1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU CĂN NGUYÊN GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP VÀ KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN 175 TỪ 52010 ĐẾN 52011

56 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 762,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CĂN NGUN GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP VÀ KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN 175 TỪ 5/2010 ĐẾN 5/2011 Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : BÙI THANH THẢO Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CĂN NGUN GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP VÀ KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN 175 TỪ 5/2010 ĐẾN 5/2011 Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS.BS VŨ BẢO CHÂU BÙI THANH THẢO CN CHU THỊ THU HÀ Tháng 7/2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ba mẹ em gái người thân gia đình ln ủng hộ, động viên ln bên Tôi vô biết ơn TS.BS Vũ Bảo Châu, người thầy ln tận tình dạy dỗ truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu Tôi chân thành cảm ơn CN Chu Thị Thu Hà, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin cám ơn: Ban Giám Hiệu trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, thầy cô anh chị Bộ môn Công nghệ Sinh học tạo điều kiện thuận lợi cho thực tốt đề tài Cuối xin cám ơn tập thể lớp DH07SH chia sẻ suốt năm qua Sinh viên thực Bùi Thanh Thảo i TĨM TẮT Nhiễm khuẩn hơ hấp tình trạng hay số vị trí thuộc hệ hô hấp bị viêm nhiễm tác nhân vi sinh vật Những nghiên cứu gần cho thấy bệnh nhân bị nhiễm khuẩn hô hấp bệnh viện, đặc biệt khoa hồi sức cấp cứu thường vi khuẩn gây bệnh hội đề kháng cao với kháng sinh gây dẫn đến việc điều trị phức tạp, kéo dài thời gian điều trị, chi phí cao, nhiều biến chứng Nhiễm khuẩn bệnh viện khơng gây hậu nặng nề mặt lâm sàng, mà nguyên nhân làm xuất chủng vi khuẩn đa kháng thuốc Theo kết nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm khuẩn chung 83,8% Trong tỷ lệ bệnh nhân độ tuổi ≤ 20, 21 – 60, > 60 6,5%, 37,1%, 56,4%; bệnh thường gặp nghiên cứu bệnh viêm phổi 38,7% Căn nguyên gây nhiễm khuẩn hô hấp thường gặp Acinetobacter 40,3%, gặp M catarrhalis 1,5%, E coli 1,5% Đối với vi khuẩn Gram (-) kháng sinh bị đề kháng cao nitrofurantoin, gentamycin, kháng sinh bị đề kháng thấp imipenem Vi khuẩn Gram (+) kháng sinh bị đề kháng cao cefalexin ii SUMMARY Topic title: “Understand the origin and antibiotic resistance of bacteria causing respiratory bacterial contamination in Emergency and Intensive care unit (ICU) department of 175 Hospital” Respiratory bacterial contamination is a state occuring when one or some of the positions of respiratory system are infected by microbacterial agents Recent research showed that patients, especially in Emergency and Intensive care unit (ICU) department who catch the hospital resperatory bacterial contamination caused by spontaneous bacterial resisting the antibiotic have to increase the treatment time, cost and also get some complication Hospital resperatory bacterial contamination not only causes the clinical consequences but also induces to some new antibiotic resistance bacterial types This research found following results: bacterial contamination rate was 83,8% The most common disease in this study was pneumonia 38,7% The percentage of patients ≤ 20, 21 – 60, > 60 age were 6,5%; 37,1%; 56,4%; respectively.The most common agent causing respiration bacterial contamination was Acinetobacter 40,3%; while the least common were M catarrhalis 1,5%; E coli 1,5% For Gram (-) bacterial, the antibiotics of highest resistance was Nitrofurantoin, Gentamycin, while the lowest were Imipenem On the other hand, in the case of Gram (+) bacterial, the antibiotics of highest resistance was Cefalexin iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii SUMMARY iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm nhiễm khuẩn hô hấp 2.2 Cơ chế gây nhiễm khuẩn hô hấp 2.3 Nguồn nhiễm 2.4 Yếu tố tạo thuận lợi cho viêm phổi mắc phải bệnh nhân thở máy 2.5 Một số đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp 2.5.1 Staphylococcus 2.5.2 Streptococcus 10 2.5.3 Streptococcus pneumoniae 12 2.5.4 Klebsiella sp 14 2.5.5 Pseudomonas aeruginosa 14 2.5.6 Acinetobacter 15 2.6 Kháng sinh 16 2.6.1 Khái niệm 16 2.6.2 Phân loại 16 2.6.3 Cơ chế tác động kháng sinh 17 iv 2.6.4 Sự đề kháng kháng sinh 17 2.6.5 Cơ chế đề kháng 19 2.6.6 Tình hình kháng kháng sinh Việt Nam 19 Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.2 Vật liệu 21 3.2.1 Dụng cụ 21 3.2.2 Môi trường kháng sinh 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.3 Phương pháp tiến hành 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1.Tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp khoa hồi sức cấp cứu 27 4.2 Đặc diểm lâm sàng 28 4.2.1 Phân bố theo tuổi giới 28 4.2.2 Tỷ lệ bệnh gặp nghiên cứu 29 4.3 Tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp 31 4.4 Khảo sát mức độ dề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm hô hấp 32 4.4.1 Khả đề kháng kháng sinh Acinetobacter sp 32 4.4.2 Khả đề kháng kháng sinh P aeruginosa 34 4.4.3 Khả đề kháng kháng sinh E faecalis 35 4.4.4 Khả đề kháng kháng sinh K pneumoniae 37 4.4.5 Khả đề kháng kháng sinh S epidermidis 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ( + ) dương tính ( - ) âm tính ARDS: Acute respiratory distress syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển) BA: Blood agar BHI: Brain Heart Infusion COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ) CTSN: chấn thương sọ não E coli: Escherrichiae coli E faecalis: Enterococcus faecalis EMB:Eosin Methylene blue Agar G: Gram H influenzae: Haemophilus influenzae HSCC: hồi sức cấp cứu K pneumoniae: Klebsiella pneumoniae M catarrhalis: Moraxella catarrhalis P aeruginosa: Pseudomonas aeruginosa S agalactiae: Streptococcus agalactiae S epidermidis: Staphylococcus epidermidis VP: viêm phổi vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tính chất loại tụ cầu Bảng 3.1 Tính chất vi thể vi khuẩn quan sát qua phết nhuộm gram 24 Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp 27 Bảng 4.2 Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp theo tuổi giới 28 Bảng 4.3 Phân bố tỷ lệ loại bệnh nghiên cứu 29 Bảng 4.4 Tỷ lệ loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp 31 Bảng 4.5 Khả đề kháng kháng sinh Acinetobacter sp 32 Bảng 4.6 Khả đề kháng kháng sinh P aeruginosa 34 Bảng 4.7 Khả đề kháng kháng sinh E faecalis 35 Bảng 4.8 Khả đề kháng kháng sinh K pneumoniae 37 Bảng 4.9 Khả đề kháng kháng sinh S epidermidis 38 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Hệ hơ hấp người Hình 2.2 Khuẩn lạc Staphylococcus aureus mơi trường BA Hình 2.3 Vi khuẩn Staphylococcus aureus Hình 2.4 Thử nghiệm catalase Hình 2.6 Vi khuẩn Streptococcus pyogenes 11 Hình 2.7 Thử nghiệm CAMP 12 Hình 2.8 Streptococcus pneumoniae mơi trường BA 13 Hình 4.1 Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp 27 Hình 4.2 Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp theo tuổi 28 Hình 4.3 Phân bố tỷ lệ loại bệnh gặp nghiên cứu 30 Hình 4.5 Mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobacter sp 33 Hình 4.6 Mức độ đề kháng kháng sinh P aeruginosa 34 Hình 4.7 Mức độ đề kháng kháng sinh E faecalis 36 Hình 4.8 Mức độ đề kháng kháng sinh K pneumoniae 37 Hình 4.9 Mức độ đề kháng kháng sinh S epidermidis 39 viii Kết khảo sát cho thấy loại vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao Acinetobacter (40,3%), P aeruginosa (20,9%), E faecalis (11,9%), K pneumoniae (11,9%), S epidermidis (9%) Trong Acinetobacter vi khuẩn hàng đầu gây nhiễm khuẩn hô hấp (40,3%) Việc chẩn đốn nhiễm khuẩn hơ hấp dựa kết chẩn đoán lâm sàng kết cấy khuẩn Vi khuẩn Acinetobacter, S epidermidis, K pneumoniae, M catarrhalis, P aeruginosa, E coli, S agalactiae vi khuẩn thường trú thể, sức đề kháng thể suy yếu bệnh nặng, nhiều yếu tố nguy điều trị đặt nội khí quản, thở máy, thời gian nằm viện kéo dài…là hội thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhiễm gây bệnh 4.4 Khảo sát mức độ dề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm hô hấp 4.4.1 Khả đề kháng kháng sinh Acinetobacter sp Bảng 4.5 Khả đề kháng kháng sinh Acinetobacter sp Đề kháng Trung gian Nhạy cảm Tỷ lệ đề kháng (%) AN(Amikacin) 18 66,7 CIP (Ciprofloxacin) 23 85,2 FT (Nitrofurantoin) 25 92,6 GM (Gentamycin) 25 92,6 IPM (Imipenem) 13 12 48,1 MEM (Meropenem) 23 2 85,2 NA (Nalidixic acid) 25 92,6 PT (Pristinamycin) 16 59,3 27 0 100 Kháng sinh SXT (Trimethoprim/ Sulfamethoxazole) 32 120% 100% 100% 92,6% 92,6% 92,6% 85,2% 85,2% 80% 66,7% 60% 59,3% 48,1% 40% 20% 0% SXT FT GM NA CIP MEM AN PT IPM Hình 4.5 Mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobacter sp Kết nghiên cứu khả đề kháng kháng sinh Acinetobacter sp Trần Thị Ngọc Anh (2007): gentamycin (45%), amikacin (27,4%), ciprofloxacin (21,43%), imipenem (3,51%); Bùi Nghĩa Thịnh (2010): gentamycin (95,5%), meropenem (77,4%), imipenem (79,3%) Kết khảo sát chúng tơi cho thấy Acinetobacter có mức đề kháng cao với hầu hết kháng sinh Kháng 100% trimethoprim/ sulfamethoxazole Hầu hết kháng sinh kháng tới 80% ciprofloxacin (85,2%), nitrofurantoin (92,6%), gentamycin (92,6%), meropenem (85,2%), nalidixic acid (92,6%) Trong có meropenem kháng sinh chủ lực thường sử dụng cứu cánh cuối khoa HSCC có tỷ lệ đề kháng cao 85,2% Trong loại kháng sinh có sẵn bệnh viện lại imipenem tác dụng với Acinetobacter nhiên tỷ lệ kháng lên đến 48,1% 33 4.4.2 Khả đề kháng kháng sinh P aeruginosa Bảng 4.6 Khả đề kháng kháng sinh P aeruginosa Đề kháng Trung gian Nhạy cảm Tỷ lệ đề kháng (%) AN(Amikacin) 61,5 CIP (Ciprofloxacin) 10 71,4 FT (Nitrofurantoin) 14 0 100 GM (Gentamycin) 14 0 100 IPM (Imipenem) 50 MEM (Meropenem) 10 71,4 NA (Nalidixic acid) 11 78,6 PT (Pristinamycin) 11 78,6 13 92,9 Kháng sinh SXT (Trimethoprim/ Sulfamethoxazole) 120% 100% 100% 100% 92,9% 78,6% 78,6% 80% 71,4% 71,4% 61,5% 60% 50,0% 40% 20% 0% FT GM SXT NA PT CIP MEM AN Hình 4.6 Mức độ đề kháng kháng sinh P aeruginosa 34 IPM P aeruginosa có khả kháng thuốc tự nhiên có hàng rào ngăn cản tính thấm màng ngồi lipopolysaccharide Đồng thời nghiên cứu cho thấy Pseudomonas mang gen kháng kháng sinh nằm plasmid lan truyền quần thể thông qua tượng tải nạp, biến nạp tiếp hợp, tạo dạng đột biến kháng thuốc Các kháng sinh ưa nước qua kênh dẫn nước (porin), P aeruginosa khơng có kênh dẫn nước có tính thấm cao, nên kháng thuốc hầu hết kháng sinh Qua biểu đồ bảng 4.6, nhận thấy mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa tương đối mạnh Kháng 100% Nitrofurantoin Gentamycin Kháng cao với Trimethoprim/ Sulfamethoxazole (92,9%), Nalidixic acid (78,6%), Pristinamycin (78,6%), Ciprofloxacin (71,4%), Meropenem (71,4%), Amikacin (61,5%) Kháng sinh có tỷ lệ đề kháng thấp với P aeruginosa Imipenem với tỷ lệ đề kháng lên đến 50% Đối chiếu với kết Phạm Hùng Vân nhóm MIDAS (2009) với tỷ lệ đề kháng P aeruginosa cho Meropenem 15,4%; Bùi Nghĩa Thịnh (2010) Meropenem 18,2%, thấy P aeruginosa khoa HSCC, bệnh viện 175 có mức độ đề kháng mạnh với Meropenem (71,4%) 4.4.3 Khả đề kháng kháng sinh E faecalis Bảng 4.7 Khả đề kháng kháng sinh E faecalis Kháng sinh CN (Cefalexin) Đề kháng Trung gian Nhạy cảm Tỷ lệ đề kháng (%) 87,5 CTX (Cefatoxime) 0 100 CIP (Ciprofloxacin) 37,5 OX (Oxacillin) 0 100 E (Erythromycin) 87,5 GM (Gentamycin) 0 100 L (Lincomycin) 0 100 35 120% 100% 100% 100% 100% 100% 87,5% 87,5% 80% 60% 37,5% 40% 20% 0% CTX OX GM L CN E CIP Hình 4.7 Mức độ đề kháng kháng sinh E faecalis Biểu đồ 4.7 cho thấy mức độ đề kháng kháng sinh E faecalis cao, kháng 100% với cefotaxime, oxacillin, gentamycin, lincomycin; cefalexin (87,5%), erythromycin (87,5%) Mức độ đề kháng thấp với ciprofloxacin (37,5%) Theo nghiên cứu Trần Thị Ngọc Anh (2007) mức độ đề kháng kháng sinh ciprofloxacin 7,9% 36 4.4.4 Khả đề kháng kháng sinh K pneumoniae Bảng 4.8 Khả đề kháng kháng sinh K pneumoniae Đề kháng Trung gian Nhạy cảm Tỷ lệ đề kháng (%) AN(Amikacin) 62,5 CIP (Ciprofloxacin) 0 100 FT (Nitrofurantoin) 0 100 GM (Gentamycin) 0 100 IPM (Imipenem) 12,5 MEM (Meropenem) 0 100 NA (Nalidixic acid) 0 100 PT (Pristinamycin) 87,5 87,5 Kháng sinh SXT (Trimethoprim/ Sulfamethoxazole) 120% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 87,5% 87,5% 80% 62,5% 60% 40% 20% 12,5% 0% CIP FT GM MEM NA PT SXT AN Hình 4.8 Mức độ đề kháng kháng sinh K pneumoniae 37 IPM K pneumoniae vi khuẩn có khả sản xuất men β lactamase phổ rộng (ESBL), khả trao đổi tính kháng thuốc nhanh qua plasmid với vi khuẩn loài hay khác loài Vỏ bọc vi khuẩn có khả bảo vệ vi khuẩn khỏi tượng thực bào thấm loại kháng sinh Qua biểu đồ 4.8 ta thấy mức độ đề kháng kháng sinh vi khuẩn K pneumoniae đáng báo động Kháng 100% ciprofloxacin, nitrofurantoin, gentamycin, meropenem, nalidixic acid, cao với pristinamycin - trimethoprim/ sulfamethoxazole (87,5%), amikacin (62,5%) Theo nghiên cứu Phạm Hùng Vân nhóm nghiên cứu MIDAS (2009) với số lượng mẫu vi khuẩn trực khuẩn gram (-) 1602 có 3,2% kháng imipenem có 1,2% kháng meropenem Theo nghiên cứu chúng tôi, kháng sinh bị đề kháng thấp imipenem với tỷ lệ đề kháng lên đến 12,5%, meropenem hoàn toàn khơng nhạy Kết nghiên cứu số liệu nghiên cứu chưa đủ lớn 4.4.5 Khả đề kháng kháng sinh S epidermidis Bảng 4.9 Khả đề kháng kháng sinh S epidermidis Kháng sinh CN (Cefalexin) Đề kháng Trung gian 0 100 CTX (Cefatoxime) 66,7 CIP (Ciprofloxacin) 66,7 OX (Oxacillin) 83,3 E (Erythromycin) 83,3 GM (Gentamycin) 83,3 L (Lincomycin) 83,3 38 Nhạy cảm Tỷ lệ đề kháng (%) 120% 100% 100% 83,3% 83,3% 83,3% 83,3% 80% 66,7% 66,7% CTX CIP 60% 40% 20% 0% CN OX E GM L Hình 4.9 Mức độ đề kháng kháng sinh S epidermidis Biểu đồ 4.9 cho thấy khả đề kháng kháng sinh S epidermidis mức nguy hiểm, cao Cefalexin (100%), oxacillin – erythromycin – gentamycin – lincomycin (83,3%) Kháng sinh bị đề kháng thấp ciprofloxacin – cefatoxime với tỷ lệ đề kháng lên đến 66,7% 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu bước đầu với số lượng mẫu hạn chế, chúng tơi có số nhận xét sau: ™ Về nguyên gây nhiễm khuẩn hô hấp - Tỷ lệ nhiễm khuẩn chung 83,8% (62/74) - Trong tỷ lệ bệnh nhân độ tuổi ≤ 20 ; 21 – 60 ; > 60 6,5% ; 37,1% ; 56,4% Bệnh thường gặp nghiên cứu bệnh viêm phổi 38,7% - Căn nguyên gây nhiễm khuẩn hô hấp thường gặp Acinetobacter (40,3%), gặp M catarrhalis (1,5%), (E coli 1,5%) ™ Về khả đề kháng kháng sinh - Vi khuẩn Gram (-) (Acinetobacter, K pneumonia, P aeruginosa): kháng sinh bị đề kháng cao nitrofurantoin - gentamycin ( 92,6% - 100%), kháng sinh bị đề kháng thấp imipenem (12,5% – 50%) - Vi khuẩn Gram (+) (S epidermidis, E faecalis): kháng sinh bị đề kháng cao cefalexin (87,5% – 100%) 5.2 Đề nghị Nên thường xuyên tiến hành khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn thường gặp nhằm phát chủng vi khuẩn đa đề kháng để có chiến lược sử dụng kháng sinh hiệu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Bộ Y Tế 2003 Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, tập NXB Y Học, Hà Nội 2) Bộ Y Tế 2003 Vi khuẩn học Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, khoa Y Bộ mơn vi sinh 3) Bùi Nghĩa Thịnh cộng 2010 Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa hồi sức tích cực chống độc bệnh viện cấp cứu Trưng Vương Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương 4) Lê Huy Chính 2001 Vi sinh y học Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Vi sinh vật 5) Mai Nguyệt Thu Hồng 2009 Giám định vi sinh vật Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, khoa Công nghệ Sinh học, Bộ môn vi sinh 6) Nguyễn Sử Minh Tuyết cộng 2009 Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện nhân dân Gia Định Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 13, phụ số – 2009, 295 – 300 7) Nguyễn Thị Thanh Hồ Huỳnh Quang Trí 1995 Sử dụng kháng sinh hồi sức ngoại khoa Hội Y Dược học Tp Hồ Chí Minh 8) Nguyễn Thị Thu Ba cộng 2007 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng từ tháng 01/2007 đến tháng 10/2007 Bệnh viện Hoàn Mỹ 9) Nguyễn Tuấn Minh 2008 Nghiên cứu vi khuẩn sinh beta – lactamase hoạt phổ rộng gây nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân thở máy Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội 41 10) Nguyễn Văn Kính 2010 Báo cáo thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam Nhóm Nghiên cứu Quốc gia GARP-Việt Nam 11) Nguyễn Văn Kính 2010 Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam Nhóm Nghiên cứu Quốc gia GARP – Việt Nam 12) Phạm Hùng Vân nhóm nghiên cứu MIDAS 2009 Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng Imipenem Meropenem trực khuẩn gram (-) dễ mọc kết 16 bệnh viện Việt Nam 13) Phạm Hùng Vân 2006 Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng NXB Y Học, Hà Nội 14) Trần Thị Ngọc Anh 2007 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện Nhi đồng năm 2007 Bệnh viện Nhi đồng 15) Vũ Văn Ngữ 1987 Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh y học NXB Y Học, Hà Nội Trang Web Bùi Xuân Vĩnh Các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp http://ybacsi.com/y-hoc-phothong/show.php?get=1&id=nhiem/12_0041 42 Danh sách bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp điều trị khoa HSCC Bệnh viện 175 từ 5/2010 đến 5/2011 Tên Tuổi Khoa Chẩn đoán lâm sàng Vi khuẩn Nguyễn Ngọc Vi 67 A12 Viêm phổi Acinetobacter Trần Minh Đức 21 A12 Hội chứng thiếu oxy não S epidermidis Nguyễn Ngọc Vi 67 A12 Viêm phổi Acinetobacter Nguyễn Thị Bơ 78 A12 VP/ hen phế quản S epidermidis Phạm Hữu Nghĩa 82 A12 Viêm phổi E coli + Kleb pneumoniae Dương Kiến Mỹ 46 A12 Theo dõi nhiễm khuẩn huyết E feacalis + Acinetobacter Nguyễn Thị Thiệp 69 A12 Viêm phổi Acinetobacter Phạm Hữu Nghĩa 82 A12 Viêm phổi Acinetobacter + Kleb.pneumonia Chu Văn Đạt 55 A12 Xuất huyết não P aeruginosa 10 Phạm Quốc Thái 39 A12 CTSN P aeruginosa 11 Đặng Thị Bông 79 A12 Viêm phổi thùy E.feacalis 12 Lê Thị Hai 79 A12 Viêm phổi Acinetobacter 13 Nguyễn Xuân Cơ 78 A12 CTSN S agalactiae 14 Phùng Thanh Vũ 57 A12 Tai biến mạch máu não Kleb.pneumoniae 15 Nguyễn Thị Vân 89 A12 Viêm phổi Acinetobacter + Kleb.pneumonia 16 Nguyễn Thị Tâm Anh 20 A12 CTSN E feacalis 17 Huỳnh Xuân Mai 79 A12 COPD Acinetobacter 18 Trần Thị Thu Hiền 41 A12 VP Acinetobacter 19 Lê Thị Thia 66 A12 Viêm phổi Acinetobacter 20 Phan văn Diệp 46 A12 VP M.catarrhalis 21 Lê Quang Vỹ 34 A12 ARDS Acinertobacter 22 Hồng Văn Hố 75 A12 CTSN Pseu.aeruginosa 23 Trần Văn Thành 43 A12 VP E.faecalis 24 Trần Đình Nghiệp 32 A12 CTSN S.agalactiae 25 Nguyễn Thị Hảo 61 A12 VP/Suy thận E.fecalis 26 Trần Xuân Mận 51 A12 CTSN Acinetobacter 27 Lê Thị Thiểu 77 A12 Viêm phổi P aeruginosa 28 Nguyễn Thị Hạt 90 A12 Viêm phổi P aeruginosa 29 Trương Ngọc Vĩnh 77 A12 COPD P.aeruginosa 30 Lâm Hữu Lễ 50 A12 CTSN Acinetobacter 31 Lê Thị Thiểu 78 A12 VP/suy tim Acinetobacter 32 Đỗ Thị Hồng 49 A12 ARDS Acinertobacter 33 Nguyễn văn Lộc 39 A12 CTSN E.faecalis 34 Hoàng Văn Thủ 31 A12 CTSN Acinetobacter 35 Hòang Văn Tấn 81 A12 VP E.faecalis 36 Trần Thị Huường 73 A12 VP/suy tim - suy thận Kleb.pneumoniae 37 Bạch Thái Sơn 26 A12 Tổn thương thân não P aeruginosa 38 Đỗ Thanh Tân 77 A12 VP S epidermidis 39 Hòang văn Thủ 32 A12 VP E faecalis 40 Trần Tấn Tài 24 A12 VP/ Chấn thương bụng kín P aeruginosa 41 Lưu đức Dục 49 A12 Lao phổi K pneumoniae 42 Trương Tuấn Anh 17 A12 CTSN Acinetobacter 43 Đỗ Thanh Tân 72 A12 VP S pidermidis + Acinetobacter sp 44 Nguyễn Thị Bơ 78 A12 COPD đợt cấp Acinetobacter sp 45 Nguyễn Thị Bơ 78 A12 Tâm phế mãn Acinetobacter sp 46 Nguyễn Thành Viên 82 A12 Viêm phổi Acinetobacter sp 47 Nguyễn Châu Long 20 A12 VP/CTSN P.aeruginosa 48 Nguyễn Châu Lâm 20 A12 VP/CTSN P.aeruginosa 49 Phạm Văn Giữ 72 A12 VP P.aeruginosa 50 Nguyễn Đình Viên 73 A12 Viêm phổi P.aeruginosa 51 Huỳnh Minh Đức 47 A12 Vp/ CTSN Acinetobacter 52 Phạm Văn Hiểu 70 A12 vp S.epidermidis 53 Nguyễn Thị Ba 83 A12 VP/teo não S.epidermidis 54 Lê Minh Tuyến 81 A12 VP/Shock Acinetobacter 55 Nguyễn Văn Chước 72 A12 Thay van động mạch chủ Acinertobacter 56 Nguyễn Văn Lạng 66 A12 Di chứng CTSN Pseudomonas 57 Lê Thị Hoa 83 A12 COPD Acinetobacter 58 Phạm Trung Kiên 27 A12 Sốc nhiễm khuẩn niệu đạo K.pneumonia 59 Đinh Thế Giang 52 A12 VP/Tai biến mạch máu não Acinetobacter 60 Huỳnh Thị Cẩm Hồng 50 A12 VP/Suy tim K.pneumoniae 61 Bùi Văn Hợi 81 A12 VP Acinetobacter 62 Lê Minh Tuyến 81 A12 VP Acinetobacter ... nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu nguyên khả đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp khoa hồi sức cấp cứu bệnh vi n 175 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số lồi vi khuẩn thường gây nhiễm. .. thuộc hệ hô hấp bị vi m nhiễm tác nhân vi sinh vật Những nghiên cứu gần cho thấy bệnh nhân bị nhiễm khuẩn hô hấp bệnh vi n, đặc biệt khoa hồi sức cấp cứu thường vi khuẩn gây bệnh hội đề kháng cao... đường hơ hấp khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh vi n 175 từ 5/2010 đến 5/2011 - Đánh giá khả đề kháng kháng sinh loài vi khuẩn 1.3 Nội dung nghiên cứu - Nuôi cấy, phân lập định danh vi khuẩn gây nhiễm trùng

Ngày đăng: 12/06/2018, 18:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Bộ Y Tế. 2003. Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, tập 1. NXB Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, tập 1
Nhà XB: NXB Y Học
2) Bộ Y Tế. 2003. Vi khuẩn học. Trường Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh, khoa Y - Bộ môn vi sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn học
3) Bùi Nghĩa Thịnh và cộng sự. 2010. Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn tại khoa hồi sức tích cực và chống độc bệnh viện cấp cứu Trưng Vương.Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn tại khoa hồi sức tích cực và chống độc bệnh viện cấp cứu Trưng Vương
4) Lê Huy Chính. 2001. Vi sinh y học. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Vi sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh y học
5) Mai Nguyệt Thu Hồng. 2009. Giám định vi sinh vật. Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh, khoa Công nghệ Sinh học, Bộ môn vi sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám định vi sinh vật
6) Nguyễn Sử Minh Tuyết và cộng sự. 2009. Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện nhân dân Gia Định. Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 13, phụ bản số 6 – 2009, 295 – 300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện nhân dân Gia Định
7) Nguyễn Thị Thanh và Hồ Huỳnh Quang Trí. 1995. Sử dụng kháng sinh trong hồi sức và ngoại khoa. Hội Y Dược học Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kháng sinh trong hồi sức và ngoại khoa
8) Nguyễn Thị Thu Ba và cộng sự. 2007. Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng từ tháng 01/2007 đến tháng 10/2007. Bệnh viện Hoàn Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng từ tháng 01/2007 đến tháng 10/2007
10) Nguyễn Văn Kính. 2010. Báo cáo thực trạng: Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam. Nhóm Nghiên cứu Quốc gia của GARP-Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực trạng: Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam
11) Nguyễn Văn Kính. 2010. Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam. Nhóm Nghiên cứu Quốc gia của GARP – Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam
13) Phạm Hùng Vân. 2006. Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng. NXB Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng
Nhà XB: NXB Y Học
14) Trần Thị Ngọc Anh. 2007. Sự đề kháng kháng sinh của những vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2007. Bệnh viện Nhi đồng 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự đề kháng kháng sinh của những vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2007
15) Vũ Văn Ngữ. 1987. Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh y học. NXB Y Học, Hà Nội. Trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh y học
Nhà XB: NXB Y Học
9) Nguyễn Tuấn Minh. 2008. Nghiên cứu vi khuẩn sinh beta – lactamase hoạt phổ rộng gây nhiễm khuẩn hô hấp ở bệnh nhân thở máy. Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội Khác
12) Phạm Hùng Vân và nhóm nghiên cứu MIDAS. 2009. Nghiên cứu đa trung tâm về tình hình đề kháng Imipenem và Meropenem của trực khuẩn gram (-) dễ mọc kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w