ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN STAPHYLOCOCCUS AUREUS PHÂN LẬP TỪ THỊT HEO

61 372 1
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN STAPHYLOCOCCUS AUREUS PHÂN LẬP TỪ THỊT HEO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN STAPHYLOCOCCUS AUREUS PHÂN LẬP TỪ THỊT HEO Sinh viên thực hiện: HOÀNG THỊ KIM NGÂN Lớp: DH07TY Ngành: Thú Y Niên khóa: 2007 – 2012 Tháng 08/2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** HỒNG THỊ KIM NGÂN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN STAPHYLOCOCCUS AUREUS PHÂN LẬP TỪ THỊT HEO Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác Sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn TS VÕ THỊ TRÀ AN BSTY ĐẶNG THỊ XUÂN THIỆP Tháng 08/2012 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: HOÀNG THỊ KIM NGÂN Tên luận văn: ‘‘Đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập từ thịt heo” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đống chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi – Thú Y ngày………… Giáo viên hướng dẫn TS VÕ THỊ TRÀ AN ii LỜI CẢM TẠ Suốt đời nhớ ơn cha mẹ Cha mẹ sinh thành, cực khổ đời để nuôi nấng dạy dỗ lo toan cho có ngày hơm Thành kính biết ơn TS Võ Thị Trà An, BSTY Đặng Thị Xuân Thiệp tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn sâu sắc Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y – Bộ Môn Nội Dược, tồn thể q thầy tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt trình học tập Chân thành cảm ơn Các anh chị phòng Vi Sinh Thực Phẩm, Trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm Điều Trị, Chi cục Thú Y Tp Hồ Chí Minh, BSTY Lê Hữu Ngọc giúp đỡ, hướng dẫn, góp ý tạo điều kiện thật tốt để tơi hồn thành đề tài Các bạn phòng thực hành Kiểm Nghiệm Thú Sản Môi Trường Sức Khỏe Vật Nuôi, bạn Minh Thành, chị Tuyền, anh Mẫn, bạn Thanh Thanh, bạn Thắng, bạn Hảo…đã an ủi giúp đỡ nhiều thời gian thực tập Xin cảm ơn Tập thể lớp Thú Y 33, tất người thân, người bạn động viên chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian học tập thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Kim Ngân iii TĨM TẮT Đề tài “Đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập từ thịt heo” tiến hành phòng Kiểm Nghiệm Thú Sản Môi Trường Sức Khỏe Vật Nuôi”, khoa Chăn Nuôi – Thú Y, trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 02/2012 đến tháng 06/2012 Qua phân lập 122 mẫu thịt heo thu số kết Tỷ lệ nhiễm Staphylococcus aureus mẫu thịt heo 43,44 % Thực kháng sinh đồ 53 chủng S aureus phân lập cho thấy S aureus có mức độ nhạy cảm cao với ceftazidime, chloramphenicol, oxacillin với tỷ lệ 96,2 %, 75,5%, 45,3 % Các kháng sinh bị S aureus đề kháng ampicillin, penicillin tỷ lệ 100 %; tetracycline tỷ lệ 92,4 %; amoxicillin, cephalexin với tỷ lệ 86,8 % ; clindamycin, kanamycin với tỷ lệ đề kháng 79,2 %, 62,3 % Các kháng sinh mà S aureus có tỷ lệ nhạy cảm trung gian bao gồm ciprofloxacin, sulfamethoxazole/trimethoprim, gentamicin với tỷ lệ 79,3%, 73,5 %, 77,4 % iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình, sơ đồ xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu Staphylococcus 2.1.1 Hình thái 2.1.2 Tính chất 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Các yếu tố độc lực ngoại bào 2.2 Giới thiệu Staphylococcus aureus 2.2.1 Hình thái, đặc điểm sinh hóa 2.2.2 Điều kiện tăng trưởng phân bố 2.2.3 Tính kháng thuốc kháng sinh 2.2.4 Ngộ độc thực phẩm Staphylococcus aureus 2.2.4.1 Những triệu chứng thường gặp 2.2.4.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm, có ngộ độc thực phẩm Staphylococcus aureus v 2.3 Những kiến thức kháng sinh 10 2.3.1 Khái niệm 10 2.3.2 Phân loại 11 2.3.2.1 Phân nhóm dựa vào cấu trúc hóa học 11 2.3.2.2 Phân loại theo chế tác động 11 2.3.2.3 Phân loại dựa theo chế kháng khuẩn 11 2.4 Một số kháng sinh cấm hạn chế sử dụng thú y 12 2.5 Đề kháng kháng sinh 13 2.6 Cơ chế tác động kháng sinh chế đề kháng vi khuẩn với kháng sinh 16 2.6.1 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm beta - lactam chế đề kháng vi khuẩn với nhóm beta - lactam 16 2.6.2 Cơ chế tác động enzyme nhóm aminoglycoside chế đề kháng vi khuẩn với nhóm aminoglycoside 16 2.6.3 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm phenicol chế đề kháng vi khuẩn với nhóm phenicol 17 2.6.4 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm tetracycline chế đề kháng vi khuẩn với nhóm tetracycline 18 2.6.5 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm quinolone chế đề kháng vi khuẩn với nhóm quinolone 18 2.6.6 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm macrolide chế đề kháng vi khuẩn với nhóm macrolide 19 2.6.7 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm diaminopyrimidine chế đề kháng vi khuẩn với nhóm diaminopyrimidine 19 2.6.8 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm sulfonamide chế đề kháng vi khuẩn với nhóm sulfonamide 20 2.7 Biện pháp hạn chế đề kháng 21 2.8 Biện pháp kiểm soát đề kháng kháng sinh 21 2.9 Các phương pháp khảo sát nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh 22 vi 2.9.1 Phương pháp định tính 22 2.9.2 Phương pháp định lượng 23 2.10 Tình hình nghiên cứu đề kháng kháng sinh S aureus nước 24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 26 3.1 Thời gian địa điểm 26 3.1.1 Thời gian 26 3.1.2 Địa điểm 26 3.1.2.1 Địa điểm lấy mẫu 26 3.1.2.2 Địa điểm tiến hành thí nghiệm 26 3.2 Vật liệu 26 3.2.1 Đối tượng khảo sát 26 3.2.2 Mơi trường, hóa chất dùng để phân lập vi khuẩn 27 3.2.2.1 Môi trường 27 3.2.2.2 Hóa chất 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4 Nội dung nghiên cứu 28 3.4.1 Phân lập định danh vi khuẩn Staphylococcus aureus 28 3.4.1.1 Cách lấy mẫu thực 28 3.4.1.2 Quy trình phân lập định danh S aureus 28 3.4.2 Phương pháp kháng sinh đồ 29 3.5 Xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết phân lập S aureus từ thịt heo 32 4.2 Kết khảo sát mức độ nhạy cảm kháng sinh Staphylococcus aureus 33 4.3 Kiểu đề kháng 53 gốc vi khuẩn phân lập từ thịt heo 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 46 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHI Brain Heart Infusion Broth BP Baird Paker CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute MHA Mueller Hinton Agar MRSA Methicillin resisant Staphylococcus aureus NA Nutrient Agar NCCLS National Committee for Clinical Laboratory Standards TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ix kháng sinh ceftazidime với tỷ lệ 96,2 % Đây loại kháng sinh thường sử dụng rộng rãi nhân y, sử dụng thú y Vi khuẩn S aureus có mức độ nhạy cảm cao với kháng sinh chloramphenicol 75,5 % Kết tương tự với kết Nguyễn Thị Hải Linh năm 2010 (75%) Tác giả phân lập 12 gốc S aureus từ dịch mũi heo lò mổ khu vực Tp Hồ Chí Minh Ngồi S aureus nhạy cảm với oxacillin 45,3 % Kết thấp nhiều so với tác giả Nguyễn Thị Hải Linh năm 2010 (78,13%) Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nhạy cảm S aureus với oxacillin giảm nhanh việc sử dụng kháng sinh ngày rộng rãi lạm dụng kháng sinh Nhìn chung tỷ lệ nhạy cảm S aureus với kháng sinh thấp ngày giảm Điều loại kháng sinh ngày sử dụng cách rộng rãi lạm dụng người thú Vì vậy, S aureus bắt đầu đề kháng với kháng sinh Như theo kết thử nghiệm phòng thí nghiệm kháng sinh có hiệu chống S aureus ceftazidime, chloramphenicol Trong 15 loại kháng sinh thử nghiệm S aureus đề kháng hoàn toàn với ampicillin penicillin tỷ lệ 100 % Kết cao nhiều so với tác giả Nguyễn Thị Hải Linh năm 2010 (tỷ lệ đề kháng với penicillin 15,63 %), kết cao so với tác giả Kelman năm 2011 (tỷ lệ đề kháng với ampicillin 17 %, tỷ lệ đề kháng với penicillin 26 %) Kelman phận lập 200 gốc S aureus từ 694 mẫu bao gồm 198 mẫu thịt bò, 300 mẫu thịt heo xay 196 mẫu thịt gà Tỷ lệ đề kháng S aureus với ampicillin penicillin khác tác giả, điều cách lấy mẫu khu vực lấy mẫu khác Nhưng nhìn chung loại kháng sinh khơng hiệu với S aureus Sự đề kháng với tetracycline với 92,4 % số chủng S aureus phân lập đề kháng Tỷ lệ đề kháng S aureus cao tác giả khác Tỷ lệ cao nhiều so với kết Nguyễn Thị Hải Linh năm 35 2010 (6,25 %), Kelman năm 2011 (69 %) Kết cao Riesen năm 2009 (33,3 %), tác giả phân lập S aureus từ dịch mũi heo lò mổ Thụy Điển Điều theo nguồn gốc S aureus nghiên cứu từ thịt, quày thịt (các siêu thị, chợ, nhà hàng, quán ăn địa bàn Tp Hồ Chí Minh) S aureus vấy nhiễm từ phân heo khỏe mạnh, heo bệnh từ nguồn nước, mơi trường giết mổ từ người… Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh cho heo nơi, trại không giống Hơn nữa, kháng sinh nhóm tetracycline sử dụng lâu phổ biến từ 30 năm S aureus có tỷ lệ đề kháng cao với amoxicillin cephalexin 86,8 % Trong nghiên cứu này, 79,2 % vi khuẩn S aureus đề kháng với clindamycin Kháng sinh ghi nhận bị đề kháng 4,1 % vi khuẩn S aureus nghiên cứu Riesen (2009) 4,5 % vi khuẩn S aureus nghiên cứu Kelman (2011) Như vậy, mức độ đề kháng S aureus nghiên cứu cao đáng kể so với tác giả khác Điều việc kiểm soát sử dụng kháng sinh nước Châu Mỹ Châu Âu chặt chẽ so với nước Châu Á nên tỷ lệ đề kháng S aureus với kháng sinh thấp nước ta Tóm lại, loại kháng sinh bị S aureus đề kháng với tỷ lệ đề kháng cao chúng sử dụng thời gian dài Theo kết loại kháng sinh ampicillin, penicicllin, amoxcillin, cephalexin, clindamycin, clindamycin bị chủng S aureus phân lập từ thịt heo đề kháng với tỷ lệ cao Qua Bảng 4.2 nhận thấy mức độ nhạy cảm trung gian S aureus với loại kháng sinh cao Ciprofloxacin có tỉ lệ nhạy cảm trung gian cao nhất, chiếm 79,2 % Kháng sinh có tỷ lệ nhạy cảm trung gian cao thứ nhì sulfamethoxazole/trimethoprim, chiếm 77,4 % Sulfamethoxazole/trimethoprim 36 thường sử dụng để chống lại nhiễm khuẩn S aureus (bao gồm MRSA) dần hiệu với mức độ nhạy cảm trung gian cao Tiếp theo gentamycine chiếm tỷ lệ 73,5 % Ngoài ra, norfloxacin erythromycin có tỷ lệ nhạy cảm trung gian tương đối cao 69,8 % 66 % Mức độ nhạy cảm trung gian cao chứng tỏ vi khuẩn bắt đầu đề kháng với kháng sinh Qua kết kháng sinh đồ, nhận thấy mức độ nhạy cảm S aureus với 15 loại kháng sinh thử nghiệm thay đổi Vi khuẩn S aureus đề kháng với loại kháng sinh khác Điều nhiều yếu tố nồng độ chất kháng sinh, thời gian sử dụng, chế tác động kháng sinh chất vi sinh vật (khả biến chủng) Mức độ nhạy cảm S aureus kháng sinh phụ thuộc vào cách sử dụng kháng sinh phòng trị bệnh phân bố chủng S aureus nơi lấy mẫu Điều khác nơi địa điểm Đối với kháng sinh nhóm beta - lactam ampicillin penicillin bị S aureus đề kháng hoàn toàn với tỷ lệ 100 %, bên cạnh S aureus đề kháng với amoxicillin với tỷ lệ 86,8 % Penicillin kháng sinh dùng để trị nhiễm trùng S aureus từ năm 1940 năm sau S aureus có biểu đề kháng với penicillin Ngày nay, hầu hết chủng tụ cầu sản xuất men penicillinase (betalactamase) Men phá hủy vòng beta - lactam, cấu trúc kháng sinh penicillin G, ampicillin làm cho kháng sinh tác dụng Bên cạnh đó, oxacillin kháng sinh thuộc nhóm penicillin M lại có tỷ lệ nhạy cảm cao (45,3 %), penicillin bán tổng hợp bền môi trường acid kháng penicillinase nên có tác dụng với S aureus; nhiên, tỷ lệ nhạy cảm trung gian kháng sinh với S aureus cao (41,5 %) Điều cho thấy penicillin nhóm A G khơng hiệu với S aureus penicillin nhóm M dần tác dụng với gốc S aureus Trong nhóm beta - lactam có kháng sinh cephalosporin đời sử dụng sau penicillin Ở Bảng 4.2 thấy S aureus đề kháng với cephalexin với tỷ lệ cao (86,8 %) Trong ceftazidime, kháng sinh thuộc 37 nhóm cephalosporin hệ S aureus nhạy cảm với tỷ lệ cao (96,2 %) nên kháng sinh hiệu với S aureus Các kháng sinh thuộc nhóm aminoglycoside S aureus đề kháng với tỷ lệ khác S aureus đề kháng với kanamycin với tỷ lệ tương đối cao (62,3 %), với gentamycin tỷ lệ đề kháng lại thấp (17 %) Tỷ lệ đề kháng S aureus với tetracycline cao (92,4 %) Tetracycline kháng sinh dùng phổ biến từ lâu phổ kháng khuẩn rộng Kháng sinh có khuynh hướng dùng kháng sinh hàng đầu cho bò, heo Tuy nhiên, lan tràn chủng vi khuẩn đề kháng thu nhận với tetracycline giới hạn việc dùng kháng sinh lâm sàng (Võ Thị Trà An, 2007) Chloramphenicol kháng sinh nhóm phenicol Theo kết chúng tơi S aureus nhạy cảm với chloramphenicol với tỷ lệ cao (75,5 %) Ở Việt Nam, chloramphenicol bị cấm sử dụng thú y khoa năm 2002 Vì khơng sử dụng năm gần nên S aureus nhạy cảm với chloramphenicol Lincosamide nhóm kháng sinh dùng thay cho penicillin trường hợp dị ứng với penicillin nhiễm vi khuẩn đề kháng với penicillin Clindamycin thuộc nhóm lincosamide bị S aureus nhạy cảm với tỷ lệ tương đối cao (79,2 %) Do phổ biến chủng đề kháng với sulfonamide , sulfonamide dùng kết hợp với trimethoprim Tuy nhiên, S aureus dần đề kháng với loại kháng sinh với tỷ lệ nhạy cảm trung gian cao (77,4 %) Đối với kháng sinh thuộc nhóm macrolide fluroquinolon S aureus có tỷ lệ nhạy cảm trung gian cao S aureus nhạy cảm trung gian với erythromycin với tỷ lệ 66 %; S aureus nhạy cảm trung gian với ciprofloxacin norfloxacin với tỷ lệ 79,2 % 69,8 %, kháng sinh tỷ lệ nhạy cảm trung gian lại cao cho thấy loại kháng sinh khơng hiệu với S aureus điều trị liều thơng thường, điều gây khó khăn cho việc điều trị trường hợp ngộ độc thực phẩm S aureus gây cho người 38 4.3 Kiểu đề kháng 53 gốc vi khuẩn phân lập từ thịt heo Bảng 4.3 Kiểu đề kháng 53 gốc vi khuẩn phân lập từ thịt heo Số gốc vi khuẩn Đề kháng với số kháng sinh 14 16 7 10 11 12 13 39 Kiểu hình Am Pn Te Am Pn Ac cL Am Pn Ac Te Am Pn Ac Te cL Am Pn Cp Kn Te Am Pn Ac Cp Te (2) Am Pn Ac Cp Nr Am Pn Ac Cp cL Am Pn Ac Cp Te cL (6) Am Pn Ac Cp Te Er Am Pn Ac Cp Kn Te (5) Am Pn Ox Cp Er cL Am Pn Ac Kn Te cL Am Pn Ac Cp Kn Te cL (12) Am Pn Ox Cp Te Er cL Am Pn Ac Ox Cp Te cL Am Pn Ac Cp Kn Ge Te Am Pn Ac Cp Ge Te cL Am Pn Ac Cp Kn Te Er cL (2) Am Pn Ac Cp Te Er cL Bt Am Pn Kn Te Er cL Ci Nr Am Pn Ac Cp Kn Ge Te cL (3) Am Pn Ac Ox Cp Te Er cL Bt Am Pn Ac Ox Cp Kn Te Er cL Bt (2) Am Pn Ac Ox Cp Kn Te Cl Er cL Bt Am Pn Ac Cp Kn Ge Te Er cL Bt Ci Nr Am Pn Ac Cp Cz Kn Ge Te Er cL Bt Ci Nr Am Pn Ac Ox Cp Cz Kn Ge Er cL Bt Ci Nr Qua Bảng 4.3 chúng tơi nhận thấy có đến hầu hết gốc S aureus phân lập đề kháng với loại kháng sinh trở lên Trong có gốc S aureus đề kháng với 13 tổng số 15 loại kháng sinh thử nghiệm Điều cho thấy gốc S aureus mà phân lập đa đề kháng với nhiều loại kháng sinh, gây khó khăn cho việc điều trị trường hợp ngộ độc thực phẩm S aureus gây 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài: “Đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập từ thịt heo” chúng tơi có số kết luận sau: Đã phân lập định danh vi khuẩn S aureus từ 122 mẫu thịt heo với tỷ lệ 43,44 % Trong 15 loại kháng sinh thử nghiệm kháng sinh có hiệu kháng lại 75 % gốc S aureus ceftazidime chloramphenicol Các kháng sinh bị đề kháng với phần lớn chủng S aureus ampicillin, penicillin, tetracycline, amoxicillin, cephalexin, clindamycin, kanamycin S aureus nhạy cảm trung gian với kháng sinh lại ciprofloxacin, sulfamethoxazole/trimethoprim, gentamycine, norfloxacin, erythromycin, oxacillin 5.2 Đề nghị Tỷ lệ nhiễm S aureus mẫu thịt heo 43,44 %, tỷ lệ cao Vì vậy, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm thịt heo cần quan tâm Kết kháng sinh đồ chúng tơi xem tài liệu tham khảo nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn S aureus phân lập từ thịt heo 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1.Võ Thị Trà An, 2007 Kháng sinh cho vật nuôi Nhà xuất Đà Nẵng 184 trang 2.Tô Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Đại học Nông Lâm Tp.HCM 129 trang Nguyễn Minh Hải, 2005 Phân lập vi khuẩn – thử kháng sinh đồ mẫu sữa bò bị viêm vú tiềm ẩn đếm tổng số vi khuẩn Staphylococcus aureus trước sau điều trị khu vực Quận 12 Tp HCM Luân văn tốt nghiệp, khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Hải Lê Trung Hải Nhận xét 173 trường hợp ngộ độc thực phẩm Khánh Hòa 2001 – 2004, Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Khánh Hòa, Thơng tin khoa học, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm, 2005 Trần Thị Thu Hằng, 2003 Dược lực học NXB Phương Đông Phạm Trần Xuân Hiền, 2006 Khảo sát đậm độ khả sinh độc tố vi khuẩn Staphylococcus aureus môi trường nuôi cấy Luận văn tốt nghiệp, khoa Công Nghệ Sinh Học, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Đỗ Thị Hòa, 2006 Phòng chống tụ cầu trùng vàng Khoa học phổ thông, số 30/06 Nguyễn Thị Hải Linh, 2010 Mức độ mẫn cảm với kháng sinh ba giống vi khuẩn từ heo bò Luận văn tốt nghiệp, khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngơ Viết Phú, 2008 Theo dõi đề kháng vi khuẩn gây bệnh gặp bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng 10 Trần Linh Thước, 2002 Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm NXB Giáo dục 230 trang 42 11 Nguyễn Thị Trường, 2006 Khảo sát tỷ lệ nhiễm Staphylococcus aureus Escherichia coli thực phẩm khu vực chợ Thị Nghè Luận văn tốt nghiệp khoa Công Nghệ Sinh Học, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 12 TCVN 4830-3: 2005 (ISO 06888-3: 1999, Amd-1: 2003) Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn ni Phương pháp định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (Staphylococcus aureus lồi khác) đĩa thạch 43 Tài liệu nước 13 Collins C H, Lyne M.P., Grange J M, 1995 Collins and Lyne’s Microbiological Methods London pp 261-276, 301-316 14 Fueyo J.M., Martin M.C., Gonzalez-HeviaM.A Mendoza M.C., 2000 Enterotoxin production and DNA fingerprinting in Staphylococcus aureus isolated from human and food samples Relations between genetic types and enterotoxins International Journal of Food Microbiology Elsivier Science 15 Kelman A., Soong Y.A., Dupuy N., Shafer D., Richbourg W., Johnson K., Brown T., Kestler E., Li Y., Zheng J., McDermott P., Meng J., 2011 “Antimicrobial Susceptibility of Staphylococcus aureus from Retail Ground Meats”, Journal of Food Protection®, Volume 74, Number 10, October 2011 , pp 1625-1629(5) 16 Martin S E, Iandolo J.J, Harvey J, Gilmour A, Tatini S.R, Bennett R Bergdoll M.S, 2000 Staphylococcus Encyclopedia of Food Microbiology, (Richard K.Robinson, Carl A.Batt Pradip D.Patel) Academic Press, San Diego – San Francisco – New Yolk – Boston – London – Sydney – Tokyo.pp.2062-2083 17 Normanno G., Firinu A., Virgilio S., Mula G., Dambrosio A., Poggiu A., Decastello L., Mioni R., Scuota S., Bolzoni G., Giannatale D., Salinetti A.P., Salandra G.L., Bartoli M., Zuccon F., Pirino T.,Sias S., Parisi A., Quaglia N.C Celano G.V., 2004 Coagulase-positive Staphylococci and Staphylococcusaureus food products marketed in Italy International Journal of Food Microbiology 98: 73-79 Elsivier Science 18 Riesen A., Perreten V, 2009 “Antibiotic resistance and genetic diversity in Staphylococcus aureus from slaughter in Switzerlan”, Institute ofVeterinary Bacteriology, University of Berne, Switzerland, July 20th 2012 19 Rosec Gigaud O., 2002 Staphylococci enterotoxin genes of classical and new types detected by PCR in France International Journal of Food Microbiology Elsivier Science 20 Sandel M K McKillip J L., 2002 Virulence and recovery of Staphylococcus aureus to the food industry using improvement on traditional approaches Food control 15:5-10 Elsivier Science 22 Todar K., Todar’s OnlineTextbook of Bacteriology University of WisconsinMadision Department of Bacteriology (Staphylococcus) Kenneth Todar University of Wisconsin-Madision Department of Bacteriology, 2005 44 23 Waters A.E., Tania Contente-Cuomo., Buchhagen J., Liu C.M., Watson L., Pearce K., Foster J.T., Bowers J., Driebe E.M., Engelthaler D.M., Keim P.S., Price L.B., “Multidrug-Resistant Staphylococcus aureus in US Meat and Poultry” 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các chuẩn mực đường kính vòng vơ khuẩn theo CLSI Bảng Đường kính chuẩn vi khuẩn S aureus Đường kính vòng vơ khuẩn Đĩa kháng sinh Ký hiệu Hàm lượng đo mm đường tròn Kháng Trung gian Nhạy Amoxicillin/clavulanic Ac 20/10 g ≤ 27 28 – 36 ≥ 37 Ampicillin Am 10 g ≤ 26 27 – 36 ≥ 37 Sulfamethoxazole/trimethoprim Bt 1,25/23,75 g ≤ 23 24 – 32 ≥ 33 Ciprofloxacin Ci g ≤ 21 22 – 30 ≥ 31 Clindamycin cL g ≤ 23 24 – 30 ≥ 31 Chloramphenicol Cl 30 g ≤ 18 19 – 26 ≥ 27 Cephalexin Cp 30 g ≤ 28 29 – 37 ≥ 38 Ceftazidime Cz 30 g ≤ 15 16 – 20 ≥ 21 Erythromycin Er 15 g ≤ 21 22 – 30 ≥ 31 Gentamicin Ge 10 g ≤ 18 19 – 27 ≥ 28 Kanamycin Kn 30 g ≤ 18 19 – 26 ≥ 27 Norfloxacin Nr 10 g ≤ 16 17 – 28 ≥ 29 Oxacillin Ox g ≤ 17 18 – 24 ≥ 25 Penicillin Pn 10 UI/đĩa giấy ≤ 25 26 – 37 ≥ 38 Tetracycline Te 30 g ≤ 23 24 – 30 ≥ 31 46 Bảng Kết kháng sinh đồ chủng S aureus ATCC 25923 Kháng sinh Đường kính vòng vơ khuẩn Ampicillin 30 Penicillin 31 Amoxicillin/clavulanic acid 33 Oxacillin 21 Cephalexin 32 Ceftazidime 19 Kanamycin 23 Gentamicin 25 Tetracyclin 26 Chloramphenicol 23 Erythromycin 25 Clindamycin 27 Trimethoprime/ sulfamethoxazol 28 Ciprofloxacin 26 Norfloxacin 20 47 Phụ lục 2: Thành phần số môi trường nuôi cấy S aureus BP (Baird Parker) Casein enzymic hidrolysate 10 g/l Beef Extract g/l Yeast Extract g/l Glycine 12 g/l Sodium pyruvace 10 g/l Lithium chloric g/l Agar 20 g/l pH cuối (250C) = ± 0.2 NA (Nutrient Agar) Bancreatic Digest of Gelatin g/l Beff Extract g/l Agar 15 g/l pH cuối (250C) = 6,8 ± 0.2 BHI (Brain Heart Infusion Broth) Calf brain Infusion from 200 g/l Beef, infusion from 250 g/l Proteose pepton 10 g/l Dextrose g/l Sodium chloride g/l Disodium phosphate 2,5 g/l pH cuối (250C) = 7,4 ± 0,2 MHA (Muller Hintion Agar) Beef, infusion from 200 g/l Casein acid hydrosate 250 g/l Starch 1,5 g/l Agar 17 g/l pH cuối (250C) = 7,3 ± 0,2 48 49 ... viên hướng dẫn TS VÕ THỊ TRÀ AN BSTY ĐẶNG THỊ XUÂN THI P Tháng 08/2012 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: HOÀNG THỊ KIM NGÂN Tên luận văn: ‘‘Đánh giá mức độ nhạy cảm... 2.1 Giới thi u Staphylococcus 2.1.1 Hình thái 2.1.2 Tính chất 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Các yếu tố độc lực ngoại bào 2.2 Giới thi u Staphylococcus... Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đống chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi – Thú Y ngày………… Giáo viên hướng dẫn TS VÕ THỊ TRÀ AN ii LỜI CẢM TẠ

Ngày đăng: 27/03/2018, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan