Xác định vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường mật do sỏi và đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật gan mật tại bệnh viện việt đức

87 88 0
Xác định vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường mật do sỏi và đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật gan mật tại bệnh viện việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế Trường đại học dược hà nội -o0o - Nguyễn Duy Thức Xác định vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường mật sỏi đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật gan mật bệnh viện việt đức (Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học) Hà Nội 2008 Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế Trường đại học dược hà nội -o0o - Nguyễn Duy Thức Xác định vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường mật sỏi đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật gan mật bệnh viện việt đức (Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học) Chuyờn ngnh: Dc lý Dược lâm sàng Mã số : 60.73.05 Người hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Thanh Tùng ThS Nguyễn Thị Liên Hương Hµ Néi 2008 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn: - Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội - Đảng uỷ, Ban Giám đốc Bệnh viện Việt Đức - Đảng uỷ, Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Hà Nội – cho phép tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Với kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo: - PGS TS Đồn Thanh Tùng - ThS Nguyễn Thị Liên Hương, dành nhiều thời gian, cơng sức tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: thày giáo Phòng Đào tạo sau đại học Bộ môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên: Khoa Dược, Khoa Phẫu Thuật Gan Mật Bệnh viện Việt Đức, Khoa Dược Bệnh viện Mắt Hà Nội, nơi cơng tác học tập, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè, người quan tâm, động viên, giúp đỡ sống công việc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2008 Học viên Nguyễn Duy Thức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh lý NKĐM sỏi 1.1.1 Khái niệm NKĐM sỏi 1.1.2 Nguyên nhân NKĐM sỏi 1.1.3 Dịch tễ học 1.1.4 Cấu trúc vị trí sỏi mật 1.1.5 Biểu lâm sàng NKĐM sỏi 1.1.6 Biến chứng NKĐM sỏi 1.2 Tổng quan kháng sinh kháng kháng sinh 1.2.1 Định nghĩa kháng sinh 1.2.2 Cơ chế tác dụng kháng sinh 1.2.3 Hiện tượng kháng kháng sinh 1.2.4 Giới thiệu số nhóm KS thường dùng khoa Phẫu thuật Gan Mật – Bệnh viện Việt Đức TRANG 3 3 8 9 10 1.3 Tổng quan vi khuẩn gây bệnh NKĐM sỏi tình hình kháng kháng sinh chúng 1.3.1 Các loại VK thường gặp NKĐM sỏi 1.3.2 Tổng quan số chủng VK gây bệnh hay gặp bệnh nhân NKĐM sỏi 14 1.4 Điều trị NKĐM sỏi 1.4.1 Nguyên tắc điều trị 1.4.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.4.3 Nguyên tắc phối hợp KS 20 20 20 21 23 Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ 2.2.3 Quy ước đánh giá sử dụng kháng sinh dùng nghiên cứu 14 14 23 23 23 23 23 23 24 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 2.2.5 Xử lý kết nghiên cứu Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính bệnh nhân 3.1.2 Nghề nghiệp nơi cư trú bệnh nhân 3.1.3.Tiền sử, hình thức mổ bệnh nhân 3.1.4 Kết vị trí sỏi 3.2 Kết nghiên cứu VK gây bệnh 3.2.1 Tỉ lệ bệnh nhân xét nghiệm VK dương tính 3.2.2 Số lồi VK phát bệnh nhân 3.2.3 Các chủng vi khuẩn phân lập mẫu nghiên cứu 3.2.4 Các kiểu kết hợp VK bệnh phẩm 3.3 Kết tính nhạy cảm với KS số VK mẫu nghiên cứu 3.3.1 Mức độ nhạy cảm với KS Enterococcus spp 3.3.2 Mức độ nhạy cảm với KS Pseudomonas aeruginosa 3.3.3 Mức độ nhạy cảm với KS Klebsiella pneumoniae 3.3.4 Mức độ nhạy cảm với KS E coli 3.3.5 Mức độ nhạy cảm với KS E coli ESBL(+) 3.4 Kết nghiên cứu sử dụng KS 3.4.1 Các kháng sinh sử dụng nghiên cứu 3.4.2 Các kháng sinh sử dụng phác đồ ban đầu 3.4.3 Các kháng sinh sử dụng phác đồ sau có KSĐ 3.4.4 Sử dụng kháng sinh với trường hợp nhiễm VK ESBL(+) Chương IV BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 4.1.1 Về tuổi giới tính bệnh nhân 4.1.2: Đặc điểm nghề nghiệp nơi cư trú bệnh nhân 4.2 Bàn luận VK gây bệnh 4.3 Bàn luận mức độ nhạy cảm với KS VK 4.3.1 Mức độ nhạy cảm với KS Enterococcus spp 4.3.2 Mức độ nhạy cảm với KS Pseudomonas aeruginosa 4.3.3 Mức độ nhạy cảm với KS E coli 4.3.4 Mức độ nhạy cảm với KS E coli sinh beta – lactamase phổ 25 26 27 27 27 28 29 30 31 31 31 32 34 35 35 37 38 39 39 41 41 43 46 51 54 54 54 54 55 57 57 58 58 59 rộng – ESBL 4.4 Bàn luận sử dụng KS 4.4.1 Bàn luận KS sử dụng 4.4.2 Bàn luận phác đồ KS chưa có kết KSĐ 4.4.3 Bàn luận phác đồ KS sau có kết KSĐ 4.4.5 Bàn luận sử dụng KS bệnh nhân nhiễm VK có ESBL(+) 61 61 62 64 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 66 66 66 66 A Kết luận Đặc điểm mẫu nghiên cứu: VK gây bệnh mức độ nhạy cảm với KS Các phác đồ KS điều trị bệnh nhân NKĐM sỏi B Đề xuất 66 67 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASTS C3G C4G ESBL KS KSĐ KST NK NKĐM OMC PĐ PBPs VK Chương trình giám sát quốc gia tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp (Antibiotic Susceptibility Test Surveillance) Cephalosporin hệ III Cephalosporin hệ IV Beta – Lactamase phổ rộng (Extended spectrum beta – lactamase) Kháng sinh Kháng sinh đồ Ký sinh trùng Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn đường mật Ống mật chủ Phác đồ Protein gắn penicilin (Penicillin Binding Proteins) Vi khuẩn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân bố bệnh nhân sỏi mật theo vùng địa lý Bảng 1.2 Thành phần sỏi túi mật đường mật Bảng 1.3 Phân bố sỏi mật theo vị trí giới Bảng 1.4: Mức độ nhạy cảm với KS chủng E.coli sinh ESBL Bảng 3.1: Phân bố tuổi giới đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2: Phân bố nơi cư trú nghề nghiệp Bảng 3.3: Tiền sử mổ bệnh nhân Bảng 3.4: Vị trí sỏi bệnh nhân Bảng 3.5: Số loài VK phát bệnh phẩm Bảng 3.6: Số lượng tỷ lệ phần trăm loại VK khí phân lập Bảng 3.7: Các kiểu kết hợp VK bệnh phẩm Bảng 3.8: Mức độ nhạy cảm với KS Enterococus spp Bảng 3.9: Mức độ nhạy cảm với KS Pseudomonas aeruginosa Bảng 3.10: Độ nhạy cảm Klebsiella pneumoniae Bảng 3.11: Mức độ nhạy cảm với KS E.coli ESBL(-) Bảng 3.12: Mức độ nhạy cảm với KS E coli ESBL (+) Bảng 3.13: Các KS sử dụng nghiên cứu Bảng 3.14: Các kiểu phác đồ sử dụng chưa có KSĐ Bảng 3.15: Các kháng sinh sử dụng phác đồ đơn độc Bảng 3.16: Các kiểu phối hợp KS phác đồ điều trị ban đầu Bảng 3.17: Đánh giá lựa chọn KS ban đầu phù hợp với VK gây bệnh Bảng 3.18: Đánh giá việc sử dụng KS phác đồ ban đầu Bảng 3.19: Kết đánh giá lựa chọn KS trường hợp không đổi phác đồ Bảng 3.20: Các kiểu phác đồ sử dụng sau có KSĐ Bảng 3.21: KS lựa chọn phác đồ đơn độc sau có KSĐ Bảng 3.22: Các kiểu phối hợp KS sau có KSĐ Bảng 3.23: Đánh giá lựa chọn KS phù hợp với VK gây bệnh Bảng 3.24: Kết đánh giá việc lựa chọn KS phác đồ TRANG 6 16 27 29 29 30 32 33 34 36 37 38 39 40 42 43 44 44 45 46 47 48 48 49 50 51 Bảng 3.25: Kháng sinh lựa chọn bệnh nhân nhiễm VK ESBL(+) 52 Bảng 4.1: Kết phân lập VK dịch mật vài tác giả khác 56 Bảng 4.2: So sánh mức độ nhạy cảm với KS E coli sinh ESBL với tác giả khác 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ nam nữ bệnh nhân Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân có xét nghiệm VK dương tính Biểu đồ 3.3: Sự kháng kháng sinh E.coli ESBL (+) Biểu đổ 3.4: Tỷ lệ đổi phác đồ sau có kết KSĐ TRANG 28 31 41 47 - 63 - + Hai trường hợp bệnh phẩm có nấm Candida Vì vậy, việc sử dụng KS trường hợp coi vô nghĩa bỏ qua lý dùng KS dự phòng dùng Metronidazol điều trị VK kị khí + Phối hợp KS sai nguyên tắc: Beta-lactam + Ức chế Beta-lactamase dùng kết hợp với C3G, C4G 4.4.3 Bàn luận phác đồ KS sau có kết KS đồ: - Theo kết nghiên cứu chúng tơi, có tổng số 35/90 trường hợp (chiếm tỷ lệ 38,9%) có đổi phác đồ KS 55 trường hợp (chiếm tỷ lệ 61,1%) không thay đổi phác đồ KS trình điều trị - Kiểu thay đổi phác đồ hay gặp chuyển từ C3G+Metronidazol sang C4G+Metronidazol (Gentamicin), chuyển từ C3G, C4G+Metronidazol sang Beta-lactam + ức chế Beta-lactamase Carbapenem ngược lại - Qua số liệu bảng 3.14 3.20, ta thấy rõ tỷ lệ bệnh nhân sử dụng phác đồ KS tăng lên đáng kể (từ lên 16 trường hợp, chiếm 45,7%) sau có kết KS đồ so với tỷ lệ bệnh nhân dùng phác đồ đơn độc chưa có kết KS đồ, số loại KS sử dụng đa dạng - Trong phác đồ phối hợp KS, kiểu phối hợp nhiều C3G C4G dùng với Metronidazol (68,4%) - Kết đánh giá dược học chúng tơi cho thấy có 74,3% số phác đồ KS hợp lý, không cao so với tỷ lệ chưa đổi phác đồ điều trị Việc sử dụng KS chưa hợp lý trường hợp bốn nguyên nhân trường hợp chưa có kết KS đồ Thật đáng tiếc có kết KS đồ, có trường hợp (tỷ lệ 11,4%) thày thuốc sử dụng KS theo với kết 4.4.5 Bàn luận sử dụng KS bệnh nhân nhiễm VK có ESBL(+): - 64 - - Theo kết bảng 3.25, 14 trường hợp bệnh nhân nhiễm VK có ESBL (+) điều trị, có trường hợp sử dụng KS với kết KS đồ, chiếm tỷ lệ 7,1% - 13 trường hợp lại, thày thuốc sử dụng KS không dựa vào kết vi sinh KS đồ Có lẽ bác sĩ dùng thuốc dựa kinh nghiệm lâm sàng chủng VK hay gặp bệnh nhân bị NKĐM - Tuy nhiên, đa số phác đồ sử dụng C3G (C4G) + Metronidazol (hoặc Gentamicin) chưa có kết KSĐ có kết KSĐ Kết nghiên cứu KS đồ cho thấy Cephalosporin hệ III, Gentamicin bị VK ESBL (+) kháng nhiều Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu khác.[18],[23],[29],[34],[38]… Việc xác định bệnh nhân nhiễm VK ESBL(+) từ đầu khó nên lựa chọn KS ban đầu theo kinh nghiệm thường không phù hợp Tuy nhiên, sau có kết ESBL (+), số thày thuốc lại chưa đủ quan tâm đến kết vi sinh nên tiếp tục sử dụng KS bị kháng - Nhìn chung, với trường hợp bệnh nhân mà xét nghiệm vi sinh có ESBL (+), thày thuốc nên dựa vào kết KS đồ để lựa chọn KS điều trị cho phù hợp Kết nghiên cứu KS đồ chúng tôi, phù hợp với nhiều nghiên cứu khác [18],[23],[29], cho thấy hai KS có tác dụng mạnh chủng VK ESBL (+) Imipenem Ertapenem (nhạy cảm 90%) - 65 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Qua nghiên cứu theo dõi 90 bệnh nhân NKĐM sỏi điều trị Khoa Phẫu Thuật Gan Mật - Bệnh viện Việt Đức từ tháng đến hết tháng 11 năm 2007, rút số kết luận sau: Đặc điểm mẫu nghiên cứu: - Bệnh nhân NKĐM sỏi gặp lứa tuổi tăng dần theo lứa tuổi, chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân 60 tuổi (chiếm tỷ lệ 37,8%) - 65,6% bệnh nhân nông dân đa số sống nông thôn (78,9%) VK gây bệnh mức độ nhạy cảm với KS: - Vi khuẩn gây NKĐM Gram (-) đa phần trực khuẩn đường ruột, hay gặp E coli 22,1%, Pseudomonas aeruginosa 19,0%, Klebsiella pneumoniae 9,9% Các VK Gram (+) tìm thấy, hầu hết liên cầu Enterococcus spp với tỷ lệ 52,2% Trong trường hợp nhiễm E.coli có 44,8% có ESBL (+), nhiễm Klebsiella pneumoniae có 16,7% ESBL (+) - Kết KS đồ cho thấy: KS nhóm Cephalosporin hệ III nhạy cảm 80% với hầu hết chủng VK gây bệnh KSĐ Riêng chủng E.coli Klebsiella pneumoniae sinh ESBL kháng hầu hết KS Chỉ Ertapenem Imipenem nhạy cảm 100% với chủng VK Các phác đồ KS điều trị bệnh nhân NKĐM sỏi: - Các KS sử dụng nhiều Beta-lactam (58,3%), Metronidazol (37,2%) Các nhóm KS khác sử dụng ít: Quinolon, Aminosid, Lincosamid - 66 - - Có 80/90 bệnh nhân sử dụng phác đồ hai KS chiếm tỷ lệ 88,9%.Tỷ lệ bệnh nhân không đổi phác đồ trình điều trị 61,1%, số bệnh nhân đổi phác đồ chiếm tỷ lệ 38,9% Có 76,5% số phác đồ KS điều trị hợp lý chưa có kết KS đồ Sau có kết KS đồ, tỷ lệ 74,3% - Nguyên nhân việc lựa chọn chưa hợp lý phác đồ KS có mặt chủng VK ESBL(+) kháng hầu hết KS thường dùng số trường hợp chưa tham khảo kết KS đồ ĐỀ XUẤT Khi làm KSĐ - cần có phối hợp Khoa Vi sinh & thầy thuốc lâm sàng để Khoa Vi sinh thử độ nhạy kháng sinh thường lựa chọn theo kinh nghiệm Trong thực hành lâm sàng, cần quan tâm nhiều đến kết xét nghiệm vi sinh KSĐ để lựa chọn phác đồ điều trị hợp lý, đặc biệt với trường hợp nhiễm vi khuẩn có sinh men kháng betalactam phổ rộng – ESBL (+) Khi phối hợp kháng sinh điều trị cần tuân thủ theo nguyên tắc sử dụng kháng sinh để đảm bảo tính hợp lý an toàn điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Như Bằng (1992) Đặc điểm giải phẫu bệnh sỏi mật gan biến chứng Bệnh Viện Việt Đức, Y học Việt Nam, số 4, tr 86- 102 Bộ Y Tế Dược thư quốc gia Việt Nam (2002) Nhà xuất Y học tr 50 – 54; 68 – 72 Cục Quản Lý Dược, Bộ Y Tế (2002) Thông tin kháng thuốc vi khuẩn, NXB Y học - Viện y học lâm sàng bệnh nhiệt đới Lê Tiến Hải (2001) Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn đường mật bệnh nhân mổ sỏi mật Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội 2001 Lê Trung Hải.(2002) Sỏi đường mật Bệnh học ngoại khoa tập Học viện Quân Y tr 111 – 124 Lê Trung Hải, Nguyễn Hữu Hoàng.(1998) Nhiễm khuẩn đường mật sỏi mật Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học (1990 – 1998) Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 116 – 117 Lê Trung Hải, Nguyễn Quang Hùng.(1998) Nghiên cứu thành phần cấu tạo sỏi mật (1992) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học (1990 – 1998) Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 114 – 115 Lê Thị Thiều Hoa vcs.(2003) Nghiên cứu vi khuẩn kỵ khí số nhiễm khuẩn ngoại khoa bệnh viện Việt Đức – Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp tr – 23, 39 – 41 Lê Thị Thiều Hoa.(1996) Kết nuôi cấy phân lập 632 bệnh phẩm tìm VK phòng xét nghiệm vi trùng Bệnh Viện Việt Đức từ 30-12-1992 đến 5-10-1995, Tạp chí Yhọc Thực hành, số 11, tr 17-20 10 Lê Thị Thiều Hoa, Nguyễn Thị Mai, Đỗ Kim Sơn vcs (2000) Nghiên cứu kết nuôi cấy vi khuẩn nước mật, kháng sinh đồ tình hình sử dụng kháng sinh điều trị 100 bệnh nhân mổ sỏi mật Khoa Phẫu Thuật Gan Mật bệnh viện Việt Đức thời gian từ 8/1999 đến 1/2000” Ngoại khoa 5/2000, tr 41 – 48 11 Nguyễn Đình Hối vcs.(2005) Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ chẩn đoán điều trị sớm bệnh sỏi mật Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, tr -15 12 Hoàng Thị Kim Huyền.(2006) Dược lâm sàng Nhà xuất Y học, tr 31 – 36, 171 – 187 13 Hoàng Thị Kim Huyền.(2006) Dược lâm sàng đại cương, Nhà xuất y học, tr 36 – 46, 173 – 191 14 Hồng Tích Huyền vcs.(2001) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Nxb Y học, tr 712, 130-131 15 Nguyễn Khang.(2005) Kháng sinh học ứng dụng Nhà xuất Y học tr 3-4; 1517 16 Nguyễn Thị Nam Liên, Trần Văn Hưng, Bùi Thị Như Lan, Mai Văn Tuấn, Phan Thanh Sơn.(2003) Tình hình kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh Bệnh viện Trung ương Huế năm 2003 Dược lâm sàng, số 10, tr 20 – 25 17 Trần Bảo Long.(2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân kết điều trị trường hợp sỏi mật mổ lại – Luận án Tiến sỹ Y học, tr 123 18 Chu Thị Nga vcs.(2006) “ Tỷ lệ sinh beta-lactamase phổ rộng (ESBL) chủng Klebsiella, E coli Enterobacter phân lập Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng từ tháng 7/2005 đến tháng 12/2005”, Hội nghị tổng kết công tác Hội đồng thuốc điều trị, hoạt động theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2005, Bộ Y Tế - Vụ Điều Trị, tr 38 – 44 19 Đào Thị Nguyện (2002), Vi sinh vật y học, Nhà xuất y học, tr 79 – 135 20 Nguyễn Mạnh Nhâm.(1998) Kháng sinh kháng sinh dự phòng ngoại khoa Ngoại khoa số1 tr – 21 Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị (2005) Sở Y tế Hà Nội 22 Trần Thị Lan Phương.(2003) Nghiên cứu vi khuẩn dịch mật bệnh nhân sỏi đường mật mức độ nhạy cảm với kháng sinh chúng Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, tr – 20, 33 – 56 23 Trần Thị Lan Phương, Trần Hải Yến, Cát Kim Lan vcs.(2006) Đề kháng kháng sinh vi khuẩn sinh men β lactamase phổ rộng (kết bệnh viện HN Việt Đức từ tháng – 2005 đến tháng – 2006) 24 Đỗ Kim Sơn, Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Mạnh Cường (1983) Kết mổ sỏi mật người lớn năm năm Bệnh Viện Việt Đức (597 trường hợp) Ngoại khoa tập 10, số 3, tr 73-77 25 Đỗ Kim Sơn, Đỗ Ngọc Thanh, Trần Đình Thơ.(1998) Thành phần hoá học sỏi đường mật số yếu tố liên quan qua phân tích phương pháp quang phổ hồng ngoại Ngoại khoa tập 28, số 1, tr 23-28 26 Văn Tần, Nguyễn Cao Cương, Lê Hữu Phước vcs (2000) “Sỏi gan: Dịch tễ, định kết phẫu thuật”, Hội nghị khoa học chào mừng thiên niên kỷ thứ ba; – 9/12/2000, tr 85-88 27 Lê Ngọc Trọng, Đỗ Kháng Chiến.(2006) Hướng dẫn điều trị Nhà xuất Y học tr 211 – 215 28 Đoàn Thanh Tùng.(2002) Nghiên cứu ứng dụng: Phẫu thuật nối mật – ruột theo phương pháp Roux-en-y với đầu ruột đặt da kiểu Fugkan-Chou Trong cải tiến để điều trị sỏi sót sỏi tái phát sau mổ Luận án Tiến sĩ y học, tr – 9, 57 – 69 29 Phạm Hùng Vân.(2006) Trực khuẩn Gr(-) sản xuất ESBL, gánh nặng điều trị chiến lược phòng chống Sinh hoạt khoa học Hội hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam, tr – 19 30 Nguyễn Thị Vinh vcs.(2005) “Theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2004” Sinh hoạt chuyên đề “ Sử dụng kháng sinh hợp lý ngoại khoa trước tình hình đề kháng kháng sinh” tr 1- 10 TIẾNG ANH 31 Altemeier A Burke J.F et al.(1993) Definition and Classification of Surgical Infections Manual on Control of Infection in Surgical Patients Vol 1, Philadelphia, PA: JB Lipincott 32 Choi T K, Wong J (1990) “ Current management of intrahepatic stones”; World J Surg 14, p 487 – 491 33 David C Sabiston JR, James B (1991) “ The biliary system Text book of surgery The biological basis of modern surgical pratice”; W B Saunders company, p 1042 – 1069 34 David M, David L (2005) Pocket guide to Extended – Spectrum beta – lactamase in Resistance Published by Current Medicine Group Ltd 35 David J C Shearman (1989) “ Diseases of the gastrointestinal tract and liver”; Edinburgh London Melbourne and New York, p 1019 – 1049 36 Dong W S (1999), “Intrahepatic stones in Asia”, Medical Progress, June, 26, 6, p 28 – 32 37 Jan Y.Y, Chen M.F, Wang C.S, et all (1996) “ Surgical treatment of hepatolithiasis: Longterm results”, Surgery, September, 120,3, p 509 – 514 38 Louis B, Daniel S, Robert A (2003) Mecanism of Resistance to Antimicrobial Agent In: Manual of Clinical Microbiology, th edition Vol1 p 1074 – 1101 39 Sydney M Finegold (1995) “ Anaerobic Infections in Humans: An overview”; Anaerobe 1, Academic Press, p – 40 Wen S.B, Han B.L, Cai J.S ( 2000), “The surgical treatment of isolated leftsided hepatolithiasis: A 22 years experience”, Surgery, May, 127, 5, p 413 – 417 TIẾNG PHÁP 41 Huard P, Autret, Ton That Tung (1937) “ Recherche sur la lithiase hepato – biliaire en Extrême Orient”; Bulletin Medico – Chirugicale de l’Indochine, 10, p 535 – 557 42 L Prévôt, L Bresler, C Muleert et col (1991) “ Aspects bacteriologiques des angiocholites aigues lithiasiques”; La Presse Medicale, 20, n 15, p 689 – 691 43 Tournier – Lasserve CH (1984), “Lithiase de la voie biliaire principale dans le Sud – Est Asiatique, A propos de 171 observations Cambodgiennes”, Chirurgie, 110, p 43 – 48 PHỤ LỤC STT: ……….……… M· bÖnh án: . Phiếu thu thập thông tin Tên BN:. ....Tuổi : Nam, Nữ Chiều cao cm Cân nặng. kg Địa chØ……………………………………….………….……NghỊ nghiƯp……………………………… …………… Ngµy vµo viƯn: …….… /…….…./ 200 Tiền sử: 1năm 1lần Chưa mổ: Đã mổ: Ngày mổ: / / 200 năm lần năm lần năm lần Ngày viện: ../ /200 chưa Khác: lần Khác: Chẩn đoán: ………………………………… ……………………………………………………………… □ Mỉ phiªn □ Mỉ cÊp cứu: Chẩn đoán hình ảnh: Vị trí sỏi: . ………………………………………………… PhÉu thuËt: a) VÞ trÝ sái: ……………………………………………………………………….… … b) C¸ch thøc phÉu tht:………………………………………………………………… C¸c xÐt nghiƯm cËn lâm sàng Ngày Chỉ số Creatinin Ure SGOT SGPT Bilirubin Alpha Amylase Diễn biến nhiệt độ Nhiệt độ Ngày ®iỊu trÞ 370C P P 370C-380C P P P P 380C-390C P P P P >390C P P T×nh trạng vết mổ Ngày điều trị Tình trạng Khô không tấy đỏ (A) Rỉ dịch, tấy đỏ, mủ (B) Có mủ, phải cắt bục vết khâu (C) Kết xét nghiệm Vi khuẩn Ngày gửi Ngày trả KQ mẫu Tên vi khuẩn phát Kết xét nghiệm KSĐ Kết ngày: /./ 200 Sè TT Vi khuÈn Kh¸ng sinh 10.Kháng sinh sử dụng: Ngày Kháng sinh 11.Tác dụng kháng sinh: a) Đánh giá sử dụng kháng sinh so với KSĐ: Đúng so với kết KSĐ Sai so với kết KSĐ Khác: b) Phân loại kết Đúng (về dược học) Sai (về dược học) 12.Thay đổi kháng sinh điều trị: Không Có - Lý do………………………………………………………………… 13.Ghi chó: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TT Họ tên Giới tính 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Nguyễn Khắc H Phạm Thị H Bùi Bá G Nguyễn Danh P Kiều Văn T Nguyễn Thế S Nguyễn T.Thuý L Lữ Văn C Đặng Thị L Vũ Thị C Trần Thị X Lý Thị P Chu Văn D Nguyễn Thị M Vũ Thị L Phạm Văn C Nguyễn Đình P Lò Thị K Trần Thị L Đặng Văn M Nguyễn Thị M Nguyễn Văn S Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam 23 Hoàng Thị B 24 25 Đoàn Văn P Nguyễn Thị T Địa Hoàn Kiếm - Hà Nội Lập Thạch - Vĩnh Phúc Chí Linh - Hải Dương Thạch Hà - Hà Tĩnh Long Biên - Hà Nội Hoài Đức - Hà Tây Lâm Thao - Phú Thọ Phủ Lý - Hà Nam Đơng Hưng - Thái Bình Trung Hồ - Vũ Thư - Thái Bình Thạch Quý - Hà Tĩnh Văn Lãng - Lạng Sơn Nghị Lộc - Nghệ An Quốc Oai - Hà Tây Gia Viễn - Ninh Bình Yên Vĩ - Hưng Yên Trực Ninh - Nam Định Yên Châu - Sơn La Ý Yên - Nam Định Trần Phú - Hải Dương Yên Sơn - Tuyên Quang Duy Tiên - Hà Nam Nghĩa Minh - Nghĩa Hưng - Nam Nữ Định Nam Quỳnh Ngọc - Thái Bình Nữ Nam Sách - Hải Dương Mã Bệnh án Ngày mổ 18798 19117 19175 19278 19285 19293 19403 19666 19669 19670 19672 19678 19679 19718 19840 19841 19958 19962 20066 20070 20178 20180 10-09-07 12-09-07 10-09-07 13-09-07 15-09-07 10-09-07 13-09-07 24-09-07 17-09-07 19-09-07 19-09-07 06-09-07 24-09-07 16-09-07 21-09-07 20-09-07 19-09-07 23-10-07 26-09-07 29-09-07 26-09-07 22-09-07 20330 23-09-07 20333 20444 26-09-07 26-09-07 TT Họ tên Giới tính 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Chu Văn T Nguyễn Thị S Nguyễn Thị H Triệu Văn T Đỗ Thị L Sì Thị H Đỗ Thị H Trần Danh N Nguyễn Thị N Hoàng Thị N Lại Thị T Nguyễn Thị H Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ 38 Lương Thị T Nữ 39 40 41 42 43 44 Đỗ Chí T Giáp Thị T Trần Văn B Hoàng Thị T Hoàng Văn B Đỗ Thị T Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 45 Đào Hữu Q Nam 46 47 48 49 Nguyễn Thị L Trần Thị H Nguyễn Thị H Phạm Thị V 50 Phạm Văn Đ Nam 51 52 53 54 55 56 57 Phạm Thị T Vũ Đức T Trần Thị H Nguyễn Thị T Đặng Thị T Nguyễn Văn L Vũ Đình C Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Địa TP Lạng Sơn - Tỉnh Lạng Sơn Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội Lê Chân- Hải Phòng Nhất Hồ - Bắc Sơn - Lạng Sơn Mê Linh - Vĩnh Phúc Tx Hà Giang- Hà Giang Trung Hoà - Cầu Giấy - Hà Nội Xuân Huy - Lâm Thao - Phú Thọ Quảng Hiệp - Tứ Kỳ - Hải Dương Thạch Châu - Phủ Lý - Hà Nam Đông Hưng - Đơng Hải -Thái Bình Lương Tài - Văn Lâm- Hưng Yên Thanh Hương -Thanh Liêm - Hà Nam Quảng Phong - Hải Hà - Quảng Ninh Hương Nhai - Việt Yên - Bắc Giang Kim Thái- Vụ Bản - Nam Định Duyên Thái - Thường Tín - Hà Tây Hạnh Côn - Chương Mỹ - Hà Tây Phú Thượng - Bắc Thông - Bắc Cạn Đông Động - Đông Hưng - Thái Bình Đức Phong - Bùi Đăng - Bình Phước 267 Hồng Hoa Thám - Hà Nội Bồ Đề - Long Biên - Hà Nội Hạ Hoà - Ý Yên - Nam Định Phương Định - Trực Ninh - Nam Định Hải Nam - Hải Hậu - Nam Định Đại Từ - Thái Nguyên Phú Lưu - Sóc Sơn - Hà Nội Đức Yên - Đức Thọ - Hà Tĩnh Diễn Phúc - Diễn Châu - Nghệ An Xuân Lãng Lâm Thao - Phú Thọ Nông cống - Thanh Hoá Mã Bệnh án Ngày mổ 20445 20447 20449 20581 20582 20583 20774 20775 20777 20778 20920 21107 26-09-07 29-09-07 25-09-07 25-09-07 25-09-07 26-09-07 02-10-07 28-09-07 01-11-07 01-10-07 02-10-07 04-10-07 21334 09-10-07 21336 21337 21615 21676 21678 21682 10-10-07 05-10-07 12-10-07 09-10-07 18-10-07 11-10-07 21684 10-10-07 21761 21811 21965 22069 11-10-07 10-10-07 10-10-07 17-10-07 22075 17-10-07 22225 22272 22274 22276 22278 22279 22421 15-10-07 18-10-07 17-10-07 17-10-07 17-10-07 17-10-07 22-10-07 TT Họ tên Giới tính 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 Trịnh Thị C Trần Thị L Trần Văn S Hoàng Thị P Vũ Thị L Nguyễn Thị D Phạm Văn T Đặng Đình D Nguyễn Thế Q Dương Văn L Pham Thị X Vũ Xuân H Trần Quang Q Vũ Duy T Nguyễn Thị B Nguyễn Văn V Trần Thị H Nguyễn Thị N Hoàng Thị C Nguyễn Thị L Đặng Văn H Trần Văn A Bùi Thị M Phương Văn M Trần Thị T Vương Thị H Bùi Minh U Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam 85 Phạm Thị Â Nữ 86 Vũ Thị U Nữ Địa Cam Lộ - Quảng Trị Việt Yên - Bắc Giang Phù Yên Sơn La TX Ninh Bình - Ninh Bình Mường Lay - Điện Biên Khối Châu - Hưng yên Hùng Dũng - Hưng Hà - Thái Bình Hiệp Hồ - Bắc Giang Khai Quang - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Phúc Yên - Vĩnh Phúc Mỹ Độ - Bắc Giang Đông Sơn - Bỉm Sơn- Thanh Hoá Tân Hội - Đan Phượng - Hà Tây Khu - Mông Dương - Quảng Ninh Yên Thuỷ - Hồ Bình Hiệp Hồ - Bắc Giang Tỉên Đức - Hưng Hố - Thái Bình Nam Tiến - Hồng Châu - Hưng Yên Mường Trà - Điện Biên Hưng Thịnh - Trà Yên - Yên Bái Yên Thành - Yên Bình - Yên Bái Bình Nghĩa - Bình Lục - Hà Nam Hà Lộc - TXPhú Thọ - Phú Thọ Chu Minh - Ba Vì - Hà Tây Thiên Lợi - Can Lộc - Hà Tĩnh Phùng Châu - Chương Mỹ - Hà Tây Yên Phú - Ý Yên - Nam Định Ngọc Xuân - TX Cao Bằng - Cao Bằng Hà Hải - Hà Trang - Thanh Hoá Mã Bệnh án Ngày mổ 22657 22842 22844 22932 23032 23205 23214 23216 23295 23458 23542 23544 23545 23546 23609 23771 23815 23983 23990 23991 23992 24130 24132 24135 24212 24214 24215 22-10-07 22-10-10 02-11-07 24-10-07 29-10-07 26-10-07 31-10-07 26-10-07 07-11-07 06-11-07 01-11-07 31-10-07 31-10-07 02-11-07 01-11-07 05-11-07 08-11-07 10-11-07 06-11-07 06-11-07 06-11-07 07-11-07 07-11-07 07-11-07 08-11-07 09-11-07 11-11-07 24341 01-11-07 24344 09-11-07 TT Họ tên Giới tính 87 88 89 90 Đỗ Thị L Bùi Văn M Hoàng Thị C Nguyễn Thị B Nữ Nam Nữ Nữ Địa Mã Bệnh án Ngày mổ Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Thuỵ Trình - Thái Thuỵ - Thái Bình Ba Bể - Bắc Cạn Tân Thịnh - Văn Chấn - Yên Bái 24345 24428 24430 24431 10-11-07 10-11-07 10-11-07 10-11-07 Chứng nhận giáo viên hướng dẫn Chứng nhận Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Việt Đức ... văn: Xác định vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường mật sỏi đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh bệnh nhân Phẫu thuật gan mật Bệnh vi n Vi t Đức với hai mục tiêu chính: Xác định VK gây bệnh từ bệnh. ..Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế Trường đại học dược hà nội -o0o - Nguyễn Duy Thức Xác định vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường mật sỏi đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật gan mật. .. từ bệnh phẩm bệnh nhân phẫu thuật NKĐM sỏi Đánh giá mức độ nhạy cảm số VK phân lập với kháng sinh Đánh giá tính hợp lý phác đồ kháng sinh sử dụng điều trị nhiễm khuẩn đường mật sỏi sau mổ Từ

Ngày đăng: 14/04/2019, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1_Phan mo dau

  • 2_Noi dung De tai

    • Ertapenem

      • C3G

      • C4G

      • Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân có xét nghiệm VK dương tính

        • Bảng 3.6: Số lượng và tỷ lệ phần trăm các loại VK ái khí được phân lập

        • 3_Phan Ket thuc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan