1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm DỊCH tễ BỆNH VIÊM não NHẬT bản tại TỈNH THÁI BÌNH từ năm 2009 2013 và KIẾN THỨC, THỰC HÀNH của các bà mẹ có CON dưới 5 TUỔI về BỆNH VIÊM não NHẬT bản

102 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y DC THI BèNH NGUYN VN ễNG ĐặC ĐIểM DịCH Tễ BệNH VIÊM NãO NHậT BảN TạI TỉNH THáI BìNH Từ NĂM 2009 - 2013 Và KIếN THứC, THựC HàNH CủA CáC Bà Mẹ Có CON DƯớI TI VỊ BƯNH VI£M N·O NHËT B¶N Chun ngành : Y tế công cộng Mã số : 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Trường Sinh PGS.TS Nguyễn Quốc Tiến THÁI BÌNH - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô thuộc trường Đại học Y dược Thái Bình, anh chị bạn đồng nghiệp Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Bình, Trung tâm Y tế huyện Tiền Hải, Trung tâm y tế huyện, thành phố thuộc tỉnh Thái Bình, Cục thống kê tỉnh Thái Bình trạm y tế xã thuộc địa bàn nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, khoa y tế công cộng môn liên quan – Trường Đại học Y dược Thái Bình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Trung tâm y tế huyện Tiền Hải nơi công tác tạo điều kiện tốt động viên thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Trung tâm y tế huyện thành phố thuộc tỉnh Thái Bình trạm y tế xã Bình Minh, Thượng Hiền, Hồng Thái huyện Kiến Xương; xã Nam Trung, Nam Chính, Nam Hưng thuộc huyện Tiền Hải phường Bồ Xuyên, Phú Khánh, Trần Hưng Đạo thuộc thành phố Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu hoàn thành luận văn thời hạn Với lòng kính trọng tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Cao Trường Sinh – Phó hiệu trưởng trường Đại học Y Vinh, PGS.Ts Nguyễn Quốc Tiến – Phó hiệu trưởng trường Đại học Y dược Thái Bình Những người thầy tận tình phác thảo, động viên hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Những lời cảm ơn diễn tả hết trân trọng tơi động viên, khích lệ tập thể cán đơn vị, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Thái Bình, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Đông LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đông DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK : Bệnh viện Đa khoa CBYT : Cán y tế CSSK : Chăm sóc sức khỏe HCNC : Hội chứng não cấp KCB : Khám chữa bệnh TYT : Trạm y tế TTYT : Trung tâm y tế VX : Vắc xin VNVR : Viêm não vi rút VNNB : Viêm não Nhật Bản YTDP : Y tế dự phòng W.H.O : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC MỤC LỤC danh mục bảng danh mục biểu đồ .10 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số hiểu biết bệnh viêm não Nhật Bản 1.2 Dịch tễ học bệnh VNNB nghiên cứu dịch tễ 14 1.2.1 Sự phân bố bệnh VNNB theo vùng địa lý 14 1.2.2 Sự phân bố bệnh theo thời gian 20 1.2.3 Sự phân bố bệnh theo tuổi 21 1.2.4 Kiểm sốt dịch bệnh biện pháp phòng chống .21 1.3 Nhận thức, thực hành bà mẹ tiêm chủng mở rộng bệnh viêm não Nhật Bản 25 Chương 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 29 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu .30 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 31 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 33 2.3 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin phục vụ mục tiêu 34 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin phục vụ mục tiêu 35 2.4 Các số nghiên cứu 35 2.4.1 Thông tin chung .35 2.4.2 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB tỉnh Thái Bình từ năm 2009 – 2013 35 2.4.3 Kiến thức, thực hành bà mẹ bệnh VNNB số yếu tố liên quan 36 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá 38 2.6 Công cụ thu thập số liệu 39 2.7 Phương pháp sử lý số liệu .39 2.8 Phương pháp khống chế sai số 40 2.9 Đạo đức nghiên cứu .40 CHƯƠNG 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB tỉnh Thái Bình, 2009 - 2013 41 3.1.1 Kết điều tra bệnh nhân VNNB lâm sàng VNNB xác định từ năm 2009 – 2013 41 3.1.2 Kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB Thái Bình năm từ 2009- 2013 43 3.1.3 Phân bố mắc VNNB theo giới tỉnh Thái Bình, 2009 - 2013 46 3.1.4 Quy mơ bệnh VNNB Thái Bình, 2009 – 2013 46 3.1.5 Phân bố mắc VNNB theo khu vực thành thị nông thơn tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2009 – 2013 48 3.1.6 Phân bố bệnh VNNB Thái Bình theo huyện/thành phố 2009 – 2013 48 3.1.7 Phân bố bệnh VNNB theo tiền sử tiêm vắc xin .49 3.2 Nhận thức thực hành bà mẹ bệnh VNNB 50 3.2.1 Một số thông tin bà mẹ đối tượng nghiên cứu 50 3.2.2 Kiến thức, thực hành bà mẹ viêm não Nhật Bản 52 CHƯƠNG 64 BÀN LUẬN .64 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB Thái Bình, 2009 - 2013 64 4.2 Nhận thức, thực hành bà mẹ có tuổi bệnh viêm não Nhật Bản 71 KẾT LUẬN 82 KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết xét nghiệm MAC – ELISA chẩn đoán VNNB .41 từ bệnh nhân VNNB lâm sàng Thái Bình, 2009 – 2013 41 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc chết/100.000 dân VNNB lâm sàng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2009 – 2013 42 Bảng 3.3 So sánh mắc chết VNNB lâm sàng qua năm, tỉnh Thái Bình, 2009 – 2013 42 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc/100.000 dân VNNB qua năm tỉnh Thái Bình, 2009 – 2013 43 Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc VNNB/100.000 dân theo nhóm tuổi tương ứng tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2009 – 2013 44 Bảng 3.6 Hệ số năm dịch VNNB tỉnh Thái bình, 2009 – 2013 .45 Bảng 3.7 Phân bố mắc VNNB theo giới tỉnh Thái Bình, 2009 - 2013 46 Bảng 3.8 Quy mô bệnh VNNB Thái Bình, 2009 – 2013 .46 Bảng 3.9 Tỷ lệ mắc VNNB/100.000 dân theo huyện/thành phố, Thái Bình, 2009 – 2013 49 Bảng 3.10 Phân bố bệnh VNNB theo tiền sử tiêm vắc xin .49 Bảng 3.11: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 50 Bảng 3.12 Số có bà mẹ nghiên cứu 52 Bảng 3.13 Hiểu biết bà mẹ nguyên nhân gây bệnh VNNB (n= 450) 53 Bảng 3.14 Kiến thức bà mẹ đường lây vi rút VNNB (n= 450) .54 Bảng 3.15 Kiến thức bà mẹ triệu chứng bệnh VNNB (n= 450) 54 Bảng 3.16 Mức độ kiến thức hiểu biết triệu chứng bệnh VNNB (n= 450) .55 Bảng 3.17: Tỷ lệ bà mẹ biết biến chứng bệnh VNNB (n= 450) .56 Bảng 3.18 Mức độ kiến thức bà mẹ biến chứng bệnh viêm não Nhật Bản (n= 450) 56 Bảng 3.19 Kiến thức bà mẹ cách phòng bệnh VNNB (n= 450) 57 Bảng 3.20 Mức độ kiến thức cách phòng chống bệnh VNNB (n= 450) 58 Bảng 3.21 Hiểu biết bà mẹ vắc xin VNNB (n= 450) .58 Bảng 3.22 Hiểu biết bà mẹ đối tượng cần tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản (n= 450) 58 Bảng 3.23 Kiến thức bà mẹ cách phát mắc bệnh VNNB (n= 450) 59 Bảng 3.24 Thực hành bà mẹ phòng chống bệnh bệnh viêm não Nhật Bản (n= 450) 59 Bảng 3.25 Cách sử trí trẻ bị sốt nhẹ sau tiêm phòng vắc xin VNNB 60 Bảng 3.26 Cách sử trí trẻ bị sưng đau nhẹ vết tiêm sau tiêm phòng (n= 450) 60 Qua kết trình bày bảng 3.26 cho thấy khả thực hành bà mẹ trẻ tiêm có sưng đau nhẹ vết tiêm tỷ lệ lớn chườm ấm với 40,2%; dùng thuốc giảm đau đạt 38,4%, chọn giải pháp chườm lạnh hay đưa trẻ đến sở y tế lượt 24,7% 21,8% 61 Bảng 3.27 Hiểu biết bà mẹ bảo quản vắc xin 61 Bảng 3.28 Mối liên quan kiến thức bà mẹ nguyên nhân gây bệnh VNNB với tuổi bà mẹ 61 Bảng 3.29 Mối liên quan kiến thức bà mẹ nguyên nhân gây bệnh VNNB với trình độ học vấn 62 Bảng 3.30 Mối liên quan kiến thức bà mẹ phòng chống bệnh VNNB với tuổi bà mẹ 62 Bảng 3.31 Mối liên quan trình độ học vấn với kiến thức thực hành phòng chống bệnh VNNB 63 Bảng 3.32 Liên quan nghề nghiệp với kiến thức thực hành phòng chống VNNB 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố mắc VNNB theo tháng tỉnh Thái Bình, 2009 – 2013 47 Biểu đồ 3.2 Phân bố mắc VNNB theo khu vực thành thị nơng thơn tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2009 – 2013 .48 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 51 Biểu đồ 3.4 Phân loại đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 52 Biểu đồ 3.5 Nguồn thông tin cung cấp kiến thức bệnh VNNB 53 Biểu đồ 3.6 Nhận định bà mẹ mức độ nguy hiểm bệnh viêm não Nhật Bản (n= 450) 55 Biểu đồ 3.7 Kiến thức bà mẹ phòng điều trị bệnh VNNB 57 78 Trong nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan tuổi bà mẹ với kiến thức nguyên nhân gây bệnh VNNB chúng tơi thấy có khác biệt nhóm bà mẹ 35 tuổi nhóm bà mẹ từ 35 tuổi trở lên (bảng 3.28) Ở bà mẹ 35 tuổi tỷ lệ biết nguyên nhân gây bệnh VNNB 80,1%, biết không 19,8%; nhóm tuổi 35 tuổi trở lên tỷ lệ trả lời 41,2% trả lời không 58,8% Khi đem so sánh cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 29/07/2019, 10:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Đặng Tuấn Đạt và cộng sự (2009), “Tìm hiểu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não ở tỉnh Gia Lai (2003-2007)”. Tạp chí y học thực hành (662), số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Tuấn Đạt và cộng sự (2009), “Tìm hiểu một số đặc điểm dịch tễhọc bệnh viêm não ở tỉnh Gia Lai (2003-2007)”. "Tạp chí y học thựchành
Tác giả: Đặng Tuấn Đạt và cộng sự
Năm: 2009
13. Phạm Ngọc Đính, Nguyễn Thu Yến, Hoàng Văn Tân (2006), “Thực Trạng bệnh Truyền nhiễm gây dịch ở các tỉnh miền Bắc năm 2004 – 2005”. Tạp chí ngiên cứu khoa học, 42(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Ngọc Đính, Nguyễn Thu Yến, Hoàng Văn Tân (2006), “ThựcTrạng bệnh Truyền nhiễm gây dịch ở các tỉnh miền Bắc năm 2004 –2005”." Tạp chí ngiên cứu khoa học
Tác giả: Phạm Ngọc Đính, Nguyễn Thu Yến, Hoàng Văn Tân
Năm: 2006
14. Hoàng Minh Đức, Trần Văn Ban, Đỗ Thiện Hải (2012). “Một số đặc điểm lâm sàng, dịch tễ Hội chứng não cấp do vi rút Banna ở Việt Nam”. Tạp chí Y học dự phòng Tập XXII, số 8(135) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Minh Đức, Trần Văn Ban, Đỗ Thiện Hải (2012). “Một số đặcđiểm lâm sàng, dịch tễ Hội chứng não cấp do vi rút Banna ở ViệtNam”. "Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Hoàng Minh Đức, Trần Văn Ban, Đỗ Thiện Hải
Năm: 2012
15. Phạm Hiệp (2011), “Bệnh thường mắc, thuốc thường dùng”. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 139 – 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hiệp (2011), “"Bệnh thường mắc, thuốc thường dùng”. Nhà xuấtbản Y học Hà Nội
Tác giả: Phạm Hiệp
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học Hà Nội"
Năm: 2011
16. Phan Công Hùng, Nguyễn Quốc Huy, Trần anh Tuấn (2013). “Tình hình 28 bệnh truyền nhiễm khu vực miền Nam năm 2013” . Tạp chí y học dự phòng, tập XXIV, số 4(153) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Công Hùng, Nguyễn Quốc Huy, Trần anh Tuấn (2013). “Tìnhhình 28 bệnh truyền nhiễm khu vực miền Nam năm 2013” . "Tạp chí yhọc dự phòng
Tác giả: Phan Công Hùng, Nguyễn Quốc Huy, Trần anh Tuấn
Năm: 2013
17. Bùi Vũ Huy (2007), “Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản tại bệnh viện Nhi Trung ương trong vụ dịch 2005”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XVII, số 7 (92) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Vũ Huy (2007), “Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh viêm nãoNhật Bản tại bệnh viện Nhi Trung ương trong vụ dịch 2005”, "Tạp chí Yhọc dự phòng
Tác giả: Bùi Vũ Huy
Năm: 2007
18. Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Cường, Phan Trọng Lân (2014). “Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại khu vực miền Bắc giai đoạn 2008 – 2012”. Tạp chí y học dự phòng, tập XXIV, số 8(157) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Cường, Phan Trọng Lân(2014). “Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại khu vực miền Bắc giai đoạn2008 – 2012”. "Tạp chí y học dự phòng
Tác giả: Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Cường, Phan Trọng Lân
Năm: 2014
20. Phan Trọng Lân, Nguyễn Vũ Thượng, Hồ Vĩnh Thắng (2014), “Đặc điểm dịch tễ vụ dịch sởi tại khu vực phía Nam Việt Nam, 2013 – 2014”, Tạp chí y học dự phòng, tập XXIV, số 3(152) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Trọng Lân, Nguyễn Vũ Thượng, Hồ Vĩnh Thắng (2014), “Đặcđiểm dịch tễ vụ dịch sởi tại khu vực phía Nam Việt Nam, 2013 – 2014”,"Tạp chí y học dự phòng
Tác giả: Phan Trọng Lân, Nguyễn Vũ Thượng, Hồ Vĩnh Thắng
Năm: 2014
21. Đỗ Phương Loan và cộng sự (2012), “Phân lập định loại một số loại vi rút Arbo trên muỗi ở tỉnh Bắc Giang, 2006 – 2012”, Tạp chí y học dự phòng, XXII (8(135) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Phương Loan và cộng sự (2012), “Phân lập định loại một số loạivi rút Arbo trên muỗi ở tỉnh Bắc Giang, 2006 – 2012”, "Tạp chí y học dựphòng
Tác giả: Đỗ Phương Loan và cộng sự
Năm: 2012
22. Phan Thị Ngà (2013), “Tác động của vắc xin phòng viêm não Nhật Bản đến đặc điểm dịch tễ huyết thanh học của viêm não Nhật Bản ở Việt Nam”, Tạp chí y học dự phòng, tập XXIII, số 11(147) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Ngà (2013), “Tác động của vắc xin phòng viêm não NhậtBản đến đặc điểm dịch tễ huyết thanh học của viêm não Nhật Bản ởViệt Nam”, "Tạp chí y học dự phòng
Tác giả: Phan Thị Ngà
Năm: 2013
23. Phan Thị Ngà, Đoàn Hải Yến, Phạm Đỗ Quyên, (2005) , “Giám sát căn nguyên vi rút viêm não Nhật Bản vi rút West Nile và vi rút Nam Định gây hội chứng não cấp bằng kỹ thuật MAC – ELISA, 2003 – 2004”, Tạp chí ngiên cứu y học, số 36 (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Ngà, Đoàn Hải Yến, Phạm Đỗ Quyên, (2005), “Giám sátcăn nguyên vi rút viêm não Nhật Bản vi rút West Nile và vi rút NamĐịnh gây hội chứng não cấp bằng kỹ thuật MAC – ELISA, 2003 –2004”, "Tạp chí ngiên cứu y học
24. Phan Thị Ngà, Đỗ Phương Loan, Hoàng Minh Đức,(2012). “Nghiên cứu dịch tễ học phân tử vi rút Banna ở Việt Nam”. Tạp chí Y học dự phòng, tập XII, số 8(135) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Ngà, Đỗ Phương Loan, Hoàng Minh Đức,(2012). “Nghiêncứu dịch tễ học phân tử vi rút Banna ở Việt Nam”. "Tạp chí Y học dựphòng
Tác giả: Phan Thị Ngà, Đỗ Phương Loan, Hoàng Minh Đức
Năm: 2012
25. Phan Thị Ngà (2015), “Biến động về các genotype vi rút viêm não Nhật Bản: sự trái ngược giữa dự đoán về thực tế trong những thập kỷ gần đây”. Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, số 3(163) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Ngà (2015), “Biến động về các genotype vi rút viêm nãoNhật Bản: sự trái ngược giữa dự đoán về thực tế trong những thập kỷgần đây”. "Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Phan Thị Ngà
Năm: 2015
26. Nguyễn Ngọc Quỳnh, Đặng Thị Kim Hạnh (2014), “Một số đăc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại Hà Nội, 2014”. Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, số 3(163), 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Quỳnh, Đặng Thị Kim Hạnh (2014), “Một số đăcđiểm dịch tễ học bệnh sởi tại Hà Nội, 2014”. "Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quỳnh, Đặng Thị Kim Hạnh
Năm: 2014
28. Huỳnh Phương Thảo (2013), “Phân tích di truyền chủng vi rút viêm não Nhật Bản lưu hành ở tỉnh Long An, khu vực phía nam Việt Nam năm 2005”. Tạp chí Y học dự phòng. Tập XXIII, số 10(146), tr. 236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Phương Thảo (2013), “Phân tích di truyền chủng vi rút viêmnão Nhật Bản lưu hành ở tỉnh Long An, khu vực phía nam Việt Namnăm 2005”. "Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Huỳnh Phương Thảo
Năm: 2013
29. Đặng Đình Thoảng, Phan Thị Ngà, Nguyễn Thu Yến, (2008) ,“Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB tại tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2006”. Tạp chí Y học dự phòng, tập XVIII, số 1(93) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Đình Thoảng, Phan Thị Ngà, Nguyễn Thu Yến, (2008),“Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB tại tỉnh Hà Nam từ năm2001 đến năm 2006”. "Tạp chí Y học dự phòng
30. Đặng Đình Thoảng, Nguyễn Ngọc Tâm, Bùi Minh Trang, (2008),“Nghiên cứu sự biến động và xác định véc tơ truyền vi rút viêm não Nhật Bản tại tỉnh Hà Nam, 2006 – 2007”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XVIII, số 3 (95) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Đình Thoảng, Nguyễn Ngọc Tâm, Bùi Minh Trang, (2008),“Nghiên cứu sự biến động và xác định véc tơ truyền vi rút viêm nãoNhật Bản tại tỉnh Hà Nam, 2006 – 2007”, "Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Đặng Đình Thoảng, Nguyễn Ngọc Tâm, Bùi Minh Trang
Năm: 2008
31. Nguyễn Văn Thể, Phùng Tiến Hội (2006), “Nghiên cứu sự tồn tại của virus viêm não Nhật Bản trong tự nhiên”, Tạp chí Y tế Dự phòng số 5/2006 Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tr. 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thể, Phùng Tiến Hội (2006), “Nghiên cứu sự tồn tại củavirus viêm não Nhật Bản trong tự nhiên”, "Tạp chí Y tế Dự phòng
Tác giả: Nguyễn Văn Thể, Phùng Tiến Hội
Năm: 2006
32. Dương Đình Thiện (2011), “Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm”, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 198-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Đình Thiện (2011), “"Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm”
Tác giả: Dương Đình Thiện
Nhà XB: Nhàxuất bản y học Hà Nội
Năm: 2011
33. Nguyễn Văn Tường (2003), “Phương pháp nghiên cứu sức khỏe, hướng dẫn đào tạo các phương pháp nghiên cứu”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 151 – 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Tường (2003), “"Phương pháp nghiên cứu sức khỏe,hướng dẫn đào tạo các phương pháp nghiên cứu”
Tác giả: Nguyễn Văn Tường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y họcHà Nội
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w