MỘT số đặc điểm DỊCH tễ học BỆNH dại TRÊN NGƯỜI tại NGHỆ AN, GIAI đoạn 2008 2017

59 75 0
MỘT số đặc điểm DỊCH tễ học BỆNH dại TRÊN NGƯỜI tại NGHỆ AN, GIAI đoạn 2008 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỂN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH DẠI TRÊN NGƯỜI TẠI NGHỆ AN, GIAI ĐOẠN 2008-2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỂN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH DẠI TRÊN NGƯỜI TẠI NGHỆ AN, GIAI ĐOẠN 2008-2017 Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 60720163 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Luật TS Nguyễn Thị Phương Liên HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN ĐMC : : Bệnh nhân Đầu mặt cổ ĐTDP ĐV : : Điều trị dự phòng Động vật HTKD LS : : Huyết kháng dại Lâm sàng PCBD : Phòng chống bệnh dịch PN SL TĐHV TL TTTT TTYTDP : : : : : : Phơi nhiễm Số lượng Trình độ học vấn Tỷ lệ Thu thập thông tin Trung tâm Y tế dự phòng VSDT VT VX : : : Vệ sinh dịch tễ Vết thương Vắc xin WHO : World health organization MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh dại bệnh vi rút dại gây ra, lây truyền từ động vật sang người Biểu lâm sàng bệnh dại người sợ nước, sợ gió, co giật, liệt dẫn đến tử vong Một lên dại, tỷ lệ tử vong 100% Tuy vậy, bệnh dại người phòng điều trị dự phòng vắc xin huyết kháng dại [1] Hiện nay, bệnh dại lưu hành 150 nước giới với 3,3 tỷ dân sống vùng dịch, chủ yếu nước thuộc khu vực châu Á, châu Phi châu Mỹ La tinh Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), hàng năm có khoảng 60.000 người chết bệnh dại tồn cầu, 95 % châu Á châu Phi Trên 15 triệu người điều trị dự phòng sau phơi nhiễm bệnh dại hàng năm Chi phí để chi cho việc điều trị dự phòng bệnh dại sau phơi nhiễm lên đến 40 đô la Mỹ châu Phi 49 đô la Mỹ châu Á [2] [3] Đây gánh nặng tài gia đình có thu nhập thấp trung bình bị phơi nhiễm bệnh dại Tại Việt Nam, theo kết giám sát bệnh dại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho thấy liên tục 25 năm qua, năm có người chết bệnh dại giữ vị trí cao danh sách tử vong bệnh truyền nhiễm gây dịch hàng năm Trong giai đoạn từ 2011 – 2015, trung bình năm có 380.082 người tiêm vắc xin dại số tử vong cao với 458 ca năm [4] Nghệ An tỉnh trọng điểm bệnh dại Năm 2016, địa phương đứng đầu nước số ca tử vong dại (16 ca) [5] Tại đây, người dân có tập qn ni chó thả rơng, với tỉ lệ tiêm phòng cho đàn chó thấp có 33-45% năm 2017 yếu tố thuận lợi để bệnh dại bùng phát [6] Ở nước ta, bệnh dại mối quan tâm ban, ngành lãnh đạo với mục tiêu khống chế bệnh dại đàn chó ni người nhằm tiến tới khống chế loại trừ vào năm 2021; có số tác giả nghiên cứu vấn đề này, nhiên chưa có nghiên cứu đặc điểm bệnh dại riêng địa bàn tỉnh Nghệ An câu hỏi đặt dịch tễ học bệnh dại người nào? Để trả lời câu hỏi tiến hành nghiên cứu: “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dại người Nghệ An, giai đoạn 2008-2017” nhằm đưa xu hướng tử vong bệnh dại điều trị dự phòng sau phơi nhiễm năm gần Đó sở để xây dựng chiến lược hợp lý, nâng cao hiệu chiến đẩy lùi bệnh dại địa bàn thời gian tới Nghiên cứu đưa với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân tử vong dại Nghệ An, giai đoạn 2008-2017 Mô tả số đặc điểm dịch tễ học người điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với bệnh dại Nghệ An, giai đoạn 2008-2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh dại 1.1.1 Lịch sử bệnh dại Từ kỉ thứ 23 trước Công nguyên, bệnh dại biết đến, nhiên đến 3000 năm sau đạo luật thời trung cổ ghi nhận nhiều tranh cãi liên quan đến vấn đề pháp luật vết cắn chó [7] Zincke người chứng minh vi rút dại có nước bọt súc vật bị dại vào năm 1804 [8] Mãi đến năm 1884, vắc xin phòng bệnh dại sáng chế nhà bác học Louis Pasteur Đây bước tiến nhảy vọt lịch sử y học, mở hướng cho cơng tác phòng chống bệnh dại Vậy nhưng, 125 năm sau đó, bệnh dại bệnh có tỷ lệ tử vong cao top mười bệnh giới ca bệnh chủ yếu đến từ nước nhiệt đới [9] 1.1.2 Vi rút dại Vi rút dại thuộc họ Rhabdovirus, chủng Lyssavirus, có ARN, hình viên đạn với đường kính 75-80 nm, chiều dài trung bình 140-300 nm Vi rút dại bọc lớp lipoprotein gồm màng mỏng phospholipid Trên bề mặt protein G tạo thành chồi gai dài khoảng 10 nm, kháng nguyên chủ yếu kích thích tạo kháng thể trung hòa ngưng kết tố hồng cầu Bên cấu trúc hình trụ đặc tạo chuỗi xoắn ribonucleocapsid có hướng quay phải, đường kính xoắn ốc từ 15-18 nm Bên nucleocapsid có chứa ARN [2] Vi rút dại có thành phần bao gồm Protein (67%), Lipid (26%), ARN (1%) Carbonhydrat (3%) [10] 10 Hình 1.1: Hình ảnh cắt dọc vi rút dại [11] Theo tính chất sinh học chia thành hai loại vi rút dại: vi rút dại hoang dại vi rút dại cố định Trong đó, vi rút dại hoang dại loại có khả gây bệnh cao, phân lập trực tiếp từ vật bị bệnh Năm 1884, Louis Pasteur tiêm truyền vi rút dại từ chó qua thỏ nhiều lần thu chủng vi rút dại không độc với người gọi vi rút dại cố định, loại có chiều dài ngắn vi rút dại hoang dại [2] Sức đề kháng vi rút dại yếu, dễ bị bất hoạt ánh sáng mặt trời sức nóng nhạy cảm với dung mơi hòa tan lipid ether, xà phòng, formol [2] Mơi trường kiềm cao acid mạnh tiêu diệt vi rút Vi rút dại bền vững mơi trường có glycerol, phenol 0,5% pH tối ưu môi trường để bảo quản vi rút 7,4 – 9,0 Với nhiệt độ -40°C mẫu não động vật vi rút dại tồn vài tháng - 70°C tồn hàng năm mà khơng tính chất gây bệnh [10] 1.1.3 Q trình truyền nhiễm 1.1.3.1 Nguồn truyền nhiễm Trong tự nhiên, vi rút dại có ổ chứa động vật có vú máu nóng chó sói, chó rừng, chó nhà Ngồi ra, có mèo, chồn, cầy, cáo động vật có vú khác Theo Tổ chức Y tế giới, chó nguồn gây tử vong người, chiếm tới 99% số ca mắc bệnh dại người [3] 45 Hoàng Mai Diễn Châu Nghi Lộc Yên Thành Thái Hòa Nghĩa Đàn Quỳ Hợp Quỳ Châu Quế Phong Tân Kỳ Con Cuông Tương Dương Kỳ Sơn Vinh Nam Đàn Cửa Lò Chung Bản đồ 3.2: Phân bố người điều trị dự phòng sau phơi nhiễm trung bình năm giai đoạn 2008 – 2017 theo địa dư 46 3.2.2 Đặc điểm khoảng cách thời gian từ lúc phơi nhiễm điều trị dự phòng sau phơi nhiễm Biểu đồ 3.13: Phân bố bệnh nhân theo khoảng cách thời gian từ lúc bị phơi nhiễm đến lúc điều trị dự phòng bệnh dại Nghệ An, giai đoạn 2008 – 2013 Biểu đồ 3.14: Phân bố bệnh nhân theo khoảng cách thời gian từ lúc bị phơi nhiễm đến lúc điều trị dự phòng bệnh dại Nghệ An, giai đoạn 2014 – 2017 3.2.4 Phân bố người điều trị dự phòng theo đặc điểm súc vật nghi dại cắn người điều trị dự phòng bệnh dại Nghệ An, giai đoạn 2008 – 2017 Bảng 3.11: Phân bố động vật truyền bệnh dại dẫn tới bệnh nhân phải điều trị sau phơi nhiễm theo năm từ 2008 – 2017 Năm Tổng số Chó SL 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng Mèo TL SL Khác TL SL TL 47 Bảng 3.12: Tình trạng động vật cắn/tiếp xúc dẫn tới bệnh nhân phải điều trị sau phơi nhiễm với bệnh dại theo năm từ 2008 – 2017 Ốm Chạy rơng Lên dại Bình thường Tổng Năm số SL TL SL TL SL TL SL TL 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng ựp 3.2.5 Đặc điểm vết thương người điều trị dự phòng sau phơi nhiễm bệnh dại Nghệ An, giai đoạn 2008 – 2017 Bảng 3.13: Phân bố vị trí vết thương bệnh nhân điều trị sau phơi nhiễm với bệnh dại Nghệ An theo năm từ 2008 – 2017 Năm Tổng số Đầu, mặt, cổ SL TL Thân SL TL Tay SL TL Chân SL TL 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng Bảng 3.14: Phân bố mức độ vết thương bệnh nhân điều trị sau phơi nhiễm với bệnh dại Nghệ An theo năm từ 2008 – 2017 Năm Tổng số Độ I SL Độ II TL SL TL Độ III SL TL 48 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng 3.2.6 Đặc điểm phác đồ điều trị dự phòng bệnh dại phản ứng sau tiêm đối tượng Nghệ An, giai đoạn 2008 – 2017 Bảng 3.15: Phác đồ điều trị cho đối tượng sau phơi nhiễm với bệnh dại TT Điều trị Tiêm VX 1.1 Tiêm bắp 1.2 Tiêm da Tiêm HTKD Số lượng Tỷ lệ Chung Bảng 3.16 : Mức độ phản ứng phụ sau điều trị dự phòng bệnh dại bệnh nhân sau Nghệ An, giai đoạn 2008 – 2017 Loại phản ứng sau tiêm Đau Quầng đỏ Phản ứng chỗ Tụ máu Phù nề/nốt cứng Sốt Khó chịu Ngứa mẫn đỏ Phản ứng toàn thân Đau khớp Rối loạn tiêu hóa Khác Số lượng Tỷ lệ (%) 49 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân tử vong bệnh dại Nghệ An, giai đoạn 2008 - 2017 4.2 Một số đặc điểm dịch tễ học người điều trị dự phòng sau phơi nhiễm bệnh dại Nghệ An, giai đoạn 2008 - 2017 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Truyền Nhiễm - Trường Đại học Y Hà Nội (2011) Bài giảng Bệnh truyền nhiễm Nhà xuất Y học, Hà Nội: WHO (2013) WHO Expert consultation on rabies WHO (2017) WHO|Rabies WHO Truy cập ngày 10/3/2018 từ http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs099/en/ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn - Bộ Y tế (2016) Chương trình quốc gia khống chế tiến tới loại trừ bệnh dại giai đoạn 2017 - 2021 (tr 7–18) Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2016) Báo cáo bệnh truyền nhiễm năm 2016 Chi cục chăn nuôi thú y tỉnh Nghệ An (2016) Kết tiêm phòng bệnh dại địa bàn tỉnh Nghệ An Alan C Jackson William H.Wunner (2002) Rabies Phạm Song (1994) Bệnh dại Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam Dodet,B, A Goswami, A Gunasekera (2008) Rabies awareness in eight Asian countries (Vol Vaccine) 10 Trường đại học Y Hà Nội (2007) Bài giảng vi sinh vật Y học Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 CDC (không ngày) The Rabies Virus - Rabies Truy cập ngày 27/4/2018, từ https://www.cdc.gov/rabies/transmission/virus.html 12 Cục Y tế dự phòng (2016) Bệnh dại Truy cập ngày 27/4/2018, từ http://vncdc.gov.vn/vi/danh-muc-benh-truyen-nhiem/1086/benh-dai 13 WHO (2013) Sổ tay hỏi đáp bệnh dại dành cho cộng đồng 14 Nguyễn Thị Thanh Hương (2011) Dịch tễ học bệnh dại người miền Bắc Việt Nam (Luận văn Thạc sĩ) Trường Đại học Y Hà Nội 15 Vũ Thị Lâm Bình (2010) Đặc điểm dịch tễ học bệnh dại tỉnh phía Bắc Việt Nam năm 2000 - 2009 (Luận văn Thạc sĩ) Trường Đại học Y Hà Nội 16 Bộ Y tế (2014) Hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh dại người , số 1622/QĐ-BYT 17 WHO (2015) WHO | Epidemiology and burden of disease 18 Cục Thú y (2010) Tài liệu tập huấn phòng chống bệnh dại 19 Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chế độ thông tin báo cáo khai báo bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Số 54/2015/TT-BYT 20 Đinh Kim Xuyến (2003) Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch vaccine phòng dại Fuenzalida (trên thực địa) sản xuất Việt Nam phương pháp tiêm da Tạp chí Y học dự phòng, tr 129–133 21 Duy Vững (2017) Huyết kháng virus dại Favirab (Pháp) Lịch tiêm phòng Truy cập ngày 10/3/2018 từ http://lichtiemphong.com/huyetthanh-khang-virus-dai-favirab-phap/ 22 Duy Vững (2017) Huyết kháng virus dại SAR Lịch tiêm phòng Truy Truy cập ngày 10/3/2018 từ http://lichtiemphong.com/huyet-thanhkhang-virus-dai-sar-viet-nam/ 23 WHO (2014) WHO guide for rabies pre and post exposure prophylaxis in humans 24 Dự án Phòng chống bệnh dại - Bộ Y tế (2010) Tài liêụ tập huấn phòng chống bệnh dại (tr 25–26) 25 Cục Y tế dự phòng Hỏi đáp bệnh dại Truy cập ngày 10/3/2018, từ http://vncdc.gov.vn/vi/huong-dan-giam-sat-phong-chong-dichbenh/335/hoi-dap-ve-benh-dai 26 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2010) Tài liệu tập huấn nâng cao chất lượng phòng chống bệnh dại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 27 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2003) Bệnh dại Vắc xin Truy cập ngày 10/3/2018, từ http://nihe.org.vn/vn/tin-tuc-su-kien/giam-sat-vaphong-chong-dich-benh/hoi-dap-ve-dich-benh-dai/benh-dai-va-vac-xinc12317i14633.htm 28 Yin, W., Dong, J., Tu, C., et al (2013) Challenges and needs for China to eliminate rabies Infectious Diseases of Poverty, 2, 23 29 Gongal, G., & Wright, A E (2011) Human Rabies in the WHO Southeast Asia Region: Forward Steps for Elimination Advances in Preventive Medicine, 2011, 383870 30 Thủ tướng phủ (1996) Chỉ thị tăng cường phòng chống bệnh dại Số 92- TTg 31 Đinh Thị Kim Xuyến (1995) Một số nhận xét tình hình tử vong bệnh dại miền Bắc Việt Nam năm 1989 - 1994 Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, Tập V, số 5-25, 18-20 32 Bộ Y tế (2009) Mười năm thực thị 92/TTg phòng chống bệnh dại (tr 15–28) Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 33 Trung tâm Y tế dự phòng Nghệ An (2017) Báo cáo hoạt động phòng chống bệnh dại người Nghệ An 34 Trung tâm Y tế dự phòng Nghệ An (2017) Báo cáo thống kê tiêm vắc xin dại năm 2016 35 Li, Y R., Zhu, L L., Zhu, W Y., et al (2018) Epidemiology of human rabies in China, 2016 Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi = Zhonghua Liuxingbingxue Zazhi, 39(1), 40–43 36 Gautret, P., Le Roux, S., Faucher, B., et al (2013) Epidemiology of urban dog-related injuries requiring rabies post-exposure prophylaxis in Marseille, France International journal of infectious diseases: IJID: official publication of the International Society for Infectious Diseases, 17(3), e164-167 37 Sowath Ly, Philippe Buchy, Nay Yim Heng, et al (2009) Rabies Situation in Cambodia PLoS Neglected Tropical Diseases, 3(9) 38 Dimaano EM, Scholand SJ, Alera MT, et al (2011) Clinical and epidemiological features of human rabies cases in the Philippines: a review from 1987 to 2006 International journal of infectious diseases: IJID: official publication of the International Society for Infectious Diseases, 15(7), e495-499 39 Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Thu Yến cộng (2016) Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dại người tỉnh Sơn La, 2011-2015 Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXVI, số 13 (186) 2016 36 40 Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kiều Anh cộng (2017) Đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân tử vong bệnh dại tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, 2010-2015 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 27, số 2017 84 - 86 41 Nguyễn Thị Phương Thúy, Hoàng Thị Liên cộng (2017) Đặc điểm dịch tễ học ca dại tử vong khu vực phía Nam Việt Nam năm 2012 – 2016 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 27, số 11 2017 197-199 42 Nguyễn Hải Đăng (2017) Đặc điểm dịch tễ, kiến thức, thực hành trường hợp đến tiêm vắc xin phòng dại Trung tâm Y tế Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh năm 2016 (Luận văn Thạc sĩ) Đại học Y Hà Nội 43 Cổng Thông tin điện tử Tỉnh Nghệ An Điều kiện tự nhiên Truy cập 28/4/2018, từ http://nghean.gov.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN NGHI DẠI/TỬ VONG DO BỆNH DẠI (Được chẩn đốn lâm sàng) Cán điều tra khoanh tròn vào chữ số điền thông tin đầy đủ vào chỗ trống Họ tên: Năm sinh:……Giới: Nam Nữ Dân tộc: Nơi tại: số nhà thôn/phố .xã/phường huyện/quận tỉnh/thành phố Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Cao đẳng/đại học Nghề nghiệp: Loại động vật cắn/tiếp xúc người: Chó Tiếp xúc với động vật/bệnh nhân Mèo Dơi Khác (ghi rõ) Nơi bị động vật cắn/tiếp xúc: Thôn/phố xã/phường huyện/quận tỉnh/thành phố Tình trạng vật lúc cắn/tiếp xúc người: Bình thường Chạy rơng/mất tích Ốm Lên dại Không biết Các biểu khác: Con vật cắn người: 10 Động vật cắn tiêm phòng dại chưa? Khơng - Khơng biết Nếu có tiêm (Ghi đợt gần nhất) Có Ngày……… tháng……… năm……… Loại vắc xin Ngày……… tháng……… năm……… Loại vắc xin 11 Ở nơi bị cắn/tiếp xúc có chó mèo lên dại khơng? Có Khơng Khơng biết Nếu có: Loại động vật…………………… Số có triệu chứng dại 12 Ngày, tháng, năm bị động vật cắn/ tiếp xúc: / / 13 Vị trí vết cắn: Đầu, mặt, cổ Thân Tay Chân 14 Số lượng vết cắn: Một vết 15 Tình trạng vết cắn: Xây xước da Hai vết ≥ ba vết Nơng/chảy máu Sâu/chảy nhiều máu Khác (ghi rõ) 16 Bệnh nhân có xử trí vết thương khơng: Có Khơng Khơng biết Nếu có xử trí nào: - Rửa nước xà phòng Rửa nước muối Rửa nước lã Bôi chất sát khuẩn Cắt lọc vết cắn Khâu vết cắn Khác 17 Bệnh nhân có tiêm huyết kháng dại (HTKD) khơng: Có Khơng Khơng biết Nếu có: ngày tiêm ./ / số ml 18 Nơi tiêm Bệnh nhân có tiêm vắc xin dại khơng? Có Khơng Khơng biết - Nếu có: ngày tiêm ./ / .Loại vắc xin: - Ký hiệu lô vắc xin: Nơi tiêm: - Phác đồ tiêm: (ghi rõ ngày/tháng/năm) Tiêm bắp: N0 N3……… ……N7……… ….N14……… … N28…… … Tiêm da: N0…… ……N3… N7 N28 Bệnh nhân có tiền sử dùng thuốc Corticoid ACTH trước tiêm vắc xin - khơng? Có 19 Khơng Ngày có triệu chứng dại đầu tiên: / / Ngày tử vong: ./ / 20 Nơi chẩn đoán điều trị bệnh nhân lên dại: Tại nhà Trạm Y tế xã Bệnh viện tỉnh BV huyện BV trung ương Nơi khác (ghi rõ) 21 Bệnh nhân có lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm bệnh dại khơng? Có Khơng Nếu có: Loại bệnh phẩm xét nghiệm gì? Dịch não tủy Nước bọt Huyết Mảnh sinh thiết da gáy Khác Kết xét nghiệm? Dương tính Âm tính Khơng biết 22 Tóm tắt triệu chứng lâm sàng bệnh nhân: Mệt mỏi Chán ăn Nhức đầu Sốt Đau Ngứa vết cắn Lo lắng Mất ngủ Sợ nước 10 Sợ gió 11 Sợ ánh sáng 12 Đờm dãi 13 Co giật 14 Trốn chạy 15 Gào hét 16 Liệt 17 Xuất tinh 18 Triệu chứng khác (Ghi rõ) Lý không tiêm huyết kháng dại vắc xin phòng dại: 23 24 Khơng có tiền để tiêm vắc xin Dùng thuốc nam/đơng y Khơng có vắc xin/HTKD để Trẻ nhỏ khơng nói cho gia đình biết Khơng biết địa điểm tiêm vắc xin Chủ quan (biết bị chó mèo cắn phải tiêm tiêm VX phòng dại, có tiền, biết điểm Đến muộn sau ngày nên tiêm không tiêm) Không hiểu biết bệnh dại không tiêm Khoảng cách đến điểm tiêm 10 Lý khác (ghi rõ) xa Nhận xét cán trực tiếp điều tra: Xác nhận đơn vị Ngày tháng năm 20 (ký tên, đóng dấu) Người điều tra ký, ghi rõ họ tên PHỤ LỤC SỞ Y TẾ BÁO CÁO THỐNG KÊ TIÊM VẮC XIN PHÒNG DẠI VÀ HUYẾT THANH KHÁNG DẠI 10 … Tổng Cộng dồn Người làm báo cáo Ngày … tháng …….năm 20… Không tiêm BN tử vong Có tiêm Khác Rối loạn tiêu hố Đau ,khớp Ngứa mẩn đỏ Số người có phản ứng tồn thân sau tiêm Sốt Khó chịu Phù nề / nốt cứng Tụ máú Quầng đỏ dùngSố người Số người có phản ứng chỗ tiêm Đau Tiêm da Tiêm bắp Số người Lên dại Chạy rông + tích Ốm Tình trạng động vật Bình thường Độ III Độ II Độ I Chân Số người có mức độ vết thương Tay Số người có vị trí vết thương Thân Khác Dơi Mèo Loại động vật Chó ≥10 ngày ≥50 tuổi 25 - 49 tuổi 15-24 tuổi

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC

  • BỆNH DẠI TRÊN NGƯỜI TẠI NGHỆ AN,

  • GIAI ĐOẠN 2008-2017

    • HÀ NỘI – 2018

    • MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC

    • BỆNH DẠI TRÊN NGƯỜI TẠI NGHỆ AN,

    • GIAI ĐOẠN 2008-2017

    • Chuyên ngành: Y học dự phòng

      • HÀ NỘI – 2018

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan