tỷ lệ lý do các bà mẹ trì hoãn các mũi tiêm nhắc cho con từ 12 – 36 tháng tuổi trong chương trình tiêm chủng mở rộng và các yếu tố liên quan tại quận thủ đức, tp hcm

82 21 0
tỷ lệ lý do các bà mẹ trì hoãn các mũi tiêm nhắc cho con từ 12 – 36 tháng tuổi trong chương trình tiêm chủng mở rộng và các yếu tố liên quan tại quận thủ đức, tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** NGUYỄN THÙY LINH TỶ LỆ LÝ DO CÁC BÀ MẸ TRÌ HOÃN CÁC MŨI TIÊM NHẮC CHO CON TỪ 12 – 36 THÁNG TUỔI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG TP Hồ Chí Minh, năm 2020 � BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** NGUYỄN THÙY LINH TỶ LỆ LÝ DO CÁC BÀ MẸ TRÌ HỖN CÁC MŨI TIÊM NHẮC CHO CON TỪ 12 – 36 THÁNG TUỔI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HCM Ngành: Y tế công cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THIỆN THUẦN TP Hồ Chí Minh, năm 2020 � LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu y sinh học từ Hội đồng Đạo đức Nghiên cứu y sinh học Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh số 130/ĐHYD-HĐĐĐ kí ngày 26 tháng 02 năm 2020 TÁC GIẢ Nguyễn Thùy Linh � MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT MỤC TIÊU CỤ THỂ DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Giới thiệu vắc-xin 1.2 Giới thiệu chương trình tiêm chủng mở rộng 10 1.3 Các nghiên cứu tình hình tiêm chủng mở rộng 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.3 Đối tượng nghiên cứu 28 2.4 Thu thập kiện 30 2.5 Xử lý kiện 31 2.6 Phương pháp xử lý kiện 35 2.7 Phân tích kiện 35 2.8 Y đức 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 37 3.2 Tình hình sức khỏe thơng tin tiêm chủng trẻ 40 3.3 Các lý trì hỗn tiêm chủng 42 3.4 Lý trì hỗn tiêm chủng thơng tin tiêm chủng 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 52 4.2 Các lý trì hỗn tiêm chủng yếu tố liên quan 56 4.3 Điểm mạnh hạn chế đề tài 61 � KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LUC 2: BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU � i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BCG Vắc xin phòng bệnh Lao BH – HG – UV Bạch hầu – ho gà – uốn ván bOPV Vắc xin bại liệt dạng uống CIOMS Hội đồng tổ chức quốc tế khoa học y học CNVC Công nhân viên chức DPT Vắc-xin kết hợp phòng bệnh truyền nhiễm người: bạch hầu, ho gà uốn ván GAVI The Global Alliance for Vaccines and Immunizations (Liên minh toàn cầu vắc xin tiêm chủng) Hib Vi khuẩn Heamophilus influenzae týp b IPV Vắc xin bại liệt dạng tiêm MR Vắc xin phòng bệnh Sởi - Rubella PUSTC Phản ứng sau tiêm chủng SIDS Hội chứng đột tử trẻ sơ sinh TCMR Tiêm chủng mở rộng � ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các phản ứng sau tiêm chủng thông thường, mức độ nhẹ Bảng 1.2: Các phản ứng sau tiêm chủng gặp Bảng 1.3: Lịch tiêm chủng cho trẻ chương trình Tiêm chủng mở rộng 16 Bảng 1.4: Đặc điểm số nghiên cứu giới 22 Bảng 1.5: Lý trẻ trì hỗn tiêm chủng nghiên cứu giới 23 Bảng 1.6: Đặc điểm số nghiên cứu Việt Nam 25 Bảng 1.7: Lý trẻ trì hỗn tiêm chủng nghiên cứu Việt Nam 26 Bảng 3.1: Đặc điểm mẹ yếu tố kinh tế - xã hội 37 Bảng 3.2: Đặc điểm trẻ 38 Bảng 3.3: Tình hình sức khỏe trẻ 40 Bảng 3.4: Thông tin tiêm chủng trẻ 41 Bảng 3.5: Các lý trì hỗn tiêm chủng 42 Bảng 3.6: Mẹ bận nên không đưa trẻ tiêm 49 Bảng 3.7: Trẻ bị ốm không đưa tiêm 50 � iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Các lý trì hỗn tiêm chủng 43 Biểu đồ 3.2: Cán tiêm chủng đón tiếp khơng niềm nở với số lần tiêm trễ 44 Biểu đồ 3.3: CB tiêm chủng đón tiếp khơng niềm nở với loại mũi tiêm trễ 45 Biểu đồ 3.4: CB tiêm chủng đón tiếp không niềm nở với thời gian tiêm trễ 46 Biểu đồ 3.5: Khơng có hết vắc xin với số lần tiêm trễ 47 Biểu đồ 3.6: Khơng có hết vắc xin với loại mũi tiêm trễ 47 Biểu đồ 3.7: Khơng có hết vắc xin với số lần tiêm trễ 48 � ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêm vắc xin phịng bệnh có vai trị quan trọng việc ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trẻ em.Tiêm chủng đầy đủ lịch khơng có tác dụng phịng bệnh trẻ mà cịn mang lại lợi ích to lớn xã hội chương trình mang tính nhân văn sâu sắc Ngồi việc giảm tỷ lệ mắc bệnh, TCMR làm giảm bớt gánh nặng kinh tế cho quốc gia Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính phủ quốc gia tiết kiệm 1,5 tỷ USD 275 triệu USD năm nhờ việc toán bại liệt đậu mùa Ngoài ra, theo báo cáo Viện y tế Hoa Kì, chi USD cho vắc-xin Sởi-Rubella tiết kiệm 21 USD [17] Chỉ tính tháng đầu năm 2019 số ca mắc sởi tăng gấp 300% so với kì năm ngối [37] Tại Mỹ có 268 trường hợp mắc bệnh sởi, số Philippines 21.396 ca với 315 trường hợp tử vong Việt Nam 10.223 ca với ca tử vong tính 10 tuần đầu năm 2019 [18] Kết nghiên cứu cho thấy trẻ độ tuổi dao động từ 12 tháng đến tuổi, tỷ lệ tình trạng trẻ khơng tiêm đầy đủ khác nghiên cứu [23], [30], [33], [34], [36] Một số nghiên cứu lí trẻ bị ốm, khơng có sẵn vắc xin [13], [20], [23] Nghiên cứu khác cho thấy lí cơng việc mẹ/cha hay hiểu biết chưa đầy đủ mẹ lịch chương trình tiêm chủng mở rộng [11], [20], [22], [33] Tuy nhiên, nghiên cứu Nam Phi Trung Quốc xác nhận trẻ có nhiều anh chị em gia đình có thu nhập thấp có nguy bị trì hỗn tiêm ngừa tiêm ngừa khơng đầy đủ [23], [24], [26] Hay nghiên cứu khác Ấn Độ lại cho thấy thứ tự sinh trẻ tôn giáo lý trì hỗn khơng tiêm chủng trẻ [29] Ngoài ra, lịch tiêm trẻ thời điểm hè trùng với thời gian gia đình du lịch yếu tố khiến cho trẻ � không tiêm chủng lịch [23], [36] Bên cạnh đó, nghiên cứu nhấn mạnh việc trì hỗn tiêm chủng cho trẻ xảy mũi tiêm nhắc lại thứ 2, thứ [27], [30], [32], [33] Do đó, Luật Phịng chống bệnh truyền nhiễm quy định tiêm chủng mở rộng tiêm chủng chống dịch điều bắt buộc [8] Năm 2018, số trẻ viêm não tăng đột biến, chuyên gia y tế nguyên nhân không tiêm vắc-xin đầy đủ [8] Điều cho thấy trẻ không tiêm chủng tiêm chủng không đầy đủ hay tiêm chủng không lịch nguy dịch bệnh quay trở lại lớn, gây nguy hiểm cho sức khỏe trẻ em lứa tuổi toàn giới cho toàn thể cộng đồng [16] Theo kết nghiên cứu tình hình tiêm chủng mở rộng Việt Nam, tỷ lệ ngun nhân trì hỗn tiêm chủng mở rộng thường yếu tố nghề nghiệp, số lượng con, trình độ học vấn, có trình độ học vấn có mối liên quan đến trì hỗn tiêm chủng trẻ Yếu tố tuổi mẹ có khác biệt nghiên cứu [7], [10], [20] Và Trung tâm y tế Dự phịng thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo cho thấy lí phụ huynh khơng cho trẻ tiêm lịch vắc xin sởi mũi không nhớ, không quan tâm thông tin y tế không đến với người dân, riêng quận Thủ Đức tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ năm 2017 đạt 81.8% [19] Trong 24 quận/huyện thành phố quận Thủ Đức năm quận/ huyện có số lượng dân cư đơng [3] Điều giải thích việc gia tăng dân số học bình quân cao địa bàn có nhiều khu cơng nghiệp, hội việc làm lớn [9] Hệ thống y tế quận Thủ Đức bao gồm bệnh viện, trung tâm y tế trạm y tế xã phường, Trung tâm y tế quận đặt địa điểm có mật độ dân số cao thứ hai toàn quận [21] � 60 4.2.2 Các lý chủ quan Các nghiên cứu trước ghi nhận, yếu tố chủ quan dẫn đến tình trạng trì hỗn tiêm chủng gia đình bận trẻ ốm [10], [11], [20] Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu trước với tỉ lệ trì hỗn tiêm chủng “Mẹ trẻ bận” 60,0%, “Trẻ ốm khơng đưa trẻ tiêm” 69,6% Ngồi ra, nguyên nhân liên quan đến việc nhớ ngày tiêm chủng, khơng rõ lợi ích tiêm chủng,… chiếm tỉ lệ cao Nguyên nhân vấn đề người dân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc tiêm chủng miễn dịch trẻ em, lo sợ, e ngại trẻ bị ốm hay bị sốt lần tiêm chủng trước, công tác tuyên truyền cán y tế chưa thực hiệu Khi đánh giá mối liên quan, nghiên cứu chưa tìm mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc trì hỗn tiêm chủng gia đình bận với số gia đình, tình hình kinh tế, sống gia đình khoảng cách từ nhà đến điểm tiêm chủng Kết tương đồng với nghiên cứu Trương Văn Dũng (2011) số hay nghề nghiệp liên quan đến việc trì hỗn tiêm chủng [20] Tuy nhiên, kết lại khác với nghiên cứu trước nghề nghiệp, trình độ học vấn mẹ thứ tự sinh của trẻ có liên quan mật thiết đến việc trì hỗn tiêm chủng Sự khác biệt kết nghiên cứu cách tiếp cận khác nhau, nghiên cứu trước thực cỡ mẫu lớn với phương pháp chọn mẫu xác suất, đảm bảo tính đại diện Trong đó, nghiên cứu tiến hành sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, đó, kết thống kê chưa đủ mạnh để phản ánh mối liên quan Trên thực tế, yếu tố cần trọng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, công tác tuyên truyền cán y tế nhằm đảm bảo việc truyền thông hiệu Từ đó, góp phần làm tăng tỉ lệ tuân thủ lịch tiêm, đảm bảo tiêm đầy đủ bà mẹ � 61 Đối với việc trì hỗn trẻ bị ốm, nghiên cứu ghi nhận trẻ bị bệnh lý đường hơ hấp có tỉ lệ trì hỗn cao so với trẻ khơng bị bệnh hơ hấp, đó, trẻ bị suy dưỡng dưỡng lại có xu hướng bố mẹ, người chăm sóc tuân thủ tốt việc tiêm chủng lịch Các bệnh lý khác trẻ khơng có mối liên quan đến việc trì hỗn tiêm chủng với lý trẻ bị ốm Điều hoàn toàn phù hợp với văn hóa thói quen chăm sóc trẻ Khi trẻ có vấn đề đường hơ hấp, hầu hết phụ huynh lựa chọn việc hạn chế cho trẻ đến khu vực đơng người, ví dụ điểm tiêm chủng Trong đó, tâm lý nhận thấy trẻ bị suy dinh dưỡng, bố mẹ có xu hướng đến sở y tế nhiều để nhân viên y tế đánh giá tư vấn Có thể thấy rằng, tình hình sức khỏe trẻ góp phần làm trì hỗn thúc đẩy việc tiêm chủng lịch, đầy đủ 4.3 Điểm mạnh hạn chế đề tài 4.3.1 Điểm mạnh Kết nghiên cứu ứng dụng cho quận TPHCM vùng có đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội tương tự Việt Nam Nghiên cứu tìm nguyên nhân, yếu tố liên quan dẫn đến việc trì hỗn tiêm chủng mũi tiêm nhắc trẻ 12-36 tháng tuổi, từ có biện pháp khắc phục vấn đề, nâng cao tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ, thời gian quy định trẻ 4.3.2 Hạn chế đề tài Bên cạnh điểm mạnh, nghiên cứu chúng tơi có hạn chế định: Đây nghiên cứu cắt ngang nên mối liên quan tìm chưa thể nhân - quả, trước - sau Nghiên cứu nghiên cứu định lượng nên chưa tìm hiểu hết nguyên nhân sâu xa khiến tỷ lệ tiêm ngừa đầy đủ � 62 lịch Vì thế, chúng tơi đề nghị cần có nghiên cứu khác phạm vi rộng tình hình tiêm ngừa đầy đủ có kết hợp với nghiên cứu định tính để tìm hiểu vấn đề cách sâu sắc tồn vẹn 4.4 Tính tính ứng dụng đề tài 4.1.1.Tính đề tài Đây nghiên cứu quận Thủ Đức Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trì hoản tiêm chủng đầy đủ, lịch thực cộng đồng quận Thủ Đức số yếu tố liên quan đến tỷ lệ trì hỗn tiêm chủng đầy đủ, lịch, Nguyên nhân vấn đề người dân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc tiêm chủng miễn dịch trẻ em, lo sợ, e ngại trẻ bị ốm hay bị sốt lần tiêm chủng trước, công tác tuyên truyền cán y tế chưa thực hiệu 4.1.2 Tính ứng dụng đề tài Nghiên cứu bước đầu cho thấy tăng cường truyền thông nguy bệnh lợi ích việc tiêm chủng đầy đủ cho trẻ cần thiết Hướng dẫn cụ thề cho bà mẹ cách chăm sóc, theo dõi trẻ sau tiêm chủng nhà để bà mẹ yên tâm đưa trẻ tiêm chủng đầy đủ Đồng thời, có kế hoạch nâng cấp, cải tiến sở vật chất hình thức đáp ứng dịch vụ chăm sóc trẻ trạm Y tế để huy động thu hút cộng đồng chủ động đưa trẻ tiêm chủng đầy đủ, lịch Cần xây dựng chiến lược có kế hoạch dự trữ vắc xin quốc gia để tránh tình trạng khơng có gián đoạn việc cung ứng vắc xin tiêm chủng � 63 KẾT LUẬN Qua khảo sát chọn tồn bà mẹ có độ tuổi từ 12 – 36 tháng đưa trẻ đến tiêm trạm y tế TTYT quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh phù hợp với tiêu chí chọn mẫu , có kết luận sau: Tỉ lệ lý trì hỗn tiêm chủng Lý khiến trì hỗn tiêm chủng ghi nhận nhiều “Cán tiêm chủng đón tiếp khơng niềm nở” với 79,8%, “Trẻ ốm không đưa trẻ tiêm” với 69,6% Lý “Mẹ bận không đưa trẻ tiêm chủng” “Khơng có hết vắc xin” có tỉ lệ cao tương đương nhau, 60,0% 59,8% Kế đến lý “Sợ tai biến sau tiêm chủng”, “Thời gian tiêm chủng không thuận tiện”, “Mẹ không nhớ ngày”, dao động từ 15% đến 30% Các yếu tố liên quan đến trì hỗn tiêm chủng Sau phân tích, đánh giá theo lý ghi nhận với tỉ lệ cao nhất: - Số lần tiêm trễ, thời gian tiêm trễ có liên quan đến thái độ giao tiếp nhân viên y tế tình trạng sẵn có vắc-xin - Khơng tìm thấy mối liên quan việc trì hỗn tiêm chủng với lý bận việc với đặc điểm gia đình bà mẹ - Nghiên cứu ghi nhận trẻ có bệnh đường hơ hấp có tỉ lệ trì hỗn tiêm với lý trẻ em cao so với nhóm khơng có bệnh đường hơ hấp, khác biệt có ý nghĩa thống kê Đối với suy dinh dưỡng, lý trì hỗn trẻ bị suy dinh dưỡng lại thấp so với nhóm khơng có suy dinh dưỡng, p=0,022; � 64 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Nghiên cứu bước đầu cho thấy tăng cường truyền thông nguy bệnh lợi ích việc tiêm chủng đầy đủ cho trẻ cần thiết Hướng dẫn cụ thề cho bà mẹ cách chăm sóc, theo dõi trẻ sau tiêm chủng nhà để bà mẹ yên tâm đưa trẻ tiêm chủng đầy đủ Đồng thời, TTYT trạm y tế có kế hoạch nâng cấp, cải tiến sở vật chất hình thức đáp ứng dịch vụ chăm sóc trẻ trạm Y tế để huy động thu hút cộng đồng chủ động đưa trẻ tiêm chủng đầy đủ, lịch Cần xây dựng chiến lược có kế hoạch dự trữ vắc xin quốc gia để tránh tình trạng khơng có gián đoạn việc cung ứng vắc xin tiêm chủng Trong khám tiêm chủng chiến dịch cần: Tổ chức nhiều buổi sinh hoạt, giáo dục sức khỏe lợi ích tiêm chủng lịch liều cách chăm sóc trẻ nhỏ cho phụ nữ mang thai bà mẹ có nhỏ tham gia Cần hướng dẫn bà mẹ cách sử dụng sổ tiêm chủng, đồng thời nhắc nhở bà mẹ cất giữ, bảo quản kỹ sổ tiêm chủng trẻ Tổ chức đào tạo tập huấn lại, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, kỹ giao tiếp ứng xử cho nhân viên y tế công tác tiêm chủng Chú trọng, quan tâm đến kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe cho nhân viên y tế � TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Cổng thông tin tiêm chủng Quốc gia (2015), Vắc xin BCG phòng bệnh Lao, Cục Y tế dự phòng, http://tiemchung.gov.vn/2015/12/24/vac-xin-bcg-phongbenh-lao/, accessed on 18th Jun 2019 Cổng thông tin Tiêm chủng quốc gia (2017), Danh mục vắc-xin tiêm chủng mở rộng cho trẻ em năm 2017, Cục y tế dự phòng, http://tiemchung.gov.vn/2017/03/14/danh-muc-vac-xin-tiem-chung-morong-cho-tre-em-2017/, accessed on 16th Jun 2019 Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Dân số mật độ dân số năm 2011 phân theo quận, huyện http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=bb1 71c42-6326-4523-9336-01677b457b13&groupId=18, accessed on 16 Jun 2019 Đoàn Hữu Thiển (2017), Một số vắc xin phòng bệnh cách sử dụng, Bộ Y Tế- Viện Kiểm Định Quốc Gia Vắc-Xin Và Sinh Phẩm Y Tế, http://nicvb.org.vn/tim-kiem/mot-so-vac-xin-phong-benh-va-cach-su-dungc18-491.aspx, accessed on 20 Jun 2019 Dự Án Tiêm Chủng Mở Rộng (2017), Thông tư 38/2017/TT-BYT ngày 17/10/2017 Bộ Y tế ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm Y tế bắt buộc, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, http://tiemchungmorong.vn/vi/content/thong-tu-382017ttbyt-ngay-17102017-cua-bo-y-te-ban-hanh-danh-muc-benh-truyen-nhiempham-vi, accessed on 25 Jun 2019 Dự án Tiêm chủng mở rộng (2017), NĂM 2018, MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN MỚI SẼ ĐƯỢC ĐƯA VÀO CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, http://tiemchungmorong.vn/vi/content/nam-2018-mot-so-loai-vac-xin-moi- � se-duoc-dua-vao-chuong-trinh-tiem-chung-mo-rong.html-0, accessed on 20 Jun 2019 Dương Thị Hồng (2009) Thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng đánh giá số giải pháp can thiệp tuyến xã huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, năm 2007-2008, Luận án Tiến sĩ y học Huỳnh Hồng Quang (2018), Cập nhật thơng tin vaccine & antivaccine phịng bệnh giới Việt Nam, Viện Sốt Rét Ký Sinh Trùng Côn Trùng Quy Nhơn, http://impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1092&ID=11228, accessed on 20 Jun 2019 Huỳnh Phẩm Dũng Phát (2017) "TÌNH HÌNH DÂN NHẬP CƯ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KÌ 1999 – 2009*" TẠP CHÍ KHOA HỌC, ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 14, (2), tr189197 10 Nguyễn Thị Nguyệt Ánh (2017) Thực trạng số yếu tố liên quan đến hoạt động tiêm chủng mở rộng cho trẻ em quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội năm 2017, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công Cộng 11 Nguyễn Thị Vân (2016) Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ tiêm chủng mở rộng huyện Tu Mơ Rông năm 2016 Trung tâm y tế Dự phòng tỉnh Kontum Kon Tum 12 Nguyễn Trần Hiển Ích lợi nguy tiêm vắc xin, Viện vệ sinh Dịch tễ Trung Ương, http://tiemchungmorong.vn/vi/content/ich-loi-va-nguy-co-cuatiem-vac-xin.html, accessed on 19 Jun 2019 13 Nguyễn Văn Hịa, Nguyễn Thị Nga, Trần Đại Trí Hãn (2015) "Tỉ lệ tiêm chủng vắc xin Quinvaxem yếu tố liên quan trẻ em từ 4-6 tháng tuổi tỉnh Thừa Thiên Huế" Tạp chí Y học Dự Phòng, Hội Y học Dự phòng Việt Nam, tập XXV số 5, (165), tr 308-312 14 Phạm Thị Thuận (2019), Một số cập nhật lịch tiêm chủng mở rộng quốc gia 2018, Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108, http://benhvien108.vn/mot-so- � cap-nhat-lich-tiem-chung-mo-rong-quoc-gia-2018.htm, accessed on 25 Jun 2019 15 Bộ Y tế (2017) Thông tư số 38/2017/TT-BYT ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi đối tượng phải sử dụng vắc xin , sinh phẩm Y tế bắt buộc Bộ Y tế Hà Nội 16 Trần Như Dương (2015), Vai trò Vắc-xin tiêm chủng, Bộ Y Tế, Cục Y Tế Dự Phòng, http://vncdc.gov.vn/vi/tiem-chung-phong-benh/760/vai-trocua-vac-xin-va-tiem-chung, accessed on 15 Jun 2019 17 Trần Như Dương (2017), Tại tiêm chủng lại quan trọng đến thế, Cục Y tế dự phòng, http://tiemchung.gov.vn/2017/07/11/tai-sao-tiem-chunglai-quan-trong-den-nhu-the/, truy cập ngày 04 Jun 2019 18 Trung tâm Y tế dự phịng thành phố Hồ Chí Minh (2019), Đánh giá tình hình số dịch bệnh Thành phố Hồ Chí Minh 12 tuần đầu năm 2019, Trung tâm y tế dự phịng thành phố Hồ Chí Minh, http://yteduphongtphcm.gov.vn/bai-viet/danh-gia-tinh-hinh-mot-so-dichbenh-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-12-tuan-dau-nam-2019-1.html, accessed on june 2019 19 Trung tâm y tế Dự phịng thành phố Hồ Chí Minh (2019), Con bạn có nguy mắc bệnh sởi, http://yteduphongtphcm.gov.vn/bai-viet/con-bandang-co-nguy-co-mac-benh-soi.html, accessed on June 2019 20 Trương Văn Dũng (2011) Nghiên cứu tình hình tiêm chủng mở rộng trẻ em từ 10 đến 36 tháng tuổi Huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh năm 2010 Sở Y tế Trà Vinh 21 Viện Nghiên Cứu Phát Triển Paris, Viện Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Trung Tâm Dân Số, Hà Nội (2002) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HÀ NỘI : DÂN SỐ VÀ DI CHUYỂN NỘI THỊ Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội, Vùng Ile-de-France � Tài liệu nước 22 Bailly AC, Gras P, Lienhardt JF, et al (2018) "Timeliness of vaccination in infants followed by primary-care pediatricians in France" Human Vaccines & Immunotherapeutics, 14, (4), pp.1018-1023 23 Banjari MA, Alamri AA, Algarni AY, Abualjadayel MH, Alshardi YS, Alahmadi TS (2018) "How often children receive their vaccinations late, and why? " Saudi Med J, Saudi Med J, 39, (4), pp.349-350 24 Fadnes LT, Jackson D, Engebretsen IM, et al (2011) "Vaccination coverage and timeliness in three South African areas: a prospective study" BMC Public Health, Fadnes et al BMC Public Health, 11, (4404), pp 03 25 Michael Favin (2012) "Why children are not vaccinated: a review of the grey literature" Elsevier, 4, (4), 10 26 Hu Y, Li Q, Chen Y (2017) "Timeliness of Childhood Primary Immunization and Risk Factors Related with Delays: Evidence from the 2014 Zhejiang Provincial Vaccination Coverage Survey" International Journal of Environmental Research and Public Health, International Journal of Environmental Research and Public Health, 14, (1086), pp.6-7 27 Hu Y, Wang Y (2018), Measles vaccination coverage, determinants of delayed vaccination and reasons for non-vaccination among children aged 24–35 months in Zhejiang province, China, BMC Public Health, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6258446/, accessed on 10 Jun 2019 28 Hussain M (2001) Chương trình tiêm chủng cho quốc gia phát triển Viện Sức khỏe trẻ em Vương quốc Anh 29 Joy TM, George S, Paul N, Renjini BA, Rakesh PS, Sreedevi A (2019), Assessment of vaccine coverage and associated factors among children in urban agglomerations of Kochi, Kerala, India, Journal of Family Medicine and Primary Care, � https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6396615/, accessed on 10 Jun 2019 30 Kiely M, Boulianne N, Talbot D, et al (2018) "Impact of vaccine delays at the 2, 4, and 12 month visits on incomplete vaccination status by 24 months of age in Quebec, Canada" BMC Public Health 18, (1364), pp.10 31 NHS (2019), BCG tuberculosis (TB) vaccine, https://www.nhs.uk/conditions/vaccinations/bcg-tuberculosis-tb-vaccine/, accessed on 20 Jun 2019 32 Nyaku M, Wardle M, Eng JV, et al (2017), Immunization delivery in the second year of life in Ghana: the need for a multi-faceted approach, The Pan African Medical Journal, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5745947/, accessed on 10 Jun 2019 33 Odutola A, Afolabi MO, Ogundare EO, et al (2015) "Risk factors for delay in age-appropriate vaccinations among Gambian children" BMC Health Services Research, BMC Health Services Research, 15, (346), pp.3-4 34 Porth JM, Wagner AL, Teklie H, Abeje Y, Moges B, Boulton ML (2019) "Vaccine non-receipt and refusal in Ethiopia: The expanded program on immunization coverage survey, 2012" Elsevier, Elsevier 35 Queensland Health (2017), Tờ thông tin tiêm churnh vắc-xin BCG, https://www.health.qld.gov.au/ data/assets/pdf_file/0025/637621/bcgvietnamese.pdf, accessed on 18th Jun 2019 36 Riise ØR, Laake I, Bergsaker MA, Nøkleby H, Haugen IL, Storsæter J (2015) "Monitoring of timely and delayed vaccinations: a nation-wide registry-based study of Norwegian children aged < years" BMC Pediatrics BMC Pediatrics 15, (180), pp.4-5 37 UNICEF Việt Nam (2019), Hơn 20 triệu trẻ em giới không tiêm vắc-xin sởi hàng năm vịng năm qua, góp phần làm cho dịch sởi bùng phát giới nay, https://www.unicef.org/vietnam/vi/thơng-cáo-báo-chí/hơn-20-triệu-trẻ-em- � trên-thế-giới-khơng-được-tiêm-vắc-xin-sởi-hàng-năm-trong-vịng, accessed on Jun 2019 38 WebMD (2019), Top 10 Vaccine-Preventable Diseases WebMD, https://www.webmd.com/children/vaccines/ss/slideshow-vaccinepreventable-diseases, accessed on 20 Jun 2019 39 WHO (2015) Immunization satefy surveillance: guidelines for immunization programme managers on surveillance of adverse events following immunization IN Edition, T (Ed.) WHO WHO 40 World Health Organization (2019), Vaccine, WHO, https://www.who.int/topics/vaccines/en/, accessed on 16 Jun 2019 41 Zhu Q, Berzofsky JA (2013), Oral vaccines, Gut Microbes, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3669171/, accessed on 16 Jun 2019 � PHỤ LỤC Mã phiếu    PHIẾU CHẤP THUẬN KHẢO SÁT LÝ DO CÁC BÀ MẸ TRÌ HỖN CÁC MŨI TIÊM NHẮC CHO CON TỪ 12 - 36 THÁNG TUỔI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, TP HCM Kính chào Chị! Đây phiếu thu thập thông tin cho nghiên cứu khoa học tỷ lệ trì hỗn tiêm chủng mũi tiêm nhắc lại thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng trẻ 12 – 36 tháng tuổi quận Thủ Đức Mọi thông tin bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu, hồn tồn giữ bí mật Mong nhận tham gia chị Chúng xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN ĐỒNG Ý TRẢ LỜI BỘ CÂU HỎI Họ tên mẹ:……………………………… Địa chỉ: phường , quận Thủ Đức, TPHCM Họ tên bé: ………………………… Tơi giải thích mục đích khảo sát tơi đồng ý tham gia trả lời câu hỏi � PHỤ LỤC Mã phiếu    PHIẾU PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP CÁC BÀ MẸ CỦA TRẺ TỪ 12 ĐẾN 36 THÁNG TUỔI VỀ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TT C1 Câu hỏi Trả lời A Thông tin chung Họ tên mẹ: Năm sinh mẹ: ………………… Không học / chưa học hết Tiểu học Học hết tiểu học Trình độ học vấn cao C2 Học Trung học sở mẹ Học Phổ thông trung học Học Phổ thông trung học Cán công chức –viên chức Công nhân C3 Nghề nghiệp mẹ Buôn bán Nội trợ Khác Kinh C4 Dân tộc Khác Không Phật giáo C5 Tôn giáo Thiên chúa Khác CSYT C6 Nơi mẹ sinh trẻ Khác C7 Số con ≥ Giàu Khá C8 Kinh tế gia đình Trung bình Nghèo, cận nghèo Sống có vợ/chồng C9 Cuộc sống gia đình Sống chung người khác Khoảng cách từ nhà đến điểm < Km C10 tiêm chủng ≥ Km Họ tên trẻ: C11 ThángTuổi năm sinh (Nên qui tháng tuổi trẻ) � Mã hóa ………………… 5 2 2 3 2 C12 Là thứ gia đình ………………… Nam Nữ Trạm y tế TTYT quận/ huyện Cơ sở khám tiêm chủng cho Bệnh viện trẻ (đầu tiên gia đình chọn) Cơ sở tiêm chủng dịch vụ (DV) Khác ………… Những lý ảnh hưởng trì hoản TCMR bà mẹ [Có] Khơng biết tiêm chủng [Khơng] Khơng biết phải tiêm liều tiếp [Có] theo [Khơng] [Có] Khơng biết nơi tiêm, tiêm [Khơng] [Có] Sợ tai biến sau tiêm chủng [Khơng] Hiểu sai hỗn tiêm, chống [Có] định tiêm chủng [Khơng] Hỗn tiêm khơng đưa trẻ [Có] tiêm lại [Khơng] Khơng tin tiêm chủng phịng [Có] bệnh [Khơng] Vì nghe lời nói, tin đồn khơng [Có] tiêm chủng [Khơng] [Có] Nhà q xa nơi tiêm [Khơng] Thời gian tiêm chủng khơng [Có] thuận tiện [Khơng] Đến nơi tiêm chủng khơng cịn [Có] tiêm chủng [Khơng] [Có] Khơng có hết vắc xin [Khơng] Mẹ bận khơng đưa trẻ tiêm [Có] chủng [Khơng] Mẹ khơng nhớ rõ ngày nên [Có] khơng đưa trẻ tiêm chủng [Khơng] [Có] Trẻ ốm khơng đưa tiêm chủng [Khơng] [Có] Trẻ tiêm bị hỗn tiêm [Khơng] [Có] Đợi lâu q bỏ (> 30 phút) [Không] 2 C13 Giới tính C14 B C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21 C22 C23 C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30 C31 � 2 2 2 2 2 2 2 2 C32 Cán tiêm chủng đón tiếp khơng niềm nở, ân cần chu đáo C Tình hình sức khỏe trẻ Trong 12 tháng qua cháu có C33 bệnh [Có] [Khơng] C34 Có đến sở y tế điều trị [Có] [Khơng] [Có] [Khơng] [Có] [Khơng] 2 C35 Cháu có bị suy dinh dưỡng C36 Gần bệnh ………………… Cháu có bệnh đường hơ hấp( sổ mủi, ho ) Cháu có bệnh đường tiêu hóa C38 ( tiêu chảy) Cháu có bệnh dịch ( SXH, tay C39 chân miệng…) Cháu có bệnh nhóm TCMR ( C40 sởi, lao, ho gà …) C37 C41 Mẹ đánh giá sức khỏe cháu [Có] [Khơng] [Có] [Khơng] [Có] [Khơng] [Có] [Khơng] [Tốt] [Khơng tốt] [Không biết] 2 2 CHÂN THÀNH CÁM ƠN CHỊ ĐÃ THAM GIA PHỎNG VẤN D THÔNG TIN TIÊM CHỦNG CỦA TRẺ Đối chiếu với liệu quản lý tiêm chủng TTYTDP Trẻ B tiêm trễ mũi nhắc lần D1 lại lần? lần lần trở lên D2 D3 Trẻ B tiêm trễ mũi nhắc lại nào? & Bại liệt mũi & Bại liệt mũi BH-HG-UV mũi & Sởi-Rubella Viêm não Nhật Bản mũi Viêm não Nhật Bản mũi 3 Mũi B tiêm nhắc lại gần bị trễ, trẻ tiêm trễ so với lịch tiêm? Trễ < tuần Trễ - tuần Trễ >4 tuần Không tiêm Ngày vấn: / /20 Điều tra viên: Nguyễn Thùy Linh � Đối chiếu với liệu quản lý tiêm chủng TTYTDP Chọn nhiều đáp án Đối chiếu với liệu quản lý tiêm chủng TTYTDP Đối chiếu với liệu quản lý tiêm chủng TTYTDP ... mẹ trì hỗn mũi tiêm nhắc cho từ 12 đến 36 tháng tuổi chương trình tiêm chủng mở rộng yếu tố liên quan Quận Thủ Đức MỤC TIÊU CỤ THỂ Xác định tỷ lệ lý trì hỗn mũi tiêm nhắc bà mẹ có từ 12 đến 36. .. rộng bà mẹ có từ 12 đến 36 tháng tuổi quận Thủ Đức bao nhiêu? Các yếu tố liên quan đến lý trì hỗn tiêm chủng mũi tiêm nhắc chương trình tiêm chủng mở rộng? MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định tỷ lệ lý bà. .. tồn quận [21] � Chính lý này, nghiên cứu tiến hành quận Thủ Đức nhằm :Xác định tỷ lệ lý bà mẹ trì hỗn mũi tiêm nhắc cho từ 12 đến 36 tháng tuổi chương trình tiêm chủng mở rộng yếu tố liên quan Quận

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan