Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂNLẬPVÀTHỬKHÁNGSINHĐỒVIKHUẨN E COLIPHÂNLẬPĐƯỢCTRÊNQUẦYTHỊTHEOTẠIHAICƠSỞGIẾTMỔỞQUẬNTHỦĐỨC, TP HCM Họ tên sinh viên : NGUYỄN HOÀNG THANH Ngành : Thú Y Niên khóa : 2003 – 2008 Lớp : TC03TYVL Tháng 05/2009 PHÂNLẬPVÀTHỬKHÁNGSINHĐỒVIKHUẨN E COLIPHÂNLẬPĐƯỢCTRÊNQUẦYTHỊTHEOTẠIHAICƠSỞGIẾTMỔỞQUẬNTHỦ ĐỨC,TP HCM Tác giả NGUYỄN HOÀNG THANH Luận văn đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN NGỌC TUÂN BSTY LÊ HỮU NGỌC BSTY NGUYỄN THANH TÙNG Thàng 05/2009 i LỜI CẢM ƠN Trân trọng biết ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Ban Giám Hiệu Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Tp Vĩnh Long Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y Ban chủ nhiệm Bộ môn Cơ Thể Ngoại Khoa Cùng tồn thể thầy tạo điều kiện học tập, hết lòng truyền đạt kiến thức q báu cho em suốt thời gian khóa học Thành kính biết ơn Thầy Nguyễn Ngọc Tuân Thầy Lê Hữu Ngọc, anh Nguyễn Thanh Tùng hết lòng hướng dẫn, góp ý, truyền đạt kiến thức thao tác phòng thí nghiệm cung cấp tài liệu quí báu để em hoàn thành đề tài Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trạm Thú Y quậnThủĐức, CSGM Bình Chiểu, CSGM Hiệp Bình Chánh tạo điều kiện để em thu thập mẫu khảo sát Chân thành cảm ơn Chị Bùi Thị Thu Trang em Dương Minh Thành tận tình giúp đỡ em suốt thời gian qua để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Cảm ơn tất bạn bè ngồi lớp chia sẻ tơi vui buồn thời gian qua hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ lúc thực tập tốt nghiệp ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Phân lậpthửkhángsinhđồvikhuẩn E coliphânlậpquầythịtheohaisởgiếtmổquậnThủĐức, Tp HCM” thực từ 15/11/2008 đến 1/4/2009 Thu thập mẫu CơSởGiếtMổ Gia Súc Hiệp Bình Chánh, CơSởGiếtMổ Gia Súc Bình Chiểu Phân tích mẫu thực Phòng thực hành Kiểm Nghiệm Thú Sản Môi Trường Sức Khỏe Vật Nuôi Khoa Chăn ni Thú Y Mục tiêu đề tài Đánh giá tình hình vấy nhiễm vikhuẩn E coliquầythịtheohaisởgiếtmổ địa bàn quậnThủ Đức tính nhạy cảm E coliphânlậpsố loại khángsinh thường dùng (1) Kết ghi nhận tình hình vệ sinh CSGM cho thấy nước sử dụng cho giếtmổ nguồn nước thủy cục qua xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinh; hai CSGM thực việc mổ treo nên hạn chế vấy nhiễm VSV CSGM Bình Chiểu sử dụng máy cạo lơng xịt nước thường xun CSGM Hiệp Bình Chánh cạo lông thủ công bệ cao, nhiên nước hồ trụng lông CSGM không thay thường xuyên suốt trình giếtmổ (2) Đề tàithu thập 105 mẫu bề mặt quầythịtheo Kết cho thấy tỷ lệ vấy nhiễm E coliquầythịt 63,86% (66/105), quầythịt CSGM Bình Chiểu 46,88% (30/64) CSGM Hiệp Bình Chánh 87,40% (36/41) Tỷ lệ nhạy cảm 66 gốc E coli 12 loại khángsinh khảo sát ceftazidime polymycin B 100%, amoxicillin/clavulanic (96,97%), norfloxacin (96,97%), cephalexin (68,18%), nalidixic (75,76%), gentamycin (78,79%) E colicó tỉ lệ đề kháng cao tetracyline 86,36%, trimethoprim/sulfamethoxazole (68,18%), ampiciline (65,15%), chloramphenicol (51,52%) iii MỤC LỤC Chương MỞ ĐẦU U 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Khái quát thịt .3 2.2 Nguyên nhân nguồn gốc visinh vật vấy nhiễm vào thịt trình giếtmổ 2.3 Những biến đổi thịt sau giếtmổ .6 2.4 Ảnh hưởng thịt phẩm chất người tiêu dùng 2.5 Ngộ độc thực phẩm Escherichia coli 2.5.1 Khái quát 2.5.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm E coli 11 2.6 Vệ sinhgiếtmổ .13 2.6.1 Điều kiện vệ sinhsởgiếtmổ 13 2.6.1.1 Địa điểm 13 2.6.1.2 Dụng cụ trang thiết bị 14 2.6.2.Vệ sinh lao động 14 2.7 Khángsinh vấn đề đề khángkhángsinhvikhuẩn 14 2.7.1 Khái niệm chung chất khángsinh 14 2.7.2 Phân loại khángsinh 15 2.7.2.1 Theo cấu trúc hóa học .15 2.7.2.2 Theo chế tác động 15 2.7.2.3 Theo tác động khángkhuẩn 16 iv 2.7.3 Đề khángkhángsinh 17 2.7.4 Cơ chế đề khángkhángsinh 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 U 3.1 Thời gian địa điểm .19 3.2 Dụng cụ vật liệu thí nghiệm .19 3.3 Đối tượng khảo sát 20 3.4 Nội dung khảo sát 20 3.5 Phương pháp tiến hành 21 3.5.1 Khảo sát sơ tình hình hoạt động giếtmổ 21 3.5.2 Khảo sát tình hình vấy nhiễm vikhuẩn E coli bề mặt quầythịt 21 3.5.2.1.Cách lấy mẫu .21 3.5.2.2 Phânlập E coli mẫu 22 3.5.2.3 Thửkhángsinhđồ 26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Nhận xét tình hình vệ sinhgiếtmổ CSGM 29 4.1.1 Nhận xét tình hình vệ sinh chung CSGM 29 4.1.2 Nhận xét tình hình vệ sinh CSGM Bình Chiểu 29 4.1.3 Nhận xét tình hình vệ sinh CSGM Hiệp Bình Chánh 32 4.2 Tỷ lệ vấy nhiễm E coli bề mặt quầythịt khảo sát sởgiếtmổ .35 4.3 Tỷ lệ nhạy cảm khángsinh E coli 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn 43 5.3 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CSGM: sơgiếtmổ TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) TBVK: tế bào vikhuẩn NA: Nutrient Agar EC broth: Enrichment coli broth EMB: Eosin methylen blue LTB: Lauryl Sulfate Tryptose Broth MHA: Mueller Hinton Agar BHI: Brain Heart Infusion vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phầnthịt 3 Bảng 2.2 Thành phần acid amin thiết yếu số loại thịt (g/100g thịt) 4 Bảng 2.3 Nhiệt độ thấp cho phát triển vikhuẩn gây ngộ độc 6 Bảng 2.4 Các tiêu visinh vật thịt tươi 11 Bảng 3.1 Sơđồ qui trình phânlậpvikhuẩn E coli bề quầy mặt thịt 28 Bảng 4.1 Tỷ lệ phát E coli mẫu khảo sát 35 Bảng 4.2 Kết thửkhángsinhđồvikhuẩn E coli 38 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 E coli nhìn kính hiển quang học Hình 2.2 Cơ chế tác động loại khángsinh .16 Hình 3.1 Mẫu bề mặt quầythịt đựng môi trường LTB (Lauryl sulfate tryptose Broth) .22 Hình 3.2 Môi trường EC sau 24h nhiệt độ 44,50C 22 Hình 3.3 Khuẩn lạc E coli điển hình (tròn, khơ, màu tím ánh kim) 23 Hình 3.4 Khuẩn lạc nghi E coli khơng điển hình, màu tím ánh kim, mọc ít, mơi trường EMB 23 Hình 3.5 Các ống thạch nghiêng NA với phát triển khuẩn lạc E coli .24 Hình 3.6 Vikhuẩn E coli môi trường Simmon citrate màu xanh mạ (-), màu xanh dương (+) 24 Hình 3.7 Vikhuẩn E coli cho kết dương tính với thuốc thử methyl - red (+) .25 Hình 3.8 Vikhuẩn E coli cho kết âm tính với thuốc thử VP (-) 25 Hình 3.9 Kết thử IMViC khuẩn E coli loại mơi trường .26 Hình 3.10 Khuẩn lạc E coli mọc môi trường thạch NA sau 370C/ 24h 27 Hình 3.11 Các khángsinh đặt đĩa petri chứa môi trường MHA .27 Hình 3.12 Vòng vơ khuẩn 12 loại khángsinh đĩa petri sau 24h/370C .28 Hình 4.1 Đầu heo để sàn nhà để cạo lơng .32 Hình 4.2 Việc cạo lông, trang bị bảo hộ lao động thơ sơ 37 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề An toàn thực phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu thời đại Trong xu hướng xã hội phát triển vượt bậc, người ngày khơng có nhiều thời gian để tự chế biến thức ăn, mà số loại thức ăn chế biến sẵn đời nhằm đáp ứng nhu cầu trên, người tiêu dùng đặt trọn niềm tin vào nhà cung cấp thực phẩm chất lượng sản phẩm vấn đề thực phẩm an toàn Nhu cầu ăn uống người vừa nhu cầu quan trọng khơng thể thiếu, đa dạng hình thức cách chế biến, vấn đề an tồn thực phẩm, cung cấp thực phẩm phải coi trọng Hiện nay, ngộ độc thực phẩm không nguyên nhân từ thực phẩm hạn sử dụng hay có chứa chất độc hóa học xảy sau trình chế biến,… mà ngộ độc thực phẩm bắt nguồn từ khâu sơ chế ban đầu không đạt tiêu chuẩn, dẫn đến vấy nhiễm visinh vật (VSV) Trong E.coli gây nhiều vụ ngộ độc thực phẩm khắp nơi giới Ở Việt Nam, vấn đề ngộ độc thức phẩm E coli chưa quan tâm mức Tổ chức sức khỏe giới (WHO) tổ chức lương thực giới (FAO) đưa khái niệm thực phẩm an tồn thực phẩm khơng chứa yếu tố gây hại chất kháng sinh, kích thích tăng trưởng, visinh vật… làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Từ nhà khoa học khơng ngừng nghiên cứu để kiểm định, đánh giá tốt tình trạng thực phẩm, trước đến tay người tiêu dùng, thực phẩm phải bệnh Hiện nay, người sử dụng khángsinh bừa bải, khơng hợp lý dẫn đến tình trạng VSV đề khángkhángsinh VSV xảy ra, đáng quan tâm vấn đề đề khángkhángsinh E coli Điều dẫn đến việc làm giảm tỉ lệ thành công công tác điều trị bệnh E.coli gây cho người thú Xuất phát từ vấn đề trên, đồng ý Khoa Chăn Nuôi – Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn Thầy Nguyễn Ngọc Tuân , thầy Lê Hữu Ngọc anh Nguyễn Thanh Tùng, tiến hành đề - Về phương tiện vận chuyển, sởcó cơng suất giếtmổ khơng lớn nên đa sốquầythịt vận chuyển đến nơi tiêu thụ phương tiện vận chuyển bánh thơ sơcó gắn thùng thiết phía sau xe - Công nhân tham gia giếtmổ không trang bị quần áo bảo hộ lao động đầy đủ, trình độ công nhân mức lao động phổ thông, chưa có ý thức cao việc giữ gìn vệ sinh chung trình giết mổ, chưa nghiêm túc lúc tham gia hoạt động giếtmổ 4.2 Tỷ lệ vấy nhiễm E coli bề mặt quầythịt khảo sát sởgiếtmổ Trong thời gian tiến hành đề tài, 105 mẫu bề mặt quầythịtthu thập, gồm 64 mẫu sởgiếtmổ Bình Chiểu 41 mẫu lò mổ Hiệp Bình Chánh, kết ghi nhận qua bảng 4.1 Bảng 4.1: Tỷ lệ phát E coli mẫu khảo sát Tổng số mẫu dương Tỷ lệ (%) CơSởGiếtMổ Tổng số mẫu khảo sát Bình Chiểu 64 30 46,88 Hiệp Bình Chánh 41 36 87,40 Tổng Số 105 66 62,86 tính E coli Trong 105 mẫu khảo sát phânlậpcó 66 mẫu dương tính với E coli chiếm tỷ lệ 62,86% Đối với CSGM Bình Chiểu, số mẫu dương tính với E coli 30/64 mẫu chiếm tỷ lệ 46,88% Đối với CSGM Hiệp Bình Chánh số mẫu dương tính với E coli 36/41 mẫu chiếm tỉ lệ 87,40% 35 Số lượng mẫu 87,4 90 80 70 60 50 40 30 12,6 20 10 CSGM Hiệp Bình Chánh 53,12 46,88 Số mẫu không nhiễm E coliSố mẫu nhiễm E coli CSGM Bình Chiểu CSGM Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ dương tính E coli lò mổ Như tỷ lệ vấy nhiễm E coli bề mặt quầythịt CSGM Hiệp Bình Chánh cao CSGM Bình Chiểu gần 1,8 lần Sự chệnh lệch có ý nghĩa mặt thống kê với P < 0,05, do: Bình Chiểu CSGM vệ sinh sát trùng dung dịch sát trùng UcarsanMT Sanitizer phun thường xuyên ngày lần nên hạn chế cao phát triển visinh vật khu vực giết mổ; Ý thức kỷ luật tốt công nhân CSGM CSGM bố trí cửa vào hợp lí gồm cửa: cửa vào nhập heo, cửa quầythịt vận chuyển đến nơi tiêu thụ, cửa vào cơng nhân quản lí CSGM sử dụng máy cạo lông nên heo cạo lông riêng lẻ máy xịt nước thường xuyên trình hoạt động, điều giúp tiết kiệm chi phí nhân cơng, hạn chế vấy nhiễm chéo VSV heo với CSGM có hệ thống dây chuyền dài có diện tích bố trí rộng, quầythịt sau cạo lông kỹ lần xịt nước nhiều lần giúp giảm đáng kể số lượng VSV bám bề mặt quầythịt 36 Hiệp Bình Chánh Nguồn nước hồ trụng lông không thay đổi thường xuyên suốt trình giếtmổ mà chủ yếu châm thêm nước vào suốt trình giếtmổ nên số lượng VSV tăng dần theo thời gian cuối ca giếtmổ Trang thiết bị kỹ thuật chưa đại CSGM Bình Chiểu, nhiều khâu mức thủ cơng hồn tồn nên việc vấy nhiễm VSV tăng cao Heo sau chọc tiết qua hồ trụng lông, cạo lơng thủ cơng hình 4.2 nên việc vấy nhiễm VSV lẫn điều tránh khỏi Hình 4.2: Việc cạo lơng, trang bị bảo hộ lao động thơ sơ Trong CSGM Hiệp Bình Chánh có diện tích khơng lớn, nằm khu dân cư nên việc bố trí khu vực trình giếtmổ chưa hợp lý chưa thuận lợi Dây chuyền chuyển heo sau chọc tiết treo móc lên chuyển qua cơng đoạn không dài rộng nên việc cạo lông lần việc xịt nước lên bề mặt quầythịt khơng nhiều CSGM Bình Chiểu, số lượng VSV diện bề mặt quầythịt cao Sự vấy nhiễm vào giai đoạn đầu, tăng cao sau quầythịt bày bán bảo quản không qui cách 4.3 Tỷ lệ nhạy cảm khángsinh E coli Tổng cộng có 66 gốc E coliphânlập từ 66 mẫu bề mặt quầy thịt, tiến hành kiểm tra khángsinhđồ với 12 loại khángsinh dựa đường kính vòng vơ khuẩn Cơng ty Nam Khoa cung cấp Kết trình bày qua bảng 4.2 37 Bảng 4.2: Kết thửkhángsinhđồvikhuẩn E coli Mức độ nhạy cảm với kháng STT KhángsinhSố gốc khảo sát Cephalexin (Cp) 66 Ceftazidime (Cz) 66 Gentamicin (Ge) 66 Nalidixic (Ng) 66 Chloramphenicol (Cl) 66 Trimethoprim/sulfamethoxazole (Bt) 66 Amoxicillin/clavulanic acid (Ac) 66 Polymycin B (Pb) 66 Ampicillin (Am) 66 10 Streptomycin (Sm) 66 11 Tetracyline (Te) 66 12 Norfloxacin (Nr) 66 38 sinh (số mẫu %) Trung Kháng Nhạy Gian 20 45 1,52 30,30 68,18 0 66 0 100 14 52 21,21 78,79 11 50 16,67 7,58 75,76 34 28 51,52 6,06 42,42 45 19 68,18 3,03 28,79 64 3,03 96,97 0 66 0 100 43 21 65,15 3,03 31,82 22 23 21 33,33 34,85 31,82 57 86,36 3,03 10,60 1 64 1,51 1,51 96,97 Tỷ lệ 100 100 96,97 100 96,97 90 86,36 78,79 80 70 75,76 68,18 68,18 65,15 60 51,52 50 42,42 34,85 33,33 31,82 31,82 40 30,3 28,79 30 21,21 20 10 7,58 6,06 1,52 00 Cp 16,67 Cz Ge Ng Cl 10,6 3,03 Bt Kháng 3,03 00 Ac Pb Trung Gian 1,51 3,03 1,51 3,03 Am Sm Te Nr Khángsinh Nhạy Biểu đồ 4.2: Kết thửkhángsinhđồvikhuẩn E coli Qua bảng 4.2 biểu đồ 4.2 cho thấy 12 loại khángsinh tiến hành khảo sát, vikhuẩn E coli nhạy cảm cao (100%) với khángsinh ceftazidime (Cz) polymycin B (Pb), amoxicillin/clavulanic acid (Ac) norfloxacin (Nr) (96,97%), đứng thứ ba loại khángsinh cephalexin (Cp), nalidixic (Ng), gentamicin (Ge) mức 68,18%, 75,76%, 78,79% Các loại khángsinh lại gồm: chloramphenicol (Cl), ampicillin (Am), streptomycin trimethoprim/sulfamethoxazole (Bt), tetracyline (Te) nhạy cảm 39 (Sm), Tỷ lệ 100 100 80 60 40 68,18 96,97 100 78,79 75,76 42,42 28,79 31,82 31,82 20 96,97 10,6 Cp Cz Ge Ng Cl Bt Ac Pb Am Sm Te Nr Khángsinh Nhạy Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ nhạy cảm E colikhángsinh Tỷ lệ nhạy cảm E coli gentamycin đề tài 78,79% thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thị Trúc Ly (2006) 92,99% Sự khác biệt nguồn mẫu phân tích tùy vào gốc E colithử nghiệm Đối với khángsinh amoxicillin/clavulanic acid tỷ lệ nhạy cảm 96,97% kết tương đương với nhận xét Trần Thị Kiều Oanh (2006) 89,16%; 90,35% Nguyễn Thị Trúc Ly (2006), 100% Khổng Quang Vũ (2006) Điều khángsinh Ac khángsinh hệ mới, kết hợp tác động amoxicillin clavulanic acid, nên E colicóphản ứng nhạy cảm mạnh Với tỷ lệ nhạy cảm thu từ khángsinh norfloxacin 96,97%, kết cao so với kết Trần Sỹ Trung (2000) 83% Ở mức kháng trung gian vikhuẩn E coli 12 loại khángsinhthử nghiệm trình bày qua biểu đồ 4.4 40 Tỷ lệ 34,85 35 30,3 30 25 20 15 10 7,58 Cp 0 Cz Ge 6,06 3,03 3,03 3,03 3,03 1,51 Ng Cl Bt Ac Pb Am Sm Te Nr Khángsinh Trung Gian Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ nhạy cảm E coli mức trung gian khángsinh Biểu đồ 4.4 cho biết tỷ lệ nhạy cảm với khángsinh E coli không đáng kể Trong thực tế, tỷ lệ kháng trung gian cao vikhuẩncó lúc trở nên đề kháng với khángsinh Khi sử dụng khángsinh thời gian dài, tình trạng vikhuẩn đề khángkhángsinh dễ dàng xảy Biểu đồ 4.5 Mô tả cách cụ thể tình trạng đề khángkhángsinh gốc vikhuẩn E coliphânlập Tỷ lệ 90 86,36 80 68,18 70 60 65,15 51,52 50 Kháng 40 33,33 30 21,21 20 10 1,52 Cp 16,67 Cz Ge Ng Cl Bt 0 Ac Pb 1,51 Am Sm Te Khángsinh Nr Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ đề khángkhángsinh E coli Biểu đổ 4.5 thể mức độ đề khángkhángsinh E coliphânlập từ bề mặt quầythịtheo khảo sát sau: đề kháng cao với khángsinh : tetracyline 41 (Te) 86,36%, trimethoprim/sulfamethoxazole (Bt) 68,18%, ampicillin (Am) 65,15%, chloramphenicol (Cl) 51,52ạ%; đề kháng mức trung bình thấp streptomycin (Sm) 33,33%, gentamycin (Ge) 21,21%, nalidixic (Ng) 16,67%; khángsinh lại, mức đề khángvikhuẩn không đáng kể Tỷ lệ đề kháng E coli chloramphenicol khơng có chênh lệch cao so với tỷ lệ đề kháng Chloramphenicol 62,5% Trần Sỹ Trung (2000), 69,3% Huỳnh Công Tuấn (2000) Khángsinhcó tỷ lệ đề kháng cao tetracyline 86,36% tỷ lệ thấp kết 96,8% Huỳnh Công Tuấn (2000), nhiên, kết cho thấy vikhuẩn E.coli đề kháng mạnh với tetracyline Đối với trimethoprim/sulfamethoxazole, E coli đề kháng 68,18% tỷ lệ thấp so với tỷ lệ đề kháng trimethoprim/sulfamethoxazole 80,1% Trần Sỹ Trung (2000), 85% khảo sát thịt gà số CSGM Tp HCM Viện Pasteur Tp HCM (12/2005 - 09/2006) Ampicillin có tỷ lệ đề kháng 65,15%, tỷ lệ thấp so với kết khảo sát Huỳnh Công Tuấn (2000) 82,2% Sự đề khángkhángsinhvikhuẩn loại khángsinh Te, Bt, Am, Cl khángsinh sử dụng thời gian dài thú Mặt khác, khángsinh thuộc hệ đầu tiên, nên sau thời gian dài sử dụng, vikhuẩn trở nên đề kháng Các khángsinh Sm, Ge, Ng dần xuất khả đề khángvikhuẩn 42 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài “Phân lập, kiểm tra khángsinhđồvikhuẩn E coli từ quầythịtheosốsởgiếtmổ địa bàn Tp HCM” ghi nhận số kết sau: (1) Nhận xét tình hình vệ sinhgiếtmổ CSGM Nước sử dụng cho hoạt động giếtmổ CSGM nguồn nước thủy cục qua xử lý đạt tiêu chuẩn Cả hai CSGM thực việc mổ treo nên hạn chế vấy nhiễm VSV cao mổ sàn nhà hay giếtmổ bệ cao CSGM Bình Chiểu sử dụng máy cạo lông xịt nước thường xuyên nên việc vấy nhiễm chéo VSV quầythịt hạn chế việc cạo lơng thủ cơng CSGM Hiệp Bình Chánh Lao động tham gia hoạt động giếtmổ chủ yếu lao động mức trình độ phổ thơng, tuổi đời lao động trẻ (2) Tỷ lệ nhiễm E coliquầythịt CSGM Hiệp Bỉnh Chánh cao CSGM Bình Chiểu (87,40% so với 46,88%) (3) E coliphânlậpquầythịtcó tính đề kháng cao với tetracyline (86,36%), trimethomprim/ sulfamethozole (68,18%), ampiciline (65,15%), chloramphenicol (51,52%) Tính nhạy cảm cao (100%) với ceftazidime, polymycin B, nhạy cảm cao với khángsinh amoxicillin/clavulanic (96,97%), norfloxacin (96,97%), gentamicin (78,79%), nalidixic (75,76%), cephalexin (68,18) 5.2 Tồn Do thời gian thu thập mẫu không dài, số lượng mẫu thu thập nên việc đánh giá hạn chế 43 5.3 Đề nghị 5.3.1 Về phía CSGM CSGM nên quan tâm việc thường xuyên thay nước sử dụng hồ nước trụng lông sau thời gian trụng lông CSGM Hiệp Bình Chánh nên đầu tư thêm máy cạo lơng để hạn chế vấy nhiễm chéo VSV việc cạo lông tập trung bệ cao CSGM nên thường xuyên vệ sinh sàn nhà nơi giết mổ, nâng cao trình độ ý thức lao động tham gia giếtmồ CSGM phải quan tâm nguồn nước sử dụng cho hoạt động giếtmổ yếu tố đóng vai trò quan trọng việc vấy nhiễm chéo VSV quầythịt yếu tố giúp giảm bớt lượng VSV vấy nhiễm quầythịt 5.3.2 Về phía người chăn ni Các nhà chăn ni nên nắm rõ tình hình đề khángkhángsinh E coli để có phương hướng việc lựa chọn khángsinh điều trị cho thú Bên cạnh đó, người chăn nuôi phải biết hạn chế việc sử dụng khángsinh bừa bải chăn ni dẫn đến hậu E coli đề kháng với khángsinh gây hạn chế việc lựa chọn khángsinh điều trị phải nghiên cứu thêm loại khángsinh 5.3.3 Về phía quancó thẩm quyền Tăng cường kiểm sốt việc sử dụng khángsinh chăn ni, điều tra thường xun tình hình đề khángvikhuẩnkhángsinh thường sử dụng Cần tuyên truyền thường xuyên nâng cao ý thức người chăn nuôi việc sử dụng khángsinh Tăng cường kiểm soát vệ sinhthú y CSGM, bước thực việc vệ sinhgiếtmổ theo văn pháp luật, CSGM đạt tiêu chuẩn vệ sinhthú y cấp giấy phép hoạt động 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1.- Tô Minh Châu, 1997 Visinh vật đại cương, Đại học Nơng Lâm Tp HCM 2.- Trần Thị Bích Liên, 1994 Bài giảng visinh thú, ĐHNL Tp HCM 3.- Nguyễn Thị Trúc Ly, Khảo sát vikhuẩn E coliheo theo mẹ bị tiêu chảy tính nhạy cảm chúng với sốkhángsinh thường dùng 2006 LVTN, ĐHNL Tp HCM 4.- Phan Hoàng Thi Đồn Thị Ngọt, 1984 Thành phần hóa học thịt gia súc, NXB Nơng Nghiệp 5.- Văn Đình Vĩnh Nghi, 1998 Khảo sát tình trạng vệ sinhthịtheosốsơgiếtmổ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, LVTN, Đại học Nơng Lâm Tp HCM 6.- Trần Thị Kiều Oanh, 2006 Tìm hiểu khả đề kháng với khángsinhvikhuẩn Escherichia coliphânlậpheo theo mẹ heo cai sữa LVTN, Đại học Nông Lâm Tp HCM 7.- Nguyễn Ngọc Tuân, 2002 Vệ sinh thịt, Đại học Nông Lâm Tp HCM 8.- Nguyễn Ngọc Tuân, 2002 Thực hành vệ sinh thịt, Đại học Nông Lâm Tp HCM 9.- Nguyễn Ngọc Tuân, 2004 Bài giảng kiểm nghiệm thú sản, Đại học Nông Lâm Tp HCM 10.- Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 1997 Tài liệu huấn luyện công nghệ chế biến thịt, Đại học Nông Lâm Tp HCM 11.- Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 1998 Tình hình chăn ni heogiếtmổ Tp HCM, tập san khoa học kỷ thuật nông lâm nghiệp 12.-Huỳnh Công Tuấn, 2000 Phânlập giám định vikhuẩn E coliheo cai sữa Thử nghiệm khả nhạy cảm chúng với kháng sinh, LVTN, Đại học Nông Lâm Tp HCM 13.- Trần Sỹ Trung, 2000 Phânlập giám định nguồn E coliheo theo mẹ tiêu chảy thử khả nhạy cảm chúng sốkháng sinh. LVTN, Đại học Nông Lâm Tp HCM 45 14.- Khổng Quan Vũ, 2006. Phânlập giám định vikhuẩn E coli gây bệnh tiêu chảy heo sau cai sữa, thử khả nhạy cảm chúng với sốkhángsinh LVTN, Đại học Nông Lâm Tp HCM 15.- Viện Pasteus Tp HCM, 12/2005 – 09/2006 Tìm hiểu tình hình nhiễm khuẩnkhángkhángsinhthịt gà số điểm giếtmổ Tp HCMTài liệu tiếng nước 1.- Karami N, 2007 Antibiotic Resistance and Fisness of Escherichia Coli in the Infamite Commensal Microbiota Doctor of Philosophy TheSis Goteborg University, Sweden 46 PHỤ LỤC Bảng so sánh tỷ lệ vấy nhiễm CSGM trắc nghiệm X2 E coli Bình Chiểu Hiệp Bình Chánh Tộng cộng + 30 36 66 - 34 39 Tộng cộng 64 41 105 nipi= 41 x 39 = 15,22 > 5 X 2tính= 105 17,93 X20,05(1)= 3,84 < X2tính= 17,93 Ư P < 0,05 => Khác biệt có ý nghĩa Một số môi trường nuôi cấy E coli NA (Nutrient Agar) Pancreatic Digest of Gelatin…………………… 5,0 g/l Beef Extract…………………………………… 3,0 g/1 Agar………………………………………… 15,0 g/l pH cuối (250C) = 6,8 ± 0,2 EC broth (Enrichment coli broth) Casein enzymic hydrolysate…………… 20,00 g/l Lactose………………………………… 5,00 g/l Bile salt mixture………………………… 1,50 g/l Dipotasium phosphat …………………… 4,00 g/l Monopotassium phosphate……………… 1,50 g/l Sodium chloride………………………… 5,00 g/l pH cuối (250C) = 6,9 ± 0,2 47 EMB Agar (Eosin methylen blue) Peptic digest of animal tissue……………………… 10,00 g/l Dipotassium phosphate…………………………………… 2,00 g/l Lactose………………………………………………………………… 5,00 g/l Sucrose………………………………………………………………… 5,00 g/l Eosin – Y……………………………………………………………… 0,40 g/l Methylene blue………………………………………………… 0,065 g/l Agar…………………………………………………………………… 13,50 g/l pH cuối (250C) = 7,2 ± 0,2 LTB (Lauryl Sulfate Tryptose Broth) Trytose…………………………………… 20,00 g/l Lactose…………………………………… 5,00 g/l Sodium chloride…………………………… 5,00 g/l Dipotassium phosphate…………………… 2,75 g/l Monopotassium phosphate……………… 2,75 g/l Sodium lauryl sulphate…………………… 0,10 g/l pH cuối (250C) = 6,9 ± 0,2 MHA ( Mueller Hinton Agar) Beef, infusion from…………………… 300,00 g/l Casein acid hydrosate…………………… 17,50 g/l Starch…………………………………… 1,50 g/l Agar……………………………………… 17,00 g/l pH cuối (250C) = 7,3 ± 0,2 BHI (Brain Heart Infusion Broth) Calf brain, infusion from …………………………… 200,00 g/l Beef heart, infusion from…………………………… 250,00 g/l Proteose peptone…………………………………………… 10,00 g/l Dextrose………………………………………………………………… 2,00 g/l Sodium chloride………………………………………………… 5,00 g/l 48 Disodium phosphate………………………………………… 2,50 g/l pH cuối (250C) = 7,4 ± 0,2 Simon Citrat Agar Magnesium sulphate…………………………………………… 0,20 g/l Ammonium dihydrogen phosphate……………… 1,00 g/l Dipotassium phosphate……………………………………… 1,00 g/l Sodium chloride…………………………………………………… 5,00 g/l Bromo thymol blue………………………………………………… 0,08 g/l Agar…………………………………………………………………………… 15,00 g/l pH cuối (250) = 6,8 ± 0,2 MR – VP Buffered Peptone………………………………… 7g/l Dextrose ………………………………………… 5g/l Dipotassium Phosphate………………………… 1,5 g/l 49 ... Phân lập thử kháng sinh đồ vi khuẩn E coli phân lập quầy thịt heo hai sở giết mổ quận Thủ Đức, Tp HCM 1.2 Mục tiêu - Đánh giá tình hình vấy nhiễm vi khuẩn E coli quầy thịt heo số sở giết mổ. .. Phân lập thử kháng sinh đồ vi khuẩn E coli phân lập quầy thịt heo hai sở giết mổ quận Thủ Đức, Tp HCM thực từ 15/11/2008 đến 1/4/2009 Thu thập mẫu Cơ Sở Giết Mổ Gia Súc Hiệp Bình Chánh, Cơ Sở. ..PHÂN LẬP VÀ THỬ KHÁNG SINH ĐỒ VI KHUẨN E COLI PHÂN LẬP ĐƯỢC TRÊN QUẦY THỊT HEO TẠI HAI CƠ SỞ GIẾT MỔ Ở QUẬN THỦ ĐỨC,TP HCM Tác giả NGUYỄN HỒNG THANH Luận văn