1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG của TRẺ dưới 5 TUỔI và KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI CON của bà mẹ HUYỆN TRẤN yên, TỈNH yên bái, năm 2015

89 147 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 449,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THẮM TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ DƯỚI TUỔI VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI CON CỦA BÀ MẸ HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI, NĂM 2015 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 60720303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG TS HOÀNG THỊ LÂM HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSMHT CC/T CN/CC CN/T HAZ NCHS Bú sữa mẹ hoàn toàn Chiều cao theo tuổi Cân nặng theo chiều cao Cân nặng theo tuổi Chiều cao/Tuổi (Height Age Z-Score) Trung tâm thống kê Y tế Quốc gia Hoa Kỳ(National KT SD SDD TH TTDD WAZ WHZ WHO Center for Health Statistics) Kiến thức Độ lệch chuẩn( Standard Deviation) Suy dinh dưỡng Thực hành Tình trạng dinh dưỡng Cân nặng/Tuổi (Weight Age Z-Score) Cân nặng/Chiều cao (Weight Height Z-Score) Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm .3 1.1.1 Một số khái niệm .3 1.1.2 Phân loại suy dinh dưỡng 1.1.3 Nguyên nhân suy dinh dưỡng 1.1.4 Phương pháp đánh giá TTDD 1.1.5 Hậu SDD 12 1.2 Tình hình SDD giới Việt Nam 14 1.2.1 Tình hình suy dinh dưỡng giới 14 1.2.2 Tình hình suy dinh dưỡng Việt Nam 16 1.3 Kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ 18 1.3.1 Kiến thức, thực hành chăm sóc bà mẹ có thai cho bú .18 1.3.2 Kiến thức, thực hành nuôi sữa mẹ 19 1.3.3 Kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung .20 1.3.4 Kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ NKHH tiêu chảy .21 1.3.5 Một số yếu tố khác 22 1.3.6 Các nghiên cứu giới Việt Nam .23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Thời gian .27 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .27 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .28 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 28 2.2.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu .30 2.2.4 Biến số số nghiên cứu cách đánh giá tiêu thu thập 32 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 35 2.2.6 Sai số phương pháp khống chế sai số .36 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em 39 3.2.1 Suy dinh dưỡng theo tiêu cân nặng theo tuổi 40 3.2.2 Suy dinh dưỡng theo tiêu chiều cao theo tuổi 41 3.2.3 Suy dinh dưỡng thể gầy còm theo tuổi 41 3.3 Kiến thức thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em 42 3.3.1 Kiến thức thực hành chăm sóc bà mẹ mang thai 42 3.3.2 Kiến thức thực hành bà mẹ việc NCBSM 43 3.3.3 Kiến thức/ thực hành cho trẻ ABS bà mẹ 45 3.3.4 Thông tin chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ 47 3.3.5 Thực hành bà mẹ chăm sóc sức khỏe trẻ .48 3.3.6 Mối liên quan kiến thức thực hành nuôi bà mẹ với tình trạng dinh dưỡng trẻ 49 3.3.7 Thực hành cho trẻ ABS với TTDD .52 3.3.8 Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với TTDD .53 3.3.9 Mối liên quan TTDD số yếu tố 55 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 56 4.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ .56 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 56 KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá TTDD theo số Z- Score Bảng 1.2: Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng trẻ em .10 Bảng 1.2 Tình hình SDD trẻ em theo vùng sinh thái năm 2014 18 Bảng 3.1 Đặc điểm trẻ tuổi huyện nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Đặc điểm bà mẹ hộ gia đình .38 Bảng 3.3 Trung bình cân nặng, chiều cao Z-Score theo WAZ, HAZ, WHZ trẻ phân theo giới 39 Bảng 3.4 Phân bố loại SDD theo thể 39 Bảng 3.5 Phân bố loại SDD theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.6 Kiến thức, Thực hành chăm sóc thai nghén 42 Bảng 3.7 Thực hành uống viên sắt bà mẹ mang thai 42 Bảng 3.8 Kiến thức thực hành thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh 43 Bảng 3.9 Tình trạng vắt bỏ sữa non bà mẹ sau sinh 43 Bảng 3.10: Kiến thức thực hành bà mẹ NCBSM hoàn toàn tháng đầu 44 Bảng 3.11 Thời điểm bú sữa mẹ, cai sữa trẻ 24 tháng tuổi 44 Bảng 3.12 Thực hành cho trẻ ABS .45 Bảng 3.13 Kiến thức thực hành cho trẻ ABS 45 Bảng 3.14 Lí cho trẻ ABS sớm 46 Bảng 3.15 Loại thức ăn cho trẻ ăn ABS 46 Bảng 3.16 Tần suất tiêu thụ thực phẩm ngày hôm qua 47 Bảng 3.17: Thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy 48 Bảng 3.18: Thực hành chăm sóc trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp (ARI) .49 Bảng 3.19 Kiến thức NCBSM ABS với tình trạng nhẹ cân trẻ .49 Bảng 3.20 Kiến thức NCBSM ABS với tình trạng thấp còi trẻ 50 Bảng 3.21 Kiến thức NCBSM ABS với tình trạng gầy còm trẻ .50 Bảng 3.22 Thực hành NCBSM bà mẹ với tình trạng nhẹ cân trẻ 51 Bảng 3.23 Thực hành NCBSM bà mẹ với tình trạng thấp còi trẻ 51 Bảng 3.24 Thực hành NCBSM bà mẹ với tình trạng gầy còm trẻ .52 Bảng 3.25 Thực hành cho trẻ ABS với tình trạng nhẹ cân trẻ .52 Bảng 3.26: Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với tình trạng nhẹ cân 53 Bảng 3.27: Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với tình trạng thấp còi53 Bảng 3.28: Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với tình trạng gầy còm 54 Bảng 3.29 Mối liên quan TTDD số yếu tố .55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Xu hướng suy dinh dưỡng thể thấp còi giới .15 Xu hướng suy dinh dưỡng thể gầy còm giới .15 Diễn biến SDD trẻ em tuổi qua năm 17 SDD thể nhẹ cân theo nhóm tuổi 40 Tỉ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi theo tuổi 41 Tỉ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm theo tuổi 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tồn phát triển người, đặc biệt đối tượng nhạy cảm trẻ em, phụ nữ có thai Cơ thể trẻ em thể lớn phát triển, đặc biệt trẻ em tuổi[1] Dinh dưỡng yếu tố quan trọng môi trường, cung cấp chất liệu cần thiết để đạt tới tiềm di truyền thể Sự thay đổi cân nặng chiều cao tiêu kinh điển để đánh giá tình trạng dinh dưỡng, đặc biệt trẻ em Nhiều chứng khoa học cho thấy tầm vóc trưởng thành có liên quan chặt chẽ đến chiều cao bé, dinh dưỡng hợp lý thời kỳ bào thai năm đầu sau sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng [2] Theo báo cáo Viện Dinh dưỡng tình trạng SDD trẻ em tuổi chung nước năm 2000-2014 tỷ lệ SDD trẻ em tuổi thể nhẹ cân giảm từ 33,8% năm 2000 đến năm 2014 14,5%, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi năm 2000 36,5% giảm xuống 24,9% năm 2014, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm năm 2000 8,6% giảm xuống 6,8 năm 2014 [3],[4] Tuy nhiên, tỷ lệ mức cao so với phân loại WHO có khác biệt lớn vùng miền, đặc biệt suy dinh dưỡng thấp còi - ảnh hưởng đến chiều cao, tầm vóc người Việt Nam [5].Theo kết giám sát hàng năm Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ SDD cao tỉnh miền núi, nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số với tỷ lệ trẻ nhẹ cân từ 13,8-23,1% thấp còi từ 24,1-35,2% [4] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi nghiên cứu ý nghĩa cho nhà lập kế hoạch y tế công cộng nhà quản lý địa phương…Tuy nhiên nghiên cứu tập trung nhiều vùng thành thị đồng mà triển khai vùng núi, vùng dân tộc người nơi mà tỷ lệ suy dinh dưỡng cao so với vùng khác Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi kiến thức thực hành nuôi bà mẹ huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái năm 2015 để từ có biện pháp can thiệp hợp lý nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi địa phương góp phần giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng chung nước : Mục tiêu chung: Mơ tả tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ, huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái năm 2015 Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em năm tuổi vùng dân tộc, huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái năm 2015 Mô tả kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, 2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Một số khái niệm - Dinh dưỡng: Là tình trạng thể cung cấp đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo cho phát triển toàn vẹn, tăng trưởng thể để đảm bảo chức sinh lý tham gia tích cực vào hoạt động xã hội [6] - Suy dinh dưỡng: Là tình trạng thể thiếu protein, lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh hay gặp trẻ em tuổi, biểu nhiều mức độ khác nhau, nhiều ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần vận động trẻ [7] - Bú mẹ hoàn toàn (BMHT): Là thực hành đứa trẻ ăn sữa mẹ qua bú trực tiếp gián tiếp thông qua vắt sữa mẹ bú trực tiếp người khác, không ăn loại thức ăn đồ uống khác Các thứ khác ngoại lệ chấp nhận dạng giọt dung dịch có chứa vitamin, khống chất thuốc [7] - Cho trẻ ăn bổ sung (ABS):Ăn bổ xung cho trẻ ăn thức ăn khác bổ xung cho sữa mẹ Trong giai đoạn ăn bổ xung trẻ quen ăn dần với thức ăn gia đình cuối giai đoạn ( thường trẻ tuổi) sữa mẹ thay hoàn toàn thức ăn gia đình - Để đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ từ sáu tháng tuổi trở lên, cần cho trẻ ăn bổ sung trẻ tiếp tục bú mẹ Các thực phẩm cho trẻ ăn bổ sung chuẩn bị riêng từ bữa ăn gia đình Theo WHO, khơng nên cho trẻ giảm bú bắt đầu cho ăn bổ sung; Thức ăn bổ sung nên cho ăn thìa hay cốc, khơng nên cho vào bình sữa; Thực phẩm phải II Số đo nhân trắc trẻ Cân nặng :………………………kg Chiều cao:………………………cm III Các thông tin chung STT Câu hỏi vấn Q1 Hiện tại, chị có (còn sống)? Q2 Nghề nghiệp chị gì? (nghề dành nhiều thời gian nhất) Q3 Q4 Q5 Chị học hết lớp mấy? [1] [2] [1] [2] [3] [4] [5] [6] [1] [2] [3] [4] [5] [6] [1] Chị người dân tộc gì? [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Nghề nghiệp [1] chồng chị (bố cháu bé) [2] [3] gì? (nghề dành nhiều thời [4] Phương án trả lời Từ trở xuống Trên Làm ruộng/làm rẫy Làm thợ Cán bộ/Công nhân Nội trợ Buôn bán Khác (ghi rõ) Mù chữ (không biết đọc, biết viết) Cấp I (lớp 1-5) Cấp II (lớp 6-9) Cấp III (lớp 10-12) Trung cấp Đại học/Cao đẳng Kinh Mường Thái Tày Dao Cao Lan Nùng Khác (ghi rõ) Làm ruộng/làm rẫy Làm thợ Cán bộ/Công nhân Nội trợ Chuyển 6->Q8 STT Q7 Q8 Q9 Q10 Q11 Câu hỏi vấn gian nhất) [5] [6] [7] Chồng chị học hết lớp [1] [2] mấy? [3] [4] [5] [6] Trong năm qua gia đình chị có thiếu gạo ăn khơng? (Khơng sản xuất đủ khơng có tiền để mua) Nếu thiếu gạo thiếu tháng năm? Nếu thiếu gạo ăn gia đình chị làm để đủ ăn? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Chú ý: Nếu làm th để mua gạo ăn khơng tính thiếu ăn Phương án trả lời Buôn bán Không có bố/bố Khác (ghi rõ)………… Mù chữ Cấp I (lớp 1-5) Cấp II (lớp 6-9) Cấp III (lớp 10-12) Trung cấp Đại học/Cao đẳng [1] Có [2] Khơng [9] Không biết/không trả lời [1] Ăn độn (ngơ, khoai, sắn) [2] Vay ăn (tiền, thóc gạo) [3] Bán đồ dùng gia đình [4] Người thân cho, tặng [5] Nhận cứu trợ [6] Khác (ghi rõ) [9] Không biết/không trả lời Trong năm vừa qua gia [1] Có đình chị có xếp vào [2] Không diện hộ nghèo xã [9] Khơng biết/khơng trả lời khơng? (có sổ hộ nghèo không?) IV Kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ Chuyển 2,  Q11 STT Câu hỏi vấn Phương án trả lời Q14 Cháu bú hay cai [1] Còn bú [2] Đã cai sữa sữa? [3] Chưa bú sữa mẹ Q15 Nếu cai sữa chị ………………tháng cai sữa cháu [9] Không nhớ/không tháng tuổi? (ghi rõ số tháng) Q16 Chị bắt đầu cho cháu bú [1] Trong vòng đầu sau lần đầu sau sinh sinh? [2] Sau đầu sau sinh [9] Không biết/không trả lời Q17 Nếu nhiều sau [1] Mẹ mổ phải nằm riêng sinh, hỏi: [2] Con phải nằm riêng lý sơ Lý chị sinh cho cháu bú mà chị [3] Mẹ mệt không cho bú không cho cháu bú [4] Mẹ chưa có sữa vòng đầu sau sinh? [5] Trẻ ngủ không chịu bú (câu hỏi nhiều lựa chọn) [6] Mẹ bị bệnh [7] Trẻ bị bệnh/dị tật [8] Khác (ghi rõ) Q18 Chị có vắt bỏ giọt [1] Có sữa đầu (sữa non) trước [2] Không cho bú lần đầu [9] Khơng biết/khơng trả lời tiên khơng? Q19 Nếu có, Lý chị [1] Vì nghĩ sữa khơng tốt [2] Vì sợ sữa sống, sữa cũ, lạnh vắt bỏ sữa đầu? (câu hỏi nhiều lựa chọn) [3] Vì mẹ, người thân bảo [4] Khác (ghi rõ) Q20 Trước cho trẻ bú lần [1] Khơng cho ăn/uống Chuyển 1=> Q16 3=> Q20 1Q18 9Q18 2, 9Q20 1,9=>Q2 STT Q21 Q22 Q23 Câu hỏi vấn chị có cho cháu uống/ăn loại thức ăn/ đồ uống khác không? [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Lý chị cho [1] cháu thức ăn đó? [2] [3] (câu hỏi nhiều lựa chọn) [4] [5] Phương án trả lời Chuyển Nước cam thảo Mật ong Chanh/quất Nước cơm, nước cháo Cơm nhai/gạo nhai Bú bình/bú chai Khác (ghi rõ) … Không biết, khơng trả lời Vì chưa có sữa Vì nghĩ thức ăn/uống tốt cho trẻ Vì người địa phương làm Vì mẹ/người thân khuyên Khác (ghi rõ) Có 2,3=>Q2 Khơng Trong vòng ba ngày đầu [1] sau sinh chị có vắt bỏ sữa [2] khơng? [3] Khơng nhớ Nếu có, lại vắt bỏ [1] Vì nghĩ sữa khơng tốt sữa ba ngày đầu? [2] Vì sợ sữa sống, sữa cũ, lạnh (câu hỏi nhiều lựa chọn) [3] Vì mẹ, người thân bảo [4] Khác (ghi Q25 rõ) Loại thức ăn chị cho cháu [1] Nước cơm ăn thêm lần [2] Bột ngồi sữa mẹ gì? [3] Nấu cháo [4] Cơm nhai/nhá [5] Sữa ngoài/sữa hộp STT Câu hỏi vấn Phương án trả lời [6] Khác (ghi rõ)… ……………… Chuyển [9] Không biết/không trả lời Q26 Q27 Nếu cho ăn uống thức ăn/nước uống khác bắt đầu cho ăn/uống từ lúc cháu tháng? Nếu trẻ tháng tuổi: Trong 24h qua ngồi bú sữa mẹ chị có cho cháu ăn/uống thêm loại nước/thức ăn khác không? (Gợi ý: người mẹ có cho trẻ uống nước, mật ong nước cháo, thức ăn cứng, bánh qui không ) Ghi tháng tuổi trẻ……………………… [1] Chỉ có sữa mẹ [2] Sữa mẹ + nước uống (nước trắng) [3] Sữa mẹ + sữa [4] Sữa mẹ +nước uống khác [5] Sữa mẹ + Bột/cháo [6] Sữa mẹ + khác…………… [7] Không có sữa mẹ, có thức ăn nước uống khác ……………………… Q28 Lý chị cho trẻ ăn thêm [1] Mẹ khơng có sữa/ khơng đủ sữa thức ăn nước uống khác [2] Mẹ nghĩ ăn thêm tốt sữa mẹ trẻ tháng tuổi? [3] Mẹ sợ đói trẻ khóc nhiều (câu hỏi nhiều lựa chọn) [4] Gia đình hướng dẫn/bắt buộc cho trẻ ăn thêm [5] Thấy người khác cho ăn sớm [6] Mẹ phải làm nên cho ăn sớm [7] Khác (ghi rõ) Q29 Nếu cháu tháng tuổi: Chị cho bú Ghi số tháng………… hoàn toàn đến tháng 1 Q30 STT Q30 Câu hỏi vấn tuổi? (Giải thích cho bà mẹ: Bú hoàn toàn bú mẹ mà không ăn/ uống thêm đồ ăn, thức uống khác) Theo ý kiến chị: Sau sinh nên cho trẻ bú lần đầu? (Có thể hỏi lại: theo chị tốt nên cho trẻ bú sau sinh bao lâu) Phương án trả lời [9] Khơng biết/khơng trả lời [1]Trong vòng đầu sau sinh [2]Sau sinh từ trở lên [9] Không biết/không trả lời Q31 Theo ý kiến chị: Nên cho trẻ bú sữa mẹ [1] Số tháng…………………… hoàn tồn [9] Khơng biết/khơng trả lời tháng? Q32 Theo ý kiến chị: Nên cho trẻ ăn bổ sung/ăn thêm/ăn dặm lúc trẻ tháng tuổi? Chị bắt đầu cho cháu (tên trẻ vấn) ăn bổ sung/ăn thêm/ăn dặm từ nào? (ăn dặm ăn thức ăn bột, cháo, cơm ) Q33 Chuyển [1] Số tháng………… [9] Không biết/không trả lời [1] Cháu chưa ăn thêm/ăn sam/ăn dặm [2] Ghi số tháng tuổi bắt đầu ăn dặm:………………….………… [3] Trẻ bú sữa mẹ hồn tồn [9] Khơng biết/khơng trả lời 3, 9>Q39 V Thơng tin chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ Q34 Bắt đầu từ chị cho trẻ ăn thức ăn đây? (hỏi thức ăn một) Thức ăn Cho ăn lúc tháng tuổi Bột loãng ………….tháng tuổi Chưa ăn ………….tháng tuổi Chưa ăn Bột đặc ………….tháng tuổi Chưa ăn Cháo ………….tháng tuổi Chưa ăn Cơm nhai/cơm nát ………….tháng tuổi Chưa ăn Cơm hạt Q35 Ngày hôm qua cháu ăn bữa?(từ cháu ngủ dậy sáng qua lúc ngủ dậy sáng nay, cháu bú mẹ ngồi sữa mẹ, cháu ăn thêm bữa): bữa Q36 Ngày hôm qua cháu ăn lần thực phẩm sau đây? (hỏi thức ăn một) Tên thức ăn Số lần (không ăn ghi 0) Các loại sữa sản phẩm sữa (sữa bột, sữa tươi, format,sữa chua) Bột/cháo/cơm Thịt loại Cá/tôm/cua Trứng Dầu/mỡ Lạc/vừng/đậu/đỗ Rau/ củ giàu vitamin A (cà rốt, cà chua, rau ngót, súp lơ, bí đỏ) Các loại rau/củ khác Quả chin Bánh kẹo VI Thơng tin chăm sóc trẻ bị tiêu chảy Phương án trả lời STT Câu hỏi vấn Q39 Trong hai tuần qua cháu [1] Có Chuyển 2,9Q50 STT Câu hỏi vấn có bị tiêu chảy không? Phương án trả lời [2] Không [9] Không biết/không trả lời Q40 Trong thời gian cháu bị tiêu chảy, chị cho cháu bú so với bình thường? (chỉ hỏi cho trẻ bú mẹ) Trong thời gian cháu bị tiêu chảy, chị cho cháu uống nước so với bình thường? [1] [2] [3] [4] Q41 Bú bình thường Bú nhiều bình thường Bú bình thường Khơng cho bú Q42 Trong thời gian cháu bị tiêu chảy, chị cho cháu ăn so với bình thường? Q43 Trong thời gian cháu bị tiêu chảy, chị có kiêng (khơng cho cháu ăn) thức ăn sau không? (không hỏi cho trẻ bú mẹ hoàn toàn) ĐỌC TỪNG ĐÁP ÁN [1] Uống nước bình thường [2] Uống nước nhiều bình thường [3] Uống nước bình thường [4] Không cho uống nước [5] Trẻ bú mẹ hồn tồn [1] Ăn bình thường [2] Ăn nhiều bình thường [3] Ăn bình thường [4] Khơng cho ăn [5] Trẻ bú mẹ hồn tồn [1] Khơng kiêng [2] Kiêng chất (tơm, cua, cá) [3] Kiêng dầu [4] Kiêng mỡ [5] Kiêng ăn rau [6] Kiêng hoa [7] Kiêng thức ăn khác (ghi rõ) … [9] Không biết/không trả lời Q44 Tại chị lại kiêng cho cháu ăn thức ăn đó? Khi bị tiêu chảy, chị làm nào? (xử trí [1] Tự mua thuốc cho uống [2] Đưa đến sở y tế Q45 Chuyển 5->Q45 5->Q45 1Q45 2 Q47 STT Câu hỏi vấn nào/đưa đâu) (câu hỏi nhiều lựa chọn) ĐỌC TỪNG ĐÁP ÁN Q46 Nếu không đến gặp y tế thôn sở y tế sao? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Q47 Q48 Q49 Khi bị tiêu chảy, chị có cho cháu uống Oresol khơng? Khơng uống oresol sao? Trong thời gian cháu bị tiêu chảy, chị có cho cháu uống kẽm không? Phương án trả lời [3] Đến y tế tư nhân [4] Gặp y tế thôn để tư vấn [5] Tự kiếm thuốc nam cho uống [6] Khơng làm [7] Khác (ghi rõ) …… [9] Không biết/không trả lời [1] Không cần thiết [2] Khơng có tiền [3] Khơng có phương tiện [4] Bố/mẹ chồng người nhà muốn [5] Trình độ chun mơn CBYT khơng đảm bảo [6] Thái độ CBYT không phù hợp [7] Thiếu thuốc trang thiết bị y tế để khảm chữa bệnh [8] Khác (ghi rõ) …………………… [9] Không biết/không trả lời [1] Có [2] Khơng [9] Khơng biết/khơng trả lời [1] Khơng cần thiết [2] Không biết oresol [3] Trẻ không chịu uống [4] Khác (ghi rõ) ………………… [9] Không biết/không trả lời [1] Có [2] Khơng [9] Khơng biết/khơng trả lời Chuyển 3 Q47 4 Q47 1,9Q49 VII Thông tin chăm sóc trẻ bị Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp Phương án trả lời STT Câu hỏi vấn Q50 Trong hai tuần qua, cháu [1] Có có bị ho, sốt không? [2] Không [9] Không biết, không trả lời Q51 Khi trẻ bị ho, sốt chị làm [1] Tự mua thuốc cho uống đầu tiên? [2] Đưa đến sở y tế [3] Đến y tế tư nhân [4] Gặp y tế thôn để xin tư vấn [5] Tự kiếm thuốc nam cho uống [6] Khơng làm [7] Khác (ghi rõ)…………… [9] Không biết/không trả lời Q52 Nếu không đến gặp y tế [1] Không cần thiết thôn sở y tế [2] Khơng có tiền [3] Khơng có phương tiện sao? [4] Bố/mẹ chồng người nhà muốn (câu hỏi nhiều lựa chọn) [5] Trình độ chuyên môn CBYT không đảm bảo [6] Thái độ CBYT không phù hợp [7] Thiếu thuốc trang thiết bị y tế [8] Khác (ghi rõ)………………… [9] Không biết/không trả lời Q53 Trong thời gian cháu bị [1] Ăn bình thường ho, sốt, chị cho cháu ăn [2] Ăn nhiều bình thường so với bình [3] Ăn bình thường thường? (khơng hỏi cho [4] Không cho ăn trẻ bú mẹ hoàn [5] Trẻ bú mẹ hoàn toàn toàn) Chuyển 2,9Q55 2,3,4 ->Q53 5->Q55 STT Q54 Câu hỏi vấn Trong thời gian cháu bị ho, sốt chị có kiêng không cho cháu ăn thức ăn sau không? ĐỌC TỪNG ĐÁP ÁN (Nếu trẻ bú mẹ hoàn toàn không hỏi câu này) Phương án trả lời [1] Không kiêng [2] Kiêng chất (tôm, cua, cá) [3] Kiêng dầu [4] Kiêng mỡ [5] Kiêng ăn rau [6] Kiêng hoa [7] Kiêng thức ăn khác (ghi rõ) … [9] Không biết/không trả lời VIII Thông tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe Phương án trả lời STT Câu hỏi vấn Q55 Từ sinh đến nay, [1] Hàng tháng lâu cháu [2] tháng lần [3] năm lần theo dõi cân nặng [4] Khác (ghi rõ) lần? ………………… [5] Không theo dõi cân nặng [6] lần năm [9] Không biết/không trả lời Q56 Theo chị theo dõi cân [1] Không biết [2] Để xem trẻ phát triển nặng có tác dụng gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn, [3] Để biết trẻ có suy dinh dưỡng ĐTV hỏi: hay khơng để có cách chăm sóc [4] Được nghe tư vấn dinh không?) dưỡng [5] Y tế thôn đề nghị đưa trẻ cân [6] Khác (ghi rõ)………………… Q57 Trong tháng qua [1] Có chị có uống bổ sung [2] Không [3] Trẻ tháng tuổi Vitamin A không? (không [9] Không biết/không trả lời hỏi cho trẻ tháng) Chuyển Chuyển 9Q57 STT Q58 Q59 Q60 Q61 Câu hỏi vấn Khi mang thai cháu bé này, chị có uống viên sắt khơng? Nếu uống viên sắt, chị uống tháng lúc mang thai cháu? Nguồn cung cấp viên sắt từ đâu? (câu hỏi nhiều lựa chọn) (Hỏi xong câu chuyển sang câu Q62) Nếu không uống viên sắt lý gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Q65 Chị cho cháu tiêm chủng nào? (có cho khơng, vào lúc nào?) Q66 Theo chị, tiêm chủng phòng ngừa bệnh nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Không đọc từ phiếu tiêm chủng Q67 KHÔNG ĐỌC ĐÁP ÁN Con chị tiêm Phương án trả lời [1] Có [2] Khơng [9] Không biết/không trả lời Ghi số tháng…………… [9] Không nhớ [1] Trạm y tế cấp [2] Tự mua [3] Khác (ghi rõ)…………………… [1] Khơng thích uống [2] Khơng cấp viên sắt [3] Vì tác dụng phụ thuốc [4] Khơng có tiền để mua [5] Khác (ghi rõ) ……………………… [1] Đầy đủ theo lịch thông báo CBYT [2] Nhớ đi, khơng thơi [3] Rỗi đi, bận thơi [4] Khơng [5] Khác (ghi rõ)………………… [9] Không biết/không trả lời [1] Bạch hầu [2] Ho gà [3] Uốn ván [4] Bại liệt [5] Sởi [6] Lao [7] Viêm gan B [8] Viêm não [9] Khác (ghi rõ)……………… [10] Không biết/không trả lời [1] Bạch hầu Chuyển 2Q61 9Q62 STT Q68 Q69 Q70 Q71 Q72 Q73 Q74 Q75 Phương án trả lời Câu hỏi vấn chủng bệnh [2] Ho gà [3] Uốn ván đây? [4] Bại liệt [5] Sởi Nếu có phiếu tiêm [6] Lao chủng xin phép [7] Viêm gan B [8] Viêm não xem để lấy thông tin [9] Khác (ghi rõ)……………… ĐỌC TỪNG ĐÁP ÁN [9] Khơng biết/khơng trả lời Khi có thai cháu bé này, [1] Có [2] Khơng chị có khám thai [9] Khơng nhớ/khơng trả lời khơng? Nếu có chị khám thai [1] Ghi số lần khám thai:….lần lần? [9] Không biết/không nhớ/không trả lời Khám vào thời [1] Ba tháng đầu, tháng & điểm nào? tháng cuối [2] Khác (ghi rõ)….…………… [9] Không nhớ/không biết Theo ý kiến chị, [1] Dưới lần mang thai người mẹ cần [2] >= lần khám thai lần? [9] Không biết/không trả lời Theo ý kiến chị, [1] Ba tháng đầu, ba tháng mang thai, người mẹ nên ba tháng cuối khám thai vào thời [2] Khác (ghi rõ)……………… điểm nào? [9] Không nhớ/không biết Theo ý kiến chị, [1] 10-12 kg [2] Khác (ghi rõ)……………… mang thai bà mẹ cần tăng [9] Không biết/Không trả lời cân để thai nhi không bị suy dinh dưỡng? Chị sinh cháu bé [1] Cơ sở y tế [2] Ở nhà đâu? [3] Khác (ghi rõ)………………… Vì chị lại sinh cháu [1] Vì đẻ nhanh q khơng kịp Chuyển 2,9Q71 9 Q73 1, 3Q76 STT Q76 Q77 Q78 Q79 Q80 Q81 Phương án trả lời [2] Vì khơng có tiền [3] Vì khơng có phương tiện [4] Vì thấy đẻ nhà khơng [5] Vì gia đình muốn [6] Khác (ghi rõ)………………… Khi chị sinh cháu bé [1] Cán y tế trạm, bệnh viện người đỡ đẻ cho [2] Cán y tế tư nhân chị? [3] Y tế thôn [4] Mụ vườn/bà đỡ [5] Người thân/hàng xóm [6] Khác (ghi rõ)……………… Câu hỏi vấn bé nhà? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Sau sinh cháu Ghi số lần……………… tháng, chị cán y tế (xã, thôn) đến thăm nhà lần? Khi chị sinh cháu bé này, [1] Có [2] Khơng cháu có cân khơng? [9] Khơng biết Nếu khơng cân sao? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Hỏi xong câu chuyển sang câu Q81 Nếu cân chị sinh, cháu nặng bao nhiêu? Chị có nghe hướng dẫn cách nuôi không? Chuyển 1Q80 [1] [2] [3] Vì cán y tế khơng cân Vì đẻ nhà nên khơng cân Vì gia đình khơng muốn cân cho trẻ [4] Khác (ghi rõ)………………… Trọng lượng: …………g [9] Khơng nhớ/khơng trả lời [1] Có [2] Khơng [9] Không nhớ/Không trả lời 2,9Q83 ... Bái năm 20 15 Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em năm tuổi vùng dân tộc, huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái năm 20 15 Mô tả kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái,. .. suy dinh dưỡng trẻ tuổi địa phương góp phần giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng chung nước : Mục tiêu chung: Mơ tả tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ, huyện Trấn Yên tỉnh Yên. .. lệ suy dinh dưỡng cao so với vùng khác Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi kiến thức thực hành nuôi bà mẹ huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái năm 20 15 để từ

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Bộ Y tế - Viện Dinh Dưỡng (1998), "Hướng dẫn đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng", NXB Y học, Hà Nội, tr.39,61,68-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đánh giá tình trạngdinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng
Tác giả: Bộ Y tế - Viện Dinh Dưỡng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1998
13. WHO (2010), "Nutrition Landscape Information System (NLIS) country profile indicators: interpretation guide", World Health Organization, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrition Landscape Information System (NLIS)country profile indicators: interpretation guide
Tác giả: WHO
Năm: 2010
14. WHO (1995), "Physical status: the use and interpretation of anthropometry. Report of a WHO Expert Committee", World Health Organ Tech Rep Ser Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical status: the use and interpretation ofanthropometry. Report of a WHO Expert Committee
Tác giả: WHO
Năm: 1995
15. Bộ y tế (2008), Dinh dưỡng cộng đồng và vệ sinh an toàn thực phẩm (dùng cho đào tạo cử nhân y tế công cộng), Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng cộng đồng và vệ sinh an toàn thực phẩm(dùng cho đào tạo cử nhân y tế công cộng)
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục HàNội
Năm: 2008
17. Laura E Caufield, Onis, Mercedes de, and Rivera, Juan (2008),"Maternal and child undernutrion: global and regional disease burden from undernutrion", The Lancet. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternal and child undernutrion: global and regional disease burdenfrom undernutrion
Tác giả: Laura E Caufield, Onis, Mercedes de, and Rivera, Juan
Năm: 2008
19. Peter Svedberg (2006), "Declining child malnutrion: a reassessment", International Journal of Epidemiology, Vol. 35, pp. 1336 – 1346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Declining child malnutrion: a reassessment
Tác giả: Peter Svedberg
Năm: 2006
22. Viện dinh dưỡng (2008), Báo cáo hàng năm tình hình dinh dưỡng năm 2007, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hàng năm tình hình dinh dưỡng năm2007
Tác giả: Viện dinh dưỡng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
25. Mann J và Truswell AS (2002) (2002), Essentials of human nutrition, Vol. xviii, 622, 2nd, Oxford, pp. 467,470,471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essentials of human nutrition
Tác giả: Mann J và Truswell AS (2002)
Năm: 2002
26. Bộ Y tế - Viện Dinh Dưỡng (1998), "Hướng dẫn đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng", NXB Y học, Hà Nội, tr.39, 61, 68-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đánh giá tình trạngdinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng
Tác giả: Bộ Y tế - Viện Dinh Dưỡng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1998
27. Hà Huy Khôi (1997), "Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng", Nhà xuất bản Y học, tr. 32-35, tr. 96-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng
Tác giả: Hà Huy Khôi
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 1997
28. Hà Huy Khôi (2006), "Tính thời sự của phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em. Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng ở Việt Nam" , Nhà xuất bản Y học, tr. 44-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính thời sự của phòng chống suy dinh dưỡng ởtrẻ em. Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng ở Việt Nam
Tác giả: Hà Huy Khôi
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2006
30. United Nations (1997), "The 3rd [Third] report on the world nutrition situation : a report compiled from information available to the ACC/SCN", United Nations ACC Sub-Committee on Nutrition, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 3rd [Third] report on the world nutritionsituation : a report compiled from information available to theACC/SCN
Tác giả: United Nations
Năm: 1997
31. Bộ môn Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (2006), "Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở cộng đồng", NXB Y học, Hà Nội, tr. 15-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thựchành dinh dưỡng ở cộng đồng
Tác giả: Bộ môn Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
33. Bộ môn Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (2004), "Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm" . NXB Y học, Hà Nội, tr.15, 173-186, 219- 241, 274-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và Vệsinh an toàn thực phẩm
Tác giả: Bộ môn Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
34. Hà Huy Khôi (1997), "Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng", Nhà xuất bản Y học, 32-35, 96-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng
Tác giả: Hà Huy Khôi
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 1997
35. Viện Dinh dưỡng ( (2001)), "Tính cấp bách của phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em" Dinh dưỡng và nhiễm khuẩn,, Nhà xuất bản Y học, , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính cấp bách của phòng chống suy dinhdưỡng trẻ em
Tác giả: Viện Dinh dưỡng (
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
36. David J P Barker và Keith M. Godfrey ( (1993)), ""Fetal nutrition and cardiovascular disease in adult life"", The Lancet, tr. 938-941 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fetal nutrition andcardiovascular disease in adult life
Tác giả: David J P Barker và Keith M. Godfrey (
Năm: 1993
38. E. A. Frongillo, Jr. (1999), "Symposium: Causes and Etiology of Stunting. Introduction", J Nutr, 129(2S Suppl), tr. 529S-530S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Symposium: Causes and Etiology ofStunting. Introduction
Tác giả: E. A. Frongillo, Jr
Năm: 1999
39. Viện Dinh dưỡng (2013), Tổng điều tra dinh dưỡng 2011 – 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dinh dưỡng 2011 – 2012
Tác giả: Viện Dinh dưỡng
Năm: 2013
40. H Meshram, et al (2012), "Trends in the prevalence of undernutrition, nutrien and food intake and predictors of undernutrition among ander five year tribal children in India", Asia Pac J Clin Nutr, 21 (4), tr.pp.568-576 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends in the prevalence of undernutrition,nutrien and food intake and predictors of undernutrition among anderfive year tribal children in India
Tác giả: H Meshram, et al
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w