1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu giám sát bệnh truyền nhiễm trong chương trình Tiêm chủng mở rộng

61 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Giám sát bệnh Bại liệt; Sởi; Rubella; Viêm não Nhật Bản; Viêm não Nhật Bản; Uốn ván sơ sinh; Bạch hầu Bệnh bại liệt là một bệnh nhiễm vi rút cấp tính Do vi rút bại liệt (Polio virus) gây ra. Bệnh thường được phát hiện qua liệt mềm cấp (LMC), chiếm khoảng 1% trường hợp nhiễm vi rút bại liệt. Hơn 90% là nhiễm thể ẩn hoặc sốt không đặc trưng và khoảng 1% là viêm màng não vô trùng. Bệnh thể nhẹ biểu hiện sốt, mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn và nôn. Nếu bệnh tiến triển nặng xuất hiện đau cơ dữ dội, cứng cổ, cứng lưng, liệt mềm có thể xảy ra. Liệt do bại liệt là liệt không đối xứng, có sốt trong thời kỳ khởi bệnh, tiến triển nhanh trong 3 - 4 ngày đạt tới liệt tối đa, vị trí liệt tùy thuộc vào vị trí tế bào thần kinh ở tủy sống, thân não bị tổn thương. Liệt chân thường phổ biến hơn liệt tay. Liệt cơ hô hấp, cơ nuốt dễ gây tử vong. Liệt có thể giảm nhẹ trong thời kỳ hồi phục nhưng nếu còn liệt sau 60 ngày thì thường liệt vĩnh viễn.

BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG GIÁM SÁT BỆNH TRONG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TÀI LIỆU DÙNG CHO CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC Y TẾ DỰ PHÒNG (Kèm theo Quyết định số: /QĐ-VSDTTƯ ngày Hà nội - tháng 11.2018 / /201 ) MỤC LỤC Trang Giám sát Bại liệt Giám sát Sởi Giám sát Rubella Giám sát viêm não Nhật Bản Giám sát Ho gà Giám sát Uốn ván sơ sinh Giám sát Bạch hầu CÁC TỪ VIẾT TẮT CDC CSS DNT DPT DPT-VGB-Hib GAVI HCNC LMC NKHC NTSĐ PATH PCR PNCT PTN TCMR TP HCM UV UVSS VA VNNB VSDTTƯ VSPD WHO XN YTDP Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Chết sơ sinh Dịch não tuỷ Vắc xin phòng bệnh bạch hầu-ho gà-uốn ván Vắc xin phòng bệnh bạch hầu-ho gà-uốn ván-viêm gan B-HemophylusInfluense Liên minh toàn cầu vắc xin tiêm chủng Hội chứng não cấp Liệt mềm cấp Ngưng kết hồng cầu Nữ tuổi sinh đẻ Chương trình ứng dụng kỹ thuật thích hợp Y tế Phản ứng chuỗi polymerase Phụ nữ có thai Phòng thí nghiệm Tiêm chủng mở rộng Thành phố Hồ Chí Minh Uốn ván Uốn ván sơ sinh Végétation Adénoides Viêm não Nhật Bản Vệ sinh Dịch tễ trung ương Vệ sinh phòng dịch Tổ chức Y tế Thế giới Xét nghiệm Y tế dự phòng BÀI GIÁM SÁT BỆNH BẠI LIỆT MỤC TIÊU HỌC TẬP : Sau học xong này, học viên có khả : Nắm định nghĩa trường hợp giám sát bệnh bại liệt Nắm quy định điều tra ca bệnh lấy mẫu bệnh phẩm Hiểu điền thông tin phiếu điều tra bệnh nhân liệt mềm cấp NỘI DUNG : Đặc điểm chung bệnh Bệnh bại liệt bệnh nhiễm vi rút cấp tính Do vi rút bại liệt (Polio virus) gây Bệnh thường phát qua liệt mềm cấp (LMC), chiếm khoảng 1% trường hợp nhiễm vi rút bại liệt Hơn 90% nhiễm thể ẩn sốt không đặc trưng khoảng 1% viêm màng não vô trùng Bệnh thể nhẹ biểu sốt, mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn nôn Nếu bệnh tiến triển nặng xuất đau dội, cứng cổ, cứng lưng, liệt mềm xảy Liệt bại liệt liệt khơng đối xứng, có sốt thời kỳ khởi bệnh, tiến triển nhanh - ngày đạt tới liệt tối đa, vị trí liệt tùy thuộc vào vị trí tế bào thần kinh tủy sống, thân não bị tổn thương Liệt chân thường phổ biến liệt tay Liệt hô hấp, nuốt dễ gây tử vong Liệt giảm nhẹ thời kỳ hồi phục liệt sau 60 ngày thường liệt vĩnh viễn Nguyên nhân khác gây LMC hay gặp cần phải phân biệt với bại liệt hội chứng GuillainBarré (GBS) Liệt GBS liệt đối xứng, tiến triển liệt kéo dài tới 10 ngày Những triệu chứng sốt, đau đầu, buồn nôn, nôn đặc trưng cho bại liệt, thường khơng có GBS Những nguyên nhân quan trọng khác gây liệt mềm cấp viêm tủy cắt ngang, vi rút đường ruột khác: typ 70, 71, ECHO, Coxackie, viêm thần kinh vận động cấp tính, viêm thần kinh chấn thương, tiêm chọc, nhược cơ, bệnh thần kinh nhiễm trùng nhiễm độc Trường hợp vi rút bại liệt hoang dại cuối Việt Nam ghi nhận ngày 29/1/1997 huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Cùng với nước khác khu vực Tây Thái Bình Dương Việt Nam cơng nhận tốn bại liệt vào năm 2000 Tuy nhiên, bối cảnh nhiều nước khác vi rút bại liệt hoang dại lưu hành, nguy xâm nhập vào Việt Nam lớn Do để bảo vệ thành toán bại liệt, phải tiếp tục thực chiến lược tăng cường tiêm chủng giám sát bại liệt đến tốn bại liệt tồn cầu Trong công tác giám sát bại liệt, quan trọng phải giám sát tất trường hợp LMC nguyên nhân phải lấy mẫu phân quy định để phân lập vi rút bại liệt hoang dại Trên sở chẩn đốn xác định bại liệt Định nghĩa ca bệnh 2.1 Ca liệt mềm cấp (trường hợp giám sát bệnh bại liệt) Là trường hợp liệt mềm cấp bao gồm: nhẽo cơ, trương lực giảm, đau cơ, giảm vận động, yếu cơ, vận động khó khăn, xuất đột ngột vòng 10 ngày trẻ 15 tuổi 2.2 Ca bệnh xác định Là trường hợp LMC phân lập vi rút bại liệt có khơng có di chứng liệt sau 60 ngày tử vong theo dõi 2.3 Ca bệnh có thể: trường hợp LMC khơng lấy mẫu phân mẫu phân không quy định có di chứng liệt tử vong theo dõi 2.4 Ca bệnh loại trừ: trường hợp LMC lấy mẫu phân đủ tiêu chuẩn khơng phân lập vi rút bại liệt có khơng có di chứng liệt sau 60 ngày tử vong theo dõi 2.5 Ca bại liệt vi rút vắc xin: ca có di chứng bại liệt sau sử dụng vắc xin bại liệt có mẫu phân phân lập chủng vi rút vắc xin 2.6 Ca bại liệt vi rút vắc xin biến đổi di truyền: trường hợp bại liệt chủng vi rút vắc xin mà có khác biệt kết phân tích trình tự gen vi rút vắc xin >1% týp týp >1% >0,6% týp so với chủng bại liệt hoang dại tương ứng 2.7 Ca bại liệt hoang dại xâm nhập: phát hay nhiều ca bại liệt hoang dại mà phân tích kiểu gen cho thấy có nguồn gốc từ bên ngồi Điều tra ca bệnh 3.1 Điều tra ca bệnh - Điều tra tất ca bệnh nghi ngờ vòng 48 kể từ nhận thơng báo Chỉ số phát liệt mềm cấp phải đạt 1/100.000 trẻ 15 tuổi quy mô tỉnh năm Tổ chức điều tra theo mẫu Phụ lục tài liệu - Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố có trách nhiệm tổ chức việc điều tra - Phiếu điều tra sau hoàn thành phải gửi địa sau: + Tiểu ban giám sát bệnh bại liệt quốc gia - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Bắc, miền Trung Tây Nguyên, đồng thời gửi Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur phụ trách địa bàn + Tiểu ban giám sát bệnh bại liệt khu vực miền Nam - Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Nam 3.2 Điều tra di chứng - Điều tra di chứng ca bệnh sau 60 ngày: Tổ chức điều tra theo mẫu Phụ lục tài liệu sau đủ 60 ngày kể từ khởi phát - Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố có trách nhiệm tổ chức việc điều tra - Phiếu điều tra sau hoàn thành phải gửi địa sau: + Tiểu ban giám sát bệnh bại liệt quốc gia - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Bắc, miền Trung Tây Nguyên, đồng thời gửi Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur phụ trách địa bàn + Tiểu ban giám sát bệnh bại liệt khu vực miền Nam - Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Nam Xét nghiệm 4.1 Loại bệnh phẩm: mẫu phân 4.2 Thu thập mẫu - Thực theo quy định khoản 1, 2, Điều 4, Thông tư số 43/2011/TT-BYT ngày 05/12/2011 Bộ Y tế quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm - Thời gian lấy mẫu: Hai mẫu phân cách từ 21-48 lấy sớm tốt vòng 14 ngày sau bệnh nhân xuất LMC - Số lượng mẫu: Lấy hai mẫu phân tươi, khối lượng ml phân dạng lỏng 4-5 g phân dạng sệt (khoảng ngón tay 1/3 ống nghiệm) - Bệnh nhân bị táo bón lâu ngày sử dụng thuốc bơi trơn bơm vào hậu mơn bệnh nhân SƠ ĐỒ CHẨN ĐỐN BỆNH BẠI LIỆT POLIO THEO TIÊU CHUẨN VI RÚT HỌC 4.3 Ghi nhãn, đóng gói - Ghi nhãn ống đựng mẫu bệnh phẩm nhãn bao bì vận chuyển bao gồm: ghi mã số, họ tên, tuổi bệnh nhân, loại bệnh phẩm, ngày lấy mẫu theo quy định khoản 1, 2, Điều Thông tư số 43/2011/TT-BYT ngày 05/12/2011 Bộ Y tế - Đóng gói bệnh phẩm trước vận chuyển, tránh đổ, vỡ trình vận chuyển theo quy định Điều Thơng tư số 43/2011/TT-BYT ngày 05/12/2011 Bộ Y tế - Điền đầy đủ thông tin phiếu xét nghiệm theo mẫu Phụ lục Hướng dẫn 4.4 Bảo quản, vận chuyển bệnh phẩm tới đơn vị xét nghiệm - Bệnh phẩm sau lấy cần bảo quản nhiệt độ từ 4°C đến 8°C - Chuyển mẫu bệnh phẩm đến đơn vị xét nghiệm vòng 72 sau lấy - Gửi mẫu bệnh phẩm với phiếu xét nghiệm bệnh nhân tới đơn vị xét nghiệm - Thông báo trước cho đơn vị xét nghiệm ngày gửi thời gian dự kiến mẫu bệnh phẩm đến đơn vị xét nghiệm 4.5 Đơn vị nhận mẫu thực xét nghiệm - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương chịu trách nhiệm tiếp nhận thực xét nghiệm mẫu bệnh phẩm 28 tỉnh khu vực miền Bắc 06 tỉnh khu vực miền Trung (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi) - Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm tiếp nhận thực xét nghiệm mẫu bệnh phẩm 05 tỉnh khu vực miền Trung (Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận), tỉnh khu vực Tây Nguyên, khu vực miền Nam 4.6 Đơn vị lấy mẫu Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố, bệnh viện chịu trách nhiệm lấy mẫu bệnh phẩm ca bệnh nghi ngờ địa bàn gửi mẫu bệnh phẩm theo quy định 4.7 Kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán - Thực phân lập vi rút - Xác định týp vi rút bại liệt phương pháp trung hòa tế bào - Xác định đặc điểm phân tử vi rút bại liệt phương pháp di truyền phân tử: phương pháp RTPCR/sequencing, phương pháp Real Time - PCR 4.8 Thông báo kết xét nghiệm Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh có trách nhiệm báo cáo danh sách kết xét nghiệm Ban giám sát bại liệt quốc gia, Dự án TCMR quốc gia, Cục Y tế dự phòng thơng báo kết cho đơn vị gửi mẫu bệnh phẩm Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur phụ trách địa bàn đơn vị gửi mẫu bệnh phẩm Thống kê báo cáo - Thực báo cáo giám sát bệnh bại liệt theo quy định Bộ Y tế bệnh truyền nhiễm nhóm A Thơng tư số 48/2010/TT-BYT ngày 31/12/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm - Tiểu ban giám sát bệnh bại liệt khu vực phía Nam thực báo cáo danh sách ca LMC thường xuyên hàng tháng trước ngày 10 tháng sau cho Ban giám sát bệnh bại liệt quốc gia - Ban giám sát bệnh bại liệt quốc gia gửi báo cáo tổng hợp cho Dự án TCMR quốc gia hàng tháng trước ngày 15 tháng sau BÀI TẬP THỰC HÀNH STT Tình Gợi ý đáp án Câu hỏi: Tình sau thiếu sót điều tra Mẫu phân: trường hợp bệnh cần phải làm sau có kết Lấy muộn: mẫu vòng điều tra di chứng? 14 ngày sau liệt theo quy Họ tên: Nguyen V A xã HA, huyện CM, tỉnh định, mẫu muộn ngày A Vận chuyển đến phòng xét Sinh ngày: 05/12/2016 nghiệm muộn nên bị loại Tiêm chủng: OPV1: 25/03/2017 OPV2: 25/04/17 Vì có di chứng liệt nên cần Họp hội đồng chun mơn đánh giá có phải Bại liệt hay không, lấy máu xét nghiệm tốt Triệu chứng lúc khởi phát: Ngày liệt: 11/05/2017 + Liệt chân phải mềm không đối xứng, Sốt, tiêu chảy Mẫu: lấy 02 mẫu 25/05/2017 26/05/2017 bị loại chuyển đến viện muộn Điều tra di chứng sau 60 ngày (13/07/2017): yếu chân phải Hiên (17/04/2018): Bước khó khăn, có biểu liệt nhẹ bàn chân phải Câu hỏi: Tình sau thiếu sót tiêm chủng Liệt ngày 2/4/2016 chẩn đốn có liên quan đến liệt mềm cấp Polio ngày 23/04/2016 cho không? uống OPV5 Họ tên: Nguyen V B xã DM, huyện BG, tỉnh Loại trừ Polio nang B nhện Thái dương phải (đã mổ) Sinh ngày: 05/04/2016 Tiêm chủng: OPV1: 19/06/2014 OPV2: 20/07/2014 OPV3: 20/08/2014 OPV4: 23/03/2016 OPV5: 23/04/2016 Triệu chứng lúc khởi phát: Ngày liệt: 02/04/2016 + Liệt chân phải mềm không đối xứng, Mẫu: lấy 02 mẫu 26/05/2016 27/05/2016 Kết xét nghiệm dương tính với Polio Sabin týp Điều tra di chứng sau 60 ngày (05/06/2016): yếu chân phải, khập khiễng Chẩn đốn viện nhi (05/2016): nang nhện Thái dương phải (đã mổ) CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Câu hỏi Nội dung Lựa chọn Vi rút Polio gây bệnh bại liệt gồm týp Việt Nam công nhận loại Đúng trừ bại liệt vào năm 2000 Sai Hai năm gần giới Đúng Việt Nam khơng trường hợp Sai bệnh liệt Giám sát bệnh bại liệt sở Đúng giám sát trường hợp liệt mềm cấp Sai Tiêu chuẩn đưa để vào giám Là trường hợp liệt sát trường hợp bệnh bại liệt mềm cấp bao gồm: nhẽo cơ, trương lực giảm, đau cơ, giảm vận động, yếu cơ, vận động khó khăn, Xuất đột ngột vòng 10 ngày Trẻ 15 tuổi Tất trường hợp Điều tra di chứng sau đủ Phát 60 ngày kể từ ngày… Khởi phát Lấy mấu Số lượng mẫu bệnh phẩm phân tươi mẫu là… 2 mẫu mẫu Lấy mẫu sớm tốt …… vòng ngày kể từ bệnh nhân xuất liệt mềm cấp Bệnh phẩm sau lấy cần bảo …… quản nhiệt độ từ Ghi - Điều tra trường hợp ho gà/ nghi ho gà theo mẫu Phiếu điều tra trường hợp ho gà/ nghi ho gà sớm tốt Đơn vị thực hiện: Trung tâm y tế huyện, tỉnh bệnh viện - Lấy gửi mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán xác định trước điều trị kháng sinh - Phát trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân: thành viên hộ gia đình, bạn, người thân, người chăm sóc thường xuyên đến hộ gia đình, bạn lớp, đồng nghiệp, cán y tế chăm sóc bệnh nhân Theo dõi triệu chứng lâm sàng vòng 1-3 tuần kể từ lần tiếp xúc cuối với bệnh nhân Phân tích báo cáo - Số trường hợp mắc mắc theo tháng, năm địa dư - Tỷ lệ mắc/ 100.000 trẻ đẻ sống theo huyện, theo năm - Phân tích yếu tố nguy cách so sánh tỷ lệ … - Báo cáo cho sở y tế có ca mắc bệnh, tử vong - Gửi phiếu điều tra ca bệnh lên tuyến trên, chậm vòng ngày kể từ điều tra - Báo cáo hàng tháng số trường hợp ho gà theo nhóm tuổi tình trạng tiêm chủng (mẫu 05/2011-TCMR) Xã gửi huyện báo cáo trước ngày tháng sau, huyện gửi tỉnh trước ngày 10 tháng sau, tỉnh gửi khu vực quốc gia trước ngày 15 tháng sau Đáp ứng có trường hợp ho gà - Tuyên truyền đến hộ gia đình bệnh ho gà: cách nhận biết biện pháp phòng chống - Tăng cường vệ sinh cá nhân: đảm bảo vệ sinh cá nhân hàng ngày, rửa tay thường xuyên xà phòng, tránh tối đa việc chùi tay lên mắt, mũi, miệng; thường xuyên vệ sinh đường mũi, họng, mắt dung dịch sát khuẩn thông thường, đặc biệt người tiếp xúc gần với bệnh nhân (người sống nhà, thầy thuốc trực tiếp chăm sóc, điều trị) - Hạn chế tiếp xúc với người bệnh/ nghi mắc bệnh, tiếp xúc phải đeo trang y tế trang bị phòng hộ nhân - Xử lý môi trường: sát trùng, tẩy uế đồng thời dịch mũi họng đồ dùng bị nhiễm bẩn bệnh nhân - Khử trùng vệ sinh khơng khí:  Thường xun mở cửa sổ, cửa để ánh nắng chiếu vào đảm bảo thơng khí thống cho nhà ở, phòng học, nơi làm việc, phòng điều trị hàng ngày  Thường xuyên làm đồ chơi, đồ vật bị nghi ngờ ô nhiễm dịch tiết mũi họng bệnh nhân xà phòng chất tẩy rửa thông thường với nước  Lau sàn nhà, nắm đấm cửa, mặt bàn, ghế, khu vệ sinh chung bề mặt đồ vật nghi ngờ bị ô nhiễm dịch tiết mũi họng bệnh nhân xà phòng chất tẩy rửa thơng thường từ 1-2 lần/ngày Mã số: DV04-QT02-BM02 Ngày ban hành: 20/10/2014  Hạn chế tập trung đông người, hội họp, đặc biệt phòng chật hẹp, thơng khí khu vực ổ dịch  Không cho trẻ em dùng chung vật dụng cá nhân (khăn mặt, bàn chải, kính, cốc, chén, bát, đũa ), đồ chơi đồ vật dễ bị ô nhiễm chất tiết mũi họng - Tăng cường cơng tác tiêm chủng thường xun chủ động phòng bệnh Mã số: DV04-QT02-BM02 Ngày ban hành: 20/10/2014 Phụ lục: PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG HỢP HO GÀ TỈNH: HUYỆN: (Mẫu số ./2011-TCMR) XÃ: THUỘC VỤ DỊCH SỐ XÁC ĐỊNH CA BỆNH : Có Năm mắc bệnh: Mã số tỉnh: .Số thứ tự sổ: Ngày báo cáo: _/ / _ Ngày điều tra: _/ / _ Nguồn thông báo: Y tế Phòng khám tư Cộng đồng Tm kiếm Khác THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên bệnh nhân: Giới: Nam Nữ Ngày sinh: _/ _/ tuổi: Trẻ tuổi ghi tháng tuổi: Họ tên mẹ (hoặc bố):      Địa chỉ: Số nhà Đường: Tổ/ấp: Địa nơi học tập/công tác: Điện thoại: TIỀN SỬ Tiền sử tiêm chủng: Có tiêm vắc xin phòng Ho gà trước khơng? Có Khơng Khơng rõ Số liều vắc xin phòng Ho gà nhận: Theo Hỏi Phiếu Sổ Ngày tiêm liều vắc xin cuối: / / Trong vòng 1-3 tuần trước phát bệnh: Bệnh nhân có nơi khác khơng? Có Khơng Khơng rõ Đi đâu: _ Bệnh nhân có tiếp xúc với trường hợp mắc ho gà xác định khơng? Có Khơng Khơng rõ Là ai? _ Ở đâu? _ Xung quanh có trường mắc ho gà khơng? Có Khơng Khơng rõ Lây nhiễm cho người khác: Có tiếp xúc với từ mắc bệnh không? Có Khơng Khơng rõ Nếu có: Là ai? _Ở đâu? _ Điều trị: Phương pháp: Kháng sinh & kháng độc tố Kháng sinh Kháng độc tố Không đ.trị/đ.trị khác Không rõ Nơi điều trị: Bệnh viện Trạm y tế Tại nhà Tư nhân Kết quả: Khỏi Chết Không rõ Ngày chết (nếu chết): / / _ TRIỆU CHỨNG VÀ BIẾN CHỨNG      Ho ≥ tuần: Cơn ho kịch phát: Tiếng rít gà gáy: Nơn sau ho: Suy hơ hấp Có Có Có Có Có XÉT NGHIỆM   Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Loại bệnh phẩm Dịch ngốy họng Huyết Ngày bắt đầu ho: _/ /  Viêm phổi:  Viêm tai giữa:  Co giật:  Viêm não: Có Có Có Có Không Không Không Không Không Kỹ thuật xét nghiệm Ngày lấy mẫu Ngày gửi Kết / _/ / _/ _ / _/ / _/ _ CHẨN ĐOÁN CA BỆNH A XÁC ĐỊNH HO GÀ: B LOẠI TRỪ KHÔNG PHẢI HO GÀ A1 Ca ho gà xác định phòng thí nghiệm A2 Ca ho gà xác định lâm sàng Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) Mã số: DV04-QT02-BM02 Ngày tháng năm 20 THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN (Ký tên, đóng dấu) Ngày ban hành: 20/10/2014 Không BÀI GIÁM SÁT UỐN VÁN SƠ SINH MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, học viên có khả : Xác định trường hợp uốn ván sơ sinh Thực điều tra báo cáo trường hợp bệnh Tiến hành đáp ứng có trường hợp UVSS NỘI DUNG Đặc điểm chung bệnh Bệnh uốn ván (ICD-10 A34) bệnh truyền nhiễm cấp tính Tác nhân gây bệnh trực khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) Bệnh lây theo đường da, niêm mạc bị xây xước, vết thương bẩn, bỏng trình sinh đẻ Trẻ sơ sinh bị bệnh UVSS nha bào uốn ván xâm nhập qua dây rốn sinh đẻ cắt rốn dụng cụ bẩn sau sinh trẻ khơng chăm sóc rốn băng đầu rốn bị cắt không vô khuẩn Vi khuẩn uốn ván phát triển vết thương điều kiện yếm khí, tiết ngoại độc tố gây triệu chứng tồn thân Bệnh gặp tất lứa tuổi phổ biến nghiêm trọng trẻ mắc uốn ván sơ sinh (ICD-10 A33) Miễn dịch sau mắc bệnh không bền vững suốt đời Bệnh nhân xuất co cứng kèm theo đau, trước tiên nhai, mặt, gáy sau thân Các biến chứng bệnh gãy bội nhiễm, xương sườn, viêm phổi, tử vong… Một số khái niệm 2.1 Chết sơ sinh: Là trẻ sinh sống chết vòng 28 ngày 2.2 Trường hợp nghi UVSS Là trường hợp chết xảy vòng 3-28 ngày sau sinh chưa rõ nguyên nhân trẻ bị UVSS khoảng 3-28 ngày sau sinh mà không điều tra 2.3 Trường hợp xác định UVSS - Trẻ sơ sinh bú khóc bình thường ngày đầu - Trẻ không bú khoảng 3-28 ngày Mã số: DV04-QT02-BM02 Ngày ban hành: 20/10/2014 - Trẻ bị co giật co cứng bị kích thích nhẹ ánh sáng, tiếng động, sờ vào trẻ trẻ có dấu hiệu co cứng bao gồm dấu hiệu sau: cứng hàm, tay chân co quắp, mơi mím chặt, lưng uốn cong Giám sát 3.1 Hình thức giám sát Giám sát trường hợp CSS trường hợp nghi UVSS thông qua giám sát thường xuyên giám sát tích cực triển khai phạm vi tồn quốc Giám sát tích cực: Cần đến sở y tế định kỳ (hàng tuần, hàng tháng) nhằm phát hồi cứu trường hợp CSS, nghi ngờ UVSS UVSS nhập viện hay đến khám 3.2 Các nội dung giám sát - Phát thông báo sớm trường hợp CSS nghi UVSS - Điều tra trường hợp CSS/ nghi UVSS theo mẫu Phiếu điều tra trường hợp CSS/ nghi UVSS sớm tốt (không chậm tháng sau nhận thông báo) Đơn vị thực hiện: Trung tâm y tế huyện, tỉnh bệnh viện - Điều tra, xác định huyện yếu huyện nguy UVSS - Huyện yếu kém: huyện hoạt động giám sát và/ có tỷ lệ tiêm chủng thấp, huyện cần phải ý đặc biệt - Huyện nguy cao UVSS huyện có tiêu chí sau:  Tỷ lệ mắc UVSS ≥ 1/1.000 trẻ đẻ sống  Không giám sát trường hợp CSS/năm  Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin uốn ván (UV2+) cho PNCT tỷ lệ trẻ bảo vệ phòng UVSS < 50 %  Tỷ lệ trẻ đẻ sở y tế thấp Phân tích báo cáo - Số trường hợp mắc mắc theo tháng, năm địa dư - Tỷ lệ mắc/ 1.000 trẻ đẻ sống theo huyện, theo năm - Phân tích yếu tố nguy cách so sánh tỷ lệ sinh nhà sinh sở y tế, người đỡ đẻ, dụng cụ cắt rốn, vật liệu chăm sóc rốn, nhóm tuổi bà mẹ dân tộc, tỷ lệ tiêm vắc xin uốn ván (PNCT, NTSĐ) trẻ mắc UVSS - Tỷ lệ huyện đạt/không đạt số giám sát CSS - Tỷ lệ trường hợp UVSS đáp ứng - Báo cáo cho sở y tế có ca mắc bệnh, tử vong - Gửi phiếu điều tra ca bệnh lên tuyến trên, chậm vòng ngày kể từ điều tra - Báo cáo hàng tháng số trường hợp UVSS theo nhóm tuổi tình trạng tiêm chủng (mẫu 05/2011-TCMR) báo cáo danh sách CSS/UVSS (mẫu 06/2011-TCMR) Xã gửi huyện báo Mã số: DV04-QT02-BM02 Ngày ban hành: 20/10/2014 cáo trước ngày tháng sau, huyện gửi tỉnh trước ngày 10 tháng sau, tỉnh gửi khu vực quốc gia trước ngày 15 tháng sau - Chỉ số giám sát CSS: Tỷ lệ phát CSS/ 1.000 trẻ đẻ sống đơn vị huyện đạt ≥ 5%o Đáp ứng có trường hợp UVSS - Xác định vùng nguy cao tổ chức tiêm vắc xin phòng uốn ván cho NTSĐ PNCT, bao gồm bà mẹ có bị UVSS Theo dõi hoạt động triển khai - Tăng cường công tác tiêm chủng thường xuyên vắc xin uốn ván cho PNCT NTSĐ - Tăng cường công tác giám sát CSS UVSS - Tăng cường công tác quản lý thai nghén, đẻ - Tuyên truyền giáo dục y tế cộng đồng bao gồm phụ nữ, người chồng, cán y tế, phòng bệnh UVSS, quản lý thai, đẻ sạch, sinh sở y tế Mã số: DV04-QT02-BM02 Ngày ban hành: 20/10/2014 Phụ lục: PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG HỢP NGHI UỐN VÁN SƠ SINH Khai báo, xác định Ngày đội VSPD nhận khai báo: / / _  Số thứ tự báo cáo danh sách ca chết sơ sinh: Tên, chức danh, đại người khai báo ca bệnh: _ _ Họ tên trẻ: Giới: Trai / Gái Ngày sinh: / / _ Trẻ chết: Có/ Khơng Ngày chết: / / _ Số ngày sống: Ngày xuất triệu chứng sớm nhất: _/ / Ngày khỏi: _/ _/ _ Họ tên mẹ: Số lần đẻ: _ Số chết sơ sinh: Dân tộc người: Có / Khơng Tuổi: _ _ Địa (số nhà, phố làng, thôn, ấp) : Xã/ phường: Quận/ huyện: Tỉnh/ thành: _ Tình trạng tiêm chủng mẹ - Có phiếu tiêm chủng: - Có phiếu tiêm chủng, tổng số liều UV tiêm: - Không có phiếu tiêm chủng, tổng số liều UV tiêm: - Số liều UV tiêm mang thai đứa trẻ này: - Chép ngày tiêm UV vào ô đây: - Mũi 1: / / _ Mũi 2: / / _ Mũi 3: / / Mũi 4: / / _ Mũi 5: / / _ - Có khám thai khơng: Có/ Khơng Có / Khơng Số lần khám thai: Tiền sử trẻ (khoanh vào câu trả lời ) Nơi sinh: Bệnh viện - Trạm y tế- Y tế tư nhân - Ở nhà - Nơi khác - Không rõ Người đỡ: Bác sĩ - Y sĩ - Y tá - Nữ hộ sinh - Mụ vườn - Người khác - Tự đỡ - Không rõ Cắt rốn bằng:Kéo - Dao mổ - Dao cạo - Dao khác - Bộ đỡ UNICEF Tre nứa - Dụng cụ khác - Không rõ Dụng cụ cắt rốn vô trùng qui định: Mã số: DV04-QT02-BM02 Có/ Khơng/ Khơng rõ Ngày ban hành: 20/10/2014 Băng rốn với:Băng vô khuẩn - Băng khô - Lá - Loại khác - Khơng rõ Đứa trẻ bú khóc bình thường sau hai ngày đầu: Có/ Khơng / Khơng rõ Đứa trẻ bỏ bú từ ngày thứ đến ngày 28: Có/ Khơng / Khơng rõ Đứa trẻ bị co cứng thời gian từ ngày thứ 3-28: Có/ Khơng / Không rõ Đứa trẻ bị co giật thời gian từ ngày thứ 3-28 Có/ Khơng / Khơng rõ Triệu chứng sớm xuất vào ngày thứ mấy: Kết luận ban đầu điều tra viên quận/ huyện : Uốn ván sơ sinh: Có/ Không / Không rõ Khuyến nghị (Các hoạt động cần làm ngay): Ngày điều tra: / _/ Họ tên, chức danh, địa người điều tra: Điều tra viên ký Xác nhận huyện, quận (ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu) Kết luận cuối Trung tâm YTDP tỉnh : Uốn ván sơ sinh : Có/ khơng Mã số tỉnh: _ Số thứ tự danh sách ca tỉnh: Khuyến nghị (các hoạt động cần làm ngay): ĐẠI DIỆN TRUNG TÂM YTDP TỈNH Mã số: DV04-QT02-BM02 Ngày ban hành: 20/10/2014 BÀI GIÁM SÁT BẠCH HẦU MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, học viên có khả : Xác định trường hợp bạch hầu Thực điều tra báo cáo trường hợp bệnh Tiến hành đáp ứng có trường hợp bạch hầu NỘI DUNG Đặc điểm bệnh Bệnh bạch hầu bệnh truyền nhiễm nhóm B; bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc cấp tính, vi khuẩn xâm nhập qua da niêm mạc gây giả mạc dai chỗ bị nhiễm khuẩn (hầu họng, quản…) từ tiết ngoại độc tố vào máu gây nhiễm độc tim, thận, dây thần kinh dẫn đến tử vong Bệnh bạch hầu lưu hành nơi giới gây nên vụ dịch nghiêm trọng trẻ em thời kỳ chưa có vắc xin dự phòng Năm 1923 vắc xin giải độc tố bạch hầu đời từ đến làm thay đổi tính nghiêm trọng bệnh toàn giới Bệnh thường xuất tháng lạnh vùng ơn đới Tính mùa vùng nhiệt đới rõ ràng Tại Việt Nam, dịch thường tản phát, khơng rầm rộ, kéo dài trẻ em

Ngày đăng: 23/03/2019, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w