Thực trạng tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch 8 loại vắc xin ở trẻ em dưới 1 tuổi ở hà nội tại thời điểm điều tra năm 2016

110 435 0
Thực trạng tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch 8 loại vắc xin ở trẻ em dưới 1 tuổi ở hà nội tại thời điểm điều tra năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ nhiều năm nay tỷ lệ bao phủ trong nhóm trẻ dưới 1 tuổi đạt trên 95%. Nhờ tiêm vắc xin, tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm giảm hàng chục đến hàng trăm lần góp phần vào thành công chung của Việt Nam: thanh toán được bệnh bại liệt (năm 2000), loại trừ uốn ván sơ sinh (2005), tiến tới thanh toán, loại trừ từng bệnh có vắc xin sử dụng trong CT TCMR ở những năm tiếp theo .Đặc biệt, phải kể đến dịch sởi xảy ra năm 2014, có đến 1971 ca sởi, trong đó có 14 trường hợp tử vong. Nguyên nhân là do tỷ lệ tiêm chủng giảm 1. Trong thời gian vừa qua đã xảy ra một số trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng liên quan đến vắc xin trong chương trình TCMR.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hướng đến mục tiêu bảo vệ trẻ em khỏi bệnh truyền nhiễm phổ biến gây tử vong cao, chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 1981 với hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Tại Nội, sau giai đoạn triển khai thí điểm, đến năm 1985 chương trình bao phủ 100% xã, phường, thị trấn địa bàn thành phố, với tỷ lệ đối tượng tiêm chủng đầy đủ năm sau cao năm trước Từ nhiều năm tỷ lệ bao phủ nhóm trẻ tuổi đạt 95% Nhờ tiêm vắc xin, tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm giảm hàng chục đến hàng trăm lần góp phần vào thành cơng chung Việt Nam: toán bệnh bại liệt (năm 2000), loại trừ uốn ván sơ sinh (2005), tiến tới tốn, loại trừ bệnh có vắc xin sử dụng CTTCMR năm [1] Trong năm gần đây, tình hình dịch bệnh giới diễn biến phức tạp Việt Nam phải đối mặt với nguy bệnh bạch hầu bùng phát sau nhiều năm khống chế tốt, số mắc bệnh hàng năm ghi nhận 10 trường hợp, nhiên năm 2015 ghi nhận 16 trường hợp mắc, tương đương với số ca mắc năm 2014 tăng so với năm 2013 (5 ca) Tính đến tháng 08/2016 ghi nhận 11 ca mắc tỉnh Bình Phước Khơng số mắc bạch hầu tăng, số mắc ho gà năm 2015 tăng cao so với năm 2014 từ 107 ca tăng lên 380 ca, số mắc tập trung thành phố lớn Trong 50% chưa tiêm chủng tiêm chủng không đầy đủ [2] Thủ đô Nội khơng nằm ngồi bối cảnh đó, năm 2013 toàn thành phố ghi nhận 06 ca mắc ho gà, số mắc liên tục tăng lên 23 ca năm 2014 tăng đột biến năm 2015 với 164 ca có ca tử vong 08 tháng đầu năm 2016 ghi nhận 53 ca Đặc biệt, phải kể đến dịch sởi xảy năm 2014, có đến 1971 ca sởi, có 14 trường hợp tử vong Nguyên nhân tỷ lệ tiêm chủng giảm [1] Trong thời gian vừa qua xảy số trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng liên quan đến vắc xin chương trình TCMR, người dân dè dặt đưa em tiêm chủng miễn phí, vắc xin dịch vụ khan dẫn đến hậu trẻ không tiêm chủng đầy đủ tiêm chủng không lịch (chiếm đến 75% theo thống kê từ dịch sởi năm 2014) Mặt khác, Nội thủ đô đất nước, địa bàn rộng, cấu trúc đa dạng: đô thị, thị hóa với mức độ khác nhau, nơng thơn; tình hình dân cư khu vực nội thành ngày phức tạp, dân cư đông, di biến động dân cư nhiều Số đối tượng chương trình TCMR hàng năm lớn (trung bình 140.000 trẻ năm) Bên cạnh hình thức tiêm chủng miễn phí chương trình TCMR, hình thức tiêm chủng dịch vụ người dân lựa chọn nhiều (khoảng 15%) Đây thách thức chương trình TCMR thành phố việc đảm bảo tốt công tác TCMR không bỏ sót đối tượng Trước tình hình đó, việc xác định tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ, lịch yếu tố liên quan Nội cần thiết để nâng cao hiệu chương trình, đồng thời đưa khuyến nghị thích hợp nhằm hạn chế dịch bệnh lớn bùng phát Chính vậy, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng tiêm chủng đầy đủ lịch loại vắc xin trẻ em tuổi Nội thời điểm điều tra năm 2016” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ lịch loại vắc xin trẻ em tuổi Nội thời điểm điều tra năm 2016 Mô tả số yếu tố liên quan đến tiêm chủng đầy đủ lịch trẻ em tuổi Nội thời điểm điều tra năm 2016 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Vắc xin Vắc xin chế phẩm sinh học với thành phần kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh bào chế để làm giảm khả gây bệnh Vắc xin chủ động đưa vào thể để kích thích thể sinh miễn dịch chủ động phòng bệnh Ngày nay, khái niệm vắc xin mở rộng, không chế phẩm từ vi sinh vật dùng để phòng bệnh, mà vắc xin làm từ vật liệu sinh học không vi sinh vật dùng với mục đích khác như: vắc xin chống khối u làm từ tế bào sinh khối u, vắc xin chống thụ thai làm từ thụ thể (receptor) trứng dùng để ngăn cản điều kiện thụ thai… Vắc xin chế tạo từ vi khuẩn, vi rút độc tố chúng hay tái tổ hợp từ kháng nguyên đặc hiệu Phân loại theo nguồn gốc ta chia vắc xin thành loại: Vắc xin chế tạo từ vi khuẩn vắc xin chế tạo từ vi rút - Vắc xin chế tạo từ vi khuẩn: + Vắc xin sống giảm động lực: Vắc xin BCG, thương hàn uống… + Vắc xin bất hoạt vi khuẩn: Vắc xin ho gà, thương hàn tiêm… + Vắc xin giải độc tố: Vắc xin bạch hầu uống, uốn ván… + Vắc xin thứ đơn vị: Vắc xin ho gà vô bào, vắc xin cầu khuẩn phổi… - Vắc xin chế tạo từ vi rút: + Vắc xin vi rút sống giảm độc lực: Vắc xin Sởi, bại liệt uống (OPV), quai bị, rubella… + Vắc xin bất hoạt: Vắc xin cúm, dại, Viêm não Nhật Bản, bại liệt (IPV), viêm gan A… + Vắc xin thứ đơn vị: vắc xin cúm, vắc xin viêm gan B tái tổ hợp… 1.1.2 Tiêm chủng Tiêm chủng việc đưa vắc xin vào thể người với mục đích tạo cho thể khả đáp ứng miễn dịch để dự phòng bệnh tật Tiêm chủng hình thức gây miễn dịch chủ động nhờ vắc xin Mũi tiêm chủng cho người chưa tiếp xúc với kháng nguyên thường tạo kháng thể loại IgM Tùy thuộc vào khả đáp ứng thời gian tiêm, mũi thứ kích thích đáp ứng miễn dịch nhanh hơn, cao thường kháng thể loại IgG Sau tiêm đủ mũi bản, miễn dịch trì mức độ cao thời gian dài cho lượng kháng thể giảm xuống chế trí nhớ miễn dịch nên đa số trường hợp có khả kích thích thể đáp ứng nhanh tiếp xúc lại với mầm bệnh Tiêm chủng biện pháp can thiệp rộng lớn mang tính cộng đồng Q trình gồm nhiều công đoạn với quy mô khác nhau, chương trình TCMR với vai trò cung cấp dịch vụ tiêm chủng, người dân chủ yếu trẻ em - đối tượng hưởng dịch vụ tiêm chủng Tác động việc tiêm chủng vô to lớn sức khỏe người toàn giới mà khơng có phương thức hay kháng sinh ảnh hưởng lớn đến việc làm giảm tỷ lệ chết cho cộng đồng vắc xin 1.1.3 Lịch tiêm chủng trẻ chương trình TCMR Việt Nam Chương trình Tiêm chủng mở rộng bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 1981 Bộ Y tế khởi xướng với hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Chương trình có mục tiêu ban đầu cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em tuổi, bảo vệ trẻ khỏi mắc loại bệnh truyền nhiễm phổ biến gây tử vong cao: Lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván sởi Sau thời gian thí điểm, chương trình bước mở rộng dần địa bàn đối tượng tiêm chủng Từ năm 1985 tới toàn trẻ em tuổi tồn quốc có hội tiếp cận với Chương trình TCMR Sau có chủ trương đưa vắc xin phòng bệnh viêm phổi/viêm màng não mủ vi khuẩn Hib bổ sung mũi tiêm nhắc vắc xin sởi vắc xin DPT vào chương trình Ngày 17/03/2010 Bộ Y tế có định số 845/2010/QĐ-BYT thay đổi lịch tiêm vắc xin phòng bệnh viêm gan B, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi Hib sau : Bảng 1.1 Lịch tiêm chủng trẻ em chương trình TCMR STT Tuổi trẻ Sơ sinh 02 tháng 03 tháng 04 tháng 09 tháng 18 tháng Vắc xin sử dụng - BCG - Viêm gan B (VGB) mũi vòng 24 - DPT-VGB-Hib mũi - OPV lần - DPT-VGB-Hib mũi - OPV lần - DPT-VGB-Hib mũi - OPV lần - Sởi mũi - DPT mũi - Sởi mũi 1.1.4 Tiêm chủng đầy đủ Theo định nghĩa Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, trẻ tuổi tiêm đầy đủ nhận đủ loại vắc xin đủ 14 liều sau: Vắc xin BCG, liều vắc xin DPT, liều vắc xin VGB, liều viêm màng não mủ Hib, lần uống vắc xin OPV tiêm vắc xin Sởi Viêm gan B sơ sinh không đưa vào tiêu tiêm chủng đầy đủ Như trẻ tiêm chủng không đầy đủ thiếu số 14 liều Tiêm chủng lịch trẻ tiêm chủng đầy đủ theo thời gian quy định Bộ Y tế, cụ thể: + Vắc xin BCG:  Tiêm vòng 01 tháng tuổiTrẻ tiêm Lao muộn trẻ tiêm BCG 01 tháng tuổi + Vắc xin Viêm gan B:  Tiêm đủ 03 mũi, từ đủ 02 tháng tuổi đến trước 06 tháng tuổi, mũi cách tối thiểu 01 tháng  Trẻ tiêm khơng lịch khơng hồn thành 03 mũi trước 06 tháng + Vắc xin DPT:  Tiêm 03 mũi, từ đủ 02 tháng tuổi đến trước 06 tháng tuổi, mũi cách tối thiểu 01 tháng  Trẻ tiêm khơng lịch khơng hồn thành 03 mũi trước 06 tháng + Vắc xin OPV/IPV:  Uống/tiêm (sau gọi chung tiêm) đủ 03 liều, từ đủ 02 tháng tuổi đến trước 06 tháng tuổi, liều cách tối thiểu 01 tháng  Trẻ tiêm khơng lịch khơng hồn thành 03 liều trước 06 tháng + Vắc xin viêm màng não mủ Hib:  Tiêm 03 mũi, từ đủ 02 tháng tuổi đến trước 06 tháng tuổi, mũi cách tối thiểu 01 tháng  Trẻ tiêm không lịch khơng hồn thành 03 mũi trước 06 tháng + Vắc xin Sởi:  Tiêm trẻ đủ 09 tháng tuổi đến trước 11 tháng tuổiTrẻ tiêm không lịch tiêm trẻ đủ 11 tháng Một trẻ tiêm chủng đầy đủ lịch có miễn dịch cho trẻ phòng bệnh Khoảng cách liều vắc xin phải tuân thủ theo quy định nhà sản xuất vắc xin, khoảng cách tối thiểu Khơng tiêm chủng trước lịch tiêm, trẻ khơng miễn dịch tốt 1.1.5 Phản ứng sau tiêm chủng Khái niệm - Phản ứng sau tiêm chủng tượng bất thường sức khỏe bao gồm biểu chỗ tiêm chủng toàn thân xảy sau tiêm chủng, không thiết việc sử dụng vắc xin, bao gồm phản ứng thông thường sau tiêm chủng tai biến nặng sau tiêm chủng - Phản ứng sau tiêm chủng tình trạng bệnh xảy sau tiêm chủng nghĩ tiêm chủng gây Các trường hợp vắc xin liên quan tới trình tiêm chủng - Tai biến nặng sau tiêm chủng phản ứng bất thường sau tiêm chủng đe dọa đến tính mạng người tiêm chủng (bao gồm triệu chứng khó thở, sốc phản vệ hay sốc dạng phản vệ, hội chứng sốc nhiễm độc, sốt cao co giật, trẻ khóc kéo dài, tím tái, ngừng thở) để lại di chứng làm người tiêm chủng tử vong Nguyên nhân - Phản ứng vắc xin: Vắc xin có tác dụng kích thích hệ thống miễn dịch người tiêm chủng để tạo miễn dịch chủ động phòng bệnh [19] Phản ứng chỗ, phản ứng sốt phản ứng toàn thân phần phản ứng miễn dịch thể Ngoài số thành phần tá chất, chất bảo quản gây phản ứng Rất gặp phản ứng nặng vắc xin Phản ứng sốc nặng qua khỏi điều trị thích hợp Một số tác động trực tiếp gây vắc xin như: phản ứng chỗ sốt vòng 48 sau tiêm DTaP/IPV/Hib; phát ban kèm theo sốt từ bảy đến mười ngày viêm tuyến mang tai hai - ba tuần sau tiêm MMR - Sai sót tiêm chủng: sai sót thực hành lỗi gây chuẩn bị tiêm, bảo quản sử dụng vắc xin Những sai sót phòng được, việc phát sửa chữa sai sót có tầm quan trọng lớn Sai sót thực hành tiêm chủng gây cụm phản ứng có mối liên quan đến tiêm chủng Cụm phản ứng liên quan đến việc cung cấp vắc xin, sở y tế, chí liên quan đến lọ vắc xin pha hồi chỉnh không nhiễm khuẩn Sai sót tiêm chủng làm hỏng nhiều lọ vắc xin (vắc xin bị đơng băng q trình vận chuyển bảo quản làm tăng phán ứng chỗ) Các sai sót phòng tránh thực hành tiêm chủng tốt - Trùng hợp ngẫu nhiên: thời điểm tiêm chủng có bất thường sức khỏe xảy sau tiêm chủng thường bị quy tiêm chủng Những phản ứng trùng hợp khó tránh khỏi số lượng người tiêm chủng lớn Lịch tiêm chủng trẻ em thường bắt đầu sớm nguy mắc bệnh tử vong trẻ em giai đoạn cao Trẻ dễ bị nhiễm trùng mắc bệnh bẩm sinh dấu hiệu thần kinh thường khó phát dễ bỏ sót Các tình trạng bệnh lý xảy khơng tiêm chủng Khi tình trạng bất thường xảy cách ngẫu nhiên sau thời điểm vừa tiêm chủng dễ bị quy tiêm chủng - Phản ứng tiêm: Phản ứng xảy mà khơng liên quan đến thành phần Vắc xin, chủ yếu ngất xỉu, thường xảy trẻ tuổi Ngất xỉu dễ nhầm lẫn với sốc phản vệ Việc phân biết khác chúng quan trọng Sự lo sợ tiêm chủng dẫn đến triệu chứng nhức đầu, chóng mặt, cảm giác tê xung quanh miệng bàn tay, nhầm lẫn với dị ứng Đối với trẻ nhỏ tuổi bị nơn, ngừng thở xảy thời gian ngắn, tự khỏi Trẻ bị la hét hay chạy trốn để tránh bị tiêm chủng Tình đặc biệt xảy nhóm, lan tràn hàng loạt, có trẻ bị ngất xỉu phản ứng khác Việc giải thích rõ củng cố lòng tin làm giảm mức độ lo sợ hạn chế khả xảy phản ứng tương tự - Không rõ nguyên nhân: việc xác định nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng thường khó phụ thuộc nhiều vào việc phát hiện, điều tra sớm trường hợp phản ứng xảy Trên thực tế, có tỷ lệ lớn trường hợp phản ứng, tiến hành điều tra đầy đủ, đánh giá phương pháp khơng tìm thấy ngun nhân Những trường hợp xếp vào nhóm khơng rõ ngun nhân Phân loại Có nhiều cách phân loại phản ứng sau tiêm, thực hành tiêm chủng chủ yếu phân loại theo cách sau : - Phân loại phản ứng theo vị trí: + Phản ứng chỗ: phản ứng xảy vị trí tiêm chủng sưng, đỏ, đau, áp xe vị trí tiêm Những phản ứng thường xảy vòng 48 sau tiêm chủng + Phản ứng toàn thân phản ứng thể sau tiêm vắc xin như: sốt, kích thích (quấy khóc), nơn mửa, tiêu chảy, sốc phản vệ … - Phân loại phản ứng theo mức độ: + Phản ứng sau tiêm nhẹ: gồm phản ứng chỗ nhẹ như: sưng, nóng, đỏ, đau, sốt, dễ bị kích thích, cảm giác khó chịu phản ứng toàn thân (phát ban, tiêu chảy, đau cơ) Phản ứng thường gặp tiêm chủng loại vắc xin nào, biểu cụ thể tùy theo loại vắc xin + Phản ứng sau tiêm nặng: Bất kì phản ứng sau tiêm dẫn đến tình trạng: tử vong, đe dọa tính mạng để lại hậu lâu dài Nó gây tác hại 10 cho bệnh nhân không liên quan đến tiêm chủng, làm lòng tin tiêm chủng Sai sót tiêm chủng nguy hiểm cần điều ttra làm rõ để phòng xảy tương lai Một số phản ứng nặng gặp: Sốc phản vệ: Phản ứng dị ứng tức trầm trọng (trong vòng giờ) dẫn đến suy tuần hồn kèm khơng kèm theo co thắt phế quản và/hoặc co thắt quản/phù nề quản Sốc phản vệ gặp tất loại vắc xin Tỷ lệ xuất vắc xin DPT (ho gà toàn tế bào) 20 trường hợp/1 triệu liều vắc xin sử dụng, vắc xin viêm gan B 1-2 trường hợp/ triệu vắc xin sử dụng Nhiễm khuẩn huyết: gặp tất loại vắc xin tiêm chủng Bệnh khởi phát cấp tính, có tính chất tồn thân, trầm trọng nhiễm khuẩn phát (nếu có thể) qua cấy máu Hội chứng sốc nhiễm độc: Có thể gặp tất loại vắc xin tiêm chủng Biểu sốt đột ngột, nôn mửa tiêu chảy vòng vài sau tiêm chủng Thường dẫn đến tử vong vòng 24 - 48 Co giật: Những co giật toàn thân không kèm theo dấu hiệu triệu chứng chỗ Có sốt khơng Tỷ lệ xuất co giật vắc xin DPT (ho gà toàn tế bào) 80 – 570 trường hợp/ triệu liều vắc xin sử dụng Áp xe chỗ tiêm: Tại chỗ tiêm sờ thấy mềm có rò dịch Do vi khuẩn có chứng nhiễm khuẩn (có mủ, dấu hiệu viêm, sốt, cấy có vi khuẩn), áp xe vơ khuẩn khơng có triệu chứng Áp xe phản ứng có nguyên nhân sai sót tiêm chủng, không đảm bảo vô trùng và/hoặc sai sót bảo quản vắc xin 1.2 Chương trình tiêm chủng giới Việt Nam 1.2.1 Chương trình tiêm chủng giới Chương trình tiêm chủng mở rộng (Expanded Programme on Immunization – EPI) WHO UNICEF thiết lập từ năm 1974 sau G2 G3 đầy đủ loại vắc xin không? Trẻtiêm chủng lịch khơng? Loại hình tiêm chủng cho tất loại vắc xin trẻ? Xác nhận trạm Y tế Khơng Có Khơng Hồn tồn miễn phí Hồn tồn dịch vụ Cả loại Điều tra viên 2 Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Đối tượng: Bà mẹ có từ 12 – 23 tháng tuổi) Mã số phiếu Họ tên:………………………………………………………… Tuổi:…………………………………… Giới…………………… Trình độ học vấn:………………………………………………… Nghề nghiệp: Điện thoại liên lạc:………………………………………………… Điều tra viên đưa cho người vấn đọc “Trang thông tin giới thiệu NC” “Phiếu đồng ý tham gia trả lời NC” Sau đọc xong, người vấn đồng ý tham gia trả lời bắt đầu vấn Điều tra viên đặt câu hỏi vấn, sau nghe ghi chép nội dung câu trả lời vào phần trống sau câu hỏi Phiếu điều tra Trước kết thúc phải đọc lại cho người vấn nghe lại Nếu khơng có ý kiến thay đổi đề nghị người vấn ký tên vào phần cuối phiếu điều tra 1.Tiêm phòng loại vắc xin có phản ứng sau tiêm định chí có tai biến nặng sau tiêm Vậy theo anh/chị có cần thiết phải tiêm phòng khơng sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………2 Anh/chị thường cho tiêm chủng vắc xin miễn phí hay dịch vụ? Tại anh/chị lại lựa chọn hình thức này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Anh/chị thường lựa chọn địa điểm tiêm để đưa tới tiêm chủng? Vì anh/chị lại chọn điểm tiêm này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Anh/chị có lo lắng đưa tiêm? Những lo lắng có làm anh/chị trì hỗn việc tiêm cho khơng? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Ngồi yếu tố khiến anh/chị trì hỗn việc đưa tiêm chủng không? Là yếu tố nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Anh/chị cảm thấy dịch vụ tiêm chủng trạm y tế xã/phường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Anh/ chị thấy cần phải thay đổi để cải thiện chất lượng tiêm chủng xã/phường phòng tiêm dịch vụ? DANH SÁCH CỤM ĐIỀU TRA KHU VỰC NỘI THÀNH STT Quận Ba Đình Bắc Từ Liêm Cầu Giấy Đống Đa Đông Hai Bà Trưng Hoàn Kiếm Hoàng Mai Phường Phường Vĩnh Phúc Phường Đội Cấn Phường Thành Công Đông Ngạc Đức Thắng Phường Nghĩa Đô Phường Mai Dịch Văn Miếu Thổ Quan Trung Tự Phương Liên Đồng Mai Phú La Bách Khoa Đồng Tâm Trương Định Phường Hàng Mã Phường Cửa Đông Phường Tân Mai Phường Mai Động Cụm số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Long Biên 10 Nam Từ Liêm 11 Tây Hồ 12 Thanh Xuân Phường Hoàng Văn Thụ Phường Yên Sở Long Biên Thạch Bàn Đại Mỗ Phương Canh Phường Phú Thượng Phường Thụy Khuê Thanh Xuân Nam Nhân Chính 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 DANH SÁCH CỤM ĐIỀU TRA KHU VỰC NGOẠI THÀNH STT Huyện Ba Vì Chương Mỹ Đan Phượng Đông Anh Gia Lâm Hoài Đức Mê Linh Mỹ Đức 10 Phú Xuyên Phúc Thọ 11 Quốc Oai 12 Sóc Sơn Xã Khánh Thượng Thái Hòa Hợp Đồng Thanh Bình Hạ Mỗ Trung Châu Vân Nội Tiên Dương Cổ Bi Phú Thị Di Trạch Vân Canh Tam Đồng Hồng Sơn Xuy Xá Quang Lãng Phúc Hòa Cộng Hòa Tân Phú Mai Đình Cụm số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 13 Sơn Tây 14 Thạch Thất 15 Thanh Oai 16 Thanh Trì 17 Thường Tín 18 Ứng Hòa Tân Minh Lê Lợi Cần Kiệm Tiến Xuân Phương trung Ngũ Hiệp Vạn Phúc Nguyễn Trãi Đại Cường Tảo Dương Văn 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y NỘI NGUYN THNH HU Thực trạng tiêm chủng đầy đủ lịch loại vắc xin trẻ em dới tuổi Nội thời điểm điều tra năm 2016 Chuyờn ngnh : Y hc d phũng Mó số : 60720163 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Nhật Cảm PGS.TS Lê Minh Giang NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thành Huế, học viên lớp Cao học khóa 24 - Chun ngành Y học dự phòng, Viện đào tạo Y học dự phòng y tế cơng cộng, Đại học Y Nội khóa học 2015 - 2017 xin cam đoan: Đây nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Nhật Cảm PGS TS Lê Minh Giang Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn trung thực khách quan, thu thập thực Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Nội, ngày 29 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Huế LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Nội, Ban Giám hiệu Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Nội, Phòng Đào tạo Sau đại học Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế Công cộng, Bộ môn Dịch tễ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cán Trung tâm Y tế dự phòng Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu để thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Nhật Cảm – Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Nội, PGS TS Lê Minh Giang – Viện đào tạo y học dự phòng y tế công cộng, Đại học Y Nội dạy dỗ, tận tình bảo, định hướng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh dành cho tơi động viên, khích lệ hỗ trợ để tơi vượt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu nội, ngày 29 tháng năm 2017 Học viên DANH MỤC VIẾT TẮT BCG CSSKBĐ CTTC DPT– VGB – Hib : : : : Vắc xin phòng lao Chăm sóc sức khỏe ban đầu Chun trách tiêm chủng Vắc xin phối hợp thành phần phòng bệnh Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván – viêm gan B – viêm màng GAVI IPV MMR OPV TC TCĐĐ TCMR UNICEF UV WHO VX : : : : : : : : : : : não mủ, viêm phổi Haemophilus influenza týp B Liên minh toàn cầu vắc xin tiêm chủng Vắc xin Bại liệt tiêm Vắc xin Sởi-Quai bị-Rubella Vắc xin Bại liệt uống Tiêm chủng Tiêm chủng đầy đủ Tiêm chủng mở rộng Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Uốn ván Tổ chức Y tế giới Vắc xin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm .3 1.1.1 Vắc xin 1.1.2 Tiêm chủng 1.1.3 Lịch tiêm chủng trẻ chương trình TCMR Việt Nam .5 1.1.4 Tiêm chủng đầy đủ 1.1.5 Phản ứng sau tiêm chủng .7 1.2 Chương trình tiêm chủng giới Việt Nam .10 1.2.1 Chương trình tiêm chủng giới 10 1.2.2 Chương trình tiêm chủng Việt Nam .12 1.2.3 Chương trình tiêm chủng Nội 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêm chủng đầy đủ trẻ em .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Với mục tiêu .24 2.2.2 Với mục tiêu .24 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 25 2.4.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng 25 2.4.2 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính .27 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.5.1 Nghiên cứu Định lượng .27 2.5.2 Nghiên cứu Định tính 28 2.6 Biến số, số 28 2.6.1 Biến số cho thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 28 2.6.2 Biến số cho mục tiêu 30 2.6.3 Biến số cho mục tiêu 33 2.6.4 Biến số, số cho nghiên cứu định tính 35 2.7 Xử lý phân tích số liệu 35 2.8 Sai số cách khắc phục 36 2.9 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ 38 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ lịch loại vắc xin trẻ em tuổi Nội thời điểm điều tra năm 2016 .40 3.3 Mô tả số yếu tố liên quan đến tiêm chủng đầy đủ lịch trẻ em tuổi Nội thời điểm điều tra năm 2016 46 Chương 4: BÀN LUẬN .54 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 54 4.1.1 Thông tin chung trẻ 54 4.1.2 Thông tin chung gia đình bà mẹ tham gia nghiên cứu 55 4.2 Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ lịch loại vắc xin trẻ 56 4.2.1 Tỷ lệ tiêm chủng đầu đủ trẻ 56 4.2.2 Tỷ lệ tiêm chủng lịch trẻ 58 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tiêm chủng đầy đủ lịch trẻ 60 4.3.1 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ .60 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm chủng lịch trẻ 62 4.4 Hạn chế nghiên cứu 64 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lịch tiêm chủng trẻ em chương trình TCMR Bảng 1.2 Kết trì thành loại trừ UVSS 16 Bảng 1.3 Tình hình bệnh bạch hầu Việt nam năm 2005 – 2012 18 Bảng 1.4 Tình hình bệnh ho gà Việt Nam năm 2005 – 2012 18 Bảng 3.1 Thông tin chung bà mẹ tham gia nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Tình trạng gia đình có trẻ tham gia nghiên cứu .39 Bảng 3.3 Tình trạng trẻ tham gia nghiên cứu 39 Bảng 3.4: Mối liên quan yếu tố thuộc bà mẹ tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ 46 Bảng 3.5: Mối liên quan yếu tố thuộc bà mẹ tỷ lệ tiêm chủng lịch trẻ .47 Bảng 3.6: Mối liên quan số bà mẹ giữ sổ tiêm tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ, lịch trẻ 47 Bảng 3.7: Mối liên quan tình trạng sức khỏe trẻ tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ .48 Bảng 3.8: Mối liên quan tình trạng sức khỏe trẻ tỷ lệ tiêm chủng lịch trẻ 49 Bảng 3.9: Mối liên quan loại hình tiêm chủng tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ 49 Bảng 3.10: Mối liên quan loại hình tiêm chủng tỷ lệ tiêm chủng lịch trẻ 50 Bảng 3.11: Mối liên quan nguồn thông tin nhận tiêm chủng tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ 51 Bảng 3.12: Mối liên quan nguồn thông tin nhận tiêm chủng tỷ lệ tiêm chủng lịch trẻ .52 Bảng 3.13: Lý trẻ không tiêm chủng đầy đủ, lịch 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Kết tiêm chủng đầy đủ toàn quốc giai đoạn 1985 – 2012 .14 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin OPV tỷ lệ mắc bệnh bại liệt, năm 1985 – 2012 .15 Biểu đồ 1.3 Tỷ lệ tiêm vắc xin sởi tỷ lệ mắc sởi Việt Nam, 1984-2012 16 Biểu đồ 1.4 Tỷ lệ tiêm DPT3 tỷ lệ mắc bạch hầu Việt Nam, 1984-2012 .17 Biều đồ 1.5 Tỷ lệ tiêm DPT3 tỷ lệ mắc ho gà Việt Nam, 1984-2012 .17 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ, lịch loại vắc xin trẻ .40 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ, lịch vắc xin BCG trẻ .41 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ trẻ tiêm chủng đầy đủ, lịch vắc xin DPT - Hib 42 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ trẻ tiêm chủng đầy đủ, lịch vắc xin VGB 43 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ trẻ tiêm chủng đầy đủ, lịch vắc xin Bại liệt .44 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ vắc xin Sởi trẻ 45 ... Thực trạng tiêm chủng đầy đủ lịch loại vắc xin trẻ em tuổi Hà Nội thời điểm điều tra năm 2 016 ” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ lịch loại vắc xin trẻ em tuổi Hà Nội thời điểm điều. .. tra năm 2 016 STT Tên biến số, số Trẻ tiêm chủng đầy đủ vắc xin Trẻ tiêm chủng lịch Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ vắc xin BCG Tỷ lệ trẻ tiêm chủng lịch vắc xin BCG Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ vắc xin DPT... điểm điều tra năm 2 016 Mô tả số yếu tố liên quan đến tiêm chủng đầy đủ lịch trẻ em tuổi Hà Nội thời điểm điều tra năm 2 016 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. 1 Các khái niệm 1. 1 .1 Vắc xin Vắc xin chế

Ngày đăng: 07/03/2019, 15:33

Mục lục

  • 1.1.3. Lịch tiêm chủng của trẻ trong chương trình TCMR tại Việt Nam

    • Bảng 1.1. Lịch tiêm chủng của trẻ em trong chương trình TCMR

    • 1.1.4. Tiêm chủng đầy đủ

    • 1.1.5. Phản ứng sau tiêm chủng

    • 1.2. Chương trình tiêm chủng trên thế giới và tại Việt Nam

      • 1.2.1. Chương trình tiêm chủng trên thế giới

      • 1.2.2. Chương trình tiêm chủng tại Việt Nam

        • Biểu đồ 1.1. Kết quả tiêm chủng đầy đủ toàn quốc giai đoạn 1985 – 2012

        • Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin OPV và tỷ lệ mắc bệnh bại liệt,

        • Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ tiêm vắc xin sởi và tỷ lệ mắc sởi tại Việt Nam, 1984-2012

        • Bảng 1.2. Kết quả duy trì thành quả loại trừ UVSS

          • Biểu đồ 1.4. Tỷ lệ tiêm DPT3 và tỷ lệ mắc bạch hầu tại Việt Nam, 1984-2012

          • Biều đồ 1.5. Tỷ lệ tiêm DPT3 và tỷ lệ mắc ho gà tại Việt Nam, 1984-2012

          • Bảng 1.3. Tình hình bệnh bạch hầu ở Việt nam năm 2005 – 2012

          • Bảng 1.4. Tình hình bệnh ho gà ở Việt Nam năm 2005 – 2012

          • 1.2.3. Chương trình tiêm chủng tại Hà Nội

          • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêm chủng đầy đủ ở trẻ em

          • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2.1. Với mục tiêu 1: Xác định tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch 8 loại vắc xin ở trẻ em dưới 1 tuổi ở Hà Nội tại thời điểm điều tra năm 2016

            • 2.2.2. Với mục tiêu 2: Mô tả một số yếu tố liên quan đến tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch ở trẻ em dưới 1 tuổi ở Hà Nội tại thời điểm điều tra năm 2016

            • 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

            • 2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

              • Cỡ mẫu được tính riêng cho 2 khu vực thành thị và nông thôn

              • 2.5. Phương pháp thu thập thông tin

              • 2.6. Biến số, chỉ số

                • 2.6.1. Biến số cho thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu

                • 2.6.3. Biến số cho mục tiêu 2: Mô tả một số yếu tố liên quan đến tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch ở trẻ em dưới 1 tuổi ở Hà Nội tại thời điểm điều tra năm 2016

                  • STT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan