1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI PHÂN LẬP TỪ THỊT HEO Ở TP. HỒ CHÍ MINH

56 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 906,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI PHÂN LẬP TỪ THỊT HEO Ở TP HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên : NGUYỄN DUY THIÊN Ngành : Thú Y Niên khóa : 2004 – 2009 Lớp : DH04TY Tháng 09/2009 ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI PHÂN LẬP TỪ THỊT HEO Ở TP HỒ CHÍ MINH Tác giả NGUYỄN DUY THIÊN L uận văn đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: TS VÕ THỊ TRÀ AN BSTY NGUYỄN THANH TÙNG Tháng 09/2009 i LỜI CẢM ƠN Kính dâng lên cha mẹ Những người suốt đời tận tụy Cha mẹ hy sinh, vất vả khơng quản khó nhọc để nuôi dạy lên người Trân trọng biết ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn Ni Thú Y Cùng tồn thể thầy tạo điều kiện học tập, hết lịng truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt thời gian khóa học Thành kính tri ơn Cô Võ Thị Trà An Thầy Lê Hữu Ngọc, anh Nguyễn Thanh Tùng hết lòng hướng dẫn, góp ý, truyền đạt kiến thức thao tác phịng thí nghiệm cung cấp tài liệu q báu để tơi hồn thành đề tài Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Thú y Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi thu thập mẫu khảo sát Chân thành cảm ơn Chị Tuyền, anh Hoàng Thanh, em Minh Thành em Tri Thức tất bạn phịng thí nghiệm tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Cảm ơn tất bạn bè lớp chia sẻ vui buồn thời gian qua hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ lúc tơi thực tập tốt nghiệp ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Qua thời gian thực đề tài “Đề kháng kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập từ thịt heo Tp Hồ Chí Minh” Chi cục Thú y Tp Hồ Chí Minh phịng Thí nghiệm Kiểm Nghiệm Thú Sản Mơi Trường Sức Khỏe Vật Nuôi trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2009, thu kết sau: Từ 110 chủng vi khuẩn lấy từ Chi cục Thú y Tp Hồ Chí Minh chúng tơi tiến hành kiểm tra định danh E coli phịng thí nghiệm Kiểm Nghiệm Thú Sản Môi Trường Sức Khỏe Vật Ni Kết thu 85 chủng có khuẩn lạc điển hình mơi trường EMB sinh hóa phù hợp với đặc tính E coli (chiếm 77,27%) Dùng phương pháp khuếch tán thạch, kiểm tra tính nhạy cảm với 12 loại kháng sinh 85 chủng E coli Qua kết kháng sinh đồ cho thấy kháng sinh nhạy cảm với E coli ceftazidime (96,47%), norfloxacin (91,76%), amoxicillin/acid clavulanic (90,59%) gentamicin (80%) Những kháng sinh đề kháng với 1/3 số chủng E coli tetracycline (85,88%), sulfamethoxazole/trimethoprim (67,71%), ampicillin (50,59%), chloramphenicol (34,12%) E.coli mẫn cảm trung gian với kháng sinh lại polymyxin B (57,65%), cephalexin (41,18%), streptomycin (28,24%) iii MỤC LỤC Chương MỞ ĐẦU …1 U 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 YÊU CẦU .2 U Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC 2.1 TỔNG QUAN VỀ E COLI 2.1.1 Hệ thống phân loại .3 2.1.2 Hình thái, sức đề kháng khả mẫn cảm với kháng sinh 2.1.2.1 Hình thái sức đề kháng 2.1.2.2 Khả mẫn cảm với kháng sinh 2.1.3 Nuôi cấy phân lập vi khuẩn E.coli .5 2.1.4 Cấu trúc kháng nguyên 2.1.5 Độc tố 2.2 PHÂN LOẠI E COLI 2.3 KHÁNG SINH VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH 2.3.1 Khái niệm phân loại 2.3.2 Một số kháng sinh cấm hạn chế sử dụng thú y .8 2.3.3 Đề kháng 2.3.4 Cơ chế tác động kháng sinh chế đề kháng vi khuẩn với kháng sinh .10 2.3.4.1 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm β-lactam chế đề kháng vi khuẩn với nhóm β-lactam 10 2.3.4.2 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm aminoglycoside chế đề kháng vi khuẩn với nhóm aminoglycoside 11 2.3.4.3 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm phenicol chế đề kháng vi khuẩn với nhóm phenicol 12 2.3.4.4 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm polypeptide chế đề kháng vi khuẩn nhóm polypeptide .12 iv 2.3.4.5 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm tetracycline chế đề kháng vi khuẩn nhóm tetracycline .13 2.3.4.6 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm quinolone chế đề kháng vi khuẩn nhóm quinolone 13 2.3.4.7 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm sulfonamide diaminopyrimidine; chế đề kháng vi khuẩn nhóm sulfonamide diaminopyrimidine 14 2.4 KHÁNG SINH ĐỒ .14 2.5 LƯỢC DUYỆT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ MẪN CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA E COLI 18 2.5.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước 18 2.5.1.1 Trên gia súc 18 2.5.1.2 Trên người 21 2.5.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .23 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 23 3.1.1 Thời gian 23 3.1.2 Địa điểm 23 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 U 3.3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 23 3.3.1 Vật liệu 23 3.3.2 Đối tượng lấy mẫu .23 3.3.3 Số lượng mẫu .23 3.3.4 Nghiên cứu vi sinh vật học 24 3.3.4.1 Nuôi cấy phân lập phịng thí nghiệm Kiểm Nhiệm Thú Sản Mơi Trường Sức Khỏe Vật Nuôi 24 3.3.4.2 Giám định chủng E coli phân lập phản ứng sinh hóa .25 3.3.5 Kháng sinh đồ 25 3.3.6 Các tiêu theo dõi 27 3.3.7 Xử lý số liệu: .27 v Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 KẾT QUẢ THU THẬP E COLI 28 4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ MẪN CẢM CỦA E COLI VỚI CÁC LOẠI KHÁNG SINH THỬ NGHIỆM 31 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 KẾT LUẬN 38 5.2 ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 I Tài liệu nước .39 II Tài liệu nước 42 PHỤ LỤC 43 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các kháng sinh cấm sử dụng thú y Bảng 2.2.Các kháng sinh hạn chế sử dụng thú y Bảng 2.3 Bảng đánh giá đường kính vịng vơ khuẩn chuẩn (Quinn ctv, 1998) 17 Bảng 4.1: Kết phân lập E coli số mơi trường sinh hóa 28 Bảng 4.2: Mức độ mẫn cảm E coli với loại kháng sinh thử nghiệm 31 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 E coli kính hiển vi quang học Hình 2.2 E coli kính hiển vi điện tử Hình 3.1 12 loại kháng sinh đặt đĩa petri chứa mơi trường MHA 26 Hình 4.1 Khuẩn lạc E coli đặc trưng môi trường EMB 28 Hình 4.2 Khuẩn lạc E coli môi trường Rapid’E coli 29 Hình 4.3 Khuẩn lạc E coli mọc môi trường thạch NA sau 370C/ 24h 30 Hình 4.4 Kết thử IMViC khuẩn E coli loại mơi trường 30 Hình 4.5 Vịng vô khuẩn 12 loại kháng sinh đĩa petri sau 24h/370C 32 viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình phân lập E coli phịng thí nghiệm Kiểm Nghiệm Thú Sản Môi Trường Sức Khỏe Vật Nuôi 24 Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ nhạy cảm E coli với 12 loại kháng sinh 32 Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ đề kháng E coli với 12 loại kháng sinh 35 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ mẫn cảm mức trung gian E coli với 12 loại kháng sinh 36 ix Hình 4.5 Vịng vơ khuẩn 12 loại kháng sinh đĩa petri sau 24h/370C Tỉ lệ (%) 120 100 96,47 91,76 90,59 80 80 Nhạy cảm 67,06 60 47,06 49,41 47,06 40 42,35 32,94 31,76 20 10,59 Ac Am Bt Cl Cp Cz Ge Ng Nr Pb Sm Te Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ nhạy cảm E coli với 12 loại kháng sinh 32 Kháng sinh Bảng 4.2 Biểu đồ 4.1 cho thấy 12 loại kháng sinh thử nghiệm E coli nhạy cảm ceftazidime với tỉ lệ 96,47% Đây kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin hệ sử dụng rộng rãi người sử dụng thú Kết qủa tương tự với Nguyễn Hùng Cường ctv năm 2001 (100%) Nguyễn Thị Thu Ba năm 2008 (82%) Hiện nay, loại kháng sinh hiệu để trị bệnh nhiễn khuẩn E coli Kháng sinh nhạy với E.coli norfloxacin (91,76%) Kết nhạy cảm E coli với norfloxacin cao nhiều so với kết Trần Thị Kiều Oanh năm 2006 (34,16%), Nguyễn Thị Trúc Ly năm 2006 (40,35%), Khổng Quang Vũ năm 2006 (44,4%) tương đương với Trần Sỹ Trung năm 2000 (83%) Kết tác giả khác cho thấy tỉ lệ nhạy cảm E coli với norfloxacin thấp khác trại Điều theo nguồn gốc E.coli nghiên cứu từ thịt, quày thịt (các chợ, nhà hàng, quán ăn địa bàn Tp HCM ) E.coli vấy nhiễm từ phân heo khoẻ manh lên quày thịt từ nguồn nước, môi trường giết mổ… Trong đó, nguồn gốc mẫu tác giả khác tập trung trại Tp HCM tỉnh phụ cận Các chủng E.coli chủ yếu từ phân heo khoẻ heo bệnh Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh cho heo nơi, trại không giống Trong nghiên cứu này, 90,59% chủng E.coli phân lập từ thịt heo nhạy cảm với amoxicillin/clavunalic acid Kết tương đương với kết Nguyễn Thị Trúc Ly năm 2006 (90,35%) cao so với kết Trần Thị Kiều Oanh năm 2006 (89,16%), lại thấp kết Khổng Quang Vũ năm 2006 (100%) Tuy nhiên, khác biệt không chênh lệch, chênh lệch đặc điểm sử dụng kháng sinh trại Hiện nay, loại kháng sinh có hiệu cao để chống lại E coli sử dụng rộng rãi Do kết hợp với clavunalic acid làm cho đề kháng vi khuẩn với amoxicillin giảm nhiều (9,41%) so với đề kháng với ampicillin (50,59%), kháng sinh nhóm A với amoxicillin Acid clavulanic giả dạng penicillin, có lực cao với beta – lactamase penicillinase điểm gắn kết phong bế vị trí này, làm cho enzyme nêu khơng ảnh hưởng đến tác động penicillin Chính acid clavulanic 33 xem gia tố (augment, yếu tố làm gia tăng tác động chất khác) amoxicillin Đối với getamicin, tỉ lệ nhạy cảm E.coli cao (80%) Kết cao nhiều so với tác giả khác Trần Thị Kiều Oanh năm 2006 (5,87%), Nguyễn Thị Trúc Ly năm 2006 (7,11%), Khổng Quang Vũ năm 2006 (33,3%), Trần Sỹ Trung năm 2000 (50%), Huỳnh Công Tuấn năm 2000 (58,1%) Tuy nhiên, kết tương đương với kết Nguyễn Ngọc Hải năm 1999 (84,6%) Gentamicin loại kháng sinh sử dụng từ lâu thú y, điều giải thích tỉ lệ nhạy cảm gentamicin theo tác giả thấp Tỉ lệ nhạy cảm nhạy cảm E coli với gentamicin chúng tơi tương đối cao chủng E coli phân lập vấy nhiễm từ mơi trường ngồi lên thịt heo Các chủng E coli từ mơi trường phong phú, từ đất, khơng khí, gia súc gia cầm cịn có từ người Theo Nguyễn Thị Thu Ba (2008) tỉ lệ nhạy cảm E coli với gentamicin phân lập từ người cao 73% v 69,33% Trong đó, nalidixic acid có tỉ lệ nhạy cảm tương đối, chiếm 67,06% Đây kháng sinh thuộc nhóm quinolone coi kháng sinh có hiệu cao điều trị nhiễm trùng E coli Tuy nhiên, việc sử dụng cách rộng rãi lam dụng nên ngày tỉ lệ nhạy cảm với E coli giảm Đây loại kháng sinh sử dụng thú sử dụng rộng rãi người Kết không khác biệt so với Nguyễn Hùng Cường ctv năm 2001 (75%), nhiên lại khác biệt so với kết Trần Thị Thanh Nga ctv năm 1999 với 100% số chủng đề kháng Theo khác biệt đặc điểm sử dụng kháng sinh vùng bệnh viện Nhìn chung, tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh với E coli cao ngày giảm Điều loại kháng sinh (đặc biệt kháng sinh mới) ngày sử dụng cách rộng rãi lạm dụng người thú E coli bắt đầu đề kháng với kháng sinh Như vậy, theo kết thử nghiệm phịng thí nghiệm kháng sinh có hiệu chống E coli ceftazidime, norfloxacin, amoxicillin/acid clavulanic 34 Mức độ đề kháng E coli với loại kháng sinh thử nghiệm thể qua Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ (%) 100 85,88 90 80 70 64,71 60 Đề kháng 50,59 50 40 34,12 29,41 30 20 20 10 14,12 9,41 3,53 9,41 4,71 2,35 Ac Am Bt Cl Cp Cz Ge Ng Nr Pb Sm Te Kháng sinh Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ đề kháng E coli với 12 loại kháng sinh Qua Biểu đồ 4.2 cho thấy 12 loại kháng sinh thử nghiệm, E coli không đề kháng 100% với loại kháng sinh Tỉ lệ đề kháng E coli với tetracycline cao nhất, chiếm 85,88% Tỉ lệ thấp Huỳnh Công Tuấn năm 2000 (96,8%) Khổng Quang Vũ năm 2006 (100%) Tuy nhiên, theo tác giả khác loại kháng sinh đề bị kháng cao E coli Các kháng sinh nhóm tetracycline có tỉ lệ đề kháng cao chúng sử dụng lâu phổ biến từ 30 năm Hiện kháng sinh nhóm tetracycline cịn sử dụng rộng rãi kháng sinh doxycycline Sự đề kháng với trimethoprim/sulfamethoxazole với 64,71% số chủng E coli phân lập đề kháng Mặc dù kết thấp kết Trần Sỹ Trung năm 2000 (80,1%), Nguyễn Ngọc Hải năm 1999 (100%) Như số liệu thể sulfamide dần khả kháng khuẩn E.coli Sulfamide sử dụng Việt Nam 50 năm Với phối hợp trimethoprim, đề kháng có giảm nhóm kháng sinh bị đề kháng đa số chủng E.coli 35 Chỉ có 50,59% số chủng E coli phân lập đề kháng với ampicillin thấp so với kết Khổng Quang Vũ năm 2006 (100%) Sự khác biệt phạm vi lấy mẫu khác so với tác giả Hơn 1/3 số chủng vi khuẩn phân lập đề kháng với chloramphenicol Kết thấp kết số tác Huỳnh Công Tuấn năm 2000 (69,3%), Trần Sỹ Trung năm 2000 (62,5%) Tỉ lệ đề kháng E coli với chloramphenicol chúng tơi thấp tác giả khác kháng sinh bị cấm sử dụng từ năm 2002 ngày E coli dần tính đề kháng với kháng sinh Các kháng sinh lại có tỉ lệ đề kháng thấp Tóm lại, loại kháng sinh có tỉ lệ đề kháng cao chúng sử dụng thời gian dài thú Tuy nhiên, tỉ lệ đề kháng E coli với loại kháng sinh không đạt 100% việc sử dụng kháng sinh thay đổi cách liên tục thay loại kháng sinh cũ mà E coli đề kháng số loại kháng sinh điều trị Theo kết chúng tôi, kháng sinh ampicillin, tetrecycline, trimethoprim/sulfamethoxazole, chloramphenicol bị đa số chủng E.coli từ thịt đề kháng với tỉ lệ tương đối cao Tỉ lệ chủng E.coli có mẫn cảm trung gian với kháng sinh thể qua Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ (%) 70 57,65 60 50 41,18 Trung gian 40 28,24 30 18,82 20 12,94 10 5,88 2,35 3,53 Am Bt 5,88 3,53 1,18 3,53 Ac Cl Cp Cz Ge Ng Nr Pb Sm Te Kháng sinh Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ mẫn cảm mức trung gian E coli với 12 loại kháng sinh 36 Qua Biểu đồ 4.3 cho thấy mức mẫn cảm trung gian E coli với loại kháng sinh khơng cao Polymycin B có tỉ lệ mẫn cảm trung gian cao nhất, chiếm 57,65% Các kháng sinh nhóm polypeptide (colistin, polymycin B ) coi kháng sinh đặc hiệu để điều trị bệnh nhiễm khuẩn E coli dần hiệu điều trị với mức độ mẫn cảm trung gian cao Kháng sinh có tỉ lệ mẫn cảm trung gian cao thứ nhì cephalexin, chiếm 41,18% Đứng thứ ba streptomycin với 28,24% số chủng E coli phân lập mẫn cảm trung gian Mức độ mẫn cảm trung gian cao chứng tỏ vi khuẩn bắt đầu đề kháng với kháng sinh Qua kết kháng sinh đồ, nhận thấy mức độ nhạy cảm E coli 12 loại kháng sinh thử nghiệm thay đổi Vi khuẩn E coli đề kháng với loại kháng sinh khác Điều theo Tô Minh Châu (1996) nhiều yếu tố nồng độ chất kháng sinh, thời gian sử dụng, chế tác động kháng sinh chất vi sinh vật (khả biến chủng) Đối với kháng sinh nhóm mức độ mẫn cảm khơng tương đương (ví dụ, Ge Sm; Cp Cz; Nr Ng) Mức nhạy cảm E coli kháng sinh phụ thuộc vào cách sử dụng kháng sinh phòng trị bệnh nhiễm khuẩn phân bố chủng E coli nơi lấy mẫu Điều khác nơi thời điểm Ngoài ra, chế đề kháng với kháng sinh nhóm khác 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài: “Đề kháng kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập từ thịt heo Tp Hồ Chí Minh” chúng tơi có số kết luận sau: Trong 12 loại kháng sinh thử nghiệm, kháng sinh có khả chống lại 75% chủng E.coli ceftazidime, norfloxacin, amoxicillin/acid clavulanic gentamicin Các kháng sinh bị đề kháng với khoảng 1/3 số chủng vi khuẩn khảo sát tetracycline, sulfamethoxazole/trimethoprim, ampicillin, chloramphenicol E.coli mẫn cảm trung gian với kháng sinh lại polymyxin B, cephalexin streptomycin 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu đề tài nhiều vùng khác nhiều thời điểm khác để có đánh giá tồn diện hiểu rõ mức độ mẫn cảm với loại kháng sinh E coli vấy nhiễm thịt heo Các kết kháng sinh đồ cần lưu trữ phổ biến cho người chăn nuôi, bác sĩ thú y để góp phần định hướng việc dùng kháng sinh cho người chăn nuôi thông tin hữu ích cho quan quản lí thực phẩm người tiêu dùng nhằm tránh việc lan truyền chủng E coli kháng thuốc cho cộng đồng Nên kiểm soát việc sử dụng kháng sinh cách hợp lý để hạn chế tượng đề kháng với kháng sinh vi khuẩn 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Võ Thị trà An, 2007 Kháng sinh cho vật nuôi Nhà xuất Đà Nẵng Nguyễn Thị Thu Ba, 2008 Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn E coli Tô Minh Châu, 1997 Bài giảng vi sinh chuyên biệt Vi sinh đại cương Tủ sách ĐHNL TPHCM Tơ Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 1999 Giáo trình vi trùng nấm Tủ sách ĐHNL TPHCM Nguyễn Hùng Cường ctv, 2001 Tính đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết bệnh viện Việt Tiệp từ năm 1998 – 2001. 24 Danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm hạn chế sử dụng thú y (Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) 41 II Tài liệu nước 25 Dobrescu, L., 1983 New biological effect of edema disease principle (E coli – neurotoxin) and its use as an in vitro assay for this toxin 26 Intervet, 1981 L’enterotoxicose du Porcelet Nob – Vac LT + K88 27 Lehtolainen ctv, 2003 In vitro antimicrobial susceptibility of E coli isolated from clinical bovine mastitis in Finland and Israel American Dairy Science Association, 2003 J Dairy Sci 86:3927–3932 28 Quin P J., Carter M.E., Markey B.K and Carter R.G., 1998 Clinical veterinary microbiology England 29 Bio – Rad, 2007 Rapid’E coli 2/agar.< www.foodscience.bio-rad.com.> 30 Sabin Robert and Dernuet, 1995 Antibiotiques et antibiogrammes Décaire (Montréal) – Vigot (Paris) 31 Vulfson ctv, 2001 Serogroups and antimicrobial susceptibitity among E coli isolated from farmed mink (Mustela vison Schreiber) in Denmark Veterinary microbiology, volume 79, issue 2, 20 march 2001, pages 143 – 153 42 PHỤ LỤC Một số môi trường nuôi cấy E coli NA (Nutrient Agar) Pancreatic Digest of Gelatin…………………… 5,0 g/l Beef Extract…………………………………… 3,0 g/1 Agar………………………………………… …15,0 g/l pH cuối (250C) = 6,8 ± 0,2 EC broth (Enrichment coli broth) Casein enzymic hydrolysate…………… … 20,00 g/l Lactose………………………………… …….5,00 g/l Bile salt mixture………………………… …….1,50 g/l Dipotasium phosphat …………………… …….4,00 g/l Monopotassium phosphate……………… …….1,50 g/l Sodium chloride………………………… ……5,00 g/l pH cuối (250C) = 6,9 ± 0,2 EMB Agar (Eosin methylen blue) Peptic digest of animal tissue……………… 10,00 g/l Dipotassium phosphate……………………… 2,00 g/l Lactose…………………………………… 5,00 g/l Sucrose…………………………………… 5,00 g/l Eosin – Y……………………………………….0,40 g/l Methylene blue…………………………… 0,065 g/l Agar……………………………………………3,50 g/l pH cuối (250C) = 7,2 ± 0,2 43 LTB (Lauryl Sulfate Tryptose Broth) Trytose…………………………………… 20,00 g/l Lactose…………………………………… 5,00 g/l Sodium chloride…………………………… 5,00 g/l Dipotassium phosphate…………………… 2,75 g/l Monopotassium phosphate……………… 2,75 g/l Sodium lauryl sulphate…………………… 0,10 g/l pH cuối (250C) = 6,9 ± 0,2 MHA ( Mueller Hinton Agar) Beef, infusion from…………………… 300,00 g/l Casein acid hydrosate…………………… 17,50 g/l Starch…………………………………… 1,50 g/l Agar……………………………………… 17,00 g/l pH cuối (250C) = 7,3 ± 0,2 BHI (Brain Heart Infusion Broth) Calf brain, infusion from …………………………….200,00 g/l Beef heart, infusion from…………………………….250,00 g/l Proteose peptone………………………………………10,00 g/l Dextrose…………………………………………………2,00 g/l Sodium chloride…………………………………………5,00 g/l Disodium phosphate…………………………………….2,50 g/l 44 pH cuối (250C) = 7,4 ± 0,2 Simon Citrat Agar Magnesium sulphate………………………………………0,20 g/l Ammonium dihydrogen phosphate……………………… 1,00 g/l Dipotassium phosphate……………………………………1,00 g/l Sodium chloride……………………………………………5,00 g/l Bromo thymol blue………………………… .0,08 g/l Agar………………………………………………………15,00 g/l pH cuối (250) = 6,8 ± 0,2 MR – VP Buffered Peptone…………………………………7g/l Dextrose ………………………………………….5g/l Dipotassium Phosphate…………………………1,5 g/l Rapid’E coli Peptone……………………………………………10g Sodium chloride……………………………………5g Yeast extract……………………………………… 3g Selective chromogenic mixture…………………….6g Agar…………………………………………… 13g Distilled water…………………………………1.000ml pH cuối (250) = 7,2 ± 0,2 45 Quy trình phân lập E coli Chi cục Thú y Tp Hồ Chí Minh Chuẩn bị dịch ni cấy Dùng dung dịch pha loãng (pepton đệm) gồm: pepton 1g, NaCl 8,5g, nước 1000 ml Lấy 25g mẫu 225ml pepton đệm cho vào máy dập vô trùng dập phút để đồng mẫu Dịch mẫu có độ pha lỗng 10-1 Tiếp tục pha lỗng thành nồng độ 10-2, 10- , 10- cách dùng pipet vô trùng lấy ml ống trước cho vào ống sau có chứa ml dung dịch pepton đệm Pha loãng mẫu cho cấy ml vi khuẩn vào đĩa petri ủ 44oC 24 cho số khuẩn lạc từ 15 – 300 (TCVN 7046 – 2000) Nuôi cấy Lấy 1ml dịch nuôi cấy cho vào đĩa petri vô trùng, cho thêm vào đĩa khoảng 10 – 15 ml môi trường thạch Rabit’E coli để nguội 45-50oC Trộn cách dùng tay xoay tròn đĩa nhiều lần cách nhẹ nhàng Mỗi nồng độ pha loãng cấy vào hai đĩa petri Sau cấy ủ đĩa petri nhiệt độ 44oC 24 Sau 24 đếm khuẩn lạc màu tím đỏ hồng từ độ pha lỗng để tính giá trị trung bình nồng độ pha loãng quy số lượng khuẩn lạc có 1g mẫu 25g mẫu + 225 ml dung dịch pepton đệm Đồng mẫu Pha loãng (10-2, 10-3, 10-4) Rabit’E coli Ủ 44oC / 24 – 48 Đọc kết (đếm số khuẩn lạc màu tím đỏ hồng) Sơ đồ: Quy trình phân lập E coli Chi cục Thú y Tp HCM 46 ... sinh vi khuẩn E coli phân lập từ thịt heo Tp Hồ Chí Minh? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH Tìm hiểu mức mẫn cảm vi khuẩn E coli Chi cục Thú y Tp Hồ Chí Minh phân lập từ thịt heo số kháng sinh thường dùng, để từ góp... kháng với kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli phân lập heo theo mẹ heo cai sữa Vi khuẩn phân lập từ 70 mẫu phân heo cai sữa bị tiêu chảy chưa điều trị kháng sinh trại heo tư nhân Tp Hồ Chí Minh Đồng... tràn đề kháng kháng sinh 1.3 YÊU CẦU Kiểm tra định danh chủng E coli mà Chi cục Thú y Tp Hồ chí Minh phân lập từ thịt heo địa bàn Tp Hồ Chí Minh Thử kháng sinh đồ chủng E coli thu thập số kháng sinh

Ngày đăng: 13/08/2018, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN