1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA H. INFLUENZAE VÀ P. PNEUMONIEA PHÂN LẬP TỪ DỊCH TỴ HẦU CỦA TRẺ VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA

58 223 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 615,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG HUY TRUNG XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA H INFLUENZAE VÀ P PNEUMONIEA PHÂN LẬP TỪ DỊCH TỴ HẦU CỦA TRẺ VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA Chuyên ngành: Vi sinh Mã số: 60720115 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Trung HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh VĐHHC Tiếng Việt Viêm đường hô hấp cấp CLSI Clinical and Laboratory Viện Tiêu chuẩn lâm sàng MIC Standard Institute Minimum Inhibitory Xét nghiệm Nồng độ ức chế tối thiểu ANSORP Concentration Asian Network for Mạng lưới giám sát châu Á Surveillance of Resistant kháng thuốc vi Pathogens Extended spectrum beta- khuẩn gây bệnh Men beta lactamase phổ rộng ESBL lactamase KS Kháng sinh Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Viêm đường hô hấp cấp trẻ em 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Dịch tễ học 3 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Phân loại 1.1.5 Các yếu tố nguy liên quan đến mắc tử vong 1.1.6 Triệu chứng lâm sàng chẩn đoán 1.1.7 Điều trị phòng bệnh 1.2 Hemophilus influenzae 1.2.1 Đặc điểm sinh học 6 1.2.2 Sức đề kháng chế kháng thuốc 1.2.3 Khả gây bệnh 11 1.2.4 Chẩn đoán vi sinh vật12 1.2.5 Điều trị phòng bệnh 13 1.3 Streptococcus pneumonia14 1.3.1 Đặc điểm sinh học 14 1.3.2 Sức đề kháng chế kháng thuốc 1.3.3 Khả gây bệnh 15 18 1.3.4 Chẩn đoán vi sinh vật: 19 1.3.5 Điều trị phòng bệnh 19 1.4 Cơ chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn 20 1.4.1 Các yếu tố làm cho vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh 20 1.4.2 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 21 1.5 Mô hình bệnh tật kháng thuốc bệnh viện Nhi Thanh Hóa 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu 24 2.2 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Thiết bị nghiên cứu 25 2.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 25 2.2.3 Vật liệu nghiên cứu 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Các kĩ thuật sử dụng nghiên cứu 2.3.2 Phân tích xử lý số liệu 26 34 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 TỈ LỆ PHÂN LẬP S PNEUMONIAE VÀ H INFLUENZAE TỪ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Tỉ lệ phân bố theo giới đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Tỉ lệ phân bố theo tuổi đối tượng nghiên cứu 35 3.1.3 Tỉ lệ phân bố theo khoa đối tượng nghiên cứu 36 3.1.4 Tỉ lệ phân lập vi khuẩn theo giới 36 3.1.5 Tỉ lệ phân lập vi khuẩn theo nhóm tuổi 36 3.1.6 Tỉ lệ phân lập vi khuẩn theo khoa 37 3.1.7 Tỉ lệ loại vi khuẩn phân lập 37 3.1.8 Tỉ lệ chủng vi khuẩn phân lập theo nhóm tuổi 37 3.1.9 Tỉ lệ chủng vi khuẩn phân lập theo giới 38 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA S PNEUMONIAE VÀ H INFLUENZAE 39 3.2.1 Kết tính nhạy cảm với kháng sinh H influenzae 39 3.3.2 Kết tính nhạy cảm với kháng sinh S pneumoniae BÀN LUẬN 41 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ phân bố theo giới Bảng 3.2 Tỉ lệ phân bố theo tuổi 35 Bảng 3.3 Tỉ lệ phân bố theo khoa 36 Bảng 3.4 Tỉ lệ phân lập vi khuẩn theo giới 35 36 Bảng 3.5 Tỉ lệ phân lập vi khuẩn theo nhóm tuổi Bảng 3.6 Tỉ lệ phân lập vi khuẩn theo khoa 37 Bảng 3.7 Tỉ lệ loại vi khuẩn phân lập 37 36 Bảng 3.8 Tỉ lệ chủng vi khuẩn phân lập theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.9 Tỉ lệ chủng vi khuẩn phân lập theo giới 38 Bảng 3.10 Tỉ lệ chủng vi khuẩn phân lập theo khoa 38 Bảng 3.11 Tính nhạy cảm với kháng sinh H influenzae 39 Bảng 3.12 Tính nhạy cảm với kháng sinh S pneumoniae 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm đường hô hấp cấp (VĐHHC) nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em, trẻ em tuổi Theo WHO, VĐHHC chiếm triệu số 15 triệu trẻ em tử vong hàng năm giới VĐHHC chiếm 30 - 60% bệnh nhân nhi điều trị ngoại trú 20-30% bệnh nhân nhi nhập viện[1] Ở nước phát triển, gần 50% số ca tử vong cộng đồng trẻ em tuổi[2] Trong nhóm tuổi, VĐHHC gây tử vong mức 20 - 25% Nguyên nhân tử vong VĐHHC cao gấp 10 đến 50 lần nước phát triển so với nước phát triển[3] Tại Việt Nam, theo thống kê chương trình Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, trung bình năm trẻ mắc viêm đường hơ hấp cấp tính từ 3-5 lần, ngun nhân làm cho gia đình phải đưa trẻ đến khám nhập viện[4] Căn nguyên gây VĐHHC trẻ đa dạng phong phú, vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng hay nấm,… Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy nước phát triển, nguyên gây bệnh chủ yếu vi rút, chiếm 80 90% vi rút cúm, vi rút Adeno… Nhưng nước phát triển, nguyên gây bệnh lại chủ yếu vi khuẩn, chiếm 75%[6] Nghiên cứu Đặng Đức Anh cộng tiến hành xác định nguyên vi khuẩn gây viêm đường hơ hấp cấp tính Bệnh viện nhi Trung ương, thời gian năm 2002- 2003 cho thấy tỷ lệ S pneumoniae phân lập 30%, H influenzae xác định 44%[6] Nghiên cứu gần Vũ Văn Thành năm 2014 với 441 bệnh phẩm dịch tỵ hầu lấy bệnh nhi tuổi mắc VĐHHC khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa với tỷ lệ phân lập H influenzae 40,5%, S pneumoniae 38%[8] Bệnh viện Nhi Thanh hóa bệnh viện chuyên khoa Nhi tuyến cuối tỉnh Thanh Hóa, bệnh viện trẻ, mười năm thành lập hàng năm tiếp nhập điều trị hàng trăm nghìn bệnh nhi, khoảng 40% bệnh nhân viêm đường hô hấp[7] Trong bối cảnh kháng thuốc vấn đề toàn cầu, thời kỳ vi khuẩn kháng thuốc gia tăng Việt Nam mơ hình kháng thuốc bệnh viện có khác S pneumoniae H influenzae hai vi khuẩn thường gặp gây viêm đường hơ hấp cấp trẻ em có xu hướng giảm nhạy cảm với kháng sinh Trong đó, chưa có nhiều nghiên cứu mức độ nhạy cảm với kháng sinh S pneumoniae H influenzae gây viêm đường hô hấp cấp bệnh Viện Nhi Thanh hóa Nhằm góp phần đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh S pneumoniae H influenzae gây viêm đường hô hấp cấp trẻ bệnh viện Nhi Thanh Hóa, chúng tơi tiến hành đề tài: “ Xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh S pneumoniae H influenzae phân lập từ dịch tỵ hầu trẻ viêm đường hô hấp cấp bệnh viện Nhi Thanh Hóa” với mục tiêu: Xác định tỉ lệ phân lập S pneumoniae H influenzae từ dịch tỵ hầu trẻ tuổi viêm đường hơ hấp cấp bệnh viện Nhi Thanh Hóa từ tháng – 6/2018 Xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh chủng S pneumoniae H influenzae phân lập Chương TỔNG QUAN 1.1 Viêm đường hô hấp cấp trẻ em 1.1.1 Đại cương Viêm đường hô hấp cấp (VĐHHC) bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hơ hấp mũi, họng đến quản, khí quản, phế quản, phổi Dựa vào vị trí đoạn phận hô hấp, người ta phân chia đường hô hấp đường hô hấp Phần lớn VĐHHC trẻ em nhiễm khuẩn hô hấp (2/3 trường hợp) ho, cảm lạnh, viêm họng, viêm mũi, viêm V.A, viêm amydale, viêm xoang, viêm tai giữa… nhiễm khuẩn hơ hấp thường nhẹ, nhiễm khuẩn hơ hấp tỉ lệ (1/3 trường hợp) thường nặng, dễ tử vong viêm quản, viêm khí - phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi, đặc biệt viêm phổi cấp tính trẻ nhỏ có tỉ lệ tử vong cao nhất, cần phải theo dõi phát sớm để điều trị kịp thời[10],[11] 1.1.2 Dịch tễ học Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới, nước phát triển, tần suất mắc VĐHHC trẻ từ 5-7 lần/trẻ/năm Khu vực thành thị mắc cao nơng thơn Mỗi năm có triệu trẻ em tuổi chết nhiễm khuẩn hô hấp, chiếm 30% số tử vong trẻ 90% trẻ tử vong 12 tháng tuổi Tại Việt Nam, số liệu điều tra nghiên cứu cho thấy, nhiễm khuẩn hô hấp nguyên nhân mắc bệnh tử vong cao trẻ em, 40 – 60% trẻ tuổi tử vong bệnh viện, chủ yếu trẻ tuổi Tỉ lệ mắc VĐHHC thay đổi theo mùa năm Ở vùng nhiệt đới, tỷ lệ VĐHHC cho vào tháng mùa mưa vùng ơn đới cao vào tháng mùa đơng, có 30-60% bệnh đến khám điều trị ngoại trú VĐHHC[12] 1.1.3 Nguyên nhân Nguyên nhân gây VĐHHC trẻ em chủ yếu vi rút vi khuẩn Phần lớn VĐHHC trẻ (đặc biệt viêm đường hô hấp trên) thường vi rút Ở nước phát triển, virut nguyên nhân quan trọng gây nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em Các vi rút thường gây VĐHHC thường gặp: - Vi rút respiratory syncitial - Vi rút Influenzae - Vi rút Parainfluenzae - Vi rút Sởi - Vi rút Adeno - Vi rút Rhino - Vi rút Entero - Vi rút Corona Các loại vi khuẩn thường gây VĐHHC trẻ em - Hemophilus Influenzae - Streptococcus pneumoniae - Staphylococcus aureus - Streptococcus pyogenes - Moraxella catarrhalis - Một số vi khuẩn khác Các nguyên nhân nấm, ký sinh trùng… gặp hơn[10],[11],[12] 1.1.4 Phân loại 1.1.4.1 Theo vị trí tổn thương (vị trí giải phẩu học)  Viêm đường hơ hấp - Cảm lạnh (Viêm long đường hô hấp trên) - Viêm VA - Viêm tai 38 Chủng vi khuẩn H influenzae S pneumoniae Vi khuẩn khác Tổng Hồi sức số cấp cứu Hô hấp Tai mũi họng Sơ sinh Khoa khác p 39 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA S PNEUMONIAE VÀ H INFLUENZAE 3.2.1 Kết tính nhạy cảm với kháng sinh H influenzae Bảng 3.11 Tính nhạy cảm với kháng sinh H influenzae Kháng sinh Co- trimoxazol Ampicillin Chloramphenicol Cefotaxime Meropenem Cefuroxime Ceftriaxone Amox/A clavulanic Ceftazidime Azithromycin Ciprofloxacin Imipenem Cefepime Piper/Tazobactam Nhạy cảm n % Trung gian n % Đề kháng n % 40 3.3.2 Kết tính nhạy cảm với kháng sinh S pneumoniae Bảng 3.12 Tính nhạy cảm với kháng sinh S pneumoniae Kháng sinh Clindamycin Penicillin Tetracyclin Co- trimoxazol Chloramphenicol Ceftriaxone Cefotaxime Erythromycin Azithromycin Vancomycin Ofloxacin Levofloxacin Rifampin Nhạy cảm n % Trung gian n % Đề kháng n % 41 Chương BÀN LUẬN (Theo mục tiêu kết nghiên cứu) 42 KẾT LUẬN (Theo mục tiêu kết nghiên cứu) 43 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nilanjan MK A longitudinal study on ARI among rural under fives Indian Journal of Community Medicine 2001;26:8–11 Singh MP, Nayar S, J Commun Dis Magnitude of acute respiratory infections in under five children.1996 Dec; 28(4):273-8 Acharya D, Prasanna KS, Nair S Acute respiratory infections in children: a community based longitudinal study in south India., Rao RS Indian J Public Health 2003 Jan-Mar; 47(1):7-13 Trần Quỵ (3/2002), Suy hô hấp cấp trẻ em Tài liệu tập huấn chuyên ngành Nhi khoa, 151- 169 Nguyễn Thanh Vân (2000), “Hoạt động khoa nhi bệnh viện tuyến huyện”, Hội nghị tổng kết hoạt động năm 1999, Bộ Y tế- Chương trình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em, 12- 17 Đặng Đức Anh, Phan Lê Thanh Hương, Ngơ Thị Thi CS (2003), Tính kháng thuốc chủng vi khuẩn phân lập từ bệnh nhân viêm đường hơ hấp cấp, Tạp chí y học dự phòng, tập XIII, số (62), 37- 41 Hồng Thị kim Thanh Mơ hình bệnh tật Bệnh Viện Nhi Thanh Hoá năm 2011 Vũ Văn Thành (2014), Nghiên cứu nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính tẻ em tuổi Nha Trang năm 2009, Luận án Tiến sĩ y học- Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Nguyễn Bảo, Cao Minh Nga, Trần Thị Thanh Nga, Chọn lưa kháng sinh ban đầu điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện.TP HCM Y học TP HCM – HNKHKT –ĐHYD TP HCM lần thứ 29 tr 206-214 , 2012 10 Trần Quỵ (2003),Đặc điểm giải phẫu, sinh lý phận hô hấp trẻ em Viêm phế quản phổi, Bài giảng Nhi khoa, NXB Y học Hà Nội 2003, 302- 307 11 WHO,UNICEF(2000),HandbookIMCI-IntergratedManagementof childhood illiness, Hong Kong 12 UNICEF/WHO(2006),“Pneumonia:Theforgottenkillerofchildren”, Switzerland 13 Đại học Y Hà Nội (2006) Bài giảng nhi khoa 14 Bệnh viện Nhi Đồng I (2013) Phác đồ điều trị nhi khoa 15 Gonzales R, Camargo CA Jr Antibiotic treatment of acute respiratory infections in acute care settings, 2006 Mar;13(3):288-94 16 Blaser MJ, Falkow S (2009), What are the consequences of the disappearing human microbiota?,Nat Rev Microbiol 7:887–894 17 Bogaert D, De Groot R, Hermans PW (2004), Streptococcus pneumoniae colonisation: the key to pneumococcal disease.Lancet Infect Dis 2004;4:144 –154 18 Bộ Y Tế (2013) Vi sinh Y học 19 Connie R Mahon, Donald C Lehman,George Manuselis Textbook of diagnostic microbiology - Fifth edition 20 Đỗ Thị Thanh Xuân (2000).Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị bệnh viêm phổi vi khuẩn kháng kháng sinh trẻ em Luận án tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 21 Trần Đỗ Hùng (2008).Nghiên cứu nguyên gây viêm phổi Haemophilus Infuenzae Streptococcus pneumoniae trẻ em tuổi bệnh viên Nhi đồng Cần Thơ, Tạp chí y học thực hành, (599 + 600), 26 - 27 22 Songmee Bae, Jaehoon Lee Antimicrobial Resistance in Haemophilus influenzae Respiratory Tract Isolates in Korea: Results of a Nationwide Acute Respiratory Infections Surveillance 2010 Jan; 54(1): 65–71 23 Van Bambeke F, Reinert RR, Appelbaum PC, Multidrug-resistant Streptococcus pneumoniae infections Current and future therapeutic options Drugs 2007; 67(16): 2355 – 82 24 Song J-H, Chung DR Respiratory infections due to drug-resistant bacteria Infect Dis Clin N Am 2010; 24: 639 – 53 25 Song JH & ANSORP Nghiên cứu giám sát ANSORP từ 1/2000 đến 6/2001 Antimicrobial Agents And Chemotherapy, June 2004, p 2101–2107 26 World Health Organization, (2004),WHO/Unicef joint statement: management of pneumonia in community setting 27 WHO (2003).Baisic laboratory procedures in clinical Bacteriology 28 Valdepite J et al (2003), Basic laboratory procedures in clinical bacteriology, WHO Second edition 29 Lynne S.Garcia (2010).Clinical Microbiology Procedures Handbook 30 CLSI (2017), Performance Standards for Antimicrobial Disk Susceptibility Tests, Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, 27th Edition 31 Lê Văn Tráng (2012) Nghiên cứu tính kháng kháng sinh viêm phổi vi khuẩn trẻ em bệnh viện Nhi Thanh Hóa Luận văn CKII Đại học Y Hà Nội 32 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (2000) Nhà xuất Y học, Hà Nội 33 Gunn BA, Woodall JB, Jones JF, Thornsberry C (1974) Ampicillinresistant Haemophilus influenzae Lancet 11:845 34 Tomeh M, Starr SE, McGowan JE, Terry PM, Nahmias AJ (1974) Ampicillin-resistant Haemophilus influenzae type b infection JAMA 229:295-297 35 Van P.H cộng (2012) Tình hình đề kháng kháng sinh S pneumoniae H influenzae phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp - Kết nghiên cứu đa trung tâm thực Việt Nam (SOAR) 2010 – 2011 Tạp Chí Y Học Thực Hành 12(855) 36 Tristram S, Jacobs MR, Appelbaum PC Antimicrobial resistance in Haemophilus influenzae Clin Microbiol Rev 2007; 20: 368 – 89 37 Hoban D, Felmingham D The PROTEKT surveillance study: antimicrobial susceptibility of Haemophilus influenzae and Moraxella catarrhalis from communityacquired respiratory tract infections J Antimicrob Chemother 2002; 50 (suppl S1): 49 – 59 38 Jae-Hoon Song and ANSORP members (1999) Spread of DrugResistant Streptococcus pneumoniae in Asian Countries: Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) Study Clinical Infectious Diseases 1999; 28:1206–11 39 Van P.H et al (2007) The multicenter study in Vietnam on the antibiotic resistance S pneumoniae – The results from 204 clinical isolates Hochiminh City Medicine 11: Supplement 3, 67-77 40 Jacobs MR Antimicrobial-resistant Streptococcus pneumoniae: trends and management Expert Rev Anti Infect Ther 2008; 6(5): 619 – 35 41 Song J-H, Chung DR Respiratory infections due to drug-resistant bacteria Infect Dis Clin N Am 2010; 24: 639 – 53 42 Feldman C Clinical relevance of antimicrobial resistance in the management of pneumococcal community-acquired pneumonia J Lab Clin Med 2004; 143: 269 –83 43 Lynch JP, III, Zhanel GG Streptococcus pneumoniae: Does antimicrobial resistance matter? Seminars Respir Crit Care Med 2009; 30: 210 – 38 19 44 Van Bambeke F, Reinert RR, Appelbaum PC, Tulkens PM, Peetermans WE Multidrug-resistant Streptococcus pneumoniae infections Current and future therapeutic options Drugs 2007; 67(16): 2355 – 82 45 Garau J Role of beta-lactam agents in the treatment of communityacquired pneumonia Eur J Clin Microbiol Infect Dis 2005; 24: 83 – 99 46 Yu VL Chiou CC, Feldman C, et al; International Pneumococcal Study Group An international prospective study of pneumococcal bacteremia: correlation with in vitro resistance, antibiotics administered, and clinical outcome Clin Infect Dis 2003; 37 (2): 230-7 47 Amsden GW Pneumococcal macrolide resistance – myth or reality? J Antimicrob Chemother 1999; 44: 1- 48 Fuller JD, McGeer A, Low DE Drug-resistant pneumococcal pneumonia: clinical relevance and approach to management Eur J Clin Microbiol Infect Dis 2005; 24: 780 – 88 49 Lynch JP III, Martinez FJ Clinical relevance of macrolide-resistance Streptococcus pneumoniae for community-acquired pneumonia Clin Infect Dis 2002; 34 (suppl 1): S27 – S46 50 Nuermberger E, Bishai WR The clinical significance of macrolideresistant Streptococcus pneumoniae: It’s all relative Clin Infect Dis 2004; 38: 99 – 103 51 Niederman MS Community-acquired pneumonia: The perspective Seminars Respir Crit Care Med 2009; 30: 179 – 88 U.S 52 Pletz MW, van der Linden M, von Baum H, Duesberg CB, Klugman KP, Welte T, for the CAPNETZ study group Low prevalence of fluoroquinolone resistant strains and resistance precursor strains in Streptococcus pneumoniae from patients with community-acquired pneumonia despite high fluoroquinolone usage International Journal of Medical Microbiology 2011; 301: 53 – 53 Lismond A, Carbonnelle S, Tulkens PM, van Bambeke F Efflux of novel quinolones in contemporary Streptococcus pneumoniae isolates from community-acquired pneumonia J Antimicrob Chemother 2011; 10: 948 54 Fuller JD, Low DE A review of Streptococcus pneumoniae infection treatment failures associated with fluoroquinolone resistance Clin Infect Dis 2005; 41: 118 – 21 PHỤ LỤC PHIẾU XÉT NGHIỆM Số thứ tự………… Số bệnh án………… I Hành chính: Họ tên bệnh nhân:…………………………………… Tuổi:………… Giới: 1.Nam  Địa chỉ:…… Nữ  SĐT…… II Chỉ định xét nghiệm Tên xét nghiệm: Loại mẫu bệnh phẩm: Thời gian lấy mẫu: III Kết nuôi cấy Kết quả: Chủng vi khuẩn: PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ Chủng vi khuẩn: S pneumoniae Kháng sinh AZT C CM CRO CTX E LVX OFX P RF SXT TE VA Nhạy cảm Trung gian Đề kháng PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ Chủng vi khuẩn: H influenzae Kháng sinh AM AMC AZT C CAZ CIP CRO CTX CXM FEP IM ME SXT TZP Nhạy cảm Trung gian Đề kháng ... influenzae gây viêm đường hô hấp cấp trẻ bệnh viện Nhi Thanh Hóa, chúng tơi tiến hành đề tài: “ Xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh S pneumoniae H influenzae phân lập từ dịch tỵ hầu trẻ viêm. .. trẻ viêm đường hô hấp cấp bệnh viện Nhi Thanh Hóa với mục tiêu: Xác định tỉ lệ phân lập S pneumoniae H influenzae từ dịch tỵ hầu trẻ tuổi viêm đường hơ hấp cấp bệnh viện Nhi Thanh Hóa từ tháng... đó, chưa có nhi u nghiên cứu mức độ nhạy cảm với kháng sinh S pneumoniae H influenzae gây viêm đường hô hấp cấp bệnh Viện Nhi Thanh hóa Nhằm góp phần đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh S pneumoniae

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w