Nhận xét đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não nhật bản b trên địa bàn tỉnh điện biên năm 2014 2016

52 156 0
Nhận xét đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não nhật bản b trên địa bàn tỉnh điện biên năm 2014   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm não vi rút tình trạng bệnh nguy hiểm nhiều loại vi rút gây nên thường gây tổn thương não, để lại di chứng thần kinh tử vong cao Biểu bệnh có sốt cao kèm theo triệu chứng liên quan đến tổn thương hệ thần kinh trung ương bao gồm: nhức đầu dội, buồn nôn nôn mửa, cứng cổ, lú lẫn, định hướng, thay đổi nhân cách, co giật, rối loạn nghe nói, ảo giác, trí nhớ, đờ đẫn, mê Người già trẻ em người có nguy cao bị mắc bệnh nặng, biến chứng tử vong Về nguyên nhân nước ta, nguyên gây viêm não thường vi rút arbo (trong có vi rút viêm não Nhật Bản), vi rút herpes, vi rút đường ruột (như EV 71 gây bệnh tay chân miệng), sởi, quai bị vi rút khác mà ta chưa biết rõ, Do triệu chứng lâm sàng khó phân biệt chủng vi rút việc chẩn đốn nguyên nhân phải thông qua việc xét nghiệm xác định vi rút Như vậy, bệnh viêm não Nhật Bản nguyên nhân phổ biến gây bệnh viêm não vi rút nước ta Từ trước năm 1997, nước ta bắt đầu triển khai tiêm vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản, nguyên nhân gây viêm não vi rút chủ yếu vi rút viêm não Nhật Bản chiếm tới 61,3% tổng số ca viêm não vào năm 1995 Nhờ kết phòng bệnh chương trình triển khai tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản nước ta, số trường hợp viêm não vi rút viêm não Nhật Bản giảm đáng kể, đến chiếm khoảng 10-15% tổng số trường hợp mắc bệnh viêm não vi rút Vi rút gây viêm não Nhật Bản tồn số loài chim, lợn, chuột muỗi Muỗi vừa ổ chứa, vừa môi giới truyền vi rút sang người, muỗi truyền viêm não Nhật Bản Việt Nam chủ yếu loài muỗi Culex Tritaeniorhynchus Tại nước ta, viêm não vi rút xảy rải rác quanh năm, giai đoạn năm 2001-2004 ghi nhận số mắc cao, trung bình 2.000-2.200 trường hợp/năm, 10 năm trở lại số trường hợp mắc viêm não vi rút trung bình giảm khoảng 1.000-1.200 trường hợp/năm, có từ 20-50 trường hợp tử vong Trong bệnh viêm não Nhật Bản ghi nhận 200 -300 trường hợp mắc, bệnh thường tăng cao vào tháng mùa hè Trong tháng đầu năm 2017, nước ghi nhận 62 trường hợp mắc viêm não Nhật Bản Số mắc rải rác, chủ yếu tỉnh khu vực miền Bắc, miền Nam Các tỉnh, thành phố có số mắc cao Hưng Yên, Nghệ An, Hà Nội, Sơn La, Điện Biên Khánh Hòa, Kiên Giang Kon Tum Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê hàng năm ước chừng có 2000 – 3000 trường hợp mắc Hội chứng não cấp (HCNC) virut, khoảng 30% 40% nguyên nhân virut viêm não Nhật B, xác định kỹ thuật MAC – ELISA, tới 60% - 70% số trường hợp HCNC có chẩn đốn VNVR khơng rõ ngun nhân Theo kết giám sát bệnh viêm não vi rút hệ thống giám sát thường xuyên, số mắc viêm não vi rút thường tập trung cao tỉnh miền núi phía Bắc gồm: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lạng Sơn, Yên Bái Vi rút viêm não Nhật Bản (VNNB) nguyên nhân hàng đầu gây viêm não vi rút châu Á Bệnh lây truyền người bị muỗi mang vi rút đốt Véc tơ truyền bệnh VNNB quan muỗi Culex muỗi Culextritaeniorhynchus Culex vishnui có khả truyền bệnh cao vec tơ chủ yếu miền Bắc Việt Nam khu vực Châu Á Hiện có khoảng tỉ người sống vùng lưu hành dịch VNNB Tổ chức Y tế Thế giới ước tính có 50.000 ca VNNB châu Á năm, đó, khoảng 10.000 ca tử vong có tới 30%-50% số người sống sót có di chứng nghiêm trọng tâm thần thần kinh Cho đến nay, tiêm vắc xin biện pháp hiệu để phòng bệnh VNNB Tại Việt Nam vắc xin VNNB tiêm cho trẻ từ đến tuổi chương trình Tiêm chủng Mở rộng số huyện trọng điểm dịch từ năm 1995, đến năm 2014 triển khai toàn quốc làm giảm đáng kể số ca mắc viêm não Nhật Bản Việt Nam Điện Biên tỉnh biết đến khu vực có lưu hành VNNB vắc xin VNNB bắt đầu triển khai chương trình tiêm chủng mở rộng từ năm 2005 phạm vi toàn tỉnh cho đối tượng trẻ từ -5 tuổi Trong năm 2016 toàn tỉnh ghi nhận 107 ca mắc VNVR lấy mẫu xét nghiệm 49 trường hợp có 15 trường hợp dương tính với VNNBB Trong bối cảnh vậy, tiến hành nghiên cứu “Nhận xét đặc điểm dịch tễ học bệnh Viêm não Nhật Bản B địa bàn tỉnh Điện Biên năm 2014 - 2016” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ bệnh Viêm não Nhật B địa bàn tỉnh Điện Biên năm 2014-2016 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số điểm đại cương Viêm não vi rút Viêm não vi rút (VNVR) trình bệnh lý nhiễm vi rút cấp tính xảy tổ chức nhu mơ não, nhiều loại virút có lực với tế bào thần kinh gây Đặc điểm lâm sàng đa dạng, chủ yếu biểu hội chứng não cấp gây rối loạn ý thức với nhiều mức độ khác Nguyên nhân gây VNVR đa dạng đến xác định 100 loại vi rút có khả gây VNVR với phân bố mức độ trầm trọng khác nhautrong vi rút viêm não Nhật Bản nguyên nhân quan trọng gây viêm não trẻ em 1.1.1 Tác nhân VNVR Các tác nhân phổ biến gây viêm não vi rút: Vi rút Herpes, Vi rút đường ruột, Vi rút Arbo, Paramyxovirus số nguyên nhân khác,… 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ học VNVR Các bệnh VNVR muỗi truyền phân bố rộng rãi giới Mỗi bệnh định hình theo vùng địa lý đặc trưng, có liên quan đến đặc điểm sinh lý sinh thái học muỗi véc tơ truyền bệnh Bệnh VNVR ngựa miền Đông lưu hành phía đơng bắc Trung Mỹ, vùng giáp ranh Canada, rải rác khu vực trung nam Mỹ đảo vùng Caribe Ở Việt Nam, miền Bắc, bệnh VNNB thường xuất tản phát hàng năm, có tính mùa tháng đến tháng 10, tần số mắc cao vào tháng Năm 1985 ghi nhận vụ dịch VNNB lớn khu vực miền Bắc Kết điều tra dịch tễ huyết học quần thể lợn người cho thấy vi rút VNNB phân bố rộng rãi nơi bệnh nghiêm trọng tỉnh đồng châu thổ sông Hồng trung du bắc với tỷ lệ mắc hàng năm dao động từ 5–7/100.000 dân năm 80 đầu thập kỷ 90 Từ năm 1993, Việt Nam sản xuất vắc xin phòng VNNB, đến năm 1997 vắc xin đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia tiêm miễn phí cho trẻ từ 1– tuổi huyện nguy cao Đến tỷ lệ mắc VNNB giảm đáng kể Tuy nhiên, khu vực miền núi phía Bắc, số mắc cao Bệnh VNVR muỗi truyền khác VNVR ve truyền chưa điều tra, nghiên cứu nhiều Việt Nam 1.1.3 Nguồn truyền nhiễm Ổ chứa: ổ chứa thiên nhiên súc vật hoang dã loài động vật có xương sống, chim, dơi, gặm nhấm, bò sát, lưỡng cư, loài muỗi, ve truyền bệnh đặc hiệu Thời gian ủ bệnh: – 15 ngày Thời kỳ lây truyền: Bệnh không lây trực tiếp từ người sang người mà qua véc tơ muỗi ve truyền bệnh Ở người thời kỳ khởi phát không phát vi rút máu Thời gian nhiễm vi rút huyết loài chim khoảng – ngày, súc vật khoảng – 10 ngày Muỗi ve nhiễm vi rút sau hút máu truyền bệnh suốt đời truyền sang hệ sau qua trứng 1.1.4 Phương thức lây truyền VNVR không truyền trực tiếp từ người sang người mà thường qua véc tơ truyền bệnh muỗi ve Các loài muỗi truyền vi rút gây viêm não: viêm não tủy ngựa miền Đông Culiseta melanura, viêm não tủy ngựa miền Tây Culex tarsalis, VNNB Culex tritaeniorhynchus, viêm não Murray Valley Culex annulirostris, … Các loài ve truyền vi rút gây viêm não: Ixodes persulcatus miền đông Liên bang Nga, Ixodes ricinus miền Tây nơi khác Châu Âu, Ixodes cookie miền đông Canada, Hoa Kỳ Ấu trùng ve nhiễm vi rút hút máu súc vật nhiễm chim, lồi gậm nhấp lồi có vú khác 1.1.5 Tính cảm nhiễm Trẻ em người già thường có tính cảm nhiễm cao với bệnh VNVR muỗi truyền Mọi người có cảm nhiễm với VNVR ve truyền Sau mắc bệnh, kể trường hợp nhiễm vi rút thể ẩn miễn dịch 1.1.6 Đặc điểm lâm sàng VNVR 1.1.6.1 Đặc điểm lâm sàng Các dấu hiệu triệu chứng bệnh mức độ nghiêm trọng tiến triển khác tùy thuộc loại tác nhân gây bệnh thể trạng người bệnh Phần lớn bị nhiễm vi rút khơng có biểu triệu chứng Trường hợp mắc bệnh nhẹ thường có sốt, đau đầu hoạc biểu viêm màng não vơ khuẩn Trường hợp nặng có biểu cấp tính lúc khởi phát, sốt cao, đau đầu, có dấu hiệu màng não, sững sờ, định hướng, hôn mê, run, co giật (nhất trẻ nhỏ) liệt cứng Tỷ lệ tử vong từ 0,3 – 60%, tỷ lệ tử vong cao mắc VNNB, viêm não Murray Valley viêm não tủy ngựa miền đông Tỷ lệ mắc bệnh để lại di chứng thần kinh xảy với tần số khác tùy thuộc vào tuổi bệnh nhân, tác nhân gây bệnh, đóVNNB, viêm não Murray Valley viêm não tủy ngựa miền đông thườngđể lại di chứng nặng nề Bệnh VNVR Trung Âu ve truyền bệnh nhẹ, tiến triển kéo dài (khoảng tuần) Bệnh VNVR Viễn Đơng ve truyền gọi bệnh viêm não xuân-hạ Nga thường có động kinh cục bộ, liệt mềm vài di chứng khác Biểu lâm sàng/cận lâm sàng ca bệnh VNVR gồm: - Sốt cao 38 – 400C; đau đầu, buồn nôn, nôn; co giật, cổ cứng - Rối loạn ý thức, li bì, trạng thái sững sờ, định hướng, có cử động bất thường (run giật, múa vờn), mê, nói chậm khơng nói được, liệt cứng - Có ứ đọng nhiều đờm dãi - Xét nghiệm máu thường thấy bạch cầu không tăng tăng - Dịch não tủy trong, tăng tế bào bạch cầu chủ yếu tế bào lympho 1.1.6.2 Cận lâm sàng Xét nghiệm máu: - Công thức máu: Số lượng bạch cầu tăng nhẹ bình thường - Điện giải đồ, đường huyết thường giới hạn bình thường Xét nghiệm dịch não tuỷ (DNT): - Tế bào dịch não tuỷ: - Hầu hết (85% trường hợp) có tăng nhẹ tế bào (trên đến vài chục tế bào/mm ), chủ yếu tế bào lympho Tuy nhiên lần chọc ống sống thắt lưng (giai đoạn sớm) bệnh nhân suy giảm miễn dịch không thấy 3 tăng tế bào dịch não tuỷ lớn 500/mm , số >1000/mm (hay gặp viêm não ngựa miền Đông, viêm não California, viêm não virút quai bị ) - Một số VNVR không tăng tế bào lympho, thường gặp EBV, CMV HSV - Một số viêm não có tăng bạch cầu neutro DNT (hay gặp viêm não ngựa miền Đông, viêm não virút ECHO 9, số virút đường ruột khác) Tuy nhiên trường hợp xét nghiệm DNT có bạch cầu neutro tăng chậm (sau >48 giờ), cần phân biệt với nguyên vi khuẩn, nguyên khác - Một số trường hợp (khoảng 20% trường hợp VNVR HSV, CTFV viêm não California) DNT có hồng cầu >500 tế bào/mm Xét nghiệm sinh hố dịch não tuỷ: - Protein: bình thường tăng nhẹ 1g/l - Glucose: đa số bình thường, đơi tăng nhẹ  Xét nghiệm tìm nguyên dịch não tuỷ: - Kỹ thuật PCR (khuyếch đại acid nhân virút) dịch não tuỷ: sử dụng rộng rãi xem kỹ thuật chẩn đoán VNVR nước tiên tiến, đặc biệt VNVR CMV, EBV, virút thuỷ đậu virút đường ruột - Tìm kháng nguyên dịch não tuỷ: trường hợp nghi ngờ VNVR HSV tìm kháng ngun glycoprotein HSV dịch não tuỷ Nhưng xét nghiệm cần phải làm sớm tuần đầu bệnh - Phát kháng thể đặc hiệu chống virút dịch não tuỷ huyết Các xét nghiệm cần làm hai lần, cách tuần để xác định biến động kháng thể Khi xác định kháng thể đặc hiệu chống virút typ IgM dịch não tuỷ huyết có giá trị chẩn đoán Chỉ số kháng thể đặc hiệu chống virút dịch não tuỷ so với huyết ≥ 1,5 lần có giá trị chẩn đốn 1.1.6.3 Di chứng VNVR Nếu bệnh nhân VNVR không tử vong để lại nhiều loại di chứng khác nhau, chủ yếu di chứng tâm thần kinh - 80% viêm não ngựa miền Đơng có di chứng nặng thần kinh - VNVR gây di chứng: EBV, California, VN ngựa Venezuela.Tỷ lệ mức độ di chứng phụ thuộc vào tuổi, tình trạng ý thức bệnh nhân vào viện Bệnh nhân mê sâu, Glasgow ≤ điểm dễ tử vong để lại di chứng nặng Bệnh nhân ≤ 30 tuổi rối loạn ý thức: thường khỏi, di chứng nhẹ 1.2 Đặc điểm bệnh Viêm não Nhật Bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) bệnh viêm não-màng não cấp tính virút VNNB có ổ chứa thiên nhiên gây bệnh lây truyền qua muỗi đốt Đây bệnh nghiêm trọng nằm hội chứng não cấp (Acute Encephalitis Syndrome - AES) Sau thời gian ủ bệnh từ đến 15 ngày, thể điển hình bệnh xuất theo giai đoạn:  Giai đoạn tiền triệu khoảng từ 1đến ngày Bệnh nhân có sốt, thường kèm theo ớn lạnh, mệt mỏi, đau đầu dội, buồn nôn nôn  Giai đoạn viêm não cấp tính: Tiếp tục sốt cao 38C- 40C, đau đầu, cứng gáy Có dấu hiệu thần kinh trung ương khư trú co giật, run giật tự nhiên Run giật dấu hiệu thường gặp thường thấy ngón tay, lưỡi, mi mắt Co giật đặc điểm lâm sàng thường gặp, trẻ em Có thể có co giật tồn thân với cử động run giật lặp lặp lại dội Có thể có rối loạn ý thức, mê  Giai đoạn hồi phục: Bệnh nhân hồi phục chức vận động, chậm để lại di chứng liệt cứng chi chi và/hoặc di chứng rối loạn tinh thần, ổn định tình cảm, thay đổi cá tính Tỷ lệ tử vong từ 0,3% - 60% tuỳ theo thời gian phát sớm bệnh trình độ kỹ thuật hồi sức cấp cứu chống phù não, suy hô hấp, trụy tim mạch chống bội nhiễm vi khuẩn 1.2.1 Tác nhân gây bệnh; Tác nhân gây bệnh virút VNNB (Japanese Encephalitis virus) Trong bảng phân loại virút động vật, người ta xếp virút VNNB vào nhóm virút arbo (Arborvirus) thuộc họ Flaviviridae, giống virút flavi (Flavivirus) với virút dengue, virút sốt vàng, virút viêm não miền tây sông Nile, virút viêm não Saint Louis Virút VNNB có dạng hình cầu, đường kính trung bình từ 40-50 nm Về mặt cấu trúc, vi rút VNNB gồm có lõi vi rút cấu tạo a xít ribonucleic (ARN) sợi đơn, vật liệu di truyền vi rút, bao quanh nucleocapxit nucleoprotein Hai thành phần cấu tạo thành hạt vi rút 10 (virion) Hạt vi rút có vỏ bọc bên ngồi với chất glycoprotein Đây kháng nguyên bề mặt có tính ngưng kết hồng cầu nên gọi kháng ngun ngưng kết hồng cầu có hoạt tính trung hồ Vi rút VNNB có loại protein kháng nguyên: protein lõi (hoặc C) nucleoprotein bao lấy ARN vi rút, protein màng (hoặc M) protein vỏ V3 (hoặc E) glycoprotein Trong loại protein cấu trúc protein kháng nguyên vỏ (E) nằm bề mặt hạt virút đóng vai trò quan trọng phản ứng hấp phụ virút tế bào chủ tạo kháng thể miễn dịch bảo vệ thể 1.2.2 Đường lây truyền bệnh Viêm não Nhật Bệnh VNNB không lây truyền virút từ người sang người mà phải lây truyền qua vectơ trung gian số loài muỗi Culex (Cx): Cx tritaeniorhynchus, Cx vishnui Cx gelidus Muỗi hút máu súc vật giai đoạn bị nhiễm virút huyết trở thành muỗi bị nhiễm virút VNNB truyền bệnh suốt đời truyền virút VNNB sang hệ sau qua trứng Có nhiều lồi muỗi coi có khả truyền virút VNNB Cx.tritaeniorhynchus, Cx vishnui xác định 1à có khả truyền bệnh cao trở thành vectơ chủ yếu truyền virút VNNB cho người miền Bắc Việt Nam Châu Á Cx tritaeniorhynchus, Cx vishnui Cx gelidus sinh sản ruộng lúa nước, ruộng mạ muỗi sinh sản nhiều mùa mưa Muỗi phát tán rộng cánh đồng, nên thường gọi muỗi đồng ruộng Thông thường khoảng từ chiều tối đến đêm, từ cánh đồng muỗi bay chuồng trại để kiếm ăn, hút máu súc vật Nếu chuồng gia súc gần nhà muỗi bay vào nhà hút máu người Cx tritaeniorhynchus bay xa tới 1,5 km phát cao mặt đất khoảng 13 – 15 m, nơi mà muỗi lây truyền virút VNNB rộng rãi 38 xa, vùng đặc biệt khó khăn hội tiếp cận với dịch vụ y tế hơn, số đối tượng nhiều khơng sinh sống nơi đăng ký hộ thường trú mà sống nhà nương Đây mâu thuẫn lớn tỷ lệ tiêm chủng tỉnh đạt, chí vượt tiêu 21,3% (trẻ 2-5 tuổi), 15,6% (trẻ 6-10 tuổi) mắc VNNBB (Bảng 1), đối tượng từ 2-10 tuổi thời điểm nghiên cứu đối tượng diện tiêm vẵc xin VNNBB thuộc chương trình TCMR năm trước, đối tượng lớn nhiều số trẻ không tiêm 3,6% đến 6,8% theo tổng hợp báo cáo từ huyện/thành phố Qua phân tích ta thấy kết báo cáo kết điều tra nghiên cứu không đồng nhất, cần xem lại chất lượng báo cáo từ tuyến sở Kết với kết nghiên cứu Đặng Đình Thoảng – 2008 [17], Nguyễn Thu Yến - 2000 [13] Số mắc VNNBB không tiêm vắc xin chiếm tỷ lệ 79,5% phải đối tượng sinh sống vùng sâu, vùng xa Điều khẳng định vùng lõm công tác tiêm chủng Đây địa phương cần quan tâm nhiều truyền thông dịch vụ y tế có cơng tác TCMR Các đơn vị y tế tuyến cần có kế hoạch kiểm tra, giám sát, hỗ trợ nhiều vùng để nâng cao chất lượng tỷ lệ công tác TCMR Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Như Dương - 2015 [7] 4.2.3 Các hoạt động khác - Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng, Trung tâm truyền thơng giáo dục sức khoẻ, Trung tâm Y tế Các huyện/thành phố phối hợp với ban ngành, đoàn thể địa phương triển khai hoạt động phòng, chống dịch cụ thể: + Tổ chức hàng loạt hoạt động truyền thơng, nhiều hình thức (Bảng 12) + Tổ chức tiêm vắc xin chống dịch 12/12 huyện/thành phố: Quỳnh Nhai, Sông Mã tiêm cho trẻ 1-15 tuổi; huyện khác tiêm cho trẻ 1-5 tuổi (Biểu đồ 5) + Tổ chức hàng loạt chiến dịch vệ sinh môi trường qui mô huyện, xã, tổ/bản (Bảng 13) Với quan tâm đạo UBND tỉnh Sơn La, Cục Y tế dự phòng, Viện VSDT Trung ương, Sở Y tế nỗ lực cán ngành y tế ban 39 ngành liên quan, diễn biến ca mắc VNVR nói chung, VNNB nói riêng giảm qua năm, công tác giám sát ca bệnh, báo cáo, lấy mẫu xét nghiệm,… dần cải thiện cụ thể: Các ca nghi ngờ giám sát phát hiện, tỷ lệ ca bệnh điều tra theo phiếu lấy mẫu xét nghiệm cao hơn, giảm số mắc tử vong, công tác tổng hợp số liệu, báo cáo vào nề nếp theo qui định Thông tư 54/2015/TT-BYT ngày 28/12/2015 Bộ Y tế Hội chứng não cấp, bao gồm trạng thái viêm não viêm não - màng não, xảy thường xuyên hàng năm Việt Nam, gây tổn thất đáng kể người để lại nhiều hậu sức khoẻ tâm lý nặng nề cho gia đình tồn xã hội Thống kê 10 năm cuối Thế kỷ XX (1991-2000) nước ta số mắc Hội chứng não cấp trung bình hàng nãm 2440 trường hợp (năm cao 3210), số tử vong trung bình 103 (năm cao 133) [2, 3] Sự phân bố Viêm não cấp không đều, thường tập trung vào lứa tuổi trẻ em gặp nhiêu hơn, thành dịch, tháng mùa hè Miền Bắc thường có số ca mắc chết Viêm não cấp cao so với khu vực khác nước [2,3,4,6,18] Trong hội chứng não cấp, tác nhân vi rút gây viêm não, viêm não-màng não đóng vai trồ quan trọng Trước hết nhóm vi rút có hướng tính cao với tổ chức năo Viêm não Nhật bản, số vi rút arbo khác, số loài vi rút đường ruột Vi rút entero 71, vi rút ECHO 6,16 Bên cạnh đó, số lồi vi rút gây tổn thương phủ tạng khác song gây viêm tổ chức não, màng não vi rút sởi, quai bị, cúm, thuỷ đậu, cytomegalỉo [l, 6,28, 29] Các tác nhân vi rút gây hội chứng viêm não, viêm não-màng não rộng, có nghĩa tồn nhiều loại bệnh viêm não- viêm màng não khác vi rút Ở Việt Nam chủ yếu sâu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, nguyên lâm sàng dự phòng bênh Viêm não Nhật (VNNB) Trong đặc điểm nhóm bệnh viêm não gây tác nhân vi rút khác, ngồi vi rút VNNB, chưa có nhiều tác giả đề cập tới Hoặc có số liệu làm cho nghiên cứu sâu vể bệnh VNNB [5, 7, 15, 16] Những công bố gần số tác giả cho thấy tỷ lệ mắc VNNB 40 trẻ em số khu vực miền Bấc có chiều hướng giảm dần, chiếm khoảng 40% tổng số trường hợp trẻ vào điều trị Viêm não cấp vi rút, thay 60%-70% năm đầu 1990 [ 12, 14, 7, 16] Do tỷ lệ tương đối viêm não cấp vi rút khác, VNNB, tăng lên Đã đến lúc phải hướng quan tâm vào nghiên cứu loại viêm não cấp nguyên vi rút VNNB Việt Nam, mà nước khu vực trước bước việc nghicn cứu sâu nhóm bệnh [20, 23, 25, 27, 32] Việt Nam có thành cơng cơng phòng chống kiểm sốt nhiều bệnh truyền nhiễm Tuy nhiên, thập kỷ vừa qua bệnh truyền nhiễm gây dịch đứng hàng đầu danh sách bệnh có số mắc cao, số có tỷ lệ tử vong cao SARS, cúm A/H5N1,viêm não vi rút Một số bệnh có xu hướng quay lại sau thời gian lắng xuống tả, sốt dengue, bệnh dại [1], [9],[14],[15], [27] Để thực mục tiêu phòng bệnh chủ động, kiểm sốt có hiệu quả, tiến tới loại trừ hay toán số bệnh truyền nhiễm cơng tác giám sát dịch tễ học nội dung quan trọng Để thực nội dung cơng tác này, nước ta có hệ thống tổ chức giám sát bệnh truyền nhiễm phân bố rộng khắp liên hoàn từ xã/phường lên tới tuyến trung ương (Viện VSDTTW, Cục YTDP, Bộ Y tế) hoạt động hiệu [9], [17] Yêu cầu cao hệ thống giám sát dịch tễ phát sớm, đầy đủ xác trường hợp bệnh, dịch từ dịch chưa bùng nổ cộng đồng Tiếp theo gửi thông tin giám sát sớm tới quan có chức phòng chống bệnh dịch làm sở cho việc định đáp ứng xử lý dịch kịp thời [11], [23], [33], [36] Nói cách khác, hệ thống giám sát dịch tễ tốt cần phải có độ nhạy cao (phát đầy đủ ca bệnh), độ đặc hiệu cao (phát xác ca bệnh), tính kịp thời (xử lý số liệu nhanh gửi thông tin sớm), tính khả thi, phù hợp với lực thực tuyến y tế [11], [20], [24].Thực tế triển khai công tác giám sát bệnh truyền nhiễm nước ta năm qua cho thấy hệ thống giám sát bộc lộ nhiều nhược điểm số liệu thống kê ca mắc/chết chưa chuẩn xác (thiếu trùng lặp ca bệnh), thông tin báo cáo 41 thường chậm (không kịp thời, không hạn), số liệu giám sát chủ yếu dựa vào lâm sàng, có kết xét nghiệm chẩn đoán xác định [17] Tuyến huyện coi mắt xích quan trọng hệ thống sở giám sát bệnh truyền nhiễm Hội chứng não cấp (HCNC) nhiều nguyên nhân khác vi rút nguyên nhân chủ yếu gây HCNC bao gồm nhóm vi rút lây truyền trực tiếp vi rút Nipah, vi rút đường ruột , nhóm vi rút trùng truyền vi rút viêm não Nhật Bản (VNNB), vi rút viêm não Nga xuân hạ, vi rút viêm não ngựa miền Đơng nhóm vi rút tiềm ẩn số type vi rút Herpes simplex [6],[12],[17] [29],[66],[94] HCNC vi rút khơng có thuốc điều trị đặc hiệu (trừ vi rút Herpes simplex), nên bệnh thường có tỷ lệ tử vong cao di chứng thần kinh nặng nề Biện pháp phòng chống có hiệu sử dụng vắc xin cắt đường truyền dịch tễ diệt véc tơ, loại trừ yếu tố tiếp xúc trực tiếp với vi rút [3],[31],[43],[49],[57],[65],[89],[97] Hiện xác định khoảng 100 loại vi rút khác gây HCNC, số vi rút Banna tác nhân vi rút phát cho nguyên nhân gây HCNC số nước châu Á Việt Nam, Trung Quốc [26],[27],[29],[32],[33],[72],[74],[ 99] Vi rút Banna thuộc chi Seadornavirus, họ Reoviridae, vi rút có vật liệu di truyền ARN sợi kép gồm có 12 phân đoạn Chủng vi rút Banna phân lập được từ dịch não tủy bệnh nhân có HCNC từ máu bệnh nhân sốt không rõ nguyên nhân viêm não ở tỉnh Yunnan, Trung Quốc sau phân lập được ở vùng khác từ bệnh nhân, từ muỗi ở Trung Quốc, Indonesia Việt Nam [19], [44],[47],[50],[83] Ở Việt Nam, chủng vi rút đầu tiên phân lập được từ bệnh nhân miền Bắc (tỉnh Thanh Hóa) năm 2003 Tây Nguyên (tỉnh Gia Lai) năm 2005 Nghiên cứu hồi cứu xác định vi rút Banna phân lập từ muỗi Culex hai tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) tỉnh Quảng Bình năm 2002 [19],[21],[83] Việc ghi nhận vi rút Banna phát muỗi Culex đồng thời loại véc tơ truyền bệnh viêm não Nhật Bản Việt Nam cho thấy việc nghiên cứu sâu số đặc điểm 42 lâm sàng, dịch tễ sinh học phân tử, huyết học véc tơ truyền bệnh vi rút Banna cần thiết Để góp phần vào việc giám sát, chẩn đoán, điều trị dự phòng HCNC nghi ngờ vi rút Banna gây Người ta thấy khơng có muỗi khơng có bệnh VNNBB, mùa hè mùa thời tiết thuận lợi cho muỗi phát triển mạnh nhiệt độ thích hợp với lồi muỗi kèm theo mưa làm cho bọ gậy phát triển nhanh chóng Thêm vào mùa hè nóng nực nên nằm ngủ chủ quan không buông màn, tạo điều kiện cho muỗi dễ dàng đốt người Môi giới truyền bệnh VNNBB muỗi Culex Bệnh VNNBB lây từ vật chủ sang vật chủ khác từ người bệnh sang người lành muỗi Culex hút máu truyền bệnh Ở Việt Nam, loài muỗi Culex sinh sản mạnh vào mùa hè, đặc biệt từ tháng đến tháng Muỗi Culex có đặc điểm hoạt động mạnh vào lúc chập tối Bệnh VNNBB thường gặp trẻ em trẻ em 10 tuổi độ tuổi có sức thụ bệnh cao với bệnh VNNBB người trưởng thành Đặc điểm virut VNNBB có lực với tế bào thần kinh, mà virut vào máu, chúng đến hệ thần kinh nhân lên mạnh mẽ gây nên phản ứng sốt cao gây tổn thương hệ thần kinh Người ta thấy sau mắc bệnh VNNBB thể có miễn dịch vững bền tiêm chủng vaccin VNNBB có lợi cho trẻ Mùa mưa, thời tiết thuận lợi cho lồi muỗi phát triển vậy, bệnh VNNBB có khả xuất hiện, bùng phát Bệnh VNNBB virut Arbo gây Bệnh lây lan người bệnh với người lành, hoàn toàn khác với bệnh viêm màng não mủ vi khuẩn não mô cầu H Influenzae St Pneumoniae Môi giới truyền bệnh VNNBB muỗi Culex Bệnh VNNBB lây từ vật chủ sang vật chủ khác từ người bệnh sang người lành muỗi Culex hút máu truyền bệnh Ở Việt Nam, loài muỗi Culex sinh sản mạnh vào mùa hè, mùa mưa, đặc biệt từ tháng đến tháng - Muỗi Culex có đặc điểm hoạt động mạnh (hút máu người) vào lúc chập tối 43 Bệnh không truyền từ người sang người khác Việc ăn thịt lợn nhiễm virus không làm lây bệnh Đầu tiên, virus gây bệnh phát triển thể lợn loại chim hoang dại Khi muỗi Culex hút máu lợn, hút theo virus Sau 14 ngày, muỗi Culex có khả truyền virus viêm não Nhật Bản (VNNB) đến vật chủ khác, thông thường lợn Nếu muỗi Culex mang virus VNNB đốt người, người nhiễm bệnh Khoảng 60-70% trường hợp mắc bệnh trẻ em, thường lứa tuổi 2-7 Ở nước ta, khoảng thời gian từ tháng đến tháng 8-9 âm lịch (cây phát triển, mưa nhiều, nhiệt độ cao, muỗi tăng) thời điểm phát triển VNNB trẻ em Đỉnh cao dịch bệnh tháng tháng Từ tháng 10 trở đi, mật độ muỗi giảm xuống dịch kết thúc Bệnh VNNBB thường gặp trẻ em, trẻ em 10 tuổi, độ tuổi có sức thụ bệnh cao với bệnh VNNBB người trưởng thành, đặc biệt trẻ chưa có miễn dịch virut Arbo gây bệnh Người trưởng thành có khả mắc bệnh VNNBB thể khơng có miễn dịch chống virut gây bệnh VNNBB Đặc điểm virut VNNBB có lực với tế bào thần kinh, vậy, virut vào máu, chúng nhanh chóng đến hệ thần kinh trung ương nhân lên mạnh mẽ đó, gây nên phản ứng sốt cao gây tổn thương hệ thần kinh Tuy vậy, người sau mắc bệnh VNNBB có miễn dịch vững bền Thời kỳ nung bệnh VNNBB thường kéo dài từ - ngày, sau thời kỳ khởi phát Thời kỳ khởi phát xuất triệu chứng viêm long đường hô hấp (sổ mũi, viêm họng, nghẹt mũi, ho ), sốt cao đột ngột (trên 39 - 40oC) kèm theo đau đầu, đặc biệt vùng trán Có thể có rối loạn tiêu hóa (đau bụng có kèm theo ngồi phân lỏng, buồn nôn, nôn), trẻ nhỏ Tính chất nơn nơn vọt khơng lệ thuộc vào bữa ăn (nôn lúc nào) Trẻ bệnh có biểu cứng gáy tăng trương lực xuất lú lẫn, dần ý thức Tiếp đến thời kỳ toàn phát Ở thời kỳ dấu hiệu có thời kỳ khởi phát tăng mạnh, đặc biệt dấu hiệu thần kinh cuồng sảng, ảo giác kích 44 động, tăng trương lực làm cho trẻ bệnh nằm tư co quắp "kiểu cò súng" Co giật xuất bị bại, liệt cứng Đối với loại bệnh nặng u ám lúc ban đầu vào mê Ngồi có dấu hiệu thần kinh thực vật tăng lên rõ rệt vã mồ hôi, rối loạn vận mạch da (da lúc đỏ, lúc tái), rối loạn nhịp thở tăng tiết dịch hệ hô hấp Bước sang tuần thứ 2, triệu chứng sốt, triệu chứng thần kinh, tim mạch giảm (gọi thời kỳ lui bệnh) Một số bệnh nhân sau giai đoạn để lại di chứng bại, liệt chi liệt dây thần kinh sọ não hay rối loạn phối hợp vận động Biến chứng bệnh VNNBB nặng nề, đặc biệt viêm phổi, viêm phế quản viêm phế quản - phổi bội nhiễm vi khuẩn Ngồi ra, gặp số có di chứng muộn sau năm lâu động kinh, Parkinson Bệnh VNNBB có tỷ lệ tử vong cao (khoảng từ 20 - 80%), thường gặp bệnh nặng có co giật, mê sâu, nằm lâu ngày, suy kiệt, viêm phổi nặng Điều quan trọng cần tuyên truyền rộng khắp toàn dân tác hại bệnh VNNBB, nguy hiểm muỗi vai trò bọ gậy (lăng quăng) đẻ muỗi, đồng thời phổ biến biện pháp diệt bọ gậy muỗi trưởng thành hình thức Các biện pháp thường áp dụng khơi thông hệ thống cống rãnh, lấp ao tù, nước đọng sau trận mưa Đậy kín chum vại đựng nước khơng cho muỗi vào đẻ trứng, thay nước lọ cắm hoa hàng ngày, bắt muỗi bẫy, vợt, đèn áp dụng biện pháp dùng hóa chất diệt muỗi phun, tẩm dùng hương xua, diệt muỗi Biện pháp phun hóa chất diệt muỗi biện pháp hữu hiệu cần tiến hành đồng cho tất hộ gia đình thơn, tổ dân phố, khơng bỏ sót gia đình để khơng nơi trú ẩn muỗi Khi ngủ, cần nằm tránh muỗi đốt; rách, thủng, cần khâu, vá cẩn thận không cho muỗi chui vào đốt, hút máu Cần phát sớm bệnh nhân mắc bệnh VNNBB để cách ly Cho đến nay, người ta thấy biện pháp tiêm vaccin VNNBB để gây miễn dịch chủ động biện pháp hiệu phòng bệnh VNNBB 45 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: 1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNBB địa bàn tỉnh Sơn La 2014-2016 - Tỷ lệ mắc VNNBB xã vùng III chiếm đa số (51,6%) - 43,4% số ca mắc VNNBB lứa tuổi 16 tuổi - Số ca mắc nam chiếm 60,7% - 86,89% số ca mắc VNNBB làm nghề nơng nghiệp - Chỉ có 0,8% ca mắc có trình độ THPH 30,3% có trình độ THCS lại tiểu học mù chữ - Tỷ lệ mắc cao năm huyện: Sông Mã, Mường La, Quỳnh Nhai - Số mắc cao tập trung vào tháng 6, tháng - 66,4% số ca mắc có tiền sử tiếp xúc dịch tễ - Có 69,4% số ca mắc VNVR lấy mẫu xét nghiệm làm MAC-ELISA tìm IgM vi rút VNNBB Tỷ lệ dương tính với VNNB 36,4% tổng số ca lấy mẫu - 79,5% số ca mắc VNNBB chưa tiêm vắc xin VNNB - 24,6 ca mắc hiểu biết bệnh VNNBB bệnh nguy hiểm - 42,6% ca mắc biết biện pháp phòng bệnh VNNBB là: tiêm vắc xin phòng tránh muỗi đốt 1.2 Nhận xét bước đầu kết đáp ứng phòng, chống dịch - Có quan tâm đạo sát hỗ trợ nguồn lực, vật lực Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Cục Y tế dự phòng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương - Sự đạo liệt Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng cơng tác chun mơn - Sự vào tích cực Trung tâm Y tế 12 huyện/thành phố, Trạm y tế xã/phường/thị trấn,… - Tổ chức thành công chiến dịch tiêm vẵc xin VNNBB 12/12 huyện/ thành phố cuối năm 2014, đầu năm 2015 100% huyện đạt tỷ lệ tiêm >92% - Tổ chức hàng loạt hoạt động truyền thơng nhiều hình thức tuyến - Tổ chức hàng loạt chiến dịch vệ sinh môi truờng cộng đồng 46 Khuyến nghị: Qua nghiên cứu “Nhận xét đặc điểm dịch tễ học bệnh Viêm não Nhật Bản B địa bàn tỉnh Sơn La năm 2014 - 2016” đưa số khuyến nghị sau: 2.1 Tăng cường hoạt động truyền thông: - Tăng cường công tác truyền thơng biện pháp phòng, chống bệnh VNNBB địa bàn nhiều hình thức, ưu tiên truyền thông trực tiếp, truyền thông nhiều thứ tiếng đặc biệt tiếng Thái, tiếng H’Mông - Các quan thông tin đại chúng địa bàn phối hợp với ngành Y tế tổ chức truyền thông, vận động tiêm chủng đầy đủ thực tốt biện pháp phòng, chống bệnh cộng đồng,… 2.2 Tăng cường chất lượng tỷ lệ tiêm chủng: - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, hỗ trợ chuyên môn tuyến cho hệ thống y tế sở Đặc biệt lưu ý ưu tiên xã khó khăn, vùng sâu, vùng xa - Củng cố kiện tồn điểm tiêm chủng theo Thơng tư số 12/2014/TT-BYT ngày 20/3/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc quản lý sử dụng vắc xin tiêm chủng Đặc biệt điểm tiêm chủng trạm vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn - Chỉ đạo đơn vị y tế địa bàn tổ chức triển khai công tác tiêm chủng mở rộng, đảm bảo an toàn tiêm chủng đạt tỷ lệ 2.3 Nghiên cứu diễn biến dịch, bệnh để dự báo dịch: - Tiếp tục nghiên cứu diễn biến bệnh, dịch VNNBB địa bàn tỉnh năm Dự báo tình hình dịch để chủ động xây dựng kế hoạch đáp ứng phòng, chống dịch kịp thời - Nâng cao chất lượng giám sát, báo cáo bệnh truyền nhiễm gây dịch theo theo qui định Thông tư 54/2015/TT-BYT ngày 28/12/2015 Bộ Y tế - Tăng cường tập huấn, kiểm tra giám sát hỗ trợ,… nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán chuyên trách phòng chống dịch tuyến sở TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2009) Cẩm nang Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Bệnh Viêm não vi rút, trang 297-312 Bộ Y tế (2006) Quyết định số 2322/2006/QĐ-BYT, ngày 30/06/2006 Hướng dẫn chẩn đốn xử trí bệnh viêm não cấp virút trẻ em Bộ Y tế Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm 1999 – 2015 – Bệnh viêm não vi rút Cục Y tế dự phòng mơi trường Bộ Y tế (2009), Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm Cục Thống kê tỉnh Sơn La, Niên giám thông kê năm 2015 tỉnh Sơn La Nguyễn Tiến Dũng, Đặng Thị Ánh Duyên, Nguyễn Thị San, Nguyễn Thị Thuỳ Dung, Nguyễn Thu Yến, Trần Thị Lan Anh, Phạm Văn Khang, Nguyễn Thị Thu Hương, Lê Kiều Oanh, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Trần Mạnh Tùng, Trần Như Dương P.Q.T (2015) Một số đặc điểm dịch viêm não Nhật Bản Sơn La năm 2014 Tạp chí Y học dự Phòng, XXV(8(168) ) Trần Như Dương cộng sự, Đặc điểm dịch tễ số nguyên Viêm não vi rút Sơn La năm 2015 Vũ Trọng Dược cộng sự, véc tơ truyền bệnh VNNB số vùng trọng điểm huyện Sơng Mã – Sơn La Hồng Minh Đức, Trần Văn Ban, Đỗ Thiện Hải, Nguyễn Thị Tuyết, Đặng Thu Thảo, Phan Thị Ngà Một số đặc điểm lâm sàng, dịch tễ Hội chứng não cấp vi rút Banna Việt Nam Tạp chí Y học dự 10 phòng tập XXII, số 8(135) 2012 Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn, Phan Xuân Phương 11 T.V.T (2002), Bệnh học truyền nhiễm, NXB Y học Đỗ Quang Hà Đ.X.M (1965) Phân lập định loại vi rút viêm não Nhật Bản Việt Nam Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Vệ sinh 12 dịch tễ học 1960 - 1965, 17–23 Hoàng Đức Hạnh, Nguyễn Nhật Cảm, Ngơ Khánh Hồng, Nguyễn Thị Bích Ngọc T.N.H (2015) Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản Hà Nội năm 2014 Tạp chí Y học dự Phòng, 13 XXV(9(169)) Nguyễn Thu Yến, Trần Văn Tiến, Huỳnh Phương Liên P.T.N cộng (2000), Hiệu phòng bệnh VNNB huyện Gia Lương, Bắc Ninh sau năm gây miễn dịch vác xin VNNB Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương sản xuất - Tuyển tập cơng trình 1997 - 2000 Viện 14 Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Nhà xuất Y học Đỗ Phương Loan, Bùi Minh Trang, Phan Thị Ngà Phân lập, định loại số loại vi rút Arbo muỗi tỉnh Bắc Giang, 2006 – 2012 Tạp 15 chí Y học dự phòng tập XXII, số 8(135) 2012 Vũ Sinh Nam, Hoàng Kim, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Tú Bình N.T.L (1990) Muỗi Culex tritaeniorhynchus (véc tơ truyền bệnh Viêm não Nhật bản) số tỉnh thành miền Bắc Việt Nam Kỷ yếu cơng 16 trình Viện vệ sinh dịch tễ học, 78-85 Ngà P.T (2004), Vi rút viêm não Nhật Bản kỹ thuật chẩn đốn, 17 Nhà xuất Y học Đặng Đình Thoảng, Nguyễn Ngọc Tâm, Bùi Minh Trang, Nguyễn Thị Yên P.T.N (2008) Nghiên cứu biến động xác định véc tơ truyền virut viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam, 2006 - 2007 Tạp 18 chí Y học dự phòng, XVIII(3 (95)), 45–52 Nguyễn Minh Sơn, Đặng Thị Trang (2011) Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Thái Bình từ năm 2004 – 2010 19 đánh giá hiệu sử dụng vắc xin phòng bệnh Trung tâm y tế dự phòng Điện Biên Báo cáo tổng kết công tác 20 TCMR, công tác phòng chống dịch năm 2014, 2015, 2016 Trung tâm Y tế dự phòng Điện Biên Sổ lưu kết tiêm chủng, sổ 21 theo dõi bệnh nhân viêm não năm 2014, 2015, 2016 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Báo cáo kết điều tra, đáp ứng 22 phòng chống dịch viêm não vi rút Sơn La năm 2014 Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương Báo cáo tổng kết công tác tiêm chủng mở rộng năm 2014, 2015, 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ ĐIỂM ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM NÃO VI RÚT 1.1.1 Tác nhân VNVR .4 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ học VNVR 1.1.3 Nguồn truyền nhiễm 1.1.4 Phương thức lây truyền 1.1.5 Tính cảm nhiễm .6 1.1.6 Đặc điểm lâm sàng VNVR 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN 1.2.1 Tác nhân gây bệnh .9 1.2.2 Đường lây truyền bệnh Viêm não Nhật 10 1.2.3 Ổ chứa vi rút viêm não Nhật 11 1.2.4 Chu trình vi rút VNNB thiên nhiên 12 1.2.5 Tính cảm nhiễm sức đề kháng 12 1.2.6 Các biện pháp phòng chống 12 1.2.7 Giám sát bệnh viêm não Nhật 13 1.3 TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN TRÊN THẾ GIỚI .14 1.4 TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN B Ở VIỆT NAM 14 1.5 TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN B TẠI ĐIỆN BIÊN 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 16 2.2 Thời gian nghiên cứu .16 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Đối với nghiên cứu hồi cứu 16 2.3.2 Đối với nghiên cứu tiến cứu 16 2.4 CÁC BÁO CÁO VÀ SỔ SÁCH LIÊN QUAN 16 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 16 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu 16 2.5.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 16 2.6 CỠ MẪU VÀ CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU 16 2.7 CHỈ SỐ, BIẾN SỐ 17 2.7.1 Chỉ số 17 2.7.2 Biến số 19 2.8 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU; .20 2.9 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SAI SỐ 20 2.10 NHẬP, XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 20 2.11 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 CHUƠNG 4: BÀN LUẬN 31 4.1 NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ DỊCH BỆNH VNNBB TẠI ĐIỆN BIÊN (20142016) 32 4.1.1 Phân bố mắc VNNBB theo nhóm tuổi 32 4.1.3 Phân bố mắc VNNBB theo giới 33 4.1.4 Phân bố mắc VNNBB Theo nghề nghiệp học vấn 33 4.1.5 Phân bố mắc VNNBB theo địa dư .33 4.1.6 Phân bố mắc VNNBB theo thời gian 33 4.1.7 Theo tiền sử tiếp xúc dịch tễ 34 4.1.8 Kết xét nghiệm huyết 34 4.1.9 Tiền sử tiêm vắc xin VNNBB .35 4.1.10 Hiểu biết bệnh cách phòng bệnh VNNBB 35 4.2 NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐÁP ỨNG PHÒNG, CHỐNG DỊCH 36 4.2.1 Công tác đạo 37 4.2.2 Kết tiêm chủng 37 4.2.3 Các hoạt động khác .38 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số ca mắc VNVR xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán xác định .21 Bảng 3.2: Kết xét nghiệm 22 Bảng 3.3: Phân bố mắc VNNB Điện Biên theo nhóm tuổi từ năm 2014-2016 22 Bảng 3.4: Phân bố mắc VNNB theo giới tính tỉnh Điện Biên 23 Bảng 3.5: Phân bố theo nghề nghiệp 24 Bảng 4.6: Phân bố theo trình độ học vấn 25 Bảng 3.7: Phân bố theo địa dư: 25 Bảng 3.8: Phân bố mắc VNNB theo tháng từ năm 2014-1016 27 Bảng 3.9: Tiền sử tiếp xúc dịch tễ .28 Bảng 3.10: Theo tiền sử tiêm vắc xin VNNBB 28 Bảng 3.11: Số hiểu biết bệnh nguy hiểm 29 Bảng 3.12: Số hiểu biết cách phòng bệnh VNNBB 29 Bảng 3.13: Kết tiêm chủng thường xuyên 30 ... đặc điểm dịch tễ học b nh Viêm não Nhật B n B địa b n tỉnh Điện Biên năm 2014 - 2016 với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ b nh Viêm não Nhật B địa b n tỉnh Điện Biên năm 2014- 2016 4 CHƯƠNG... ca b nh) Có 335 ca b nh lấy mẫu xét nghiệm, 122 ca chẩn đốn dương tính với VNNBB Nhóm nghiên cứu đề tài Nhận xét đặc điểm dịch tễ học b nh Viêm não Nhật B n B địa b n tỉnh Điện Biên năm 2014. .. tỉnh Điện Biên năm 2014 - 2016 với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ b nh Viêm não Nhật B địa b n tỉnh Điện Biên năm 2014- 2016 nhận xét b ớc đầu kết đáp ứng phòng, chống dịch đưa giải pháp cần triển

Ngày đăng: 03/11/2019, 19:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • Ổ chứa: ổ chứa thiên nhiên là súc vật hoang dã như các loài động vật có xương sống, chim, dơi, gặm nhấm, bò sát, lưỡng cư, hoặc các loài muỗi, ve truyền bệnh đặc hiệu.

    • Thời gian ủ bệnh: 5 – 15 ngày.

    • Thời kỳ lây truyền: Bệnh không lây trực tiếp từ người sang người mà qua véc tơ là muỗi hoặc ve truyền bệnh. Ở người thời kỳ khởi phát cũng không phát hiện vi rút trong máu. Thời gian nhiễm vi rút huyết trong các loài chim khoảng 2 – 5 ngày, trong súc vật khoảng 7 – 10 ngày. Muỗi và ve nhiễm vi rút sau khi hút máu có thể truyền bệnh suốt đời và có thể truyền sang thế hệ sau qua trứng.

    • Muỗi Người Muỗi

    • CHƯƠNG 2

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Thực hiện từ tháng 01/2017 đến tháng 8/2017

      • STT

      • Biến số

      • Định nghĩa

      • Phương pháp thu thập

      • A. Thông tin chung

      • 1

      • Tuổi

      • Tính theo năm dương lịch

      • Phỏng vấn

      • 2

      • Giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan