1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số đặc điểm DỊCH tễ học BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG hô hấp cấp TÍNH NẶNG TRONG GIÁM sát TRỌNG điểm tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH KHÁNH hòa năm 2017 2018

80 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANG MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • Một nghiên cứu khác về giám sát SARI do cúm ở bệnh nhân trưởng thành tại Chile; từ ngày 1 tháng 7 năm 2011 đến ngày 31 tháng 12 năm 2015 đã thu thập 1.637 mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân trưởng thành mắc SARI nhập viện tại bệnh viện Militar, thành phố Santiago, Chi Lê. Trong đó có 1.583 (96,7%) trường hợp được lấy mẫu xét nghiệm tác nhân cúm. Kết quả có 221 trường hợp dương tính với cúm (13,96%) và 102 trường hợp dương tính với các loại virus khác (6,4%).  Trong thời gian nghiên cứu, các trường hợp cúm A chiếm ưu thế hơn so với cúm B, với tỷ lệ tương ứng là 173 (78,3%) so với 48 (21,7%). Trong số 172 trường hợp cúm A được phân nhóm thì cúm A/H3N2 chiếm ưu thế với 55,7% (123/172), cúm A/H1N1pdm09 chiếm 22,2% (49/172). Các tác nhân cúm lưu hành ở tất cả các tháng trong năm, với đỉnh điểm dịch bệnh trong mùa đông .

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • QUY TRÌNH SÀNG LỌC, LẤY MẪU, ĐIỀU TRA CA BỆNH

  • Phụ lục 6

  • HƯỚNG DẪN LƯU TRỮ, XÉT NGHIỆM BỆNH PHẨM SARI

  • Phụ lục 7

  • HƯỚNG DẪN LẤY MẪU, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM SARI

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THẾ ANH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH NẶNG TRONG GIÁM SÁT TRỌNG ĐIỂM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2017 - 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, phòng quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại Học Y Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Dịch tễ tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Em vơ biết ơn sâu sắc Ban giám đốc Viện Pasteur Nha Trang tạo điều kiện cho em học tập nâng cao trình độ chuyên môn, rèn đức luyện tài chuẩn bị cho hành trang tương lai Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Vĩnh Giang TS Viên Quang Mai, người thầy kính mến dạy dỗ trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Em xin bày tỏ lòng biết ơn với thầy/cơ Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng Em xin cảm ơn quý đồng nghiệp khoa Dịch tễ khoa Vi rút Viện Pasteur Nha Trang, quý đồng nghiệp Văn phòng Trung tâm Dự phòng Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ Việt Nam, Lãnh đạo cán bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thu thập số liệu thực luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 Học viên Đào Thế Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi Đào Thế Anh, học viên cao học khóa 27 trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học dự phòng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy Lê Vĩnh Giang Thầy Viên Quang Mai Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 Học viên Đào Thế Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANG MỤC BẢNG 12 DANH MỤC BIỂU ĐỒ .13 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chung nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính .3 1.1.1 Định nghĩa ca bệnh .3 Nhiễm trùng hô hấp cấp tính (Acute Respiratory Infections - ARI) bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hơ hấp mũi, họng đến quản, khí quản, phế quản, phổi Bệnh nguyên vi rút vi khuẩn, bệnh gây vụ dịch lẻ tẻ bùng phát thành đại dịch Chẩn đoán, phân loại bệnh lý nhiễm trùng hơ hấp cấp tính theo nhiều cách khác bệnh học, vị trí tổn thương 1.1.2.Tác nhân gây bệnh Hiện có 200 loại vi rút có cấu trúc kháng nguyên khác gây nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính ghi nhận Các tác nhân vi rút gây bệnh chủ yếu vi rút thuộc họ Orthomyxoviridae (A/H1N1pdm/09, A/H3N2…), vi rút thuộc họ Picornaviridae (Enterovirut, Rhino vi rút …), họ Paramyxoviridae (RSV, hMPV, cúm típ 2, cúm típ 3) .3 Vi khuẩn nguyên nhân gây bệnh; đặc biệt nguy hiểm cho trẻ em, đứng đầu vi khuẩn Hemophilus influenzae týp b (Hib), phế cầu khuẩn (Streptococcus Pneumonia), liên cầu khuẩn, tụ cầu, Bordetella, Klebsiella pneumoniae, Chlamydia trachomatis .4 1.1.3.Sự lưu hành tác nhân gây bệnh Việt Nam nước phát triển, với dân số 90 triệu người, có khí hậu nhiệt đới (miền Nam) bán nhiệt đới (miền Bắc), trì kiều hình nóng, ẩm, mưa nhiều nên bệnh ARI phát quanh năm, có xu hướng tăng tháng giao mùa, tỷ lệ mắc khác theo phân vùng địa lý khí hậu Một số nghiên cứu lưu hành tác nhân cúm A, B diễn quanh năm có tính trội vào mùa đông/xuân miền Bắc, mùa mưa miền Trung miền Nam Vi rút hMPV RSV chủ yếu lưu hành vào mùa thu/đông miền bắc, mùa mưa miền Trung miền Nam Rhinovirus lại chủ yếu lưu hành vào mùa hè/thu miền Bắc ,, 1.1.4.Nguồn bệnh Nguồn bệnh người mang mầm bệnh khỏe mạnh Cũng động vật, chẳng hạn như: lợn, ngựa…Gia cầm như: gà, vịt số lồi chim đóng vai trò khởi đầu dịch cúm người Người bệnh thể điển hình, thể nhẹ ổ chứa vi rút bệnh cúm với thời gian ủ bệnh ngắn, thường từ 1-5 ngày, trung bình ngày, người bệnh đào thải vi rút khoảng 1-2 ngày trước khởi phát 3-5 ngày sau có triệu chứng lâm sàng .6 1.1.5 Phương thức lây truyền Bệnh có khả lây nhiễm cao lây truyền nhanh, gây dịch đại dịch Bệnh lây lan qua đường hô hấp, qua giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng bệnh nhân có chứa vi rút qua ho, hắt Vi rút vào thể qua đường mũi họng Tỷ lệ lây lan mạnh tiếp xúc trực tiếp mật thiết, đặc biệt nơi tập trung đông người trường học, nhà trẻ, bệnh viện Trong điều kiện thời tiết lạnh ẩm thấp, tế bào đường hô hấp người dễ bị tổn thương, làm tăng tính cảm nhiễm với bệnh .6 1.1.6 Tính cảm nhiễm miễn dịch .6 Bệnh gặp lứa tuổi; kết tác động qua lại yếu tố: người, tác nhân gây bệnh yếu tố môi trường sống Tỷ lệ mắc tử vong cao thường xuất nhóm trẻ em tuổi; đặc biệt thường gặp nhóm trẻ sinh non, nhẹ cân, suy dinh dưỡng, người già 65 tuổi, phụ nữ có thai số người có bệnh mạn tính chẳng hạn như: bệnh tim mạch, bệnh phổi mạn tính, bệnh tiểu đường, v.v , .6 Một số loại vi rút thường tìm thấy với tỷ lệ cao số nhóm tuổi định người Chẳng hạn RSV PIV3 thường phân lập trẻ em tuổi, vi rút PIV1-2 lại thường gặp trẻ lớn 1.1.7 Sơ lược hệ thống giám sát SARI Việt Nam .8 1.2 Một số nghiên cứu giới Việt Nam đặc điểm dịch tễ lưu hành tác nhân vi rút gây nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính 11 1.2.1 Trên Thế giới .11 Một nghiên cứu khác giám sát Chile; từ ngày tháng năm 2011 đến ngày 31 tháng 12 năm 2015 thu thập 1.637 mẫu bệnh phẩm bệnh nhân trưởng thành mắc SARI nhập viện bệnh viện Militar, thành phố Santiago, Chi Lê Trong có 1.583 (96,7%) trường hợp lấy mẫu xét nghiệm tác nhân cúm Kết có 221 trường hợp dương tính với cúm (13,96%) 102 trường hợp dương tính với loại virus khác (6,4%) Trong thời gian nghiên cứu, trường hợp cúm A chiếm ưu so với cúm B, với tỷ lệ tương ứng 173 (78,3%) so với 48 (21,7%) Trong số 172 trường hợp cúm A phân nhóm cúm A/H3N2 chiếm ưu với 55,7% (123/172), cúm A/H1N1pdm09 chiếm 22,2% (49/172) Các tác nhân cúm lưu hành tất tháng năm, với đỉnh điểm dịch bệnh mùa đông 14 1.2.2 Tại Việt Nam .15 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng vào nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2.Cỡ mẫu 20 2.3.3 Phương pháp công cụ thu thập số liệu .20 Quá trình thu thập, tổng hợp liệu nghiên cứu thực qua bước sau: 20 Bước 1: Xin chấp thuận đồng ý cho sử dụng số liệu từ đơn vị chủ quản .20 Bước 2: Thu thập liệu báo cáo tuần trường hợp mắc SARI (phụ lục 2), liệu phiếu điều tra ca bệnh SARI (phụ lục 1) kết xét nghiệm ca bệnh SARI từ năm 2017 - 2018 lưu giữ khoa Dịch tễ khoa Vi rút, Viện Pasteur Nha Trang 20 Bước 3: Tổng hợp, thống danh sách ca bệnh .20 Bước Tiến hành nhập liệu sử lý số liệu 20 2.4 Các biến số, số nghiên cứu .21 2.5 Xử lý số liệu .22 2.6 Sai số biện pháp hạn chế sai số 23 2.6.1 Sai số 23 2.6.2 Biện pháp hạn chế sai số 23 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ .23 3.1 Phân bố số tác nhân vi rút phổ biến gây nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 23 3.1.1 Tỷ lệ dương tính với tác nhân vi rút bệnh nhân SARI 24 Trong 874 mẫu bệnh phẩm thu thập từ bệnh nhân SARI, tỷ lệ dương tính với tác nhân cúm 21,17% (185/874), cúm A/H1N1pdm 9,84% (86/874), cúm A/H3N2 4,92% (43/874), cúm B 6,41% (56/874) .24 689 bệnh phẩm âm tính với vi rút cúm tiếp tục xét nghiệm xác định với tác nhân vi rút hô hấp ngồi cúm Kết có 534/689 mẫu dương tính với loại tác nhân vi rút hơ hấp chiếm tỷ lệ 77,5% Trong vi rút RV chiếm tỷ lệ cao 32,95% (227/689), tiếp đến RSV 29,17% (201/689), AdV 15,24% (105/689), hMPV 7,11% (49/689), PIV(1-3) 15,97% (118/689) 24 3.1.2 Tỷ lệ đồng nhiễm tác nhân vi rút bệnh nhân SARI 25 689 mẫu bệnh phẩm âm tính với vi rút cúm xét nghiệm tỷ lệ đồng nhiễm tác nhân vi rút hơ hấp ngồi cúm Kết quả, có 143 trường hợp đồng nhiễm chiếm tỷ lệ 20,75%, có 129 trường hợp đồng nhiễm tác nhân vi rút, 13 trường hợp đồng nhiễm tác nhân vi rút, 01 trường hợp đồng nhiễm với tác nhân vi rút .26 Các trường hợp đồng nhiễm chủ yếu gặp tác nhân vi rút: RV, AdV RSV Vi rút RV có mặt 97/143 trường hợp đồng nhiễm (67,83%); có 83 trường hợp đồng nhiễm tác nhân, 13 trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân Vi rút AdV có mặt 84/143 trường hợp đồng nhiễm chiếm tỷ lệ 58,74%; có 74 trường hợp đồng nhiễm tác nhân, trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân RSV có mặt 58/143 trường hợp đồng nhiễm chiếm tỷ lệ 40,56%; có 49 trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân Tác nhân hMPV có mặt 14 trường hợp đồng nhiễm (9,79%), có 12 trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân PIV1 có mặt 18 trường hợp đồng nhiễm (12,59%), có 14 trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân PIV2 có mặt trường hợp đồng nhiễm tác nhân (6,29%), không xuất trường hợp đồng nhiễm tác nhân PIV3 có mặt 21 trường hợp đồng nhiễm (14,69%), có 17 trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân 27 3.1.3 Phân bố týp vi rút theo nhóm tuổi 28 3.1.4 Tỷ lệ dương tính với tác nhân vi rút đường hơ hấp theo giới 30 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ dương tính với tác nhân vi rút đường hơ hấp theo giới Nữ giới có tỷ lệ dương tính chung 60.75% (226/372), nam giới có tỷ lệ dương tính chung 61,35% (308/502) 31 3.1.5 Phân bố týp vi rút theo thời gian 31 3.2 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 – 2018 32 3.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân SARI nhập viện 33 3.2.2 Tỷ lệ tử vong SARI tổng số SARI nhập viện .33 3.2.3 Phân bố bệnh nhân SARI theo thời gian, địa điểm 34 3.2.4 Phân bố bệnh nhân SARI theo giới 35 3.2.5 Phân bố bệnh nhân SARI theo nhóm tuổi .35 3.2.6 Phân bố bệnh nhân SARI theo nghề nghiệp 36 3.2.7 Một số bệnh kèm theo bệnh nhân SARI .36 3.2.8.Tỷ lệ bệnh nhân SARI tiêm phòng vắc xin cúm 12 tháng 38 3.2.9 Tiền sử tiếp xúc bệnh nhân SARI vòng ngày trước khởi phát bệnh 38 CHƯƠNG 39 BÀN LUẬN 39 4.1 Phân bố số tác nhân vi rút phổ biến gây nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 39 Trong thời gian 02 năm 2017 – 2018, lấy mẫu, tiến hành điều tra 874 trường hợp bệnh SARI nhập viện bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa Tỷ lệ dương tính chung với tác nhân vi rút đường hơ hấp 82,27%; tỷ lệ dương tính với tác nhân cúm 21,7%, tỷ lệ dương tính với tác nhân ngồi cúm 77,5% Tỷ lệ dương tính chung với tác nhân vi rút đường hơ hấp cao, cho thấy đặc điểm khí hậu địa bàn phù hợp với lưu hành nhiều tác nhân vi rút đường hô hấp Kết tương đồng với nghiên cứu năm 2016 bệnh viện Nhi trung ương, có tỷ lệ dương tính chung với tác nhân vi rút đường hô hấp 80,9%, tác nhân cúm 18% tác nhân cúm 76,9% Tuy nhiên lại cao so với kết năm 2016 tác giả Trịnh Hoàng Long; theo nghiên cứu tác giả Trịnh Hồng Long năm 2016 tỷ lệ dương tính chung 70,23% cao so với nghiên cứu bệnh viện Nhiệt đới Hồ Chí Minh, giai đoạn 10/2004 – 01/2008 có tỷ lệ dương tính chung 72% Tỷ lệ dương tính với tác nhân vi rút đường hơ hấp nghiên cứu cao so với nghiên cứu khác giám sát trọng điểm SARI số nước khác giới như: nghiên cứu Thái Lan giai đoạn từ tháng 6/2010 đến tháng 5/2014 có tỷ lệ dương tính chung 37,57% , nghiên cứu thành phố Vơ Tích, Trung Quốc từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2015 tỷ lệ dương tính chung với vi rút đường hô hấp 35,19% , nghiên cứu vùng Nam Arizona giai đoạn từ tháng 10/2010 đến tháng 9/2014 tỷ lệ dương tính chung với tác nhân vi rút đường hô hấp 43% , hay nghiên cứu Georgia giai đoạn 2015 – 2017 có tỷ lệ dương tính chung với tác nhân vi rút đường hô hấp 69,89% 39 Tỷ lệ đồng nhiễm nghiên cứu chúng tơi 20,7% (143/689); có 129 mẫu bệnh phẩm đồng nhiễm tác nhân, 13 mẫu bệnh phẩm đồng nhiễm tác nhân, 01 mẫu bệnh phẩm đồng nhiễm tác nhân Vi rút RV thường gặp nhất, có mặt 97/143 (67,83%) trường hợp đồng nhiễm; có 83 trường hợp đồng nhiễm tác nhân, 13 trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân Vi rút AdV có mặt 84/143 (58,74%) trường hợp đồng nhiễm; có 74 trường hợp đồng nhiễm tác nhân, trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân RSV có mặt 58/143 trường hợp đồng nhiễm chiếm tỷ lệ 40,56%; có 49 trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân Tác nhân hMPV có mặt 14 trường hợp đồng nhiễm (9,79%), có 12 trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân PIV1 có mặt 18 trường hợp đồng nhiễm (12,59%), có 14 trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân PIV2 có mặt trường hợp đồng nhiễm tác nhân (6,29%), không xuất trường hợp đồng nhiễm tác nhân PIV3 có mặt 21 trường hợp đồng nhiễm (14,69%), có 17 trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân Tỷ lệ đồng nhiễm nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu bệnh viện Nhiệt đới Hồ Chí Minh, theo nghiên cứu tỷ lệ đồng nhiễm 20%, nhiên tác nhân chủ yếu thường gặp trường hợp đồng nhiễm lại khác nhau, theo nghiên cứu bệnh viện Nhiệt đới Hồ Chí Minh tác nhân vi rút thường gặp trường hợp đồng nhiễm là: HBoV (9%), RSV (7%) Tỷ lệ đồng nhiễm tác nhân vi rút đường hô hấp nghiên cứu cao so với nghiên cứu bệnh viện Nhi trung ương năm 2016 số nghiên cứu khác giới, nhiên lại tương đồng tác nhân chủ yếu xuất trường hợp đồng nhiễm Cụ thể, theo nghiên cứu bệnh viện Nhi trung ương tỷ lệ đồng nhiễm 13%, tác nhân chủ yếu xuất trường hợp đồng nhiễm RSV; có mặt 34/57 (59,6%) trường hợp đồng nhiễm, 28/48 trường hợp đồng nhiễm tác nhân trường hợp đồng nhiễm tác nhân (6/9) Vi rút Adeno có mặt 24/57 (42,11%) trường hợp đồng nhiễm, 18/48 trường hợp đồng nhiễm tác nhân, 6/9 trường hợp đồng nhiễm tác nhân Theo nghiên cứu Thái Lan tỷ lệ đồng nhiễm 1,65% hay nghiên cứu Georgia có tỷ lệ đồng nhiễm 14%, tác nhân vi rút xuất chủ yếu trường hợp đồng nhiễm RSV (39%), RV (38%) 41 Trong nghiên cứu chúng tôi, nhóm tuổi khác có tỷ lệ nhiễm tác nhân vi rút đường hô hấp khác nhau; cụ thể nhóm tuổi – tuổi tỷ lệ dương tính chung 80,08% (627/738), tỷ lệ dương tính cao với số tác nhân ngồi cúm như: RV (33,77%), RSV (32,31%), AdV (16,56%), nhóm tuổi – 14 tuổi có tỷ lệ dương tính chung 64,81% (35/54); tỷ lệ dương tính cao với RV (33,33%), cúm B (16,67%) Nhóm tuổi 15 – 24 tuổi có tỷ lệ dương tính chung 70,97% (22/31), tỷ lệ dương tính cao với cúm B (29,03%), cúm A/H3 (16,13%), RV (21,43%) Nhóm tuổi 35 – 44 tuổi có tỷ lệ dương tính chung 5/8 trường hợp, nhóm tuổi 45 – 54 tuổi có tỷ lệ dương tính chung 8/12 trường hợp nhóm tuổi 55 – 64 3/7 trường hợp Khi so sánh tỷ lệ nhiễm tác nhân vi rút đường hô hấp nhóm tuổi < 15 tuổi >=15 tuổi, chúng tơi nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ dương tính với tác nhân đường hơ hấp hai nhóm này, cụ thể: nhóm tuổi >= 15 tuổi có tỷ lệ nhiễm tác nhân cúm A/H1N1 cao 2,06 lần, cúm A/H3 cao 4,79 lần, cúm B cao 5,59 lần so với nhóm tuổi < 15 tuổi Tuy nhiên nhóm tuổi < 15 tuổi lại có tỷ lệ nhiễm tác nhân cúm AdV cao gấp 6,82 lần, RSV cao gấp 15,93 lần so với nhóm tuổi >= 15 tuổi Điều cho thấy lực tác nhân vi rút đường hô hấp khối cảm nhiễm khác tùy theo nhóm tuổi, tác nhân cúm có lực cao với nhóm đối tượng lớn tuổi (>15 tuổi), vi rút cúm như: AdV, RSV lại chủ yếu gặp nhóm đối tượng nhỏ (=15 tuổi tương tự nghiên cứu Một nghiên cứu khác giám sát SARI bệnh viện khu vực Châu Âu giai đoạn 2009 - 2012 nhóm tuổi > 15 tuổi có tỷ lệ dương tính với tác nhân cúm cao so với nhóm tuổi < 15 tuổi .42 Sự phân bố tỷ lệ dương tính với tác nhân đường hơ hấp theo giới khơng có khác biệt nam giới nữ giới Nữ giới có tỷ lệ dương tính chung 60.75% (226/372), nam giới có tỷ lệ dương tính chung 61,35% (308/502) 43 4.2 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 .45 KẾT LUẬN 49 5.1 Phân bố số tác nhân vi rút phổ biến gây nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 49 Trong thời gian 02 năm từ năm 2017 đến năm 2018, có 874 trường hợp bệnh SARI điều tra, lấy mẫu Tỷ lệ dương tính chung với tác nhân vi rút đường hơ hấp 82,27%; tỷ lệ dương tính với tác nhân cúm 21,7%, tỷ lệ dương tính với tác nhân ngồi cúm 77,5% Tỷ lệ đồng nhiễm chiếm 20,7%; trường hợp đồng nhiễm vi rút RV thường gặp nhất; có mặt 67,83% trường hợp đồng nhiễm, tiếp đến vi rút AdV 58,74% RSV 40,56% 49 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ nhiễm tác nhân vi rút đường hơ hấp nhóm tuổi < 15 tuổi >=15 tuổi; nhóm tuổi < 15 tuổi có tỷ lệ nhiễm tác nhân cúm cúm A/H3, cúm B so với nhóm tuổi >= 15 tuổi, nhiên nhóm tuổi < 15 tuổi lại có tỷ lệ nhiễm tác nhân ngồi cúm AdV, RSV cao so với nhóm tuổi >= 15 tuổi 50 Không có khác biệt tỷ lệ nhiễm tác nhân vi rút đường hô hấp nam giới nữ giới 50 5.2 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 .50 Số lượng ca bệnh SARI nhập viện chiếm 13,79% (5.970/41.985) trường hợp nhập viện nguyên nhân khoa Nhi khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, có 04 trường hợp tử vong, chiếm tỷ lệ 0,07% (4/5.970) 50 Trong số 874 trường hợp SARI lấy mẫu, nhóm tuổi - tuổi chiếm 84,44% (738/874), nhóm tuổi – 14 tuổi chiếm 6,18% (54/874), nhóm tuổi 15 – 24 tuổi chiếm 3,55% (31/874), 25 – 34 tuổi chiếm 2,75% (24/874), 35 – 44 tuổi chiếm 0,92% (8/874), 45 – 54 tuổi chiếm 1,37% (12/874), 55 – 64 tuổi chiếm 0,8% (7/874), giai đoạn khơng có bệnh phẩm bệnh nhân > 65 tuổi thu thập 50 Có 31,69% (277/874) trường hợp SARI mắc bệnh mạn tính kèm theo; thường gặp bệnh đường hơ hấp mạn tính 26,54%, bệnh hen 8,12%, bệnh lý máu 1,83%, bệnh tim mạch mạn tính 1,37% Nhóm bệnh nhân có bệnh mạn tính có tỷ lệ dương tính với tác nhân vi rút đường hơ hấp gấp 1,96 lần nhóm bệnh nhân khơng có bệnh mạn tính Trong nghiên cứu chúng tơi ghi nhận 8% (74/874) bệnh nhân SARI tiêm chủng vắc xin cúm vòng 12 tháng trước đó, 39% (337/874) trường hợp không tiêm, 53% (463/874) trường hợp không rõ tiền sử tiêm chủng vắc xin cúm trước 51 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 QUY TRÌNH SÀNG LỌC, LẤY MẪU, ĐIỀU TRA CA BỆNH .53 Phụ lục .60 HƯỚNG DẪN LƯU TRỮ, XÉT NGHIỆM BỆNH PHẨM SARI 60 53 QUY TRÌNH SÀNG LỌC, LẤY MẪU, ĐIỀU TRA CA BỆNH Phụ lục BVĐK tỉnh Khánh Hòa Xem bệnh án, lựa chọn bệnh nn͢hân thỏa mãn định nghĩa ca bệnh SARI Chọn bệnh nhân để lấy mẫu điều tra tra ca bệnh (Phụ lục 2) Lấy mẫu bệnh phẩm (Phụ lục 2) Tổng hợp báo cáo tuần (Phụ lục 3, 5) Viện Pasteur Nha Trang Điều tra ca bệnh (Phụ lục 4) Khoa xét nghiệm: Xét nghiệm trả lời kết (Phụ lục 6) 54 Khoa Dịch tễ: Quản lý số liệu Phụ lục PHIẾU YÊU CẦU XÉT NGHIỆM VÀ TRẢ LỜI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN SARI Mã số bệnh nhân: SARI / / / Họ tên: ………………………………………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh: / /_ _ _ _ Tuổi (năm) _ Tuổi theo tháng (nếu 24 tháng) _ Giới:NamNữ Điện thoại liên lạc: …………………………… Địa chỉ:Số nhà/số phòng: ……………… Xã/phường: ……………… Quận/huyện: ………………….…… Tỉnh, thành phố:………………………… Lấy mẫu bệnh phẩm Ngày nhập viện: / /20 (ngày/tháng/năm) Ngày khởi phát: / /20 (ngày/tháng/năm) Ngày lấy mẫu: / /20 (ngày/tháng/năm) Loại bệnh phẩm (khoanh tròn vào số thích hợp): 55 Dịch ngoáy họng Dịch ngoáy mũi 3.Dịch nội khí quản Khác (ghi rõ) … Nơi lấy mẫu:………………………………………………………………………………… Bác sỹ yêu cầu xét nghiệm(ký, họ tên) Người lấy mẫu (ký, họ tên) Số điện thoại bác sỹ yêu cầu xét nghiệm: KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Viện VSDT/Pasteur: ……………………………………………………………………………………… Mã số bệnh nhân: SARI / / / Ngày nhận bệnh phẩm: / /20 (ngày/tháng/năm) Tình trạng bệnh phẩm: TốtKhơng tốtTừ chối xét nghiệm (lý do: .) Ngày xét nghiệm: / /20 (ngày/tháng/năm) Kết quả: A/H1N1/2009 đại dịch  A/H3 A/H5 A/H7 Cúm B Vi rút Adeno Vi rút cúm khác chưa định týp HMPV PIV PIV PIV Vi rút Rhino RSVÂm tính với tất vi rút đường hơ hấp xét nghiệm , ngày tháng .năm Trưởng phòng xét nghiệm Cán xét nghiệm Phụ lục Khoa:…………………….Bệnh viện …………………………………… BÁO CÁO TUẦN CỦA KHOA (Lưu khoa giám sát) (Tuần………., từ thứ hai, ngày……/……./20… đến chủ nhật, ngày……./……./20……) TỔNG HỢP SỐ BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN VÀ TỬ VONG Ngày Thứ Tổng số nhập viện khoa Tổng số SARI nhập viện khoa Nam Nam Nữ Nữ Tổng số SARI tử vong khoa Nam Nữ Tổng số tử vong nguyên nhân khác khoa Nam Nữ Tổng số lấy mẫu khoa Nam Nữ 56 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ nhật Tổng số STT DANH SÁCH BỆNH NHÂN SARI ĐƯỢC LẤY MẪU Mã số SARI Họ tên bệnh nhân Tuổi Nam Nữ Ngày khởi phát Ngày nhập viện Ngày lấy mẫu 10 Ngày báo cáo: ……/……/20… Người làm báo cáo Phụ lục 57 58 59 Phụ lục Bệnh viện:………………………………………………… BÁO CÁO TUẦN CỦA BỆNH VIỆN (Chuyển Viện VSDT/ Pasteur trước 16h00 ngày thứ Ba tuần kế tiếp) (Tuần………., từ thứ hai, ngày……/……./20… đến chủ nhật, ngày……./……./20……) TỔNG HỢP SỐ BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN VÀ TỬ VONG Khoa Tổng số nhập viện theo khoa Nam STT Nữ Tổng số SARI nhập viện theo khoa Nam Nữ Tổng số SARI tử vong theo khoa Nam Nữ Tổng số tử vong nguyên nhân khác theo khoa Nam Nữ Tổng số lấy mẫu theo khoa Nam Nữ DANH SÁCH BỆNH NHÂN SARI ĐƯỢC LẤY MẪU Mã số SARI Họ tên bệnh nhân Tuổi Nam Nữ Ngày khởi phát Ngày nhập viện Ngày lấy mẫu 10 Ngày báo cáo: ……/……/20… Người làm báo cáo 60 Phụ lục HƯỚNG DẪN LƯU TRỮ, XÉT NGHIỆM BỆNH PHẨM SARI Lưu trữ mẫu bệnh phẩm - Các dụng cụ môi trường dùng để vận chuyển, bảo quản mẫu cần tuân thủ nguyên tắc vô trùng thực hành vi sinh tốt - Các bệnh phẩm phải bảo quản nhiệt độ 2-8 oC vòng 72 sau lấy mẫu bệnh phẩm - Trường hợp phòng xét nghiệm Viện khu vực không tiến hành xét nghiệm mẫu bệnh phẩm vòng 72 sau lấy mẫu bảo quản mẫu tủ âm 70°C (-70oC) thấp - Các mẫu bệnh phẩm sau tách chiết vật liệu di truyền phải bảo quản tủ âm 70°C (-70°C) thấp Viện - Tất bệnh phẩm cần bảo quản tủ âm 70°C (-70 oC) thấp vòng năm sau làm xét nghiệm.Sau hủy mẫu phải tuân theo quy trình hủy mẫu lưu hồ sơ Quy trình xét nghiệm Mẫu bệnh phẩm Thực XN sàng lọc cúm A B phương pháp real-time RT-PCR Dương tính Âm tính Xét nghiệm phân tuýp cúm A phương pháp real-time RT-PCR (H1pdm 09, H3 H5*, H7N9*) Xét nghiệm tác nhân vi rút khác phương pháp real-time RT-PCR (RSV, hMPV; Parainfluenza 1,2,3; Adv, RV) 61 Phụ lục HƯỚNG DẪN LẤY MẪU, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM SARI Lấy mẫu Một mẫu bệnh phẩm hợp lệ bao gồm mẫu dịch ngoáy mũi dịch ngoáy họng bệnh nhân lấy thời điểm.Hai mẫu bảo quản ống đựng môi trường vận chuyển.Tuy nhiên, bệnh nhân thở máy phải đặt nội khí quản, lấy mẫu dịch nội khí quản thay hai bệnh phẩm Bệnh phẩm nên lấy sớm bệnh nhân vừa vào khoa tốt trước sử dụng loại thuốc (đặc biệt thuốc kháng vi rút) theo định bác sỹ khoa điều trị Lưu ý: Mã số bệnh nhân cung cấp phiếu điều tra trường hợp bệnh phải ghi vào phiếu yêu cầu xét nghiệm ống đựng bệnh phẩm Ngoài mã số bệnh nhân, ống đựng bệnh phẩm phải ghi thêm họ tên tuổi bệnh nhân, loại bệnh phẩm ngày lấy mẫu quy định theo tiêu chuẩn Bộ Y tế Thông tư 43/2011/TT-BYT ngày 05/12/2011 quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm 1.1.Dụng cụ lấy mẫu - Găng tay Dụng cụ đè lưỡi Khẩu trang Áo choàng y tế Tăm y tế làm sợi polyester sợi tơ (Khơng nên sử dụng tăm bơng có đầu làm cotton có cán cầm gỗ chúng ức chế phản ứng PCR) - Ống đựng bệnh phẩm có chứa mơi trường vận chuyển (VTM) - Túi chống thấm - Cồn sát trùng, bút ghi - Túi giữ lạnh/ đá khơ 62 - Phích lạnh bảo quản mẫu - Dây nhựa mềm (đường kính 10 FG) để lấy dịch nội khí quản 1.2 Loại bệnh phẩm kỹ thuật lấy mẫu bệnh phẩm Trước tiến hành lấy mẫu cần điền đầy đủ thông tin họ tên, tuổi ngày lấy mẫu nhãn ống đựng mẫu Lấy đồng thời dịch ngoáy họng ngoáy mũi bệnh nhân a) Dịch ngoáy họng - Yêu cầu bệnh nhân há miệng to - Dùng dụng cụ đè nhẹ nhàng lưỡi bệnh nhân - Đưa tăm bơng vào vùng hầu họng, miết xoay tròn nhẹ đến lần khu vực bên vùng Amiđan thành sau họng để lấy dịch tế bào vùng họng - Sau lấy bệnh phẩm, que tăm chuyển vào ống chứa 3ml môi trường vận chuyển (VTM UTM) để bảo quản Lưu ý, đầu tăm bơng phải nằm ngập hồn tồn môi trường vận chuyển, que tăm dài ống đựng môi trường vận chuyển cần bẻ/cắt cán tăm cho phù hợp với độ dài ống nghiệm chứa môi trường vận chuyển Que lấy mẫu Amidan Miết vào bên amidan thành bên họng Hình 1: Lấy dịch ngốy họng 63 b) Dịch ngốy mũi - Yêu cầu bệnh nhân ngồi yên, mặt ngửa, trẻ nhỏ phải có người lớn giữ - Người lấy bệnh phẩm nghiêng đầu bệnh nhân sau khoảng 70o, tay đỡ phía sau cổ bệnh nhân - Tay đưa nhẹ nhàng tăm vào mũi, vừa đẩy vừa xoay giúp tăm dễ dàng vào sâu khoảng ½ độ dài từ cánh mũi đến dái tai phía Lưu ý: chưa đạt độ sâu mà cảm thấy có lực cản rõ rút tăm bơng thử lấy mũi bên Khi cảm thấy tăm chạm vào thành sau họng mũi dừng lại, xoay tròn từ từ rút tăm - Giữ tăm chỗ lấy mẫu vòng giây để đảm bảo dịch thấm tối đa - Từ từ xoay rút tăm - Đặt đầu tăm vào ống đựng bệnh phẩm có chứa mơi trường vận chuyển bẻ cán tăm điểm đánh dấu để có độ dài phù hợp với độ dài ống nghiệm chứa môi trường vận chuyển Que tăm sau lấy dịch ngoáy mũi để chung vào ống mơi trường chứa que tăm bơng lấy dịch ngốy họng - Đóng nắp, xiết chặt, bọc ngồi giấy parafin (nếu có) - Bảo quản mẫu điều kiện nhiệt độ 2-8oC trước chuyển phòng xét nghiệmcủa Viện Pasteur Nha Trang Nếu bệnh phẩm không vận chuyển đến phòng xét nghiệm Viện vòng 72 kể từ lấy mẫu, mẫu bệnh phẩm phải bảo quản âm 70°C (-70°C) sau phải giữ đơng q trình vận chuyển đến phòng xét nghiệm 64 Lưu ý: Đối với trẻ nhỏ đặt ngồi đùi cha/mẹ, lưng trẻ đối diện với phía ngực cha mẹ Cha/mẹ cần ôm trẻ giữ chặt thể tay trẻ Yêu cầu cha/mẹ ngã đầu trẻ phía sau Que lấy mẫu Đưa tăm bơng vơ trùng vào thẳng phía sau bên mũi (không hướng lên trên), dọc theo sàn mũi tới khoang mũi hầu Hình 2: Lấy dịch ngốy mũi c) Dịch nội khí quản: - Chỉ áp dụng cho bệnh nhân thở máy đặt nội khí quản - Dùng ống hút dịch đặt theo đường nội khí quản, dùng bơm tiêm hút dịch nội khí quản theo đường ống đặt - Chuyển dịch nội khí quản vào ống nhựa chứa mơi trường vận chuyển vi rút - Đóng nắp ống, xiết chặt, bọc ngồi giấy paraffin (nếu có) bảo quản điều kiện nhiệt độ 2-8 oC trước chuyển phòng xét nghiệm Nếu bệnh phẩm khơng vận chuyển đến phòng xét nghiệm Viện vòng 72 kể từ lấy mẫu, mẫu bệnh phẩm phải bảo quản âm 70°C (-70°C) sau phải giữ đơng q trình vận chuyển đến phòng xét nghiệm Viện Pasteur Nha Trang Bảo quản, đóng gói, vận chuyển nhận mẫu 2.1 Bảo quản mẫu: 65 - Các mẫu bệnh phẩm cần bảo quản nhiệt độ 2-8oC vòng 72 kể từ lấy mẫu đến tới phòng xét nghiệm Viện Pasteur Nha Trang Lưu ý: Nếu bệnh phẩm khơng vận chuyển đến phòng xét nghiệm Viện Pasteur Nha Trang vòng 72 kể từ lấy mẫu, mẫu bệnh phẩm phải bảo quản tủ âm 70°C (-70°C) sau phải bảo quản đơng q trình vận chuyển đến phòng xét nghiệm Viện 2.2 Đóng gói - Bệnh phẩm thu thập cho chẩn đoán tác nhân gây bệnh đóng gói theo nguyên tắc lớp quy định theo tiêu chuẩn Bộ Y tế Thông tư 43/2011/TT-BYT ngày 05/12/2011 quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm - Kiểm tra xem ống đựng mẫu bệnh phẩm nắp chặt hay chưa, bọc ống giấy paraffin (nếu có) giấy thấm, trường hợp để nhiều ống mẫu kiện hàng cần bọc giấy thấm quanh ống để tránh tiếp xúc - Đặt ống đựng mẫu bệnh phẩm túi chống thấm/ túi nylon hộp đựng có nắp đóng kín theo quy định - Đặt túi/hộp chứa ống đựng mẫu bệnh phẩm vào phích lạnh bảo quản mẫu thùng cứng - Bổ sung đủ túi /bình tích lạnh vào phích/thùng đựng mẫu để mẫu bảo quản nhiệt độ từ 2-8oC, suốt trình vận chuyển mẫu - Đối với mẫu lưu nhiệt độ -70oC, bổ sung đủ đá khô túi /bình tích lạnh để mẫu đơng bảo quản nhiệt độ -70 oC suốt trình vận chuyển mẫu (trong trường hợp dùng đá khơ lớp đóng gói ngồi cần có thơng khí; sử dụng bình tích lạnh phải đặt bình tích lạnh tủ lạnh âm sâu -70oC thấp trước sử dụng) 66 - Phiếu yêu cầu xét nghiệm đặt túi chống thấm / túi nylon khác (không để chung phiếu với mẫu bệnh phẩm) đặt phích/thùng đựng mẫu có biểu tượng nguy hiểm sinh học (hazard) quy định WHO cho việc vận chuyển mẫu phẩm sinh học Mẫu bệnh phẩm Cho vào túi nylon Cho vào thùng vận chuyển Hình 3: Đóng gói bảo quản bệnh phẩm 2.3.Vận chuyển mẫu - Hàng tuần, mẫu bệnh phẩm cần gửi kèm Phiếu điều tra trường hợp bệnh (Phụ lục 4) Phiếu yêu cầu xét nghiệm (Phụ lục 2) phòng xét nghiệm Viện Pasteur Nha Trang - Mẫu bệnh phẩm phải bảo quản nhiệt độ từ 2-8°C (hoặc -70°C mẫu đông) suốt trình vận chuyển - Phiếu yêu cầu xét nghiệm (Phụ lục 2) phiếu điều tra trường hợp bệnh (Phụ lục 4) đính kèm với mẫu bệnh phẩm - Các sở gửi mẫu cần thông báo cho phòng xét nghiệm khoảng thời gian dự kiến phòng xét nghiệm nhận bệnh phẩm để cán phòng xét nghiệm chuẩn bị cho việc nhận mẫu - Lựa chọn phương tiện, hình thức vận chuyển để đảm bảo thời gian vận chuyển ngắn nhất, phải đảm bảo điều kiện bảo quản mẫu suốt trình vận chuyển 67 2.4.Nhận mẫu Khi bệnh phẩm phiếu yêu cầu xét nghiệm (Phụ lục 2) chuyển đến phòng xét nghiệm Viện Pasteur Nha Trang, bên giao bên nhận phải ký xác nhận vào Sổ giao nhận bệnh phẩm Các mẫu bệnh phẩm không chấp nhận có vấn đề sau: - Có tượng rò rỉ bệnh phẩm; - Khơng đủ lượng bệnh phẩm yêu cầu; - Loại bệnh phẩm không phù hợp; - Ống đựng bệnh phẩm khơng có mơi trường vận chuyển; - Ống đựng bệnh phẩm chứa môi trường vận chuyển hết hạn sử dụng; - Nhiệt độ phích lạnh không đảm bảo yêu cầu; - Bệnh phẩm bảo quản nhiệt độ 2-8oC chuyển đến phòng xét nghiệm Viện Pasteur Nha Trang 72 sau lấy mẫu; - Thông tin bệnh nhân (tên, mã số bệnh nhân, tuổi…) hoặc/và thời gian thu thập mẫu ống đựng mẫu bị không trùng với phiếu yêu cầu xét nghiệm ... bố số tác nhân vi rút phổ biến gây nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhiễm trùng đường. .. chống dịch bệnh khu vực đề xuất đề tài nghiên cứu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 ... 4.2 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng giám sát trọng điểm bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2017 - 2018 .45 KẾT LUẬN 49 5.1 Phân bố số tác

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w