1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU VAI TRÒ GÂY BỆNH VÀ KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GRAM ÂM TRONG NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN 175

51 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VAI TRỊ GÂY BỆNH VÀ KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GRAM ÂM TRONG NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN 175 Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : LÂM THỊ DIỆU ÁI Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VAI TRỊ GÂY BỆNH VÀ KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GRAM ÂM TRONG NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN 175 Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS.BS VŨ BẢO CHÂU LÂM THỊ DIỆU ÁI CN CHU THỊ THU HÀ Tháng 7/2011 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn TS.BS Vũ Bảo Châu thầy tận tình hướng dẫn, bổ sung kiến thức giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cám ơn tới cô anh chị khoa xét nghiệm vi sinh bệnh viện 175 tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm, quý thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học tất thầy cô truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập Tôi xin cảm ơn tập thể lớp DH07SH quan tâm động viên suốt bốn năm đại học Và cuối xin gửi đến cha mẹ anh, chị em gia đình lòng biết ơn u mến Gia đình ln bên động viên suốt trình học tập Tháng 7/2011 Lâm Thị Diệu Ái i TÓM TẮT Nhiễm trùng tiết niệu bệnh xảy tác nhân gây nhiễm trùng xâm nhập nhân lên hệ tiết niệu Bệnh nhiều loại mầm bệnh gây ra, tác nhân vi khuẩn phổ biến Đáng ý trực khuẩn Gram âm đường ruột, đặc biệt E coli chiếm tỷ lệ cao Một số nghiên cứu gần cho thấy trực khuẩn Gram âm gây bệnh hội đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh thông dụng, gây khó khăn điều trị Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành xác định khả gây bệnh đề kháng kháng sinh số vi khuẩn Gram âm nhiễm trùng tiết niệu Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang ; Thời gian từ tháng 6/2010 đến tháng 6/2001 Số lượng mẫu 102/241 bệnh nhân nhiễm trùng tiết niệu (chiếm 42,32%) Trong đó, tỷ lệ nhiễm trùng nữ 46,43% nam 40,13% Tỷ lệ tác nhân gây bệnh trực khuẩn Gram âm chiếm 57,94%, E coli (41,94%), K pneumoniae (22,58%), Acinetobacter sp (20,97%), P aeruginosa (9,68%) Proteus sp (4,84%) Các trực khuẩn đề kháng cao với loại kháng sinh thông thường ii SUMMARY Thesis title: “Studying the role of pathogenous and antibiotic resistance ability Gram negative bacilli in urinary tract infection” A urinary tract infection occurrs when organisms get into the bladder or kidney and multiply in the urine The infection agents are bacteria, commonly bacteria are Gram-negative Rods The recent studies showed that pathogenous Gram negative Rods were highly resistance to common antibiotics That is difficultly to cure Therefore, this study was carried out to investigate the effect of pathogenous Gram-negative bacilli and the state antibiotic resistance of them in urinary tract infection A cross-section study was carried out from June 2010 to June 2011 There is 102/241 patients urinary tract infection subjected (42,32%) This rate in female are 46,43% and 40,13% in male The rate of Gram-negative Rods are 57,94%, the rate of E coli infection 41,94%, K pneumoniae (22,58%), Acinetobacter sp (20,97%), P aeruginosa (9,68%) and Proteus sp (4,84%) These bacteria had hight resistance to common antibiotic iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii SUMMARY iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU 2.1.1 Những dạng nhiễm trùng tiết niệu 2.1.3 Chẩn đoán 2.2 MỘT SỐ VI KHUẨN GRAM ÂM GÂY NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU 2.2.1 Escherichia coli 2.2.2 Klebsiella pneumoniae 2.2.3 Trực khuẩn Proteus sp 2.2.4 Trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa 10 2.2.5 Acinetobacter sp 12 2.3 KHÁNG SINH 12 2.3.1 Định nghĩa 12 2.3.2 Cơ chế tác động kháng sinh 12 2.3.3 Xếp loại kháng sinh 14 2.3.4 Sự kháng kháng sinh 15 2.3.5 Kháng sinh đồ 17 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 iv 3.2 VẬT LIỆU 19 3.2.1 Môi trường hóa chất 19 3.2.1.1 Môi trường nuôi cấy 19 3.2.1.2 Môi trường làm kháng sinh đồ Muller – Hinton Agar (MHA) 20 3.2.1.3 Đĩa kháng sinh 20 3.2.2 Trang thiết bị 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.4 KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU 21 3.4.1 Kỹ thuật lấy mẫu bệnh phẩm 21 3.4.2 Sơ đồ nghiên cứu 21 3.4.3 Kỹ thuật cấy định lượng nước tiểu 22 3.4.4 Định danh vi khuẩn 23 3.4.4.1 Định danh phương pháp nhuộm Gram 23 3.4.4.2 Định danh môi trường Uri select 23 3.4.4.3 Định danh thử nghiệm sinh hóa 25 3.4.5 Kháng sinh đồ 26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 TỶ LỆ NTTN TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN 175 28 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm trùng tiết niệu chung 28 4.1.2 Phân bố NTTN theo giới tính 28 4.1.3 Tỷ lệ mắc NTTN theo độ tuổi 29 4.2 TỶ LỆ CÁC LOÀI VI KHUẨN GRAM ÂM GÂY NTTN 30 4.3 TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH 31 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 5.1 KẾT LUẬN 33 5.2 ĐỀ NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC Danh sách bệnh nhân v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT (+): dương tính (-): âm tính BA: Blood Agar BHI: Brain heart infusin broth CLSI: Clinical and Laboratory Standards Institute DNA: Deoxyribose Nucleic Acid EMB: Eosin Methylene Blue E coli: Escherichia coli I: Intermediate INH: Isoniazid K pneumonia Klebsiella pneumoniae mRNA: messenger Ribonucleic Acid MIC: Minimum Inhibitory Concentration MHA: Muller Hilton Agar MR: Methyl red NTTN: Nhiễm trùng tiết niệu NCCLs: National Committee for Clinical Laboratory Standards NTUH: National Taiwan University Hospital ONPG: o-Nitrophenyl-p-D-galactopyranosidase P aegurinosa: Pseudomonas aegurinosa S: Susceptible tRNA: transport Ribonucleic Acid R: Resistant Uri: Uri select VP: Vosges-Proskauer WHO: World Health Organization vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các đĩa kháng sinh sử dụng nghiên cứu 20 Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm trùng tiết niệu chung 28 Bảng 4.2 Phân bố tỷ lệ NTTN theo giới tính 28 Bảng 4.3 Sự phân bố NTTN theo độ tuổi 29 Bảng 4.4 Tỷ lệ vi khuẩn Gram âm gây NTTN 30 Bảng 4.5 Tỷ lệ vi khuẩn Gram âm gây NTTN nam nữ .30 Bảng 4.6 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh trực khuẩn Gram âm 31 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ hệ tiết niệu Hình 2.2 Khuẩn lạc E Coli môi trường nuôi cấy Hình 2.3 Kết IMViC E coli sau 24 giờ/37oC Hình 2.4 khuẩn lạc klebsiella môi trường BA .9 Hình 2.5 Pseudomonas aeruginosa mơi trường BA 10 Hình 2.6 Vi khuẩn Acinetobacter 12 Hình 2.7 Cơ chế tác động kháng sinh vi khuẩn 13 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình xét nghiệm bệnh 21 Hình 3.2 Sơ đồ cấy định lượng 22 Hình 3.3 Sơ đồ định danh vi khuẩn mơi trường Uri seclect 24 Hình 3.4 Các dạng khuẩn lạc đặc trưng môi trường Uri select 25 Hình 3.5 Kháng sinh đồ môi trường MHA 27 vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng tiết niệu bệnh lý thường gặp lứa tuổi đặc biệt nữ Theo Trần Văn Chất (2002) có khoảng 20% phụ nữ có đợt nhiễm trùng tiết niệu có triệu chứng, tỷ lệ nữ/nam vào khoảng 9/1 Nhiễm trùng tiết niệu nam thường xảy người có bệnh lý kết hợp tắc đường tiết niệu vi khuẩn gây bệnh đặc hiệu : lậu, lao Ở người già, tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu có xu hướng tăng lên tần suất mắc bệnh gần hai giới Các thủ thuật y tế soi bàng quang, thơng tiểu… có nguy gây nhiễm trùng tiết niệu ngược dòng nguyên nhân gây nhiễm trùng hàng đầu bệnh lý nhiễm trùng bệnh viện Trong tác nhân gây nhiễm trùng tiết niệu trực khuẩn Gram âm chiếm 90% thường gặp E coli chiếm từ 60 - 70%, Klebsiella, Proteus sp Enterobacter chiếm khoảng 10 - 20% Sử dụng kháng sinh biện pháp hữu hiệu điều trị nhiễm trùng tiết niệu, song việc sử dụng kháng sinh không hợp lý ảnh hưởng đến hệ vi khuẩn thường trú thể, đặc biệt trực khuẩn đường ruột Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia tăng tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh hội kháng kháng sinh chủng vi khuẩn đa đề kháng gây nhiều khó khăn việc điều trị Do đó, việc tìm hiểu vai trò gây bệnh khả đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh nói chung vi khuẩn Gram âm gây nhiễm trùng tiết niệu nói riêng cần tiến hành thường xuyên nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh tránh tác hại không mong muốn kháng sinh gây Từ lý thực đề tài: “Tìm hiểu vai trò gây bệnh khả đề kháng kháng sinh số vi khuẩn Gram âm nhiễm trùng đường tiết niệu bệnh viện 175” 1.2 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu vai trò gây bệnh khả đề kháng kháng sinh số trực khuẩn Gram âm nhiễm trùng tiết niệu để giúp cho việc điều trị bệnh đạt hiệu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 TỶ LỆ NTTN TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN 175 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm trùng tiết niệu chung Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm trùng tiết niệu chung Kết n Tỷ lệ (%) Dương tính 102 42,32 Âm tính 139 57,68 Tổng số 241 100 n: số lượng Khảo sát 241 mẫu bệnh phẩm bệnh nhân chẩn đốn có biểu lâm sàng NTTN từ tháng 6/2010 đến tháng 6/201 thu 102 mẫu dương tính chiếm 42,32% (102/241 mẫu bệnh phẩm) Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Trọng Chính (2001) chiếm 42,72%, cao nghiên cứu Lê Thị Kim Anh (1996) 22,9% Lê Thị Thanh Phương (2008) chiếm 13% Tỷ lệ dương tính nghiên cứu cao mẫu bệnh phẩm nghiên cứu lấy từ bệnh nhân khám lâm sang có triệu chứng nghi ngờ NTTN Điều cho thấy phù hợp biểu lâm sàng bệnh NTTN với xét nghiệm cận lâm sàng 4.1.2 Phân bố NTTN theo giới tính Bảng 4.2 Phân bố tỷ lệ NTTN theo giới tính Nam Dương tính Nữ n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) 63/157 40,13(1) 39/84 46,43(2) P(1),(2) > 0,05 Về tần suất mắc bệnh nam nữ ghi nhận sau: Trong tổng số 241 người đến khám bệnh viện có 84 nữ 157 nam Trong 84 nữ có 39 trường hợp dương tính chiếm 46,43% Trong 157 nam có 63 trường hợp dương tính chiếm 40,13% Mặc dù tỷ lệ dương tính nữ cao so với nam giới khác biệt ý nghĩa mặt thống kê (p > 0,05), điều phù hợp với tình hình khám 28 bệnh bệnh viện Về mặt giải phẫu học niệu đạo nữ ngắn nam lại gần khu vực tầng sinh - mơn vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây bệnh Một số thói quen, tập quán sinh hoạt hàng ngày nguyên nhân dẫn đến NTTN 4.1.3 Tỷ lệ mắc NTTN theo độ tuổi Bảng 4.3 Sự phân bố NTTN theo độ tuổi Độ tuổi n Tỷ lệ (%) < 18 3,92 18 – 40 30 29,41 40 – 60 45 44,12 ≥ 60 23 22,55 p < 0,05 Khảo sát 102 trường hợp dương tính chúng tơi nhận thấy có chênh lệch đáng kể tỷ lệ người nhiễm bệnh độ tuổi khác cụ thể 18 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (3,92%), cao người độ tuổi từ 40 đến 60 tuổi chiếm 44,12%, nhóm tuổi từ 18 đến 40 (29,41%) nhóm tuổi (≥ 60) chiếm 22,55%, p < 0,05 (bảng 4.3) Nghiên cứu cho thấy nhóm tuổi 18 có nguy mắc bệnh thấp Điều giải thích người nhóm tuổi chưa có quan hệ tình dục nên khơng mắc bệnh lây lan qua đường tình dục, vấn đề vệ sinh thân thể đảm bảo tốt nên tỷ lệ mắc bệnh thấp so với nhóm tuổi trưởng thành (> 18) Nhóm tuổi từ 40 đến 60 có nguy mắc bệnh cao (44,12%) Chính người độ tuổi nên quan tâm đến việc theo dõi sức khỏe để phát điều trị bệnh kịp thời Đáng ý phụ nữ giai đoạn mãn kinh dễ bị nhiễm bệnh bị khô màng nhầy thiếu hụt estrogen, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập tác nhân gây viêm phát triển nhanh khan trực khuẩn Doderlein hệ vi khuẩn chí đường sinh dục nữ Ở nam giới sau 40 tuổi dễ mắc bệnh u xơ tiền liệt tuyến, tuyến tiền liệt phì đại, tăng kích thước chèn ép vào niệu đạo, bàng quang, gây khó khăn cho tiểu tiện gây triệu chứng tiểu ngập ngừng, tiểu nhiều lần, ứ nước tiểu làm tăng nguy NTTN nam giới Nhóm người cao tuổi nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ cao (22,55%) nguyên nhân dẫn đến bệnh người cao tuổi tình trạng suy yếu miễn dịch người cao tuổi tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh công vào thể Một điểm đáng lưu ý 29 người cao tuổi tình trạng rối loạn tâm thần (sa sút trí tuệ), tiểu khơng kiểm sốt nên dễ bị nhiễm khuẩn ngược dòng 4.2 TỶ LỆ CÁC LOÀI VI KHUẨN GRAM ÂM GÂY NTTN Bảng 4.4 Tỷ lệ vi khuẩn Gram âm gây NTTN Vi khuẩn n tỷ lệ (%) E coli 26 41,94 K pneumoniae 14 22,58 Acinetobacte sp 13 20,97 P aeruginosa 9,68 Proteus sp 4,84 tổng số 62 100 Trong tổng số 102 mẫu bệnh phẩm dương tính phân lập 107 chủng vi khuẩn (có mẫu bệnh phẩm cho kết chủng) Trong đó, 45 chủng thuộc nhóm Gram dương chiếm 42,06% 62 chủng thuộc nhóm Gram âm chiếm 57,94% Trong số trực khuẩn gây bệnh E coli chiếm tỷ lệ cao 41,94% (25/62 mẫu), K pneumonia (22,58%), Acinetobacter sp (20,97%), P aeruginosa (9,68%) Proteus sp chiếm 4,84% (bảng 4.4) Bảng 4.5 Tỷ lệ vi khuẩn Gram âm gây NTTN nam nữ Vi khuẩn Nam Tỷ lệ n = 35 (%) Nữ n = 27 Tỷ lệ (%) P E coli 10 38,5 16 61,5 < 0,05 K pneumoniae 64,3 35,7 < 0,05 Acinetobacte sp 10 76,9 23,1 < 0,05 P aeruginosa 83,3 16,7 < 0,05 Proteus sp 33,3 66,7 < 0,05 P < 0,05 < 0,05 So sánh tỷ lệ gây bệnh trực khuẩn Gram âm nam nữ chúng tơi nhận thấy có chênh lệch lớn tỷ lệ gây bệnh trực khuẩn hai giới Trong tỷ lệ nhiễm P aeruginosa nam 83,3% cao gấp lần so với nữ (16,7%), Acinetobacter sp nam chiếm 76,9% cao gấp lần so với nữ (23,1%) Mặt khác, tỷ lệ 30 Proteus sp nữ giới 66,7% cao gấp lần so với nam giới (33,3%), tỷ lệ E coli nữ giới 61,5% cao gấp 1,6 lần so với nam giới (38,5%), p < 0,05 (bảng 4.5) Theo nghiên cứu hầu hết trực khuẩn Gram âm gây bệnh vi khuẩn gây bệnh hội Trong P aeruginosa tác nhân gây bệnh thật chiếm tỷ lệ thấp (9,68%), p < 0,05 (bảng 4.4) Trước vi khuẩn không đáng lo ngại, nhiên năm gần tình hình nhiễm trùng tác nhân ngày gia tăng gây nhiều khó khăn điều trị tính đề kháng với kháng sinh vi khuẩn cao Trong số tác nhân gây bệnh E coli chiếm tỷ lệ cao 41,97% Trong tỷ lệ nhiễm E coli nữ 61,5% (16/26) tỷ lệ Proteus nữ 66,7% cao gấp lần so với nam (33,3%), trực khuẩn sống đường ruột người, điều cho thấy nguyên nhân chủ yếu gây NTTN phụ nữ nhiễm trùng ngược chiều từ hậu mơn Trong tỷ lệ gây bệnh Acinetobacter sp P aeruginosa nam cao nữ, p < 0,05 (bảng 4.5) 4.3 TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GRAM ÂM Bảng 4.6 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh trực khuẩn Gram âm Kháng sinh K pneumoniae E coli Acinetobacter sp P aeruginosa Amikacin (28,6%) (7,7%) (23,1%) (33,3%) Ciprofloxacin (35,7%) 19 (73,1%) (53,8%) (66,7%) (19,2%) (69,2%) (100%) Gentamycin (50%) 17 (65,4%) (38,5%) (16,7%) Imipenem (7,1%) (11,5%) (7,7%) (16,7%) (14,3%) (15,4%) (53,8%) (16,7%) Nalidixic acid (50%) 19 (73,1%) (69,2%) (83,3%) Pristinamycin 12(85,7%) 22 (84,6%) (69,2%) (83,3%) Trimethoprin/Sulfamethoxazole (SXT) (64,3%) 18 (69,2%) (53,8%) (83,3%) Nitrofurantoin Meropenem 10 (71,4%) Về tỷ lệ đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Gram âm gây NTTN phân lập (bảng 4.6) Nhìn chung chủng E coli K pneumoniae đề kháng cao 31 (> 50%) kháng sinh khảo sát pristinamycin, nalidixic acid, trimethoprin/sulfamethoxazole, gentamycin Riêng ciprofloxacin, E coli có tỷ lệ đề kháng cao (73,1%) so với K pneumoniae (35,7%) P aeruginosa đề kháng cao (> 80%) với nhiều loại kháng sinh như: nalidixic acid, pristinamycin, trimethoprin/sulfamethoxazole đề kháng hoàn toàn với nitrofurantoin Đáng ý chủng Acinetobacter sp có tỷ lệ đề kháng cao với meropenem (53,8%) so với chủng lại: E coli (15,4%), K pneumoniae (14,3%) P aeruginosa (16,7%) Theo nghiên cứu trực khuẩn Gram âm đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh Kháng sinh thường dùng cho vi khuẩn đường ruột gây NTTN (nitrofurantoin, trimethoprin/sulfamethoxazole) theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới ban tư vấn sử dụng kháng sinh Bộ Y Tế bị kháng cao Kháng sinh ciprofloxacin thuộc nhóm fluoroquinolones bị đề kháng cao Theo liệu NTUH (National Taiwan University Hospital) cho thấy sử dụng fluoroquinolones rộng rãi từ năm 1993 - 2000 làm cho tần suất Acinetobacter sp kháng đa kháng sinh tăng lên Lautenbach E cho thấy sử dụng fluoroquinolones dẫn đến xuất E coli K pneumoniae tiết ESBL Tuy nhiên trực khuẩn nhạy với kháng sinh hệ amikacin carbapenem (imipenem meropenem), có Acinetobacter sp đề kháng cao với meropenem (53,8%) nhạy với imipenem Kết nghiên cứu tương đối phù hợp với số tác giả nước Tuy nhiên thời gian nghiên cứu ngắn số lượng mẫu nghiên cứu thấp nên chưa đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh trực khuẩn Gram âm 32 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 214 hồ sơ bệnh nhân đến khám bệnh bệnh viện chúng tơi có kết luận sau: Tỷ lệ NTTN chung hai giới 42,32% Trong đó, tỷ lệ bệnh phụ nữ nam khơng có khác biệt Bệnh xảy lứa tuổi, nhóm tuổi từ 40 đến 60 chiếm 44,12%, nhóm tuổi từ 20 đến 40 chiếm 29,41%, nhóm người cao tuổi (≥ 60) chiếm 22,55% thấp nhóm tuổi 18 3,9% Về tác nhân gây bệnh, trực khuẩn Gram âm chiếm 57,94% Trong đó, E coli chiếm 41,94%, K pneumoniae (22,58%) Acinetobacter sp (20,94%), Proteus sp (4,84%) P aeruginosa chiếm 9,68% Các vi khuẩn tác nhân gây bệnh hội khơng có vai trò gây bệnh Về tình hình đề kháng kháng sinh, trực khuẩn Gram âm đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh Trong đó, 50% đề kháng với nalidixic acid Đối với nitrofurantoin P aeruginosa đề kháng hoàn toàn K pneumoniae kháng 71,4% Acinetobacter sp kháng 6,92% Tuy nhiên trực khuẩn nhạy với imipenem meropenem 5.2 ĐỀ NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy NTTN bệnh phổ biến nam nữ, xảy lứa tuổi Nhiễm khuẩn tiết niệu trực khuẩn Gram âm gây bệnh chiếm tỷ lệ cao Đáng ý tình trạng trực khuẩn đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh thơng thường làm cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn Vì vậy, chúng tơi kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu để phát chủng vi khuẩn đa đề kháng giúp cho điều trị có hiệu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 10 11 12 13 14 15 16 Bộ Y tế 2003 Vi khuẩn học Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, khoa y, môn vi sinh Trần Văn Chất 2002 Bệnh thận nội khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội Công ty Công Nghệ Xét Nghiệm Y học 2009 Cẩm Nang Xét Nghiệm Y Học, tái lần thứ – có bổ sung Nhà xuất Y học, Hà Nội Cao Minh Nga Sự kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện thống năm 2006 2008 Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh Dương Nhật Linh Nguyễn Văn Minh 2008 Giáo trình Thực Tập Vi Sinh Vât Gây Bệnh Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Lê Nam Trà 1994 Nhiễm khuẩn tiết niệu – sinh dục Trong: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, trang 88 - 89 Ban tư vấn sử dụng kháng sinh, Bộ Y tế Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Thị Thanh Phương 2008 Khảo sát giá trị xét nghiệm Nitrite bạch cầu niệu chẩn đoán nhiễm trùng tiểu Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Lê Thị Kim Anh cộng 1996 Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện Đà Nẳng 1996 Một số cơng trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh (1997 - 1998) Hội nghị kháng sinh toàn quốc, Hà Nội, 1999: 128-132 Nguyễn Hồng Nam 2007 Khảo sát tính nhạy cảm kháng sinh tác nhân gây bệnh bệnh nhân nhiễm trùng tiết niệu đến thăm khám viện Pasteur Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học khoa công nghệ sinh học, Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Chí 2001 Nghiên cứu nguyên vi khuẩn gây nhiễm trùng tiết niệu tình hình kháng thuốc kháng sinh chúng bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108 (2000-2001) Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ thị Hải Châu, Trương Ánh Dung, Lê Thị Tuyết Nga Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện bệnh viện Gia Định 2009 Tạp chí y học tập 13: 296 - 302 Nguyễn Sử Minh Kha Tuyết, Nguyễn Thùy Trang, Trần Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Lệ Trần Ngọc Sinh 2004 Sổ tay Niệu Học Lâm Sàng Nhà xuất Y Học Tp Hồ Chí Minh Ngơ Gia Hy 1999 Niệu Học Phổ Thông, tập Nhà xuất Y Học, Hà Nội, trang 41- 50 Trần Linh Thước 2010 Phương Pháp Phân Tích Vi Sinh Vật, tái lần thứ sáu Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Khanh 2005 Kháng sinh ứng dụng Nhà xuất Y Học Trương Thị Thúy Liên 2008 Khảo sát tính trạng nhiễm trùng đường tiểu Enterococci đề kháng kháng sinh vi khuẩn khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học khoa Công nghệ Sinh học, Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh 34 17 Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế 2009 Vi Sinh Vật Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam 18 Võ Thị Chi Mai 2003 Tình hình kháng sinh khoa tiết niệu bệnh viện Chợ Rẫy Tạp chí Y học: 224 – 226 Tài liệu nước 19 Hsueh PR, et al 2002 "Pandrug-resistant Acinetobacter baumannii causing nosocomial infections in a university hospital, Taiwan", Emerging Infectious Diseases, 8: 827 Tham khảo từ Internet 20 Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Huỳnh Giao, Nguyên Hồng Trường, Nguyễn Thị Phương Lan, Nguyễn Anh Trí, Đỗ Quốc Huy 2010 Khảo sát tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn khoa hồi sức tích cực chống độc bệnh viện cấp cứu trưng vương http://115.org.vn/doc/ksdkkshstccd.pdf 21 Nguyễn Sử Minh Tuyết, Nguyễn Thùy Trang, Trần thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Lê 2009 Khảo sát tính nhạy cảm Crabapenem vi khuẩn Gram âm gây nhiễm khuẩn bệnh viện nồng độ ức chế tối thiểu meropenem imipenem bệnh viện Nhân dân Gia Định Hội nghị khoa học kỹ thuật bệnh viện Nhân dân Gia Đinh http://tcyh.yds.edu.vn 22 Phạm Hùng Vân 2009 Khuynh hướng đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp cập nhật kỹ thuật KSĐ theo CLSI 2009 www.csql.vn/DownloadTopicAttachedFile.do?fileID=216 23 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình 2005 Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn S aureus kết nghiên cứu đa trung tâm thực 255 chủng vi khuẩn www.nk-biotek.com.vn/admins/upload/Linezolid-05.doc 24 Vorachit M Rattan A Lớp tập huấn WHO.NET, - 4/11/1998 Hà Nội Vorachit M Rattan A Lớp tập huấn WHO.NET, - 4/11/1998 Hà Nội http://www.ykhoanet.com/NCKH/CDHA/khangsinh.htm 35 PHỤ LỤC Danh sách bệnh nhân STT Tên bệnh nhân Tuổi Nguyễn Thị Túy Lý Văn Sáu 26 Dương Thị Cẩm Vân Nguyễn Linh Anh 19 Nguyễn Sô Nguyễn An Trường 85 Nguyễn Văn Nhân Nuyễn Tiến Tài 81 Phạm Xuân Lê 10 Trần Thị Gái 29 11 Trần Viết Thanh 12 Hoàng Minh đăng 43 13 Nguyễn Chánh 86 82 90 51 49 82 74 Giới Kết tính nữ Acinetobacter sp nam Acinetobacter sp nữ Mật độ >107 vi khuẩn/ml >107 vi khuẩn/ml Acinetobacter sp nam Acinetobacter sp nam Acinetobacter sp >107 vi khuẩn/ml nam Acinetobacter sp nam Acinetobacter sp >104 vi khuẩn/ml nam Acinetobacter sp nam Acinetobacter sp nữ Acinetobacter sp nam Acinetobacter sp nam Acinetobacter sp >104 vi khuẩn/ml >104 vi khuẩn/ml >105 vi khuẩn/ml >105 vi khuẩn/ml > 106 vi khuẩn/ml > 106 vi khuẩn/ml >105 vi khuẩn/ml >105 vi khuẩn/ml Acinetobacter sp Klebsiella pneumoniae >105 vi khuẩn/ml E coli > 106 vi khuẩn/ml nam E coli nữ E coli > 106 vi khuẩn/ml nam 14 Nguyễn Phi Nga 15 Trịnh Đình Hải 57 16 Vũ Thị Huệ 17 Lê Thị Lan 50 18 Phan Thành Danh 19 Nguyễn Thị Nở 25 20 Nguyễn Xuân Hải 21 Nguyễn Lương Thăng 53 22 Nguyễn Văn Lộc 23 Hoàng Thị Ngọc Lan 71 24 Lê Hồng Tuấn 25 Lê Thị Hồng Thạnh 48 26 Lương Tố Hà 27 Lưu Thị Mận 56 28 Nguyễn Thị Hồng Thanh 29 Nguyễn Thị Xuyến 42 nữ E coli >108 vi khuẩn/ml 57 nữ E coli >108 vi khuẩn/ml 30 Nguyễn Văn Duy 31 Phạm Tú Sửu 46 nam E coli nữ E coli >107 vi khuẩn/ml 32 Phạm Tú Sửu 33 Phạm Văn Hưởng 50 38 54 21 46 51 42 57 50 44 nữ nữ > 106 vi khuẩn/ml E coli >108 vi khuẩn/ml nam E coli nữ E coli >108 vi khuẩn/ml nam E coli nữ E coli > 106 vi khuẩn/ml nam E coli nữ E coli > 106 vi khuẩn/ml nam E coli nữ E coli > 106 vi khuẩn/ml nam E coli nữ E coli >107 vi khuẩn/ml nữ >108 vi khuẩn/ml > 106 vi khuẩn/ml > 106 vi khuẩn/ml > 106 vi khuẩn/ml >107 vi khuẩn/ml >107 vi khuẩn/ml E coli >108 vi khuẩn/ml nam E coli >105 vi khuẩn/ml 34 Phan Phương Uyên 35 Trần Thị Điền nữ E coli >105 vi khuẩn/ml 81 nữ E coli >108 vi khuẩn/ml 36 Nguyễn Thị Thúy 36 nữ E coli E coli nam Enterococcus feacalis >105 vi khuẩn/ml >107 vi khuẩn/ ml 37 Lang Văn Ngọc 23 38 Trần Thanh Thủy 50 nam E coli Klebsiella pneumoniae >107 vi khuẩn/ ml 39 Vũ Hồng Nhung 50 nữ E coli Klebsiella pneumoniae >105 vi khuẩn/ml 40 Danh Hải Yến 41 Nguyễn Khương Thanh 19 nữ Enterococcus feacalis >107 vi khuẩn/ ml 21 nữ Enterococcus feacalis >104 vi khuẩn/ml 42 Nguyễn Văn Bạn 43 Phạm Văn Giáp 25 nam Enterococcus feacalis nam Enterococcus feacalis >105 vi khuẩn/ml 44 Cao Văn Huỳnh 45 Đặng Văn thành 20 nam Enterococcus feacalis nam Enterococcus feacalis >104 vi khuẩn/ml 46 Đỗ Thị Lụa 47 Nguyễn Chánh 55 48 Nguyễn Kương Thanh 49 Nguyễn Minh Long 71 50 Nguyễn Thanh Phong 51 Nguyễn Thiệu Tóan 26 52 Nguyễn Văn Bạn 53 Nguyễn Thanh Phong 81 54 Phạm Trung Kiên 55 Phạm Văn Hưởng 27 56 Trần Thị Lan 57 Trần Thị Loan 57 58 Phạm Minh Hải 59 Mai Thị Sơn 56 60 Trần Văn Nhơn 61 Điểu Nhơn 52 62 Lê Hồng Tuấn 63 Trần Minh Đương 48 64 Huỳnh Phước Lộc 65 Lê Thị Loan 18 66 Bùi Thị Phương 67 Hòanhg Thi Ngọc Lan 43 nữ Klebsiella pneumoniae 51 nữ Klebsiella pneumoniae 26 85 74 81 48 26 44 57 50 20 31 35 nữ >104 vi khuẩn/ml >107 vi khuẩn/ ml Enterococcus feacalis >105 vi khuẩn/ml nam Enterococcus feacalis nam Enterococcus feacalis >105 vi khuẩn/ml nam Enterococcus feacalis nam Enterococcus feacalis >107 vi khuẩn/ ml nam Enterococcus feacalis nam Enterococcus feacalis >104 vi khuẩn/ml nam Enterococcus feacalis nam Enterococcus feacalis >105 vi khuẩn/ml nam Enterococcus feacalis nữ Enterococcus feacalis >105 vi khuẩn/ml nữ Enterococcus feacalis >105 vi khuẩn/ml >107 vi khuẩn/ ml >105 vi khuẩn/ml >105 vi khuẩn/ml >107 vi khuẩn/ml >107 vi khuẩn/ml nam Klebsiella pneumoniae nữ Klebsiella pneumoniae >107 vi khuẩn/ml nam Klebsiella pneumoniae nam Klebsiella pneumoniae >105 vi khuẩn/ml nam Klebsiella pneumoniae nam Klebsiella pneumoniae nam Klebsiella pneumoniae nữ Klebsiella pneumoniae >105 vi khuẩn/ml >107 vi khuẩn/ml >107 vi khuẩn/ml >107 vi khuẩn/ml > 104 vi khuẩn/ml > 104 vi khuẩn/ml > 104 vi khuẩn/ml > 104 vi khuẩn/ml 68 Nguyễn Văn Sang 27 nam Klebsiella pneumoniae >107 vi khuẩn/ml Pseudomonas aeuruginosa nam Proteus sp nữ Proteus sp > 104 vi khuẩn/ml Proteus sp >105 vi khuẩn/ml 69 Vũ Bá Vượng 62 70 Lê Thị Nhụ 71 Ngô Thị Phương Thảo 58 72 Lê Hồng Tuấn 73 Nguyễn Thị Tân Anh 49 74 Nguyễn Xuân Hải 75 Trần Ngọc Kiểm 55 76 Vũ Bá Lượng 77 Đặng Chí Long 62 78 Hoàng Quốc Khánh 79 Lê thị Huệ 43 80 Lê Văn Quốc Tú 81 Nguyễn Đức Đối 30 82 Nguyễn Thanh Phong 83 Hoàng Bá Phú 26 84 Nguyễn Thị Mai 85 Nguyễn Thị Thanh Nhàn 32 nữ Staphylococcus epidermidis>108 vi khuẩn/ml 68 nữ Staphylococcus epidermidis> 104 vi khuẩn/ml 86 Nguyễn Tiến Tài 87 Lê Văn Tiếp 51 88 Nguyễn Văn Lang 89 Tạ Văn Điệp 66 90 Trịnh Hòang Cang 91 Đinh Thị Xuân 54 92 Nguyễn Thanh Hùng 93 Tôn Văn Phương 53 94 Lương Thủy Nguyên 95 Phạm Thị Anh Thư 83 nữ 30 Nữ 96 Hồ Nhật Giang 97 Hoàng Quốc Khánh 25 43 nam Streptococcus agalactiae >105 vi khuẩn/ml nam Streptococcus agalactiae >105 vi khuẩn/ml 98 Phạm Văn Hưởng 99 Nguyễn Thị Hương 44 nam Staphylococcus sp >105 vi khuẩn/ml Staphylococcus sp >107 vi khuẩn/ ml 100 Võ Đức Phổ 101 Hồng Đình Phán 72 nam Staphylococcus sp > 104 vi khuẩn/ml 68 nam Staphylococcus sp > 104 vi khuẩn/ml 102 Trịnh Xuân Cường 103 Chau Narith 27 nam Staphylococcus sp > 104 vi khuẩn/ml 20 20 81 78 43 48 56 39 22 32 24 47 41 nữ > 104 vi khuẩn/ml nam Pseudomonas aeruginosa >105 vi khuẩn/ml nữ Pseudomonas aeruginosa >105 vi khuẩn/ml nam Pseudomonas aeruginosa > 107 vi khuẩn/ml nam Pseudomonas aeruginosa > 107 vi khuẩn/ml nam Pseudomonas aeruginosa >105 vi khuẩn/ml nam Staphylococcus epidermidis> 107 vi khuẩn/ml nam Staphylococcus epidermidis>107 vi khuẩn/ml nữ Staphylococcus epidermidis>107 vi khuẩn/ml nam Staphylococcus epidermidis>107 vi khuẩn/ml nam Staphylococcus epidermidis>107 vi khuẩn/ml nam Staphylococcus epidermidis>107 vi khuẩn/ml nữ Staphylococcus epidermidis>108 vi khuẩn/ml nam Staphylococcus epidermidis> 104 vi khuẩn/ml nam Staphylococcus epidermidis> 104 vi khuẩn/ml nam Staphylococcus epidermidis> 107 vi khuẩn/ml nam Staphylococcus epidermidis>108 vi khuẩn/ml nam Staphylococcus epidermidis>105 vi khuẩn/ml nữ Staphylococcus epidermidis>105 vi khuẩn/ml nam Staphylococcus epidermidis>105 vi khuẩn/ml nam Staphylococcus epidermidis>105 vi khuẩn/ml nữ nữ Streptococcus agalactiae >105 vi khuẩn/ml Streptococcus agalactiae >105 vi khuẩn/ml Âm Tính

Ngày đăng: 12/06/2018, 18:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Võ Thị Chi Mai. 2003. Tình hình kháng sinh ở khoa tiết niệu bệnh viện Chợ Rẫy.Tạp chí Y học: 224 – 226.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học
19. Hsueh PR, et al. 2002. "Pandrug-resistant Acinetobacter baumannii causing nosocomial infections in a university hospital, Taiwan", Emerging Infectious Diseases, 8: 827.Tham khảo từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pandrug-resistant Acinetobacter baumannii causingnosocomial infections in a university hospital, Taiwan
24. Vorachit M và Rattan A. Lớp tập huấn WHO.NET, 2 - 4/11/1998. Hà Nội.Vorachit M và Rattan A. Lớp tập huấn WHO.NET, 2 - 4/11/1998. Hà Nội.http://www.ykhoanet.com/NCKH/CDHA/khangsinh.htm Link
22. Phạm Hùng Vân. 2009. Khuynh hướng đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp và cập nhật kỹ thuật KSĐ theo CLSI 2009.www.csql.vn/DownloadTopicAttachedFile.do?fileID=216 Khác
23. Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình. 2005. Tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn S. aureus kết quả nghiên cứu đa trung tâm thực hiện trên 255 chủng vi khuẩn. www.nk-biotek.com.vn/admins/upload/Linezolid-05.doc Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w