1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số đặc điểm DỊCH tễ học BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG hô hấp cấp TÍNH NẶNG TRONG GIÁM sát TRỌNG điểm tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH KHÁNH hòa năm 2017 2018

76 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THẾ ANH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH NẶNG TRONG GIÁM SÁT TRỌNG ĐIỂM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2017 - 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, phòng quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại Học Y Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Dịch tễ tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Em vơ biết ơn sâu sắc Ban giám đốc Viện Pasteur Nha Trang tạo điều kiện cho em học tập nâng cao trình độ chuyên môn, rèn đức luyện tài chuẩn bị cho hành trang tương lai Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Vĩnh Giang TS Viên Quang Mai, người thầy kính mến dạy dỗ trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Em xin bày tỏ lòng biết ơn với thầy/cơ Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng Em xin cảm ơn quý đồng nghiệp khoa Dịch tễ khoa Vi rút Viện Pasteur Nha Trang, quý đồng nghiệp Văn phòng Trung tâm Dự phòng Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ Việt Nam, Lãnh đạo cán bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thu thập số liệu thực luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 Học viên Đào Thế Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi Đào Thế Anh, học viên cao học khóa 27 trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học dự phòng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy Lê Vĩnh Giang Thầy Viên Quang Mai Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 Học viên Đào Thế Anh MỤC LỤC DANG MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan chung nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính .3 1.1.1 Định nghĩa ca bệnh 1.1.2 Tác nhân gây bệnh 1.1.3 Sự lưu hành tác nhân gây bệnh .4 1.1.4 Nguồn bệnh 1.1.5 Phương thức lây truyền 1.1.6 Tính cảm nhiễm miễn dịch 1.1.7 Sơ lược hệ thống giám sát SARI Việt Nam 1.2 Một số nghiên cứu giới Việt Nam đặc điểm dịch tễ lưu hành tác nhân vi rút gây nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính .11 1.2.1 Trên Thế giới 11 1.2.2 Tại Việt Nam 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng vào nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .19 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.3.2 Cỡ mẫu 20 2.3.3 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 20_Toc17896559 2.4 Các biến số, số nghiên cứu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ 24 3.1 Phân bố số tác nhân vi rút phổ biến gây nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 24 3.1.1 Tỷ lệ dương tính với tác nhân vi rút bệnh nhân SARI 24 3.1.2 Tỷ lệ đồng nhiễm tác nhân vi rút bệnh nhân SARI 25 3.1.3 Phân bố týp vi rút theo nhóm tuổi 27 3.1.4 Phân bố týp vi rút theo thời gian .29 3.2 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 – 2018 32 3.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân SARI nhập viện 32 3.2.2 Tỷ lệ tử vong SARI tổng số SARI nhập viện 32 3.2.3 Phân bố bệnh nhân SARI theo thời gian, địa điểm .33 3.2.4 Phân bố bệnh nhân SARI theo giới 34 3.2.5 Phân bố bệnh nhân SARI theo nhóm tuổi 35 3.2.6 Phân bố bệnh nhân SARI theo nghề nghiệp 35 3.2.7 Một số bệnh phối hợp bệnh nhân SARI 36 3.2.8 Tỷ lệ bệnh nhân SARI tiêm phòng vắc xin cúm 37 3.2.9 Tiền sử tiếp xúc bệnh nhân SARI vòng ngày trước khởi phát bệnh 38 CHƯƠNG BÀN LUẬN 39 4.1 Phân bố số tác nhân vi rút phổ biến gây nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 39 4.2 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 44 KẾT LUẬN 49 5.1 Phân bố số tác nhân vi rút phổ biến gây nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 49 5.2 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC .56 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Adv Adenovirus ARI Acute Respiratory Infection Nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính BVĐK Bệnh viện đa khoa CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm Dự phòng Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ hMPV Human metapneumovirus ILI Influenza-like illness Hội chứng cúm NISS National Influenza Surveillance System Hệ thống giám sát cúm quốc gia RSV Respiratory Syncytial Virus RV Vi rút hợp bào đường hô hấp Rhinovirus SARI Severe Acute Respiratory Infection Nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng PIV Parainfluenza Vi rút cúm WHO World Health Organization DANG MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các vi rút thường gây nhiễm trùng hơ hấp cấp tính Bảng 2.2 Các biến số số nghiên cứu 18 Bảng 3.3 Tỷ lệ dương tính với tác nhân vi rút bệnh nhân SARI 24 Bảng 3.4 Tỷ lệ đồng nhiễm tác nhân vi rút bệnh nhân SARI 25 Bảng 3.5 Phân bố týp vi rút theo nhóm tuổi 26 Bảng 3.6 So sánh tỷ lệ nhiễm tác nhân vi rút đường hơ hấp hai nhóm tuổi – tuổi nhóm tuổi > tuổi 27 Bảng 3.7 So sánh tỷ lệ nhiễm tác nhân vi rút đường hô hấp hai nhóm tuổi – tuổi nhóm tuổi > tuổi 28 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân SARI theo nghề nghiệp 34 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân SARI theo tiền sử bệnh phối hợp 35 Bảng 3.10 So sánh tỷ lệ nhiễm tác nhân vi rút đường hơ hấp nhóm có bệnh mạn tính nhóm khơng có bệnh mạn tính .36 Bảng 3.11 Tiền sử tiếp xúc bệnh nhân SARI vòng ngày .37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tác nhân cúm theo thời gian 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố tác nhân cúm theo thời gian 30 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân SARI nhập viện 31 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ SARI tử vong SARI nhập viện 31 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh nhân SARI theo tuần 32 Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh nhân SARI theo địa điểm 33 Biểu đồ 3.8 Phân bố bệnh nhân SARI theo giới 34 Biểu đồ 3.9 Phân bố bệnh nhân SARI theo nhóm tuổi 34 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân SARI tiêm phòng vắc xin cúm .37 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính (ARIs) bệnh có tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong cao hàng đầu bệnh truyền nhiễm gây dịch toàn cầu, đặc biệt trẻ em tuổi; theo ước tính, giới có khoảng 20 - 30% trẻ em - 10% người lớn mắc viêm đường hơ hấp cấp tính hàng năm; trung bình khoảng 500 - 800 triệu người/năm, có khoảng triệu trường hợp nặng, 290.000 - 650.000 trường hợp tử vong ,, Bệnh thường vi rút gây như: influenza virus, Rhinoviruses, Enterovirus, Coronaviruses, Respiratory Syncytial Virus, Human Metapneumovirus, Parainfluenza Bệnh có khả lây lan nhanh chóng, trường hợp bệnh tản phát, dịch nhỏ địa phương, dẫn tới bùng phát đại dịch gây mối đe dọa nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng kinh tế xã hội…, Lịch sử giới trải qua nhiều đại dịch cúm như: đại dịch cúm năm 1918 với 500 triệu người mắc (chiếm 1/3 dân số giới thời điểm đó) 50 triệu người tử vong, đại dịch cúm A/H1N1pdm09 năm 2009 214 quốc gia giới với 105.000 người tử vong ,…Đầu kỷ XXI, Việt Nam xảy nhiều vụ dịch vi rút đường hơ hấp như: hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS) năm 2003 với 63 trường hợp mắc, trường hợp tử vong 5/61 tỉnh/thành phố, cúm gia cầm A/H5N1 từ cuối năm 2005 đến tháng 9/2008 với 106 trường hợp mắc, 52 trường hợp tử vong, cúm lợn A(H1N1) pdm09 năm 2009 với số ca mắc cúm lên tới 7.156 trường hợp (đến tháng 9/2009) , Theo báo cáo Cục Y tế dự phòng 10 năm trở lại đây, hàng năm ghi nhận hàng triệu trường hợp mắc cúm nước bệnh có tỷ lệ mắc đứng đầu bệnh truyền nhiễm, năm 2017 ghi nhận 659.608 trường hợp mắc, trường hợp tử vong Việc giám sát vi rút cúm tác nhân vi rút cúm gây nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính quan trọng việc theo dõi, đánh giá chiều hướng dịch bệnh, 53 QUY TRÌNH SÀNG LỌC, LẤY MẪU, ĐIỀU TRA CA BỆNH Phụ lục BVĐK tỉnh Khánh Hòa Xem bệnh án, lựa chọn bệnh nn͢hân thỏa mãn định nghĩa ca bệnh SARI Chọn bệnh nhân để lấy mẫu điều tra tra ca bệnh (Phụ lục 2) Lấy mẫu bệnh phẩm (Phụ lục 2) Tổng hợp báo cáo tuần (Phụ lục 3, 5) Viện Pasteur Nha Trang Điều tra ca bệnh (Phụ lục 4) Khoa xét nghiệm: Xét nghiệm trả lời kết (Phụ lục 6) 54 Khoa Dịch tễ: Quản lý số liệu Phụ lục PHIẾU YÊU CẦU XÉT NGHIỆM VÀ TRẢ LỜI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN SARI Mã số bệnh nhân: SARI / / / Họ tên: ………………………………………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh: / /_ _ _ _ Tuổi (năm) _ Tuổi theo tháng (nếu 24 tháng) _ Giới:NamNữ Điện thoại liên lạc: …………………………… Địa chỉ:Số nhà/số phòng: ……………… Xã/phường: ……………… Quận/huyện: ………………….…… Tỉnh, thành phố:………………………… Lấy mẫu bệnh phẩm Ngày nhập viện: / /20 (ngày/tháng/năm) Ngày khởi phát: / /20 (ngày/tháng/năm) Ngày lấy mẫu: / /20 (ngày/tháng/năm) Loại bệnh phẩm (khoanh tròn vào số thích hợp): 55 Dịch ngoáy họng Dịch ngoáy mũi 3.Dịch nội khí quản Khác (ghi rõ) … Nơi lấy mẫu:………………………………………………………………………………… Bác sỹ yêu cầu xét nghiệm(ký, họ tên) Người lấy mẫu (ký, họ tên) Số điện thoại bác sỹ yêu cầu xét nghiệm: KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Viện VSDT/Pasteur: ……………………………………………………………………………………… Mã số bệnh nhân: SARI / / / Ngày nhận bệnh phẩm: / /20 (ngày/tháng/năm) Tình trạng bệnh phẩm: TốtKhơng tốtTừ chối xét nghiệm (lý do: .) Ngày xét nghiệm: / /20 (ngày/tháng/năm) Kết quả: A/H1N1/2009 đại dịch  A/H3 A/H5 A/H7 Cúm B Vi rút Adeno Vi rút cúm khác chưa định týp HMPV PIV PIV PIV Vi rút Rhino RSV Âm tính với tất vi rút đường hô hấp xét nghiệm , ngày tháng .năm Trưởng phòng xét nghiệm Cán xét nghiệm Phụ lục Khoa:…………………….Bệnh viện …………………………………… BÁO CÁO TUẦN CỦA KHOA (Lưu khoa giám sát) (Tuần………., từ thứ hai, ngày……/……./20… đến chủ nhật, ngày……./……./20……) TỔNG HỢP SỐ BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN VÀ TỬ VONG Ngày Thứ Tổng số nhập viện khoa Tổng số SARI nhập viện khoa Nam Nam Nữ Nữ Tổng số SARI tử vong khoa Nam Nữ Tổng số tử vong nguyên nhân khác khoa Nam Nữ Tổng số lấy mẫu khoa Nam Nữ 56 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ nhật Tổng số STT DANH SÁCH BỆNH NHÂN SARI ĐƯỢC LẤY MẪU Mã số SARI Họ tên bệnh nhân Tuổi Nam Nữ Ngày khởi phát Ngày nhập viện Ngày lấy mẫu 10 Ngày báo cáo: ……/……/20… Người làm báo cáo Phụ lục 57 58 59 Phụ lục Bệnh viện:………………………………………………… BÁO CÁO TUẦN CỦA BỆNH VIỆN (Chuyển Viện VSDT/ Pasteur trước 16h00 ngày thứ Ba tuần kế tiếp) (Tuần………., từ thứ hai, ngày……/……./20… đến chủ nhật, ngày……./……./20……) TỔNG HỢP SỐ BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN VÀ TỬ VONG Khoa Tổng số nhập viện theo khoa Nam STT Nữ Tổng số SARI nhập viện theo khoa Nam Nữ Tổng số SARI tử vong theo khoa Nam Nữ Tổng số tử vong nguyên nhân khác theo khoa Nam Nữ Tổng số lấy mẫu theo khoa Nam Nữ DANH SÁCH BỆNH NHÂN SARI ĐƯỢC LẤY MẪU Mã số SARI Họ tên bệnh nhân Tuổi Nam Nữ Ngày khởi phát Ngày nhập viện Ngày lấy mẫu 10 Ngày báo cáo: ……/……/20… Người làm báo cáo 60 Phụ lục HƯỚNG DẪN LƯU TRỮ, XÉT NGHIỆM BỆNH PHẨM SARI Lưu trữ mẫu bệnh phẩm - Các dụng cụ môi trường dùng để vận chuyển, bảo quản mẫu cần tuân thủ nguyên tắc vô trùng thực hành vi sinh tốt - Các bệnh phẩm phải bảo quản nhiệt độ 2-8 oC vòng 72 sau lấy mẫu bệnh phẩm - Trường hợp phòng xét nghiệm Viện khu vực không tiến hành xét nghiệm mẫu bệnh phẩm vòng 72 sau lấy mẫu bảo quản mẫu tủ âm 70°C (-70oC) thấp - Các mẫu bệnh phẩm sau tách chiết vật liệu di truyền phải bảo quản tủ âm 70°C (-70°C) thấp Viện - Tất bệnh phẩm cần bảo quản tủ âm 70°C (-70 oC) thấp vòng năm sau làm xét nghiệm.Sau hủy mẫu phải tuân theo quy trình hủy mẫu lưu hồ sơ Quy trình xét nghiệm Mẫu bệnh phẩm Thực XN sàng lọc cúm A B phương pháp real-time RT-PCR Dương tính Âm tính Xét nghiệm phân tuýp cúm A phương pháp real-time RT-PCR (H1pdm 09, H3 H5*, H7N9*) Xét nghiệm tác nhân vi rút khác phương pháp real-time RT-PCR (RSV, hMPV; Parainfluenza 1,2,3; Adv, RV) 61 Phụ lục HƯỚNG DẪN LẤY MẪU, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM SARI Lấy mẫu Một mẫu bệnh phẩm hợp lệ bao gồm mẫu dịch ngoáy mũi dịch ngoáy họng bệnh nhân lấy thời điểm.Hai mẫu bảo quản ống đựng môi trường vận chuyển.Tuy nhiên, bệnh nhân thở máy phải đặt nội khí quản, lấy mẫu dịch nội khí quản thay hai bệnh phẩm Bệnh phẩm nên lấy sớm bệnh nhân vừa vào khoa tốt trước sử dụng loại thuốc (đặc biệt thuốc kháng vi rút) theo định bác sỹ khoa điều trị Lưu ý: Mã số bệnh nhân cung cấp phiếu điều tra trường hợp bệnh phải ghi vào phiếu yêu cầu xét nghiệm ống đựng bệnh phẩm Ngoài mã số bệnh nhân, ống đựng bệnh phẩm phải ghi thêm họ tên tuổi bệnh nhân, loại bệnh phẩm ngày lấy mẫu quy định theo tiêu chuẩn Bộ Y tế Thông tư 43/2011/TT-BYT ngày 05/12/2011 quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm 1.1.Dụng cụ lấy mẫu - Găng tay Dụng cụ đè lưỡi Khẩu trang Áo choàng y tế Tăm y tế làm sợi polyester sợi tơ (Không nên sử dụng tăm có đầu làm cotton có cán cầm gỗ chúng ức chế phản ứng PCR) - Ống đựng bệnh phẩm có chứa mơi trường vận chuyển (VTM) - Túi chống thấm - Cồn sát trùng, bút ghi - Túi giữ lạnh/ đá khô 62 - Phích lạnh bảo quản mẫu - Dây nhựa mềm (đường kính 10 FG) để lấy dịch nội khí quản 1.2 Loại bệnh phẩm kỹ thuật lấy mẫu bệnh phẩm Trước tiến hành lấy mẫu cần điền đầy đủ thông tin họ tên, tuổi ngày lấy mẫu nhãn ống đựng mẫu Lấy đồng thời dịch ngoáy họng ngoáy mũi bệnh nhân a) Dịch ngoáy họng - Yêu cầu bệnh nhân há miệng to - Dùng dụng cụ đè nhẹ nhàng lưỡi bệnh nhân - Đưa tăm vào vùng hầu họng, miết xoay tròn nhẹ đến lần khu vực bên vùng Amiđan thành sau họng để lấy dịch tế bào vùng họng - Sau lấy bệnh phẩm, que tăm chuyển vào ống chứa 3ml môi trường vận chuyển (VTM UTM) để bảo quản Lưu ý, đầu tăm bơng phải nằm ngập hồn tồn mơi trường vận chuyển, que tăm dài ống đựng môi trường vận chuyển cần bẻ/cắt cán tăm cho phù hợp với độ dài ống nghiệm chứa môi trường vận chuyển Que lấy mẫu Amidan Miết vào bên amidan thành bên họng Hình 1: Lấy dịch ngốy họng 63 b) Dịch ngoáy mũi - Yêu cầu bệnh nhân ngồi yên, mặt ngửa, trẻ nhỏ phải có người lớn giữ - Người lấy bệnh phẩm nghiêng đầu bệnh nhân sau khoảng 70o, tay đỡ phía sau cổ bệnh nhân - Tay đưa nhẹ nhàng tăm vào mũi, vừa đẩy vừa xoay giúp tăm dễ dàng vào sâu khoảng ½ độ dài từ cánh mũi đến dái tai phía Lưu ý: chưa đạt độ sâu mà cảm thấy có lực cản rõ rút tăm bơng thử lấy mũi bên Khi cảm thấy tăm chạm vào thành sau họng mũi dừng lại, xoay tròn từ từ rút tăm - Giữ tăm bơng chỗ lấy mẫu vòng giây để đảm bảo dịch thấm tối đa - Từ từ xoay rút tăm - Đặt đầu tăm vào ống đựng bệnh phẩm có chứa mơi trường vận chuyển bẻ cán tăm điểm đánh dấu để có độ dài phù hợp với độ dài ống nghiệm chứa môi trường vận chuyển Que tăm sau lấy dịch ngoáy mũi để chung vào ống môi trường chứa que tăm lấy dịch ngốy họng - Đóng nắp, xiết chặt, bọc ngồi giấy parafin (nếu có) - Bảo quản mẫu điều kiện nhiệt độ 2-8oC trước chuyển phòng xét nghiệmcủa Viện Pasteur Nha Trang Nếu bệnh phẩm không vận chuyển đến phòng xét nghiệm Viện vòng 72 kể từ lấy mẫu, mẫu bệnh phẩm phải bảo quản âm 70°C (-70°C) sau phải giữ đơng q trình vận chuyển đến phòng xét nghiệm 64 Lưu ý: Đối với trẻ nhỏ đặt ngồi đùi cha/mẹ, lưng trẻ đối diện với phía ngực cha mẹ Cha/mẹ cần ôm trẻ giữ chặt thể tay trẻ Yêu cầu cha/mẹ ngã đầu trẻ phía sau Que lấy mẫu Đưa tăm bơng vơ trùng vào thẳng phía sau bên mũi (không hướng lên trên), dọc theo sàn mũi tới khoang mũi hầu Hình 2: Lấy dịch ngốy mũi c) Dịch nội khí quản: - Chỉ áp dụng cho bệnh nhân thở máy đặt nội khí quản - Dùng ống hút dịch đặt theo đường nội khí quản, dùng bơm tiêm hút dịch nội khí quản theo đường ống đặt - Chuyển dịch nội khí quản vào ống nhựa chứa mơi trường vận chuyển vi rút - Đóng nắp ống, xiết chặt, bọc ngồi giấy paraffin (nếu có) bảo quản điều kiện nhiệt độ 2-8 oC trước chuyển phòng xét nghiệm Nếu bệnh phẩm khơng vận chuyển đến phòng xét nghiệm Viện vòng 72 kể từ lấy mẫu, mẫu bệnh phẩm phải bảo quản âm 70°C (-70°C) sau phải giữ đơng q trình vận chuyển đến phòng xét nghiệm Viện Pasteur Nha Trang Bảo quản, đóng gói, vận chuyển nhận mẫu 2.1 Bảo quản mẫu: 65 - Các mẫu bệnh phẩm cần bảo quản nhiệt độ 2-8oC vòng 72 kể từ lấy mẫu đến tới phòng xét nghiệm Viện Pasteur Nha Trang Lưu ý: Nếu bệnh phẩm khơng vận chuyển đến phòng xét nghiệm Viện Pasteur Nha Trang vòng 72 kể từ lấy mẫu, mẫu bệnh phẩm phải bảo quản tủ âm 70°C (-70°C) sau phải bảo quản đơng q trình vận chuyển đến phòng xét nghiệm Viện 2.2 Đóng gói - Bệnh phẩm thu thập cho chẩn đoán tác nhân gây bệnh đóng gói theo nguyên tắc lớp quy định theo tiêu chuẩn Bộ Y tế Thông tư 43/2011/TT-BYT ngày 05/12/2011 quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm - Kiểm tra xem ống đựng mẫu bệnh phẩm nắp chặt hay chưa, bọc ống giấy paraffin (nếu có) giấy thấm, trường hợp để nhiều ống mẫu kiện hàng cần bọc giấy thấm quanh ống để tránh tiếp xúc - Đặt ống đựng mẫu bệnh phẩm túi chống thấm/ túi nylon hộp đựng có nắp đóng kín theo quy định - Đặt túi/hộp chứa ống đựng mẫu bệnh phẩm vào phích lạnh bảo quản mẫu thùng cứng - Bổ sung đủ túi /bình tích lạnh vào phích/thùng đựng mẫu để mẫu bảo quản nhiệt độ từ 2-8oC, suốt trình vận chuyển mẫu - Đối với mẫu lưu nhiệt độ -70oC, bổ sung đủ đá khô túi /bình tích lạnh để mẫu đơng bảo quản nhiệt độ -70 oC suốt trình vận chuyển mẫu (trong trường hợp dùng đá khơ lớp đóng gói ngồi cần có thơng khí; sử dụng bình tích lạnh phải đặt bình tích lạnh tủ lạnh âm sâu -70oC thấp trước sử dụng) 66 - Phiếu yêu cầu xét nghiệm đặt túi chống thấm / túi nylon khác (không để chung phiếu với mẫu bệnh phẩm) đặt phích/thùng đựng mẫu có biểu tượng nguy hiểm sinh học (hazard) quy định WHO cho việc vận chuyển mẫu phẩm sinh học Mẫu bệnh phẩm Cho vào túi nylon Cho vào thùng vận chuyển Hình 3: Đóng gói bảo quản bệnh phẩm 2.3.Vận chuyển mẫu - Hàng tuần, mẫu bệnh phẩm cần gửi kèm Phiếu điều tra trường hợp bệnh (Phụ lục 4) Phiếu yêu cầu xét nghiệm (Phụ lục 2) phòng xét nghiệm Viện Pasteur Nha Trang - Mẫu bệnh phẩm phải bảo quản nhiệt độ từ 2-8°C (hoặc -70°C mẫu đông) suốt trình vận chuyển - Phiếu yêu cầu xét nghiệm (Phụ lục 2) phiếu điều tra trường hợp bệnh (Phụ lục 4) đính kèm với mẫu bệnh phẩm - Các sở gửi mẫu cần thông báo cho phòng xét nghiệm khoảng thời gian dự kiến phòng xét nghiệm nhận bệnh phẩm để cán phòng xét nghiệm chuẩn bị cho việc nhận mẫu - Lựa chọn phương tiện, hình thức vận chuyển để đảm bảo thời gian vận chuyển ngắn nhất, phải đảm bảo điều kiện bảo quản mẫu suốt trình vận chuyển 67 2.4.Nhận mẫu Khi bệnh phẩm phiếu yêu cầu xét nghiệm (Phụ lục 2) chuyển đến phòng xét nghiệm Viện Pasteur Nha Trang, bên giao bên nhận phải ký xác nhận vào Sổ giao nhận bệnh phẩm Các mẫu bệnh phẩm không chấp nhận có vấn đề sau: - Có tượng rò rỉ bệnh phẩm; - Khơng đủ lượng bệnh phẩm yêu cầu; - Loại bệnh phẩm không phù hợp; - Ống đựng bệnh phẩm khơng có mơi trường vận chuyển; - Ống đựng bệnh phẩm chứa môi trường vận chuyển hết hạn sử dụng; - Nhiệt độ phích lạnh khơng đảm bảo u cầu; - Bệnh phẩm bảo quản nhiệt độ 2-8oC chuyển đến phòng xét nghiệm Viện Pasteur Nha Trang 72 sau lấy mẫu; - Thông tin bệnh nhân (tên, mã số bệnh nhân, tuổi…) hoặc/và thời gian thu thập mẫu ống đựng mẫu bị không trùng với phiếu yêu cầu xét nghiệm ... bố số tác nhân vi rút phổ biến gây nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 Mơ tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhiễm trùng đường. .. số tác nhân vi rút phổ biến gây nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 49 5.2 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhiễm. .. chống dịch bệnh khu vực đề xuất đề tài nghiên cứu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:41

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Tổng quan chung về nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính

    1.1.1. Định nghĩa ca bệnh

    1.1.3. Sự lưu hành tác nhân gây bệnh

    1.1.5. Phương thức lây truyền

    1.1.6. Tính cảm nhiễm và miễn dịch

    1.1.7. Sơ lược về hệ thống giám sát SARI tại Việt Nam

    Quy trình xét nghiệm bệnh phẩm SARI:

    1.2. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về đặc điểm dịch tễ và sự lưu hành của tác nhân vi rút gây nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w