kết nghiên cứu Việt Nam 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, phạm vi 23 2.1.1 Đối tượng 23 2.1.2 Phạm vi 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó ni quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội 23 2.2.2 Nghiên cứu lâm sàng bệnh ve chó 24 2.2.3 Nghiên cứu biện pháp phòng, trị ve cho chó 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập mẫu 24 2.3.2 Phương pháp xác định tỷ lệ cường độ nhiễm ve 25 2.3.3 Quy định số yếu tố liên quan đến tiêu nghiên cứu dịch tễ bệnh ve chó 25 2.3.4 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng chủ yếu chó bị ve ký sinh 25 2.3.5 Phương pháp xác định thay đổi số số máu chó bị ve ký sinh 25 2.3.6 Chuẩn bị động vật thí nghiệm 26 ii 2.3.7 Phương pháp nghiên cứu nội dung 26 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó ni quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội 28 3.1.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó số phường quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội 28 3.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo tuổi 30 3.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo tính biệt 33 3.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo loại chó 36 3.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo mùa vụ 39 3.2 Nghiên cứu lâm sàng bệnh ve chó 42 3.2.1 Những biểu lâm sàng chủ yếu chó bị ve ký sinh 42 3.2.2 Sự thay đổi số số máu chó bị ve ký sinh 44 3.2.3 Công thức bạch cầu chó khỏe chó bị ve ký sinh 46 3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng, trị ve cho chó 49 3.3.1 Xác định hiệu lực loại thuốc trị ve cho chó đợt phường Phú Thượng 49 3.3.2 Xác định hiệu lực thuốc trị ve cho chó đợt số phường quận Tây Hồ 52 3.3.3 So sánh chi phí sử dụng loại thuốc điều trị ve cho chó 55 3.3.4 Đề xuất biện pháp phòng bệnh ve cho chó 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận 58 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó 58 1.2 Triệu chứng lâm sàng thay đổi tiêu sinh lý máu chó bị ve ký sinh 58 1.3 Biện pháp phòng, trị ve cho chó 58 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, chó loài động vật gần gũi thân thiết người Từ loài động vật hoang dã, hóa để giúp ích cho người săn bắt thú hoang, giữ nhà Ngày nay, nhờ vào tính trung thành mà trở thành bạn thân thiết người Chính vậy, chúng hóa, nhân giống tạo nhiều chủng loại giống đa dạng Hiện nay, thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh nhiều tỉnh thành khác, chó ni ngày nhiều, u thương, chiều chuộng chăm sóc kỹ lưỡng trước nhiều Chó ni nhiều đồng nghĩa với tình trạng dịch bệnh xảy chó ngày nhiều Bệnh dịch khơng gây thiệt hại cho chó mà ảnh hưởng tới sức khoẻ người Ngồi bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây thiệt hại cho chó bệnh Dại, bệnh Care, bệnh Xoắn khuẩn, bệnh Parvovirus… bệnh ký sinh trùng gây nhiều thiệt hại cho chó, đặc điểm khí hậu nóng ẩm nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho loại mầm bệnh ký sinh trùng tồn phát triển Bệnh ve chó bệnh ngoại ký sinh trùng phổ biến, gây tổn thương thực thể tổ chức da, mà làm giảm sức đề kháng, giảm khả sinh trưởng phát triển chó Latrofa M S cs (2014) cho biết, lồi ve đóng vai trò vật mơi giới truyền số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chó như: Anaplasma platys, Cercopithifilaria spp., Ehrlichia canis, Hepatozoon canis Rhipicephalus sanguineus Chính vậy, ve ký sinh nhân tố trung gian nguy hiểm truyền bệnh cho gia súc, gia cầm, từ truyền bệnh sang người Cơng tác phòng trị ve phức tạp chu kỳ phát triển ký sinh trùng có thay đổi liên tục giưa mơi trường ký chủ, ngồi ve có khả tồn lâu ngồi mơi trường tự nhiên Hiện nay, thị trường thuốc thú y có nhiều loại hóa dược lưu hành như: Biovermectin, Kill - Lice, Ivermectin, Fronline, Lindane, Coumaphos, Amitraz, SG.Sivermectin 0,25%, Pimetylpyrolan, Demetyl, Sevin, Bravecto, Fleadom, Hantox Spray… hóa dược nói có hiệu lực điều trị cao bệnh ve chó 65 48 Hoepple R Feny L C (1933), “Experimental Studies on ticks”, Chienes Med Tourn VIII, pp 29 - 34 49 Ionică A M., D'Amico G., Mitková B., Kalmár Z., Annoscia G., Otranto D., Modrý D., Mihalca A D (2014), “First report of Cercopithifilaria spp in dogs from Eastern Europe with an overview of their geographic distribution in Europe”, Parasitol Res, pp 2761 - 2764 50 Iwakami S., Ichikawa Y., Inokuma H (2014), “A nationwide survey of ixodid tick species recovered from domestic dogs and cats in Japan in 2011”, Ticks Tick Borne Dis, 5(6), pp 771 - 779 51 Koc S., Aydın L., Cetin H (2015), “Tick species (Acari: Ixodida) in Antalya City, Turkey: species diversity and seasonal activity”, Parasitol Res 52 Koh-Tan H H., Strachan E.2, Cooper K.2, Bell-Sakyi L., Jonsson N N (2016), “Identification of a novel β-adrenergic octopamine receptor-like gene (βAORlike) and increased ATP-binding cassette B10 (ABCB10) expression in a Rhipicephalus microplus cell line derived from acaricide-resistant ticks”, Parasit vectors, 9(1), pp 425 53 Latrofa M S., Dantas-Torres F., Giannelli A., Otranto D (2014), “Molecular detection of tick-borne pathogens in Rhipicephalus sanguineus group ticks”, Ticks Tick Borne Dis, pp 158 - 167 54 Lee G K., Ignace J A., Robertson I D., Irwin P J (2015), “Canine vectorborne infections in Mauritius”, Parasit Vectors, 23 (8), pp 174 55 Maia C., Ferreira A., Nunes M., Vieira M L., Campino L., Cardoso L (2014), “Molecular detection of bacterial and parasitic pathogens in hard ticks from Portugal”, Ticks Tick Borne Dis, 5(4), pp 409 - 114 56 Otranto D., Huchet J B., Giannelli A., Callou C., Dantas-Torres F (2014), “The enigma of the dog mummy from ancient Egypt and the origin of 'Rhipicephalus sanguineus'”, Parasit Vectors, pp - 12 57 Papa A., Xanthopoulou K., Kotriotsiou T., Papaioakim M., Sotiraki S., Chaligiannis I., Maltezos E (2016), “Rickettsia species in human-parasitizing ticks in Greece”, Trans R Soc Trop Med Hyg., 110(5), pp 299 - 304 66 58 Rojas A., Rojas D., Montenegro V., Gutiérrez R., Yasur-Landau D., Baneth G (2014), “Vector-borne pathogens in dogs from Costa Rica: first molecular description of Babesia vogeli and Hepatozoon canis infections with a high prevalence of monocytic ehrlichiosis and the manifestations of co-infection”, Vet Parasitol, 199(3 - 4), pp 121 - 128 59 Rodriguez-Vivas R I., Ojeda-Chi M M., Trinidad-Martinez I., Bolio-González M E (2017), “First report of amitraz and cypermethrin resistance in Rhipicephalus sanguineus sensu lato infesting dogs in Mexico”, Med Vet Entomol, 31(1), pg 72 - 77 60 Rotondano T E., Almeida H K., Krawczak Fda S., Santana V L., Vidal I F., Labruna M B Azevedo S S., Almeida A M., Melo M A (2015), “Survey of Ehrlichia canis, Babesia spp and Hepatozoon spp in dogs from a semiarid region of Brazil”, Rev Bras Parasitol Vet, 24(1), pp 52 - 58 67 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1,2,3,4: Hình ảnh chó nhiễm ve cường độ nặng nặng hộ gia đình điều tra 68 Ảnh 5, 6: Chó nhiễm ve với cường độ nặng (rất nhiều ve ký sinh tai chó) 69 Ảnh 7, 8: Bắt ve cho chó để xác định cường độ nhiễm ve chó Ảnh 9: Rất nhiều ve bắt từ chó nhiễm với cường độ nặng 70 Ảnh 10: Lấy máu chó nhiễm ve để xác định tiêu sinh lý máu Ảnh 11: Lấy máu chó khỏe để xác định tiêu sinh lý máu 71 Ảnh 12: Mẫu máu chó nhiễm ve thu thập để xác định tiêu sinh lý máu Ảnh 13: Mẫu máu chó khỏe để xác định tiêu sinh lý máu 72 Ảnh 14: Các loại thuốc điều trị ve cho chó sử dụng đề tài Ảnh 15, 16: Thuốc Hantox Spray sử dụng để điều trị ve cho chó 73 Ảnh 17, 18, 19: Sử dụng thuốc Bravecto để điều trị ve cho chó 74 Ảnh 20, 21, 22, 23: Sử dụng vòng đeo cổ Fleadom để điều trị ve cho chó 75 PHỤ LỤC THỐNG KÊ Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo tuổi Chi-Square Test: Chó nhiễm ve Chó khỏe Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chó nhiễm ve 16 25,14 3,321 Chó khỏe 79 69,86 1,195 Total 95 52 42,86 1,947 110 119,14 0,701 162 Total 68 189 257 Chi-Sq = 7,163 DF = P-Value = 0,007 Chi-Square Test: Chó nhiễm ve Chó khỏe Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chó nhiễm ve 16 33,58 9,204 Chó khỏe 79 61,42 5,032 Total 95 101 83,42 3,705 135 152,58 2,026 236 Total 117 214 331 Chi-Sq = 19,966 DF = P-Value = 0,000 Chi-Square Test: Chó nhiễm ve Chó khỏe Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chó nhiễm ve 52 62,28 1,696 Chó khỏe 110 99,72 1,059 Total 162 101 90,72 1,164 135 145,28 0,727 236 Total 153 245 398 Chi-Sq = 4,646 DF = P-Value = 0,031 76 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo tính biệt chó Chi-Square Test: Chó nhiễm ve Chó khỏe Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chó nhiễm ve 101 94,61 0,431 Chó khỏe 175 181,39 0,225 Total 276 68 74,39 0,548 149 142,61 0,286 217 Total 169 324 493 Chi-Sq = 1,491 DF = P-Value = 0,222 Chi-Square Test: Chó nhiễm ve Chó khỏe Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chó nhiễm ve 49 51,31 0,104 Chó khỏe 53 50,69 0,105 Total 102 35 32,69 0,163 30 32,31 0,165 65 Total 84 83 167 Chi-Sq = 0,536 DF = P-Value = 0,464 Chi-Square Test: Chó nhiễm ve Chó khỏe Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chó nhiễm ve 16 11,97 1,357 Chó khỏe 35 39,03 0,416 Total 51 11,03 1,473 40 35,97 0,452 47 Total 23 75 98 Chi-Sq = 3,698 DF = P-Value = 0,054 77 Chi-Square Test: Chó nhiễm ve Chó khỏe Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chó nhiễm ve 21 17,69 0,619 Chó khỏe 33 36,31 0,302 Total 54 17 20,31 0,540 45 41,69 0,263 62 Total 38 78 116 Chi-Sq = 1,724 DF = P-Value = 0,189 Chi-Square Test: Chó nhiễm ve Chó khỏe Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chó nhiễm ve 15 14,79 0,003 Chó khỏe 54 54,21 0,001 Total 69 9,21 0,005 34 33,79 0,001 43 Total 24 88 112 Chi-Sq = 0,010 DF = P-Value = 0,919 78 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo loại chó Chi-Square Test: Chó nhiễm ve Chó khỏe Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chó nhiễm ve 92 83,68 0,828 Chó khỏe 98 106,32 0,652 Total 190 41 49,32 1,405 71 62,68 1,106 112 Total 133 169 302 Chi-Sq = 3,991 DF = P-Value = 0,046 Chi-Square Test: Chó nhiễm ve Chó khỏe Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chó nhiễm ve 41 28,46 5,523 Chó khỏe 71 83,54 1,882 Total 112 36 48,54 3,239 155 142,46 1,103 191 Total 77 226 303 Chi-Sq = 11,747 DF = P-Value = 0,001 Chi-Square Test: Chó nhiễm ve Chó khỏe Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chó nhiễm ve 92 63,83 12,430 Chó khỏe 98 126,17 6,289 Total 190 36 64,17 12,365 155 126,83 6,256 191 Total 128 253 381 Chi-Sq = 37,340 DF = P-Value = 0,000 79 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo mùa vụ Chi-Square Test: Chó nhiễm ve Chó khỏe Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chó nhiễm ve 82 96,67 2,226 Chó khỏe 200 185,33 1,161 Total 282 87 72,33 2,975 124 138,67 1,552 211 Total 169 324 493 Chi-Sq = 7,914 DF = P-Value = 0,005 ... ve chó ni quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội biện pháp phòng, trị Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội - Nghiên cứu phác đồ điều trị ve hiệu... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó ni quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội 28 3.1.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó số phường quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội ... HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH VE TRÊN CHĨ NI TẠI QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ Ngành: THÚ Y Mã số ngành: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC