Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo y tế trờng đại học y DC thái bình Tễ TH HI NGHIÊN CứU TìNH TRạNG DINH DƯỡNG CủA BệNH NHÂN ĐANG ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN ĐA KHOA HUYệN TIềN H¶I N¡M 2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CƠNG CNG Thái bình - 2014 giáo dục đào tạo y tế trờng đại học y DC thái bình Tễ TH HI NGHIÊN CứU TìNH TRạNG DINH DƯỡNG CủA BệNH NHÂN ĐANG ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN ĐA KHOA HUYệN TIềN HảI NĂM 2014 Chuyờn ngnh : Y tế công cộng Mã số : 60.72.76 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa hc: PGS.TS Ninh Th Nhung Thái bình - 2014 LI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, Khoa Y tế Công cộng, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Phòng Quản lý Khoa học, Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn Thực phẩm, thầy cô Trường Đại học Y Dược Thái Bình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó Giáo sư Tiến sĩ Ninh Thị Nhung, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn giúp đỡ, động viên, khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi cho q trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí Ban Giám đốc, tập thể cán khoa Nội khoa Ngoại, bạn đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa Huyện Tiền Hải (đặc biệt Bác sỹ CK II Trần Quang Trung) nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm giúp thời gian học tập triển khai nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn ân tình tới, gia đình, người thân, bạn bè tơi nguồn động viên lớn giúp tơi hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Bệnh viện Đa khoa huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Bình, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Tác giả Tô Thị Hải DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể ĐTĐ Đái tháo đường DDLS Dinh dưỡng lâm sàng DD Dinh dưỡng Hb Hemoglobin LTTP Lương thực thực phẩm NCHS (National Center for Health Statistic) Quần thể tham chiếu TTDD Tình trạng dinh dưỡng TCBF Thừa cân béo phì SDD Suy dinh dưỡng WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới SGA (Subjective Global Assessment) Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng tồn diện MNA (Mini Nutritional Assessment) Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng tối thiểu NCKN Nhu cầu khuyến nghị MỤC LỤC Trang bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh viện .3 1.1.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng phần ăn 1.1.2.Vai trò dinh dưỡng điều trị .4 1.2 Tình hình nghiên cứu dinh dưỡng bệnh viện .7 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 11 1.3.1 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng qua số nhân trắc học 12 1.3.2 Phương pháp điều tra tiêu thụ lương thực, thực phẩm 14 1.3.3 Phương pháp hóa sinh 16 1.3.4 Đánh giá toàn diện (phương pháp SGA) .17 1.3.5 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng tối thiểu (phương pháp MNA) 17 1.4 Đặc điểm phần người bệnh 18 1.4.1 Trên giới 18 1.4.2 Một số kết nghiên cứu Việt Nam .20 CHƯƠNG 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 26 2.2.3 Một số kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 27 2.2.4 Các số biến số nghiên cứu .32 2.2.5 Các tiêu đánh giá sử dụng nghiên cứu 32 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu khống chế sai số 35 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Xác định tình trạng nhân trắc hóa sinh dinh dưỡng bệnh nhân điều trị khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa huyện Tiền Hải năm 2014 .36 3.2 Đánh giá đặc điểm phần bệnh nhân điều trị khoa nghiên cứu .48 CHƯƠNG 59 BÀN LUẬN 59 4.1 Tình trạng nhân trắc hóa sinh dinh dưỡng bệnh nhân điều trị khoa Nội khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa Tiền Hải năm 2014 .59 4.2 Đánh giá đặc điểm phần bệnh nhân điều trị khoa nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa Tiền Hải 69 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC .8 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .37 Bảng 3.2 Giá trị trung bình cân nặng (kg) bệnh nhân theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.3 Giá trị trung bình cân nặng (kg) bệnh nhân theo khoa .38 Bảng 3.4 Giá trị trung bình chiều cao (cm) bệnh nhân theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.5 Giá trị trung bình chiều cao (cm) bệnh nhân theo khoa 39 Bảng 3.6 Giá trị trung bình số BMI bệnh nhân theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.7 Giá trị trung bình BMI cuả bệnh nhân theo khoa .40 Bảng 3.8 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đánh giá qua BMI khoa nghiên cứu 40 Bảng 3.9 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo phương pháp SGA theo khoa 42 Bảng 3.10 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo phương pháp SGA khoa Nội theo giới 43 Bảng 3.11 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo phương pháp SGA khoa Ngoại theo giới 43 Bảng 3.12 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo phương pháp đánh giá SGA theo giới 43 Bảng 3.13 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo phương pháp MNA theo khoa 44 Bảng 3.14 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo phương pháp MNA theo giới 44 Bảng 3.15 Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng bệnh nhân đánh giá phương pháp SGA so với BMI 45 Bảng 3.16 Giá trị trung bình Hb (g/l) bệnh nhân theo giới .47 Bảng 3.17 Giá trị trung bình Albumin (g/dl) bệnh nhân theo giới 47 Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu, thiếu Albumin theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.19 Tính cân đối chất sinh lượng phần bệnh nhân khoa nghiên cứu 48 Bảng 3.20 Tính cân đối chất sinh lượng phần bệnh nhân 60 tuổi theo giới .49 Bảng 3.21 Tính cân đối chất sinh lượng phần bệnh nhân 60 tuổi theo giới 49 Bảng 3.22 Giá trị trung bình protein phần (g/ngày) bệnh nhân khoa nghiên cứu 51 Bảng 3.23 Giá trị trung bình protein phần (g/ngày) bệnh nhân 60 tuổi theo giới 52 Bảng 3.24 Giá trị trung bình protein phần (g/ngày) bệnh nhân 60 tuổi theo giới 52 Bảng 3.25 Giá trị trung bình lipid phần (g/ngày) bệnh nhân khoa nghiên cứu 53 Bảng 3.26 Giá trị trung bình lipid phần (g/ngày) bệnh nhân 60 tuổi theo giới 54 Bảng 3.27 Giá trị trung bình lipid phần (g/ngày) bệnh nhân 60 tuổi theo giới .54 Bảng 3.28 Hàm lượng số Vitamin phần bệnh nhân khoa nghiên cứu 56 Bảng 3.29 Hàm lượng số chất khoáng (mg/ngày) phần bệnh nhân khoa nghiên cứu .56 Bảng 3.30: Tỷ lệ bệnh nhân đạt nhu cầu chất sinh lượng phần 57 Bảng 3.31: Tỷ lệ bệnh nhân đạt hàm lượng chất khoáng phần 58 Bảng 3.32: Tỷ lệ bệnh nhân đạt hàm lượng vitamin phần .58 MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thừa cân béo phì bệnh nhân theo BMI khoa Nội theo giới 41 Biểu đồ Tỷ lệ suy dinh dưỡng thừa cân béo phì bệnh nhân theo BMI khoa Ngoại theo giới 42 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân có tỷ trọng mỡ cao theo khoa theo giới .46 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân đánh giá theo phương pháp 46 Biểu đồ 3.5: Tính cân đối chất sinh lượng bệnh nhân nam theo tuổi .50 Biểu đồ 3.6: Tính cân đối chất sinh lượng bệnh nhân nữ theo tuổi 51 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ protein động vật protein tổng số lipid động vật/lipid tổng số bệnh nhân khoa .53 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, có nhiều tiến phương pháp điều trị chăm sóc người bệnh vấn đề dinh dưỡng tiết chế chưa quan tâm đầy đủ, thiếu dinh dưỡng tượng phổ biến bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện Tình trạng thiếu dinh dưỡng gặp tất nhóm bệnh bệnh phổi mạn tính, bệnh tim mạch, đột quỵ, suy thận mạn B ệnh nhân nằm viện SDD dẫn đến tăng biến chứng bệnh, kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong, tăng chi phí y tế [20] Theo nghiên cứu Phạm Thu Hương cộng năm 2006 Bệnh viện Bạch Mai cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân 65 tuổi 36,9%, tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân 65 tuổi 43,9% [21] Nghiên cứu Ninh Thị Nhung tình trạng dinh dưỡng 478 người bệnh nằm điều trị nội trú khoa lâm sàng hệ Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình cho thấy tình trạng thiếu dinh dưỡng người bệnh cao (31,0%) tình trạng thừa cân béo phì (8,3%) [27] Thực trạng cơng tác tiết chế dinh dưỡng bệnh viện nhiều vấn đề bất cập, chế độ ăn bệnh viện tùy thuộc vào cung cấp gia đình, thường bị thiếu số lượng chất lượng, chưa có suất ăn riêng cho loại bệnh Hậu nhiều người bệnh không cung cấp đủ dinh dưỡng theo yêu cầu bệnh lý dẫn đến tăng thêm mức độ suy kiệt ảnh hưởng đến trình phục hồi sức khỏe điều trị Người bệnh có chế độ cung cấp dinh dưỡng hợp lý có đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết giúp cho trình chống đỡ bệnh tật phục hồi sức khỏe tốt nâng cao chất lượng hiệu điều trị bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Andrew G Hall, Từ Ngữ, Heni Dirren, et al (2008), “Mức tiêu thụ thực phẩm nguồn động vật tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng phụ nữ thiếu lượng trường diễn lứa tuổi sinh đẻ nông thôn Việt Nam”, Tạp chí dinh dưỡng an tồn thực phẩm (3+4) tr 73-79 Bệnh viện Đa khoa huyện Tiền Hải (2013), Báo cáo thống kê kết công tác khám chữa bệnh năm 2013 Bộ Y tế -Viện dinh dưỡng quốc gia Việt Nam (2006), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng quốc gia Việt Nam (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009 -2010 Nhà xuất Y học, Hà Nội tr Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn công tác dinh dưỡng, tiết chế bệnh viện Thông tư 08/2011-BYT(2011) Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng quốc gia Việt Nam (2012), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn An Giang, Lê Việt Thắng (2013), “Liên quan tình trạng dinh dưỡng với số đặc điểm bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ” Tạp chí Y dược học quân số 9- 2013 Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Thị Lâm (2001), Đánh giá hiệu tư vấn chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhân đái tháo đường typ II không phụ thuộc vào Insulin, Đề tài cấp Bộ - Viện Dinh dưỡng/KHCN: 11- 09 Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Nguyên Khôi (2006), “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân lọc máu chu kỳ Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội”, Tạp chí 10 Dinh dưỡng Thực phẩm, Tập - Số 3+4 - Tháng 11 năm 2006 Đỗ Lại Hàm (2007), Dinh dưỡng An toàn Thực phẩm Nhà xuất Y học Hà Nội tr 77 11 Vũ Thu Hiền, Lê Thị Hợp, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Quốc Anh cộng (2012), “Khẩu phần muối ăn người trưởng thành Hà Nội, Thừa Thiên Huế Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học 12 Thực Hành (834) Số 10/ 2012 tr 25-27 Đinh Thị Phương Hoa (2013), Tình trạng dinh dưỡng thiếu máu hiệu bổ sung sắt hàng tuần phụ nữ 20-35 tuổi huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, Luận án Tiến sỹ Dinh dưỡng.Viện Dinh dưỡng 13 quốc gia Lê Thi Hợp (2011),“Một số định hướng giải pháp chiến lược chương trình dinh dưỡng thời gian tới nhằm giảm suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Dinh dưỡng Thực 14 phẩm - Tập - Số - Tháng năm 2011 Lê Thị Hợp, Nguyễn Đỗ Huy (2013), “Các số liên quan tới dinh dưỡng bệnh nhân theo tình trạng dinh dưỡng (BMI) Bệnh viện 15 tỉnh Hải Dương”, Tạp chí DD & TP - Tập Số Tháng năm 2013 Nguyễn Đỗ Huy, Nguyễn Thị Lâm (2009),“Thực trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương 2009” 16 Tạp chí DD & TP -Tập Số Tháng năm 2013 Nguyễn Đỗ Huy Lê Đức Thuận (2009), “Thực trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân từ 16 đến 65 tuổi Bệnh viện Đa khoa tỉnh 17 Hải Dương” Tạp chí Y học thực hành Nguyễn Đỗ Huy, Trương Thị Thư (2009) “Thực trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân cao tuổi (trên 65 tuổi) Bệnh viện Đa khoa 18 tỉnh Hải Dương” Tạp chí Y học thực hành Nguyễn Đỗ Huy, Nguyễn Nhật Minh (2012), “Thực trạng dinh dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2012”, Tạp chí Y học thực 19 hành (874) Số 6/2013 tr 3-6 Nguyễn Đỗ Huy Nguyễn Nhật Minh (2012) “Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2012” Tạp chí Y học thực hành 20 Nguyễn Đỗ Huy, Vũ Thị Bích Ngọc (2012) “Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2012” Tạp 21 chí DD & TP -Tập Số Tháng năm 2013 Phạm Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Bích Ngọc cộng (2006), “Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện khoa Tiêu hóa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí dinh dưỡng thực 22 phẩm Số 3+4, 2006, tr 85 Hà Huy Khôi, Lê Thị Hợp (2012), Phương pháp dịch tễ học dinh 23 dưỡng Nhà xuất Y học, tr 57 Trần Thúy Nga, Hoàng Văn Phương cộng (2013), “Khẩu phần ăn nữ vị thành niên số xã miền núi huyện Lạc Sơn, tỉnh 24 Hòa Bình”, Tạp chí y học thực hành (874) số 6/2013 tr 158 Phan Bích Nga (2012), Thiếu vi chất dinh dưỡng mẹ và hiệu bổ sung đa vi chất trẻ suy dinh dưỡng bào thai Bệnh viện Phụ sản trung ương, Luận án Tiến sỹ Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng 25 Quốc gia, Hà Nội Trần Phúc Nguyệt Wha Young Kim (2011), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng số hóa sinh nhân trắc người trưởng thành vùng nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành (792), số 11/2011 tr 24 26 Pham Thị Thanh Nhàn Phạm Duy Tường (2006), “Biến đổi phần ăn hộ gia đình sau năm 1999 -2005 xã huyện Đông Anh, 27 Hà Nội”, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 2(3+4), tr.81 -84 Ninh Thị Nhung (2012), “Đặc điểm phần tình trạng nhân trắc sinh viên Y hệ quy Trường Đại học y Thái Bình năm 2012” 28 Tạp chí Y học thực hành (873) số 6/2013 tr 43 Ninh Thị Nhung, Nguyễn Xuân Thực (2012) “Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng lipid người trưởng thành từ 25-74 tuổi số xã thuộc tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh”, Tạp chí y học thực hành (802) số 1/2012 29 Ninh Thị Nhung (2013), “Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân điều trị nội trú khoa lâm sàng hệ Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái 30 Bình năm 2013” Tạp chí Y học thực hành (825 ) số 3/2013 Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Chí Tâm cộng (2006), “Tình hình thiếu máu trẻ em phụ nữ tuổi sinh đẻ tỉnh đại diện Việt Nam”, Tạp chí Dinh dưỡng Thực Phẩm, tập 2, số 31 3+4, tr 15-18 Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2009), “Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân lúc nhập viện Bệnh viện chợ Rẫy”, Tạp chí Y học 32 thực hành thành phố Hồ Chí Minh, tập số1/2009 Phạm Vân Thúy (2012), “Khẩu phần ăn thực tế vùng nơng thơn Thái Bình 33 năm 2012”, Tạp chí Y học Dự phòng, tập XXIV số (152) tr 100-104 Trần Quang Trung (2014), Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi hiệu can thiệp cải thiện phần ăn cho trẻ tuổi vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bình, Luận án Tiến sỹ Y tế Cơng cộng, Trường đại 34 học Y Dược Thái Bình Chu Anh Văn, Trần Minh Điển, Nguyễn Thanh Hương (2014), “Mơ tả kiến thức thực hành chăm sóc dinh dưỡng điều dưỡng viên 35 Bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Y tế Cơng cộng 1/2014 Số 30 tr.11 Trần Văn Vũ (2010), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc thận khoa Thận Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15 Phụ số 4/2011 Tr 50-59 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 36 Abbasi F, McLaughlin T, Lamendola C, et al.(2000), “High carbohydrate diets, triglyceride-rich lipoproteins and coronary heart disease risk”, Am J Cardiol ;85:45–8 37 Abhimanyu Garg, M.B., B.S., M.D., Andrea Bonanome, M.D., et al (1998), “Comparison of a High – Carbodydrate Diet with a High – Monounsaturated – Fat Diet in Patients with Non –Insulin –Dependent 38 Diabetes Mellitus”, N Engl J Med ;319;829 -834 September 29 Alvaro AC Morais; Maria AT Silva; Joel Faintuch; et al (2005), “Correlation of nutritional status and food intake in hemodialysis 39 patients”, Clinics vol.60 no.3 São Paulo June American Dietetic Association Academy of Nutrition and Dietetics (2012), Recommendations Summary: Heart Failure (HF) Sodium and 40 Fluid Restriction and Heart Failure Updated Accessed March 5, 2012 Arcand JA, Brazel S, Joliffe C, et al (2005), “Education by a dietitian in patients with heart failure results in improved adherence with a 41 sodium-restricted diet: a randomized trial” Am Heart J;150:716 Coulston AM, Liu GC, Reaven GM (1983), “Plasma glucose, insulin and lipid responses to high-carbohydrate low-fat diets in normal 42 humans” Metabolism ;32:52–56 Bernstein AM, Willett WC (2010), “Trends in 24-h urinary sodium excretion in the United States, 1957–2003: a systematic review” Am J 43 Clin Nutr ;92:1172–1180 Dairush Mozaffarian, Eric B Rimm, and David M Herrington (2004), "Dietary fast, carbohydrate, and progression atherosclerosis in postmenopausal women", of coronary Am J Clin Nutr Nov 44 2004; 80(5);1175 – 1184 Dashti HM, et al (2004), “Long-term effects of a ketogenic diet in 45 obese patients”, Exp Clin Cardiol.Fall; 9(3): 200–205 Divya Gupta, Vasiliki V Georgiopoulou, et al, (2005), “Dietary Sotium 46 Intake in heart Failure Circulation” American Heart Association Dunbar SB, Clark PC, Deaton C, (2005), "Family education and support interventions in heart failure: a pilot study" Nurs Res ;54:158– 166 47 Frediani J, Reilly C, Clark P, et al, (2012), "Quality and adequacy of dietary intake in a southern urban heart failure population" J 48 Cardiovasc Nurs February 17 2012 Hunt SA, Abraham WT, Chin MH, et al (2009), focused update incorporated into the ACC/AHA 2005 Guidelines for the Diagnosis and Management of Heart Failure in Adults: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines: Developed in collaboration with the International Society for Heart and Lung Transplantation Circulation 49 2009;119 Jane A, Read et al (2005), Nutritional Assessment in Cancer: Comparing the Mini - Nutritional Assessment (MNA) with the Scored Patient –Generated Subjective Global Assessment (SGA), Nutrition 50 and Cancer, vol 53,issue September 2005, 51 -56 Khan N C, P V Huan, N V Nhien, et al (2010), "Relationship of serum carotenoids and retinol with anaemia among pre-school children in the northern mountainous region of Vietnam", Public Health Nutr, 51 13(11), pp 1863-1869 Khan N C, Ninh N.X and Nhien N V, (2007), "Sub clinical vitamin A deficiency and anemia among Vietnamese children less than five years 52 of age", Asia Pac J Clin Nutr, 16(1), pp 152-157 Lennie TA, Song EK, Wu JR, et al (2011),"Three gram sodium intake is associated with longer event-free survival only in patients with 53 advanced heart failure" J Card Fail ;17:325–330 Mensink RP, Katan MN (1992), “Effect of dietary fatty acids on serum 54 lipids and lipoproteins”, Arterioscler Thromb;12:911–9 Mohanty P, Hamouda W, Garg R, et al (2000),“Glucose challenge stimulates reactive oxygen species (ROS) generation by leucocytes”, J Clin Endocrinol Metab ;85:2970–3 55 Nightingale J M D (1996),“Three simple methods of detecting Malnutrition on Medical”, Journal of the royal society of medicine, 56 Vol 89, March 1996, 144 -148 Riegel B, Moser DK, Powell M, et al, (2006), "Nonpharmacologic care 57 by heart failure experts" J Card Fail;12:149–153 Sharman MJ, Kraemer WJ, Love DM, et al (2002), “A ketogenic diet favorably affects serum biomarkers for cardiovascular disease in 58 normal-weight men”, J Nutr ;132:1879–85 Sondike SB, Copperman N, Jacobson MS (2003), “Effects of a lowcarbohydrate diet on weight loss and cardiovascular risk factors in 59 overweight adolescents”, J Pediatr;142:253–8 Valentiner-Branth P., Shrestha P S., Chandyo R K., et al (2010), "A randomized controlled trial of the effect of zinc as adjuvant therapy in children 2-35 month of age with severe or nonsevere pneumonia in 60 Bhaktapur, Nepal", Am J Clin Nutr, 91(6), pp.1667-1674 Wolf RL, Cauley JA, Baker CE, et al (2000), “Factors associated with calcium absorption efficiency in pre- and perimenopausal women”, Am J Clin Nutr, 72:466–71 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN (Dành cho người 65 tuổi) Ngày khám / /2014 MÃ SỐ: Họ tên Giới: 1- Nam 2- Nữ Tuổi: Dân tộc: .Văn hóa: Nghề nghiệp: 1= Làm ruộng 2= Bn bán tiểu thương 3= Hành chính, nghiệp 4= Công nhân 5= Công an, quân đội 6= Hưu trí, phục viên 7= Lao động tự Địa chỗ nay: Xã/ phường .Huyện/Tp Tỉnh Khoa: Giường số: Mã số BA: Chẩn đoán xác định: Ngày vào viện: ngày viện I- HUYẾT ÁP HA1- Huyết áp tối đa/ Huyết áp tối thiểu II- NHÂN TRẮC: Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): Chiều dài cẳng tay cm): Vòng eo: cm Vòng mơng: Tỷ trọng mỡ thể: % III- CÁC XÉT NGHIỆM VÀO VIỆN Albumin máu: Hb IV PHẦN PHỎNG VẤN VÀ THĂM KHÁM Thay đổi cân nặng tuần tháng qua: - Cân nặng thường có (kg): - Giảm cân tháng qua: 1= 0-5% 2= 5-10% 3= >10% - Thay đổi cân nặng tuần qua: 1= Tăng…… kg = Giảm……….kg 3= Không thay đổi Thay đổi phần ăn: A Sự thay đổi: 1= Khơng thay đổi 2= Có thay đổi B Thay đổi thời gian tuần qua C Thay đổi sang: 1= Chế độ cháo đặc 2= Chế độ dịch lỏng đủ lượng 3= Chế độ dịch lỏng lượng thấp 4= Nhịn đói Xuất triệu chứng dày -ruột (kéo dài tuần): 1= Khơng có triệu chứng 4= Chán ăn 2= Buồn nôn 3= Nôn 5= Tiêu chảy Các chức thể: 1= Bình thường, khơng giảm 2= Giảm chức tuần qua Các mức giảm chức năng: 1= Giảm khả lao động xuống 50%, 2= Đi lại được, nằm 3= Nằm giường Sang chấn tâm lý (stress) 1=Không bị 2= Nhẹ 3= Vừa 4=Nặng Dấu hiệu thực thể: 1= Giảm lớp mỡ da: (Vùng tam đầu) 2= Dấu hiệu giữ nước: (Phù, cổ chướng) 3= Giảm khối (cơ đen ta, thái dương, tứ đầu đùi) Ngày đánh giá: Người đánh giá (ký ghi rõ họ tên) Các tiêu chí Đánh giá theo phương pháp SGA (điểm) Giảm cân vòng tháng Không Thay đổi chế độ ăn Không 5- 10% >10% Cháo đặc/ dịch Dịch đủ lượng lượng thấp Triệu chứng dầy, ruột Không Chán ăn Buồn nơn, nơn Giảm khả lại Bình Giảm vừa Nằm thường giường Stress chuyển hóa Khơng Vừa Nặng Khám lâm sàng Bình Giảm lớp mỡ Phù, cổ thường da, khối chướng ¬ - Đánh giá thay đổi cân nặng tuần tháng qua: Thông qua hỏi bệnh nhân người nhà, bệnh nhân không kiểm tra cân nặng thời điểm trước phải ước lượng để có số cân nặng thường có so sánh với cân nặng để đánh giá mức độ giảm cân tháng tuần qua - Đánh giá thay đổi phần ăn cách hỏi chế độ ăn bình thường bệnh nhân trước bị bệnh hay trước vào viện so với chế độ ăn taị : * Không thay đổi chế độ ăn (2 điểm) * Nếu bệnh nhân ăn cháo nấu thịt, cá, tôm, rau hay truyền đạm, đường, vitamin đánh giá chế độ ăn lỏng đủ lượng (1 điểm) * Bệnh nhân ăn cháo hoa, cháo lỗng, ăn q ít, đánh giá ăn lỏng lượng thấp (0 điểm) - Đánh giá mức độ giảm chức thể thông qua hỏi thực tế lâm sàng: Bình thường bệnh nhân làm việc khả làm việc suy giảm đến mức độ nào: * Nếu bệnh nhân không giảm: (2 điểm) * Có giảm lại bình thường: (1 điểm) * Phải nằm giường (0 điểm) - Đánh giá sang chấn tâm lý bệnh nhân thông qua quan sát, hỏi tình trạng bệnh tật: bệnh nhân lo lắng, sợ hãi bệnh tật đánh giá mức độ sang chấn nhẹ, bệnh nhân lo lắng, luôn hỏi hỏi nhiều vấn đề bệnh tật mình, chán ăn đánh giá mức độ vừa, tình trạng lo lắng sợ hãi mà ảnh hưởng đến sinh hoạt bệnh nhân chán ăn, ngủ đánh giá mức độ strest nặng PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN > 65 TUỔI MÃ SỐ: Ngày khám / /2014 Họ tên Giới: 1- Nam 2- Nữ Tuổi: .Dân tộc: Văn hóa: Nghề nghiệp: 1= Làm ruộng 2= Buôn bán tiểu thương 3= Hành chính, nghiệp 4= Cơng nhân 5= Cơng an, qn đội 6= Hưu trí, phục viên 7= Lao động tự Địa chỗ nay: Xã/ phường huyện/Tp Tỉnh Khoa: Giường số: Mã số BA: Chẩn đoán xác định: Ngày vào viện: ngày viện I- HUYẾT ÁP HA1- Huyết áp tối đa/ Huyết áp tối thiểu: II- NHÂN TRẮC: Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): BMI……… Vòng eo: cm Vòng mơng: Tỷ trọng mỡ thể:…… % III- CÁC XÉT NGHIỆM VÀO VIỆN Albumin máu: Hb IV Phần sàng lọc Khẩu phần giảm tháng qua (do cảm giác ngon miệng, vấn đề tiêu hố, khó nhai khó nuốt)? Mất cảm giác ngon miệng nhiều Mất cảm giác ngon miệng vừa phải Không cảm giác ngon miệng 2.Giảm cân tháng qua? Giảm nhiều kg Tình hình lại, vận động? Ở giường/tại ghế Không biết Giảm từ - kg Không giảm Ra khỏi giường/ghế khỏi nhà Có thể khỏi nhà Mắc bệnh cấp tính sang chấn tâm lý (trong tháng qua)? Có bị mắc Khơng bị mắc Vấn đề tâm lý thần kinh? Sa sút trí tuệ trầm cảm nặng Sa sút trí tuệ vừa Khơng có vấn đề tâm lý thần kinh Chỉ số BMI thể? Dưới 16 Từ 16 - 16,9 Từ 17 - 18,5 Từ 18,5 - 24,9 Tổng số điểm > 12 điểm: TTDD bình thường, khơng cần đánh giá tiếp Tổng số điểm < 11 điểm: có nguy suy dinh dưỡng, cần đánh giá tiếp V Phần đánh giá Sống riêng (không nhà dưỡng lão hay bệnh viện)? Không sống riêng Sống riêng Uống loại thuốc/dược phẩm ngày? (hỏi tại) Uống loại thuốc/ngày Khơng Có vết lt nơi bị tỳ đè ? có vết loét tỳ đè Khơng 10 Số lượng bữa ăn ngày (24 giờ)? Một bữa Hai bữa Ba bữa 11 Về chất đạm phần? (1) Ăn tối thiểu lần/ngày sản phẩm có sữa (có , khơng) (2) Ăn từ lần trở lên loại rau đậu trứng/tuần (có, khơng) (3) Ăn thịt, cá, thịt gia cầm hàng ngày (có, khơng) Nếu trả lời "khơng" có câu trả lời "có " 0,5 Nếu trả lời hai lần "có " Nếu trả lời ba lần "có " 12 Hàng ngày, ăn từ hai bữa hoa loại rau trở lên? Khơng (tiêu thụ vậy) Có 13 Uống loại nước (nước lọc, sinh tố, trà, sữa ) hàng ngày nào? cốc 0,5 Từ đến cốc Nhiều cốc 14 Có thể tự ăn uống hay phải nhờ người giúp? Ăn uống phải có người giúp Tự ăn uống khó khăn Tự ăn uống 15 Tự nhận định tình trạng dinh dưỡng thân? Đang bị suy dinh dưỡng Không biết rõ TTDD thân Khơng có vấn đề dinh dưỡng 16 So với người tuổi xung quang, tự đánh giá tình trạng sức khoẻ thân? Sức khoẻ không tốt Không biết Tốt Rất tốt 17 Số đo vòng cánh tay? Nếu 21 cm 0,5 Nếu từ 21 đến 22 cm Nếu lớn 22 cm 18 Số đo vòng bắp chân? Dưới 31 cm Lớn 31 cm Số điểm phần đánh giá (tối đa 16 điểm): Số điểm phần sàng lọc: Tổng số điểm Đánh giá: Từ 17 đến 23,5 điểm: Nguy suy dinh dưỡng; 17 điểm: Suy dinh dưỡng Ngày tháng năm Người đánh giá PHIẾU ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN 24 GIỜ QUA Họ tên bệnh nhân Bữa ăn Món ăn Thành phần Mã số Số lượng/Đơn vị tính (g) Ghi ... dinh dưỡng bệnh nhân điều trị khoa Nội khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa huyện Tiền Hải năm 2014 Đánh giá đặc điểm phần bệnh nhân điều trị khoa nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa huyện Tiền Hải 3 CHƯƠNG... 4.1 Tình trạng nhân trắc hóa sinh dinh dưỡng bệnh nhân điều trị khoa Nội khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa Tiền Hải năm 2014 .59 4.2 Đánh giá đặc điểm phần bệnh nhân điều trị khoa nghiên cứu Bệnh viện. .. hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Tiền Hải năm 2014 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng số số hóa sinh dinh dưỡng