1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng kháng sinh điều trị viêm đường hô hấp trên của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại huyện hoài đức, hà nội năm 2018

90 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 734,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH CHU THỊ ĐÀO CHU THỊ ĐÀO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN CỦA CÁC BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI TUỔI CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI NĂM 2018 TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH CHU THỊ ĐÀO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN CỦA CÁC BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 87.20.301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HUỲNH VĂN THƯỞNG NAM ĐỊNH, 2018 i TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Viêm đường hơ hấp (VĐHHT) bệnh nhiễm trùng phổ biến toàn giới, xảy lứa tuổi, ñặc biệt trẻ nhỏ tuổi Lạm dụng kháng sinh VĐHHT trẻ em nguyên nhân quan trọng yếu tố phổ biến góp phần vào việc phát triển kháng kháng sinh Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái ñộ thực hành sử dụng kháng sinh ñiều trị VĐHHT bà mẹ có tuổi huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2018 xác ñịnh số yếu tố liên quan Đối tượng phương pháp: Mô tả cắt ngang với cỡ mẫu 385 bà mẹ có tuổi sống huyện Hoài Đức Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Người tham gia nghiên cứu ñược vấn trực tiếp câu hỏi ñánh giá kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh ñiều trị VĐHHT ñược chuẩn bị sẵn Kết quả: Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng, thái độ hành vi ñúng sử dụng kháng sinh cho trẻ VĐHHT 37,4%, 54,5%, 39,5% Các yếu tố nghề nghiệp, nhóm tuổi, nguồn thơng tin có liên quan với kiến thức bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ VĐHHT Yếu tố nghề nghiệp, số con, nguồn thơng tin có liên quan với thái độ bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ VĐHHT Yếu tố trình độ học vấn, nghề nghiệp, số con, nguồn thơng tin có liên quan với thực hành sử dụng kháng sinh cho trẻ VĐHHT Nhóm bà mẹ có kiến thức có tỷ lệ thái ñộ ñúng, thực hành ñúng cao nhóm bà mẹ có kiến thức khơng ii (p < 0,05) Nhóm bà mẹ có thái độ có tỷ lệ thực hành cao nhóm bà mẹ có kiến thức khơng (p < 0,05) Kết luận: Kiến thức thực hành bà mẹ có tuổi sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2018 cịn thấp Vì cần tăng cường cơng tác truyền thông giáo dục sức khỏe sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT cho bà mẹ ñể làm giảm tỷ lệ sử dụng kháng sinh không hợp lý gây nên tình trạng gia tăng kháng thuốc kháng sinh cộng ñồng iii LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành đề tài này, tơi nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cơ giáo đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định ñã nhiệt tình giảng dạy truyền ñạt kiến thức, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực ñề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao ñẳng Y Tế Khánh Hịa phịng ban liên quan tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Trạm Y Tế Thị trấn Trạm Trôi, Trạm Y Tế xã Yên Sở, Trạm Y Tế xã Đắc Sở tập thể cán y tế trạm tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.BS.HUỲNH VĂN THƯỞNG – Người Thầy ñã dành nhiều thời gian quý báu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân gia đình, người bạn tơi chia sẻ khó khăn, ủng hộ giúp đỡ tơi nhiệt tình trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñề tài “Kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh ñiều trị viêm ñường hơ hấp bà mẹ có tuổi huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2018” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Kết nghiên cứu tơi hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với nghiên cứu cơng bố trước Tác giả MỤC LỤC TĨM TẮT NGHIÊN CỨU i LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương viêm đường hơ hấp 1.2 Thuốc kháng sinh 1.3 Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm đường hơ hấp 1.4 Tình hình kháng kháng sinh 1.5 Các nghiên cứu kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh viêm đường hơ hấp trẻ em 11 1.6 Một số yếu tố liên quan ñến kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh viêm ñường hô hấp trẻ em 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.6 Các biến số nghiên cứu 22 2.7 Các khái niệm, thang ño, tiêu chuẩn ñánh giá 27 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.9 Vấn ñề ñạo ñức nghiên cứu 31 2.10 Biện pháp khắc phục sai số nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc ñiểm nhân học ñối tượng nghiên cứu 32 3.2 Kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ cho trẻ bị viêm đường hơ hấp 34 3.3 Nguồn thông tin sử dụng kháng sinh 38 3.4 Mối liên quan ñặc ñiểm nhân học ñối với kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ cho trẻ bị VĐHHT 40 3.5 Mối liên quan nguồn thông tin sử dụng kháng sinh ñối với kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ cho trẻ bị VĐHHT 43 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc ñiểm chung nhân học bà mẹ mẫu nghiên cứu 47 4.2 Kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ cho trẻ bị VĐHHT 48 4.2.1 Kiến thức bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT48 4.2.2 Thái ñộ bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT 51 4.2.3 Thực hành bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT 51 4.4 Mối liên quan ñặc ñiểm nhân học ñối với kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ cho trẻ bị VĐHHT 54 4.5 Mối liên quan nguồn thơng tin sử dụng kháng sinh kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ cho trẻ bị VĐHHT 57 4.6 Mối liên quan kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ cho trẻ bị VĐHHT 59 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản ñồng thuận Phụ lục 2: Bộ câu hỏi Phụ lục 3: Danh sách bà mẹ ñồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục 4: Danh sách ñiều tra viên v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt VĐHHT : Viêm đường hơ hấp ECDC : European Center for Disease Prevention and Control WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Tiếng Anh vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Thang ñiểm ñánh giá kiến thức ñúng bà mẹ việc sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT 28 Bảng 2.2 Thang ñiểm ñánh giá thái ñộ ñúng bà mẹ việc sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT 29 Bảng Thang ñiểm ñánh giá thực hành ñúng bà mẹ việc sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT 30 Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi, nơi ở, dân tộc, tôn giáo 32 Bảng 3.2 Đặc ñiểm kinh tế, số ñối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Kiến thức bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT .34 Bảng 3.4 Tỷ lệ kiến thức ñúng sử dụng kháng sinh cho trẻ VĐHHT 36 Bảng 3.5 Thái ñộ bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ thái ñộ ñúng sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT 37 Bảng 3.7 Thực hành bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT .37 Bảng 3.8 Tỷ lệ thực hành ñúng sử dụng kháng sinh cho trẻ VĐHHT 38 Bảng 3.9 Nguồn thông tin sử dụng kháng sinh bà mẹ có VĐHHT 38 Bảng 3.10 Bà mẹ cần thêm thông tin sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT 39 Bảng 3.11 Mối liên quan ñặc ñiểm nhân học ñối với kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ cho trẻ bị VĐHHT 40 Bảng 3.12 Mối liên quan tuổi, nơi ở, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập số ñối với thái ñộ bà mẹ sử dụng kháng sinh 41 Bảng 3.13 Mối liên quan tuổi, nơi ở, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập số ñối với thực hành bà mẹ sử dụng kháng sinh 42 Bảng 3.14 Mối liên quan nguồn thông tin sử dụng kháng sinh ñối với kiến thức sử dụng kháng sinh bà mẹ cho trẻ bị VĐHHT 43 Bảng 3.15 Mối liên quan nguồn thông tin sử dụng kháng sinh ñối với thái ñộ sử dụng kháng sinh bà mẹ cho trẻ bị VĐHHT .44 63 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu chúng tơi xin đưa vài khuyến nghị với hi vọng giúp nâng cao kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh cho trẻ bị VĐHHT cộng ñồng : Cần thực chương trình can thiệp để nâng cao kiến thức sử dụng kháng sinh bà mẹ cho trẻ bị VĐHHT cách bổ sung thêm kiến thức bà mẹ cịn thiếu đồng thời kết hợp sử dụng phương tiện truyền thông tranh, ảnh, loa ñài phát ñể ñến gần hiệu với tất bà mẹ kể bà mẹ có trình độ văn hóa thấp Thường xuyên tổ chức khóa bồi dưỡng ñào tạo sử dụng kháng sinh hợp lý cho ñiều dưỡng sở y tế ñặc biệt trạm y tế xã ñể họ trở thành nguồn cung cấp thơng tin đầy đủ cho bà mẹ Tăng cường nguồn nhân lực khuyến khích để nhân viên y tế dành nhiều thời gian tư vấn cho bà mẹ Cần có nghiên cứu tìm hiểu ngun nhân dẫn ñến thực trạng thiếu kiến thức sử dụng kháng sinh cho trẻ VĐHHT bà mẹ từ ñó có kế hoạch can thiệp giáo dục sức khỏe phù hợp cho bà mẹ ñịa phương sử dụng kháng sinh cho trẻ VĐHHT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 Bộ Y Tế (2013) Kế hoạch hành ñộng quốc gia chống kháng thuốc giai ñoạn từ năm 2013 ñến năm 2020 ( Phê duyệt kèm theo Quyết ñịnh số 2174/QĐ-BYT ngày 21 thán năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế), Bộ Y Tế, Hà Nội Đinh Ngọc Đệ (2012) Chăm sóc sức khỏe trẻ em, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trường Đại học ñiều dưỡng Nam Định (2016) Tài liệu ñào tạo liên tục nghiên cứu khoa học ñiều dưỡng, Bộ Y tế Hoàng Thị Huế, Lê Thị Kim Dung, Phạm trung Kiên (2012) Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em Bệnh viện ña khoa Trung Ương Thái Nguyên năm 2012 Y học thực hành 876(7/2013), 152 Nguyễn Văn Kính Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP- Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam Nguyễn Lê Lâm (2014) Tinh hình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tỉnh trẻ em tuổi công tác chăm sóc, quăn lý xã thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm 2014, Luận án Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Dược Thái Bình Phan Ngọc Nhủ (2014) Kiến thức, thái ñộ , thực hành sử dụng kháng sinh ñiều trị viêm đường hơ hấp bà mẹ có tuổi Luận văn Thạc sĩ Điều ñưỡng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Thanh (2011) Thực trạng số yếu tố liên quan ñến tự sử dụng thuốc kháng sinh người dân xã La Phù - Hoài Đức - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng 10 Chu Quốc Thịnh Hứa Thanh Thủy (2016) Thực trạng tiêu thụ kháng sinh Việt Nam mức độ đáp ứng cơng nghiệp dược nước giai ñoạn năm 2006- 2014 Tạp chí Dược học.11, 56 11 Lê Nam Trà (2009) Bài giảng nhi khoa Tập 1, Nhà xuất Y Học Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 12 Abobotain A.H, Sheerah H.A, Alotaibi F.N et all (2013) Socio-demographic determinants of antibiotic misuse in children A survey from the central region of Saudi Arabia Saudi medical journal 34(8), 832-840 13 Abozed H.W, Abusaad F.E.S, and ElAziz M.A.A (2016) Maternal Knowledge and Treatment Practices Regarding the Use of Antibiotics among their Children with Upper Respiratory Tract Infection Journal of Nursing and Health Science 14 Alili Idrizi E, Dauti M, and Malaj L (2014) Validation of the parental knowledge and attitude towards antibiotic usage and resistance among children in Tetovo, the Republic of Macedonia Pharmacy practice 12(4) 15 Allen V.G, Mitterni L, Seah C et all (2013) Neisseria gonorrhoeae treatment failure and susceptibility to cefixime in Toronto, Canada Jama 309(2), 163170 16 Antimicrobial Resistance (2010) from https://ec.europa.eu/health//sites/health/files/antimicrobial_resistance/docs/ebs _338_en.pdf, accessed 22/09/2017 17 Awad A.I and Aboud E.A (2015) Knowledge, attitude and practice towards antibiotic use among the public in Kuwait PloS one 10(2), e0117910 18 Bhanwra S (2013) A study of non-prescription usage of antibiotics in the upper respiratory tract infections in the urban population Journal of pharmacology & pharmacotherapeutics 4(1), 62 19 Brook I and Gober A.E (1996) Prophylaxis with amoxicillin or sulfisoxazole for otitis media: effect on the recovery of penicillin-resistant bacteria from children Clinical Infectious Diseases 22(1), 143-145 20 Cebotarenco N and Bush P.J (2007) Reducing antibiotics for colds and flu: a student-taught program Health education research 23(1), 146-157 21 Chan G.C and Tang S.F (2012) Parental knowledge, attitudes and antibiotic use for acute upper respiratory tract infection in children attending a primary healthcare clinic in Malaysia Malaysian Family Physician 2(1), 22 Clinic C (2013) Upper Respiratory Tract Infections, from http://www.clevelandclinicmeded.com/medicalpubs/diseasemanagement/infec tious-disease/upper-respiratory-tract-infection/#bib5, accessed 18/09/2017 23 Commission E (2013) Antimicrobial Resistance, from https://ec.europa.eu/health//sites/health/files/antimicrobial_resistance/docs/ebs _407_en.pdf, accessed 8/8/2018 24 Cooper R.J, Hoffman J.R, Bartlett J.G et all (2001) Principles of appropriate antibiotic use for acute pharyngitis in adults: background Annals of internal medicine 134(6), 509-517 25 Cotton M.F, Innes S, Jaspan H et all (2008) Management of upper respiratory tract infections in children South African Family Practice 50(2), 6-12 26 Earnshaw S, Monnet D, Duncan B et all (2009) European Antibiotic Awareness Day, 2008: the first Europe-wide public information campaign on prudent antibiotic use: methods and survey of activities in participating countries Eurosurveillance: European communicable disease bulletin/European Communities Commission; Communautés européennes Commission.-Saint-Maurice 14(30), 23-30 27 ECDC/EMEA JOINT TECHNICAL REPORT The bacterial challenge: time to react (2009) from http://www.ema.europa.eu/docs/en_GB/document_library/Report/2009/11/W C500008770.pdf, accessed 24/09/2017 28 Fahey T, Stocks N, and Thomas T (1998) Systematic review of the treatment of upper respiratory tract infection Archives of disease in childhood 79(3), 225-230 29 Farhad J, Malihe A, Azami Fatemeh A et all (2014) The Knowledge, Attitude and Practice of Mothers Regarding Acute Respiratory Tract Infection in Children Biosci Biotech Res Asia 11(1), 343-348 30 Finkelstein J.A, Davis R.L, Dowell S.F et all (2001) Reducing antibiotic use in children: a randomized trial in 12 practices Pediatrics 108(1), 1-7 31 Finkelstein J.A, Metlay J.P, Davis R.L et all (2000) Antimicrobial use in defined populations of infants and young children Archives of pediatrics & adolescent medicine 154(4), 395-400 32 Harnden A, Perera R, Brueggemann A.B et all (2007) Respiratory infections for which general practitioners consider prescribing an antibiotic: a prospective study Archives of disease in childhood 92(7), 594-597 33 Hoa N.Q, Öhman A, Lundborg C.S et all (2007) Drug use and health-seeking behavior for childhood illness in Vietnam—a qualitative study Health policy 82(3), 320-329 34 Hollinghurst S, Gorst C, Fahey T et all (2008) Measuring the financial burden of acute cough in pre-school children: a cost of illness study BMC family practice 9(1), 10 35 Ison C, Hussey J, Sankar K et all (2011) Gonorrhoea treatment failures to cefixime and azithromycin in England, 2010 Vol 16| Weekly issue 14| April 2011, 36 Kim S.S, Moon S, and Kim E.J (2011) Public knowledge and attitudes regarding antibiotic use in South Korea Journal of Korean Academy of Nursing 41(6), 742-749 37 Kistler A, Avila P.C, Rouskin S et all (2007) Pan-viral screening of respiratory tract infections in adults with and without asthma reveals unexpected human coronavirus and human rhinovirus diversity Journal of Infectious Diseases 196(6), 817-825 38 Ladomenou F, Moschandreas J, Kafatos A et all (2010) Protective effect of exclusive breastfeeding against infections during infancy: a prospective study Archives of Disease in Childhood, archdischild169912 39 Larsson M (2003) Antibiotic use and resistance: Assessing and improving utilisation and provision of antibiotics and other drugs in Vietnam, Institutionen för folkhälsovetenskap/Department of Public Health Sciences 40 Larsson M, Kronvall G, Chuc N et all (2000) Antibiotic medication and bacterial resistance to antibiotics: a survey of children in a Vietnamese community Tropical Medicine & International Health 5(10), 711-721 41 Laxminarayan R, Duse A, Wattal C et all (2013) Antibiotic resistance—the need for global solutions The Lancet infectious diseases 13(12), 1057-1098 42 Library W.O (2006) Handwashing and risk of respiratory infections: A quantitative systematic review-Rabie-2006-Tropical Medicine and International Health., from http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.13653156.2006.01568.x/pdf, accessed 22/09/2017 43 Lim K.K and Teh C.C (2012) A cross sectional study of public knowledge and attitude towards antibiotics in Putrajaya, Malaysia Southern med review 5(2), 26 44 Lim V, Cheong Y, and Suleiman A (1993) Pattern of antibiotic usage in hospitals in Malaysia Singapore medical journal 34, 525-525 45 Llor C and Bjerrum L (2014) Antimicrobial resistance: risk associated with antibiotic overuse and initiatives to reduce the problem Therapeutic advances in drug safety 5(6), 229-241 46 Lloyd A (2009) Maternal knowledge, attitudes and practices and health outcomes of their preschool-age children in urban and rural Karnataka, India 47 MacKenzie F.M, Monnet D.L, and Gould I.M (2006) Relationship between the number of different antibiotics used and the total use of antibiotics in European hospitals Journal of antimicrobial chemotherapy 58(3), 657-660 48 Majeed A and Moser K (1999) Age-and sex-specific antibiotic prescribing patterns in general practice in England and Wales in 1996 Br J Gen Pract 49(446), 735-736 49 McCaig L.F and Hughes J.M (1995) Trends in antimicrobial drug prescribing among office-based physicians in the United States Jama 273(3), 214-219 50 Meydani S.N, Leka L.S, Fine B.C et all (2004) Vitamin E and respiratory tract infections in elderly nursing home residents: a randomized controlled trial Jama 292(7), 828-836 51 Mohamed S.M.M Study of Maternal knowledge, Attitude and Practice on Antibiotic Use for Acute Upper respiratory Tract Infection in Children IOSR Journal of Nursing and Health Science.(IOSR-JNHS), ISSN, 2320-1940 52 Norris P, Ng L.F, Kershaw V et all (2010) Knowledge and reported use of antibiotics amongst immigrant ethnic groups in New Zealand Journal of immigrant and minority health 12(1), 107 53 Panagakou S.G, Spyridis Ν, Papaevangelou V et all (2011) Antibiotic use for upper respiratory tract infections in children: a cross-sectional survey of knowledge, attitudes, and practices (KAP) of parents in Greece BMC pediatrics 11(1), 60 54 Parimi N, Pereira L.M.P, and Prabhakar P (2004) Caregivers' practices, knowledge and beliefs of antibiotics in paediatric upper respiratorytract infections in Trinidad and Tobago: a cross-sectional study BMC family practice 5(1), 28 55 Pechere J.C (2001) Patients' interviews and misuse of antibiotics Clinical Infectious Diseases 33(Supplement_3), S170-S173 56 Piddock L.J (2012) The crisis of no new antibiotics—what is the way forward? The Lancet infectious diseases 12(3), 249-253 57 Read R.C, Cornaglia G, and Kahlmeter G (2011) Professional challenges and opportunities in clinical microbiology and infectious diseases in Europe The Lancet infectious diseases 11(5), 408-415 58 Rosenfeld R.M, Andes D, Bhattacharyya N et all (2007) Clinical practice guideline: adult sinusitis Otolaryngology-Head and Neck Surgery 137(3), S1S31 59 Rouusounides A, Papaevangelou V, Hadjipanayis A et all (2011) Descriptive study on parents’ knowledge, attitudes and practices on antibiotic use and misuse in children with upper respiratory tract infections in Cyprus International journal of environmental research and public health 8(8), 32463262 60 Sa’ed H.Z, Taha A.A, Araj K.F et all (2015) Parental knowledge, attitudes and practices regarding antibiotic use for acute upper respiratory tract infections in children: a cross-sectional study in Palestine BMC pediatrics 15(1), 176 61 Sabaté E (2003) Adherence to long-term therapies: evidence for action, World Health Organization 62 Song J.H, Jung S.I, Ko K.S et all (2004) High prevalence of antimicrobial resistance among clinical Streptococcus pneumoniae isolates in Asia (an ANSORP study) Antimicrobial agents and chemotherapy 48(6), 2101-2107 63 Teck K.C, Ghazi H.F, Bin Ahmad M.I et all (2016) Knowledge, Attitude, and Practice of Parents Regarding Antibiotic Usage in Treating Children’s Upper Respiratory Tract Infection at Primary Health Clinic in Kuala Lumpur, Malaysia: Pilot Study Health services research and managerial epidemiology 64 Teng C, Achike F, Phua K et all (2004) General and URTI-specific antibiotic prescription rates in a Malaysian primary care setting International journal of antimicrobial agents 24(5), 496-501 65 Trepka M.J, Belongia E.A, Chyou P.H et all (2001) The effect of a community intervention trial on parental knowledge and awareness of antibiotic resistance and appropriate antibiotic use in children Pediatrics 107(1), e6-e6 66 Unemo M, Golparian D, Nicholas R et all (2012) High-level cefixime-and ceftriaxone-resistant Neisseria gonorrhoeae in France: novel penA mosaic allele in a successful international clone causes treatment failure Antimicrobial agents and chemotherapy 56(3), 1273-1280 67 Unemo M, Golparian D, Stary A et all (2011) First Neisseria gonorrhoeae strain with resistance to cefixime causing gonorrhoea treatment failure in Austria, 2011 Euro Surveill 16(43), 19998 68 Unemo M, Golparian D, Syversen G et all (2010) Two cases 526 of verified clinical failures using internationally recommended first-line cefixime for 527 gonorrhoea treatment, Norway, 2010 Euro Surveill 15 69 Van Nguyen K, Do N.T.T, Chandna A et all (2013) Antibiotic use and resistance in emerging economies: a situation analysis for Viet Nam BMC public health 13(1), 1158 70 Vietnam Pharmaceuticals & Healthcare Report Q3 2009 (2009) 71 Wessels M.R (2011) Streptococcal pharyngitis New England Journal of Medicine 364(7), 648-655 72 West J (2002) Acute upper airway infections: childhood respiratory infections British medical bulletin 61(1), 215-230 73 WHO Status Report on Artemisinin Resistance, http://www.who.int/malaria/publications/atoz/status-rep-artemisininresistance-sept2015.pdf, accessed 20/09/2017 from 74 WHO (1987) The Rational use of drugs: report of the conference of experts, Nairobi, 25-29 November 1985, World Health Organization 75 WHO (2002) Promoting rational use of medicines: core components 76 WHO (2006) Using indicators to measure country pharmaceutical situations: fact book on WHO level I and level II monitoring indicators Geneva: WHO 77 WHO (2009) Medicines use in primary care in developing and transitional countries: fact book summarizing results from studies reported between 1990 and 2006 78 WHO (2014) Antimicrobial resistance: global report on surveillance, World Health Organization 79 WHO (2014) Antimicrobial resistance: global report on surveillance 2014 World Health Organization, Geneva, Switzerland:, from http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/112642/1/9789241564748_eng.pdf?ua =1, accessed 27/09/2017 80 WHO (2015) Global tuberculosis report 2015, from http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/191102/1/9789241565059_eng.pdf?ua =1, accessed 26/09/2017 81 WHO and Response D.o.C.D.S.a (2001) WHO Global Strategy for Containment of Antimicrobial Resistance, from http://www.who.int/csr/resources/publications/drugresist/en/EGlobal_Strat.pdf , accessed 27/09/2017 82 Wilson J.F (2010) Acute Sinusitis Annals of internal medicine 153(5), ITC31 83 Nyquist A.C, Gonzales R, Steiner J.F et all (1998) Antibiotic prescribing for children with colds, upper respiratory tract infections, and bronchitis Jama 279(11), 875-877 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản ñồng thuận Tên ñề tài nghiên cứu: “Kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh ñiều trị VĐHHT bà mẹ có tuổi huyện Hồi Đức, Hà Nội năm 2018” Tôi tên là: Tuổi: Mã số hồ sơ: Tơi nghe người vấn giải thích rõ ràng mục đích việc vấn, tơi hiểu quy trình thực nghiên cứu Tơi đồng ý việc sử dụng chia sẻ thông tin sức khỏe tơi cho mục đích nghiên cứu Tơi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền khơng tham gia vào lúc Tôi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật Với hiểu biết tơi đồng ý tham gia vào nghiên cứu Người tham gia ký tên Họ tên: Phụ lục 2: Bộ câu hỏi BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHO TRẺ DƯỚI TUỔI VIÊM ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN A ĐẶC TÍNH NHÂN KHẨU XÃ HỘI HỌC A1 Họ tên: .A2.Tuổi: A3 Địa chỉ: A4 Dân tộc: Kinh Khác: A5 Tôn giáo: Phật giáo Thiên chúa giáo Khơng tơn giáo Khác: (vui lịng ghi rõ: ) A6 Trình độ học vấn cao chị Mù chữ Tiểu học, trung học sở Phổ thơng trung học Trung cấp, cao đẳng Đại học sau đại học A7 Nghề nghiệp chị Cán bộ, viên chức Buôn bán Nội trợ Công nhân Nơng dân Khác………… A8 Tình trạng kinh tế gia đình chị Nghèo Khơng nghèo ( Căn Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Chính phủ, nghèo có sổ hộ nghèo) A9.Chị có con? con ≥ B KIẾN THỨC: Nội dung Đồng ý Khơng Khơng chắn đồng ý Khơng Khơng chắn đồng ý B1 Bệnh viêm đường hơ hấp có biểu như: sốt, hắt hơi, chảy mũi, ñau họng ho B2 Nên sử dụng kháng sinh trẻ bắt đầu có dấu hiệu sốt B3 Bệnh viêm đường hơ hấp virus gây khỏi mà khơng cần sử dụng kháng sinh B4 Trẻ bị viêm đường hơ hấp uống kháng sinh mau hết bệnh B5 Kháng sinh khơng có tác dụng phụ B6 Sử dụng kháng sinh gây tử vong sốc thuốc B7 Sử dụng kháng sinh khơng hợp lí làm giảm hiệu thuốc làm tăng khả kháng thuốc vi khuẩn B8 Kháng sinh ngăn ngừa ñược biến chứng viêm đường hơ hấp virus gây C THÁI ĐỘ Nội dung C1 Khi chị bị viêm đường hơ hấp trên, chị có muốn cho chị uống kháng sinh theo ý muốn chị Đồng ý C2 Khi chị bị viêm ñường hơ hấp trên, chị có muốn hiệu thuốc tây ñể mua thuốc C3 Khi chị bị viêm ñường hơ hấp trên, chị có muốn cho chị uống kháng sinh theo toa thuốc ñợt trước C4 Khi chị bị viêm đường hơ hấp trên, chị có nghe dẫn từ người thân, bạn bè hay hàng xóm để sử dụng kháng sinh cho chị D THỰC HÀNH D1 Chị có mua kháng sinh hiệu thuốc tây ñể ñiều trị cho chị? Khơng Có D2 Chị có mua kháng sinh theo gợi ý người bán thuốc? Không Có D3 Chị có sử dụng kháng sinh cịn lại ñợt trước ñể ñiều trị cho chị? Khơng Có D4 Chị có sử dụng kháng sinh từ gợi ý, lời khuyên người thân, bạn bè, hàng xóm để điều trị cho chị? Khơng Có E THƠNG TIN E1 Chị có thơng tin sử dụng kháng sinh cho trẻ bị viêm đường hơ hấp từ đâu? (có thể chọn nhiều nguồn khác nhau) Khơng có thơng tin Nhân viên y tế Sách, báo Internet Truyền hình Đài phát Người thân Khác: (cụ thể…………………… ) E2 Nguồn thông tin mà chị tin cậy nhất? (chọn 01 nguồn) Nhân viên y tế Sách, báo Internet Truyền hình Đài phát Người thân Khác: (cụ thể………………………) E3 Chị có cần thêm thông tin sử dụng kháng sinh cho trẻ viêm đường hơ hấp khơng? Có Khơng Cảm ơn chị nhiệt tình vấn! Phụ lục 4: Danh sách ñiều tra viên STT Họ Và Tên Địa Đặng Thị Vĩnh Thị Trấn Trạm Trôi Trần Thị Hiền Thị Trấn Trạm Trôi Nguyễn Thị Thủy Xã Đắc Sở Nguyễn Thị Diện Xã Đắc Sở Trần Thị Thúy Hạnh Xã Yên Sở Nguyễn Thị Quyên Xã Yên Sở ... ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH CHU THỊ ĐÀO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN CỦA CÁC BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN HỒI ĐỨC, HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN... kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ cho trẻ bị VĐHHT 54 4 .5 Mối liên quan nguồn thông tin sử dụng kháng sinh ñối với kiến thức, thái ñộ, thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ. .. tả kiến thức, thái độ thực hành sử dụng kháng sinh ñiều trị VĐHHT bà mẹ có tuổi huyện Hồi Đức, Hà Nội năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan với kiến thức, thái ñộ thực hành sử dụng kháng sinh

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w