Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTSỰTỒNDƯCỦAMỘTSỐKHÁNGSINHTRONGTHỊTHEO HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : PHẠM CHÂU GIANG NGÀNH : THÚ Y LỚP : DH04TY NIÊN KHÓA : 2004 – 2009 Năm 2009 KHẢOSÁTSỰTỒNDƯCỦAMỘTSỐKHÁNGSINHTRONGTHỊTHEO Tác giả PHẠM CHÂU GIANG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ ngành Thú y chuyên ngành Dược Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Võ Thị Trà An Tháng năm 2009 1 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Phạm Châu Giang Tên luận văn: “ KHẢOSÁTSỰTỒNDƯCỦAMỘTSỐKHÁNGSINHTRONGTHỊT HEO” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét đóng góp Hội đồng giám khảo ngày 24/07/2009 Giáo viên hướng dẫn TS Võ Thị Trà An 2 LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm tạ: - Ban Giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh - Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y - Bộ môn Dược lí - Sản khoa - Q thầy khoa Chăn nuôi - Thú y Đã dạy bảo tạo điều kiện học tập tốt cho năm học trường Chân thành ghi ơn: - TS Võ Thị Trà An tận tình bảo cho tơi để tơi hồn thành tốt luận văn - Bác sĩ thú y Trần Thị Mai Anh Đào giúp đỡ thời gian thực tập Chân thành cảm ơn: - Ban lãnh đạo Trung tâm Kiểm tra Vệ sinh Thú y Trung ương II - Các anh chị Trung tâm Kiểm tra Vệ sinh Thú y Trung ương II Đã nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm cho thời gian thực tập Trung tâm Xin cảm ơn bạn bè ngồi lớp chia sẻ khó khăn, giúp đỡ quãng đời sinh viên Phạm Châu Giang 3 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sáttồndưsốkhángsinhthịt heo” tiến hành lò mổ thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tiền Giang, Long An, Bình Dương, Đồng Nai Trung tâm Kiểm tra Vệ sinh Thú y Trung Ương II, thời gian từ tháng đến tháng 7/2009 Kết thu được: - Tỉ lệ mẫu có tồndưkhángsinh 100 %, 12,5 % 77,77 % cho chloramphenicol, sulfamethazine tetracycline Trong mẫu vượt mức quy định cho phép 100 %, 12,5 % % cho chloramphenicol, sulfamethazine tetracycline - Trong địa phương khảo sát, Đồng Nai địa phương có tình hình nghiêm trọng Tại Đồng Nai có 77,77 % số mẫu có tượng tồndư 44,44 % số mẫu tồndư vượt mức giới hạn - Số mẫu vi phạm tồndư chloramphenicol 18/18 mẫu khảo sát, có 16 mẫu có hàm lượng 0,1 ppb, có mẫu 0,1 ppb 0,2 ppb Số mẫu tồndư sulfamethazine 2/16 mẫu, số có mẫu vượt MRL (giới hạn tồndư tối đa) đến lần (409,12 ppb so với 100 ppb) Trong mẫu tồndư tetracycline (14/18 mẫu khảo sát), có mẫu có hàm lượng 10 ppb, mẫu từ 50 - 100 ppb - Đặc biệt có mẫu tồndư loại khángsinh vượt MRL chloramphenicol sulfamethazine 4 MỤC LỤC Trang Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách hình ix Danh sách bảng x Chương I MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Chương II TỔNG QUAN 2.1 Tình hình chăn ni heo Việt Nam 2.2 Khái quát khángsinh 2.2.1 Khái niệm khángsinh 2.2.2 Mộtsố thông số dược động học khángsinh 2.3 Sử dụng khángsinh 2.3.1 Chọn khángsinh 2.3.2 Nguyên tắc liệu pháp khángsinh 2.3.3 Sử dụng khángsinh an toàn hiệu 10 2.3.4 Các tai biến sử dụng khángsinh 10 2.3.4.1 Các nguyên nhân dẫn đến tai biến 10 2.3.4.2 Các biểu độc 11 2.4 Tổng quát loại khángsinh 11 5 2.4.1 Chloramphenicol 11 2.4.2 Tetracycline 16 2.4.3 Sulfamethazine 17 2.5 Tồndưkhángsinh 18 2.5.1 Khái niệm chất tồndư 18 2.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tồndưkhángsinh 18 2.5.3 Tác hại tồndưkhángsinh 20 2.5.4 Các phương pháp khắc phục tồndưkhángsinh 21 2.6 Các phương pháp xác định tồndưkhángsinh thực phẩm 21 2.6.1 Phương pháp vi sinh vật (FPT- Four Plate Test) 21 2.6.2 Phương pháp sắc kí lỏng cao áp (HPLC) 22 2.6.3 Phương pháp miễn dịch enzyme (ELISA) 22 SƠ LƯỢC MỘTSỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 28 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 29 3.1 Thời gian, địa điểm đối tượng khảosát 29 3.1.1 Thời gian 29 3.1.2 Địa điểm 29 3.1.3 Đối tượng khảosát 29 3.2 Vật liệu, hóa chất, trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 29 3.2.1 Vật liệu 29 3.2.2 Hóa chất 29 3.2.2.1 Kit định lượng chloramphenicol 29 3.2.2.2 Kit định lượng tetracycline 33 3.2.2.3 Kit định lượng sulfamethazine 36 3.2.3 Thiết bị 38 3.2.4 Trang phục phòng hộ cho người làm thí nghiệm 38 3.3 Nội dung khảosát 38 3.4 Phương pháp nghiên cứu 38 3.4.1 Cách lấy mẫu bảo quản mẫu 38 3.4.2 Bố trí mẫu xét nghiệm 38 6 3.4.3 Phương pháp tiến hành 39 3.4.3.1 Chloramphenicol 39 3.4.3.2 Sulfamethazine 40 3.4.3.3 Tetracycline 41 3.4.3.4 Các tiêu theo dõi 42 3.5 Kết 42 Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 7 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT EDTA : Ethylene Diamine Tetraacetic Acid EIA : Enzyme Immuno Assay - Phương pháp miễn dịch enzyme ELISA : Enzyme linked immunosorbent assay - Phương pháp miễn dịch có gắn enzyme FPT : Four Plate Test - Phương pháp vi sinh vật GC - MS : Gas Chromatography - Mass Spectrometry - Sắc kí khí - khối phổ HIV : Human Immunodeficiency Virus - Virus gây suy giảm miễn dịch người HPLC : High Pressure Liquid Chromatography - Phương pháp sắc kí lỏng cao áp kg : kilogramme L : liter - lít mg : miligramme mL : mililiter MRL : Maximum Residue Limit - Giới hạn dư lượng tối đa μL : microliter ppb : part per billion - phần tỉ RIA : Radio ImmunoAssay - Phương pháp miễn dịch phóng xạ SPE : Solid Phase Extraction - Li trích pha rắn 8 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cấu trúc hóa học chloramphenicol 12 Hình 2.2 Cấu trúc hóa học tetracycline 16 Hình 2.3 Cấu trúc hóa học sulfamethazine 18 Hình 2.4 Đĩa plastic xét nghiệm ELISA để chẩn đốn HIV 24 Hình 3.1 Bộ kít định lượng sulfamethazine 36 9 PHỤ LỤC ĐỀ KHÁNGKHÁNGSINH (Võ Thị Trà An, 2007) Hiện tượng đề khángkháng sinh: Việc dùng khángsinh ln tạo đề kháng với mức độ định quần thể vi khuẩn Bằng chứng rõ ràng kiểm tra chủng vi khuẩn thời tiền kháng sinh, nhà khoa học không phát đề kháng với khángsinh gene liên quan đến tính trạng đề kháng thường gặp chủng vi khuẩn đương thời Áp lực chọn lọc đề khángkhángsinh xuất phát từ nhiều nguồn việc sử dụng khángsinh phòng, trị bệnh cho động vật thực vật, khángsinh dùng với mục đích kích thích tăng trọng thức ăn gia súc Hiện tượng đề khángkhángsinh ngày gia tăng nhiều loài vi khuẩn gây bệnh cho người gia súc mối quan tâm lo lắng toàn xã hội Vi khuẩn đề khángkhángsinh làm giới hạn khả điều trị bệnh nhiễm trùng, số trường hợp dẫn đến tử vong vi khuẩn gây bệnh đề kháng với hầu hết khángsinh dùng lâm sàng Hơn nữa, chủng không gây bệnh đề khángkhángsinh hay đa đề kháng nơi tồn trữ tính kháng thuốc để truyền cho vi khuẩn gây bệnh khác Đề kháng với khángsinh phân loại gồm đề kháng tự nhiên (instrinsic resistance) đề kháng thu nhận (acquired resistance) Vi khuẩn đề kháng tự nhiên với khángsinh chúng khơng có chế tế bào cần thiết cho khángsinh phát sinh tác động Ví dụ, Enterobacteriaceae kháng vancomycin, vi khuẩn Gr+ kháng polymyxin B Đề kháng thu nhận xảy đột biến nhiễm sắc thể tế bào vi khuẩn vi khuẩn nhận vật liệu di truyền (gene) liên quan đến kháng thuốc từ vi khuẩn khác Do vi khuẩn có chu kì phát triển từ vài giây đến vài phút nên chúng linh hoạt biến đổi để phù hợp với thay đổi môi trường sống Đề kháng đột biến nhiễm sắc thể nhìn chung xảy từ từ tiến trình tích lũy Một đột biến iv điểm khơng dẫn đến đề kháng kiểu hình đột biến điểm làm thay đổi mức độ nhạy cảm với khángsinh vi khuẩn (đề kháng với quinolone) Tần số xuất đề kháng đột biến phòng thí nghiệm (in vitro) khoảng 1/108 tế bào streptomycin, nalidixic acid rifampin; tần xuất thấp với erythromycin dường không xảy với vancomycin polymycin Tuy nhiên thực tế lâm sàng (in vivo), kiểu đột biến khơng đáng kể hệ thống phòng vệ thể tiêu diệt đa số chủng vi khuẩn đề kháng dạng Trong đó, đề kháng thu nhận gene có khả di chuyển thường đạt mức đề kháng cao thuộc dạng “tất khơng có gì” (all or none) Gene kháng thuốc truyền từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận thể kiểu hình (all) khơng thể tính trạng kháng thuốc (none) vi khuẩn nhận Đề kháng trao đổi thông tin di truyền đóng vai trò quan trọng lan tràn đề kháng với khángsinh Do vi khuẩn màng nhân., gene kháng thuốc có khả di chuyển dễ dàng từ chromosome đến vật liệu di truyền khác tế bào plasmid Giữa vi khuẩn khác nhau, gene kháng thuốc trao đổi qua cách: (1) tải nạp (transduction) trình DNA thực khuẩn thể (phage) sát nhập chuyển cho vi khuẩn khác; (2) biến đổi hay gọi chuyển dạng (transformation) q trình đoạn DNA trần (có nguồn gốc từ tế bào vi khuẩn chết) vào tế bào vi khuẩn gắn vào yếu tố di truyền tế bào nhờ tương đồng nhiễm sắc thể (crossover) (3) tiếp hợp (conjugation) trình tế bào vi khuẩn cho (donor) tổng hợp lơng giới tính (sex pili) gắn vào tế bào vi khuẩn nhận (recipient) Từ cầu nối này, (copy) gene kháng thuốc nằm plasmid chuyển cho vi khuẩn nhận Trong q trình tải nạp, vi khuẩn cần có điểm tiếp nhận phù hợp với phage bề mặt chúng Trong tiến trình biến đổi, DNA phài chèn vào gene nhờ tương đồng di truyền Như vậy, với tiến trình này, vi khuẩn phải tương đồng di truyền để tái tổ hợp xảy Dạng trao đổi xảy lồi vi khuẩn có mối liên hệ di truyền Trong đó, tiến trình tiếp hợp khơng có giới hạn v Sự đề kháng với khángsinh vi khuẩn nghiên cứu ghi nhận với chế chủ yếu sau: (1) sản xuất enzyme làm vô hoạt kháng sinh; (2) tạo enzyem thay cho enzyme mà khángsinh tác động vào; (3) đột biến điểm tiếp nhận làm giảm gắn kết khángsinh với điểm tiếp nhận; (4) sửa đổi điểm tiếp nhận để giảm gắn kết khángsinh với điểm tiếp nhận; (5) giảm hấp thu khángsinh vào tế bào vi khuẩn; (6) đẩy khángsinh ngồi bơm dòng làm nồng độ khángsinh tế bào giảm; (7) tạo nhiều điểm gắn kết với khángsinh Dường khơng thể hồn tồn loại bỏ tượng đề khángkhángsinh chúng xuất Ngồi linh hoạt đặc tính sinh học, vi khuẩn có khả bảo tồn đề kháng gene kháng thuốc nằm nhiễm sắc thể Ngược lại, yếu tố di truyền liên quan đến đề kháng nằm plasmid plasmid tiếp hợp, vi khuẩn có khả truyền đề kháng cho vi khuẩn khác hay khác lồi Từ khángkhángsinh gia tăng dần lên quần thể vi khuẩn Biện pháp hạn chế đề kháng thuốc: (1) Không sử dụng khángsinh khơng có nhiễm trùng; sử dụng khángsinh với mục đích phòng nhiễm trùng chứng minh hiệu nó; (2) Khơng sử dụng khángsinh có phổ rộng khángsinh hệ khángsinh có phổ hẹp, khángsinh cũ có hiệu quả; (3) Thường xuyên nắm bắt thơng tin tình hình dịch tễ khả nhạy cảm khángsinh hệ vi khuẩn; (4) Sử dụng liều lượng, liều cấp liệu trình; (5) Khơng tự ý kết hợp nhiều khángsinh không cần thiết Nếu kết hợp khángsinh với mục đích ngăn đề kháng, khángsinh thành phần phải sử dụng nguyên liều lượng Biện pháp kiểm soát đề khángkháng sinh: Giảm sử dụng khángsinh cách cấm dần việc sử dụng khángsinh chất kích thích tăng trọng, thay vào chế phẩm sinh học chất kích thích có nguồn gốc thực vật; thay việc phòng bệnh khángsinh phòng bệnh vaccin; tăng cường biện pháp vệ sinh môi trường để hạn chế mầm bệnh vi Có quy đinh việc sử dụng khángsinh bệnh viện, nhà thuốc phân loại khángsinh kê toa tự do, nhóm dùng cho mục đích đặc biệt, nhóm dự phòng Cách li bệnh nhân với nhiễm trùng có tính lây lan mang vi khuẩn đề kháng Thông tin lượng khángsinhsử dụng, số liệu nhạy cảm kháng sinh, tần suất đề kháng vi khuẩn phải công bố cập nhật phương tiện thông tin chuyên ngành Giáo dục nhân viên y tế, thú y, người sản xuất phân phối thuốc, người chăn nuôi người tiêu dùng việc sử dụng khángsinh an toàn hiệu vii PHIẾU KẾT QUẢ GIÁM SÁT VSTY VÀ ATVSTP ĐỐI VỚI THỊT GIA SÚC, GIA CẦM 1.1 Cơ sở giết mổ lợn Tên sở giết mổ Ngày lấy mẫu lần Ngày lấy mẫu lần Ngày lấy mẫu lần Ngày lấy mẫu lần Ngày lấy mẫu lần Ngày lấy mẫu lần T Giám T sát Vi E.coli sinh Salmonella Kết Chỉ tiêu Lần Lần Lần Lần Lần vật Sulphamethazine Chất Tetracycline tồndư Chloramphenicol Cadimi thịt Salbutamol Clenbuterol Nội dung giám sát Ngày……tháng… năm 2009 1.1 Cơ sở cung cấp động vật giết mổ Tên: Địa chỉ: Điện thoại: Giấy phép số: Hợp đồng cung cấp số: Loại gia súc, gia cầm: Số lượng: Trâu bò Lợn Gia cầm viii Lần Sử dụng kháng sinh: Nếu có (ghi cụ thể tên kháng Khơng sinh)………………………………… Có Ngừng sử dụng trước giết mổ ngày: Thức ăn sử dụng: Thức ăn tổng hợp sẵn Trộn Khác ………………………………………………………………………………… 1.2 Cơ sở giết mổ động vật Tên: Địa chỉ: Giấy phép số: Công suất giết mổ (con/ca) Điện thoại: Ca 1: Ca 2: Ca 3: Hình thức giết mổ: Treo Nằm Khác ………………………… Bảo hộ lao động công nhân ca sản xuất: Hố sát trùng: Vệ sinh sàn, thiết bị, dụng cụ trước sau ca: Có Khơng Vệ sinh nhà xưởng định kỳ: Có Khơng 10 Vệ sinh kho thành phẩm định kỳ: Có Khơng 11 Dụng cụ chứa thành phẩm tiếp xúc với nhà: Có Khơng 12 Gia súc, gia cầm có giấy kiểm dịch trước nhập: Có Khơng 13 Sổ theo dõi lượng gia súc, gia cầm nhập, xuất, tồn: Có Không 14 Vệ sinh sàn, dụng cụ cắt, pha lọc trước sau GM:Có 15 Thịttồn ngày: bảo quản, bán tiếp 16 Cán Thú y kiểm tra thân thịt hàng ngày: Có ix Có Khơng Nồng độ…… Khơng chế biến Có Khơng khác …… Khơng BIÊN BẢN LẤY MẪU (Dùng cho sở giết mổ lợn/pha lọc/sơ chế thịt lợn) Hôm nay, …….giờ, ngày….tháng … năm…… Mã số mẫu: Tên sở lấy mẫu:……………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Điện thoại/Fax:………………………………………………………………… Người đại diện hợp pháp sở:…………………………………………… Sản phẩm lấy mẫu: Thân thịt Mảnh Lợn sữa Lợn choai Nguồn gốc sản phẩm lấy mẫu:…………………… Địa sản phẩm tiêu thụ:…………………………………………… …………………………………………………………………………………… Yêu cầu kiểm tra: Salmonella E.coli Sulphamethazine Cadimi Tetracycline Chlorpyrifoc Chloramphenicol Salbutamol Clenbuterol Tên địa cán lấy mẫu:………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Phương pháp lấy mẫu: Phương Khối lượng (g)/diện tích (cm2) Vị trí lấy mẫu pháp Cắt mẫu - Giữa đùi sau - Lưng - Ngực - Má x - Khác - Giữa đùi sau Mẫu lau - Lưng bề mặt - Ngực - Má - Khác thân thịt 11 Nhiệt độ mẫu thời điểm thu thập mẫu: 12 Phương pháp bảo quản mẫu: Nhiệt độ: Đại diện sở Cán lấy mẫu xi Các loại thuốc khángsinh bị cấm sử dụng Việt nam (Số 29/2002/QÐ-BNN, ngày 24 / 04 /2002): STT Tên hoá chất khángsinh cấm sử dụng việt nam Chloramphenicol (Tên khác: Choloromycetin, Chlornitromycin, Laevomycin, Chlorocid, Lcukomycin) Furazolidon số dẫn xuất nhóm Nitrofuran (Nitrofural, Furacillin, Nitrofurazon, Furacin, Nitrofurantoin, Furoxon, Orafuran, Furadonin, Furadantin, Furaltadon, Payzone, Furazolin, Nitrofurmethon, Nitrofuridin, Nitrovin) Dimetridazole (Tên khác: Emtryl) Metronidazole (Tên khác: Trichomonoacid, Klion, Avimetronid) Dipterex (Tên khác: Metriphonat, Trichlorphon, Neguvon, Chlorophos, DTHP); DDVP (Tên khác: Dichlorvos; Dichlorovos) xii Flagyl, Kết phân tích khángsinhthịtheo đợt 1: Chloramphenicol Kí hiệu Tỉnh thành Hàm lượng (ppb) Vi phạm Sulfamethazine Hàm lượng (ppb) Vi phạm Tetracycline Hàm lượng (ppb) TG1 Tiền Giang 0,062 x KPH KPH TG10 Tiền Giang 0,053 x KPH 6,31 TG25 Tiền Giang 0,158 x KPH 2,22 LA1 Long An 0,096 x KPH 2,03 LA4 Long An 0,103 x KPH KPH LA7 Long An 0,057 x KPH BD5 Bình Dương 0,095 x KPH 56,93 BD11 Bình Dương 0,088 x KPH 53.51 BD16 Bình Dương 0,069 x KPH 4,19 DN2 Đồng Nai 0,075 x 179,78 DN6 Đồng Nai 0,078 x KPH 6,39 DN2 Đồng Nai 0,082 x KPH 91,37 TP6 Tp HCM 0,100 x KPH 4,19 TP10 Tp HCM 0,069 x 409,12 TP14 Tp HCM 0,059 x KPH 2,69 TP22 Tp HCM 0,088 x KPH 6,97 M139 Tp HCM 91,37 M140 Tp HCM KPH M146 Tp HCM 0,069 x M158 Tp HCM 0,081 x x x Vi phạm 3,18 63,97 KPH = không phát hiện, nồng độ khángsinh nằm giới hạn phát thí nghiệm xiii Bảng liệt kê mẫu tồndư nhiều khángsinh lúc : Kí hiệu Chloramphenicol Sulfamethazine Tetracycline mẫu Dưới Trên Dưới Trên Dưới Trên MRL MRL MRL MRL MRL MRL TG1 - x x - x - TG10 - x x - x - TG25 - x x - x - LA1 - x x - x - LA4 - x x - x - BD5 - x x - x - BD11 - x x - x - BD16 - x x - x - DN2 - x - x x - DN6 - x x - x - DN21 - x x - x - TP6 - x x - x - TP10 - x - x x - TP14 - x x - x - TP22 - x x - x - xiv BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 54/2002/QĐ-BNN - o0o Hà Nội , Ngày 20 tháng 06 năm 2002 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Về việc cấm sản xuất, nhập khẩu, lưu thông sử dụng số loại khángsinh hóa chất sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn Nghị định số 73/CP ngày 01/11/1995 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Căn Nghị định số 86-CP ngày tháng l2 năm 1995 Chính phủ quy định phân cơng trách nhiệm quản lý Nhà nước chất lượng hàng hoá; Căn Chỉ thị số 07/2002/CT-TTg ngày 25/02/2002 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường quản lý việc sử dụng thuốc kháng sinh, hoá chất sản xuất kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc động vật; Theo đề nghị ông Cục trưởng Cục Khuyến nông Khuyến lâm, ông Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Chất lượng sản phẩm, xv QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Cấm sản xuất nhập khẩu, lưu thơng sử dụng số loại kháng sinh, hóa chất sau sản xuất kinh doanh thức ăn chăn ni: Số TT Tên Kháng sinh, hố chất Carbuterol Cimaterol Clenbuterol Chloramphenicol Diethylstilbestrol (DES) Dimetridazole Fenoterol Furazolidon dẫn xuất nhóm Nitrofuran Isoxuprin 10 Methyl-testosterone 11 Metronidazole xvi 12 19 Nor-testosterone 13 Ractopamine 14 Salbutamol 15 Terbutaline 16 Stilbenes 17 Terbolone 18 Zeranol Trường hợp sản xuất theo đơn đặt hàng cho xuất phải có ý kiến văn Bộ Nơng nghiệp PTNT Cục Khuyến nông Khuyến lâm, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh thành phố theo chức nhiệm vụ giao có trách nhiệm hướng dẫn, giám sát, kiểm tra doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi việc thi hành Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký Mọi quy định trước trái với Quyết định bị bãi bỏ Điều Các ông Cục trưởng Cục Khuyến nông Khuyến lâm, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ chất lượng sản phẩm, Giám đốc sở Nông nghiệp PTNT tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, doanh nghiệp, cá nhân nước nước ngồi có hoạt động Việt nam liên quan đến sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi chịu trách nhiệm thi hành Quyết định xvii KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Bùi Bá Bổng xviii ... 2.5 Tồn dư kháng sinh 18 2.5.1 Khái niệm chất tồn dư 18 2.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tồn dư kháng sinh 18 2.5.3 Tác hại tồn dư kháng sinh 20 2.5.4 Các phương pháp khắc phục tồn dư kháng sinh. .. heo Việt Nam 2.2 Khái quát kháng sinh 2.2.1 Khái niệm kháng sinh 2.2.2 Một số thông số dư c động học kháng sinh 2.3 Sử dụng kháng sinh 2.3.1 Chọn kháng sinh 2.3.2 Nguyên tắc liệu pháp kháng sinh. .. XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Phạm Châu Giang Tên luận văn: “ KHẢO SÁT SỰ TỒN DƯ CỦA MỘT SỐ KHÁNG SINH TRONG THỊT HEO Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo