Tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và các yếu tố liên quan ở bà mẹ có con từ 6 12 tháng tuổi tại huyện cờ đỏ, thành phố cần thơ năm 2017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG TỶ LỆ NI CON BẰNG SỮA MẸ HỒN TOÀN TRONG THÁNG ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BÀ MẸ CÓ CON TỪ 6-12 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG TP Hồ Chí Minh- Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG TỶ LỆ NI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN TRONG THÁNG ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BÀ MẸ CÓ CON TỪ 6-12 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 Chuyên ngành: Y Tế Công cộng Mã số : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS BS Phạm Thị Lan Anh TP Hồ Chí Minh- Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Người hướng dẫn khoa học TS BS PHẠM THỊ LAN ANH Học viên NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm lợi ích củani sữa mẹ (NCBSM) hồn tồn tháng đầu 1.2 Tình hình ni sữa mẹ hoàn toàn 13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến NCBSM hoàn toàn tháng đầu 18 1.4 Thái độ bà mẹ việc thực hành nuôi dưỡng trẻ 20 1.5 Đặc điểm nơi nghiên cứu 23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU … 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Dân số nghiên cứu 24 2.3 Cỡ mẫu 24 2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 24 2.5 Tiêu chí chọn mẫu 25 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.7 Công cụ thu thập số liệu 25 2.8 Tổ chức thu thập kiện 25 2.9 Kiểm soát sai lệch 26 2.10 Liệt kê định nghĩa biến số 27 2.11 Xử lý phân tích kiện 37 2.12 Y đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc tính mẫu đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Thực hành nuôi sữa mẹ hoàn toàn 43 3.3 Kiến thức ni sữa mẹ hồn tồn 47 3.4 Thái độ việc lựa chọn phương pháp nuôi dưỡng trẻ 51 3.5 Mối liên quan NCBSM hoàn toàn với đặc tính nền, kiến thức NCBSM hồn tồn thái độ bà mẹ 53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Kiến thức NCBSM hoàn toàn 63 4.3 Thái độ việc lựa chọn phương pháp nuôi dưỡng trẻ 66 4.4 Thực hành NCBSM hoàn toàn 67 4.5 Tình hình tiếp cận thơng tin NCBSM hồn tồn 71 4.6 Mối liên quan đặc tính nền, yếu tố liên quan với thực hành NCBSM hoàn toàn tháng đầu 72 4.7 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 75 4.8 Tính tính ứng dụng đề tài 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỤ LỤC DANH SÁCH CỘNG DỒN PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BÀ MẸ THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt A&T Tiếng Anh Alive& Thrive CNVC IIFAS Tiếng Việt Công nhân viên chức Iowa Infant Feeding Atitude Thang đo thái độ lựa chọn Scale phương pháp nuôi dưỡng trẻ KTC Khoảng tin cậy NCBSM Nuôi sữa mẹ OR Odds ratio Tỷ số số số chênh PR Prevalence ratio Tỷ số tỉ lệ mắc UNICEF United Nations International Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc Children’s Emergeney Fund WHO World Health Organization Tổ Chức Y Tế Thế Giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc tính tầm quan trọng sữa non 10 Bảng 1.2 Đặc điểm sữa mẹ, sữa bò tươi sữa đặc có đường 11 Bảng 3.3 Đặc tính mẫu đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Đặc điểm trình mang thai, sinh đặc tính trẻ 41 Bảng 3.5 Tình hình ni sữa mẹ 43 Bảng 3.6 Tình hình thực hành cho bé bú 43 Bảng 3.7 Tình hình thực hành NCBM hồn toàn tuần đầu sau sinh 44 Bảng 3.8 Tình hình thực hành cho bé ăn bổ sung tháng đầu 45 Bảng 3.9 Tình hình thực hành NCBSM hoàn toàn tháng đầu 46 Bảng 3.10 Kiến thức bà mẹ định nghĩa NCBSM hoàn toàn 47 Bảng 3.11 Kiến thức bà mẹ bú sớm sau sinh 47 Bảng 3.12 Kiến thức bà mẹ lợi ích việc bú sớm sau sinh 48 Bảng 3.13 Kiến thức bà mẹ thời gian NCBSM hoàn toàn 48 Bảng 3.14 Kiến thức mẹ NCBSM hoàn toàn tháng đầu 49 Bảng 3.15 Nguồn thông tin thơng tin NCBSM hồn tồn 50 Bảng 3.16 Thái độ bà mẹ lựa chọn phương pháp nuôi dưỡng trẻ 51 Bảng 3.17 Thái độ lựa chọn phương pháp nuôi dưỡng trẻ chung 52 Bảng 3.18 Mối liên quan NCBSM hoàn toàn với đặc tính đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.19 Mối liên quan NCBSM hoàn toàn với kiến thức NCBSM hoàn toàn 56 Bảng 3.20 Mối liên quan NCBSM hoàn toàn với thái độ lựa chọn phương pháp nuôi dưỡng trẻ 56 Bảng 3.21 Các yếu tố liên quan đến tình hình NCBSM hồn tồn mơ hình hồi quy đa biến tổng quát 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ1.1 Tỷ lệ NCBSM hoàn toàn tháng đầu giới 14 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ bú mẹ hoàn toàn bú sớm sau sinh quốc gia Asean … ………… ………………………………………………………… ….15 Biểu đồ 3.3 Tình hình thực hành NCBSM hoàn toàn tháng đầu chung …………………………………………………………………………… 41 Biểu đồ3.4 Kiến thức chung bà mẹ ni sữa mẹ hồn tồn … ………………………………………………………………………… 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế phản xạ tiết sữa (Phản xạ Prolactin)………… ………….12 Hình 1.2 Cơ chế phản xạ phun sữa (Phản xạ Oxytoxin)……………… 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Sứckhoẻ phụ nữ trẻ em vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia giới có Việt Nam Cải thiện sức khỏe bà mẹ trẻ em nhằm giảm ba phần tư tỷ lệ tử vong mẹ hai phần ba tỷ lệ tử vong trẻ tuổi giai đoạn 1990-2015 hai mục tiêu thiên niên kỷ mà Chính phủ Việt Nam ký cam kết thực [37] [36] Theo Tổ chức Y tế giới, ni sữa mẹ hồn tồn phương pháp can thiệp hiệu nhằm giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, bảo vệ trẻ khỏi bệnh lây nhiễm, cung cấp nguồn dinh dưỡng lý tưởng cho trẻ tiết kiệm kinh tế gia đình [5] [91] Nhiều nghiên cứu cho thấy,tỷ lệ nuôi sữa mẹ hồn tồn đạt 90% phịng ngừa từ 13-15%tỷ lệ tử vong trẻ tuổi quốc gia có thu nhập thấp trung bình [60], việc trẻ khơng bú sữa mẹ hồn tồn sáu tháng đầu dẫn đến triệu ca tử vong trẻ toàn giới năm Cho bú sữa mẹ ngày giảm 16% tử vong sơ sinh tỷ lệ tăng lên 22% trẻ bú mẹ vòng 24 đầu sau sinh [50] Sáu tháng đầu thời gian quan trọng để trẻ thích nghi dần với sống bụng mẹ, giai đoạn mà nhiều nghiên cứu sữa mẹ thức ăn lý tưởng cho trẻ Mặc dù Bộ y tế khuyến cáo bà mẹ cần nuôi trẻ hồn tồn sữa mẹ vịng tháng đầu định phê duyệt chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 ghi rõ tiêu: tỷ lệ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu đạt 27% vào năm 2015 đạt 35% vào năm 2020 [4], thực tế tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu nước ta thấp lại giảm theo năm Tỷ lệ ước tính 17% theo báo cáo Tổng cục thống kê năm 2011 [17], 11% theo báo cáo năm 2012 [34] 8% năm 2013 [35] Ni sữa mẹ hồn tồn khơng đơn giản hành vi sức khỏe mà chịu nhiều tác động yếu tố văn hóa- xã hội địa phương, 74 sinh non nhẹ cân Do vậy, việc theo dõi sức khỏe trình mang thai quan trọng, điều thấy rõ nghiên cứu chúng tôi, bà mẹ khám thai từ 3-4 lần trở lên có tỷ lệ NCBSM hoàn toàn gấp 6,6 lần bà mẹ khám thai lần, q trình khám thai, bà mẹ theo dõi phát triển bé phòng ngừa tai biến sản khoa cịn bụng mẹ từ hạn chế tỷ lệ sinh non nhẹ cân cải thiện tỷ lệ cho bé bú sớm sau sinh NCBSM hoàn toàn 4.6.2 Mối liên quan kiến thức chung thái độ lựa chọnphương pháp ni dưỡng trẻ với tỷ lệ NCBSM hồn tồn Có mối liên quan mạnh có ý nghĩa thống kê kiến thức chung NCBSM hoàn toàn với thực hành NCBSM hồn tồn Những đối tượng có kiến thức NCBSM hồn tồn có tỷ lệ NCBSM hồn tồn gấp 24,8 lần bà mẹ có kiến thức chưa với p < 0,001; KTC 95% (10- 61,7) Kết tương tự với nghiên cứu Đinh Thị Hải Yến [38], tỷ lệ NCBSM hoàn toàn bà mẹ có kiến thức chung cao gấp 22 lần bà mẹ có kiến thức chung chưa p < 0,001; KTC 95% (5- 96) Trong điều kiện yếu tố gây nhiễu kiểm soát đối tượng có kiến thức NCBSM hồn tồn có thực hành NCBSM hồn tồn giảm cịn gấp 5,2 lần so với đối tượng có kiến thức chưa Qua kết thấy bà mẹ có kiến thức tỷ lệ thực hành cao Nghiên cứu chúng tơi xác định mối liên quan có ý nghĩa thống kê thực hành NCBSM hoàn toàn bà mẹ có thái độ trung lập với bà mẹ có thái độ tích cực cho bú mẹ Những bà mẹ có thái độ tích cực NCBSM có tỷ lệ NCBSM hồn tồn cao gấp lần so với đối tượng có thái độ trung lập việc lựa chọn phương pháp nuôi dưỡng trẻ, với p< 0,001; KTC 95% (2,69- 18,3) Như vậy, kiến thức thái độ có tác động nhiều đến thực hành bà mẹ Vì truyền thơng nâng cao kiến thức cho bà mẹ cần thiết, chiến lược quan trọng 75 nhằm cải thiện tỷ lệ thực hành NCBSM hoàn toàn địa bàn huyện toàn Thành phố Cần Thơ 4.7 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 4.7.1 Điểm mạnh - Thu thập liệu phương pháp vấn trực tiếp mặt đối mặt nên không thiếu sót thơng tin - Bộ câu hỏi soạn sẵn thiết kế đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, không sử dụng từ ngữ chuyên môn vấn - Nghiên cứu thực thử 30 mẫu địa phương nhằm điều chỉnh công cụ câu hỏi phù hợp 4.7.2 Điểm hạn chế - Đây nghiên cứu cắt ngang nên chưa xác định mối quan hệ nhân yếu tố liên quan việc thực hành NCBCM hoàn toàn tháng đầu - Nghiên cứu thực việc thu thập số liệu hình thức vấn trực tiếp thơng qua câu hỏi soạn sẵn nên không quan sát trực tiếp hành vi thực hành NCBSM hoàn toàn tháng đầu bà mẹ mà ghi nhận dựa vào việc nhớ lại bà mẹ - Đối tượng nghiên cứu có bà mẹ người dân tộc Khmer, có số khơng rành tiếng Việt nên cần giải thích câu hỏi thắc mắc tiếng Khmer - Chưa thực nghiên cứu định tính để tìm ngun nhân làm cho tỷ lệ NCBSM hoàn toàn địa phương thấp, khó khăn bà mẹ gặp phải q trình NCBSM 76 4.8 Tính tính ứng dụng đề tài 4.8.1 Tính đề tài - Nghiên cứu tìm hiểu tỷ lệ thực hành NCBSM hoàn toàn,kiến thức thái độ bà mẹ việc lựa chọn phương pháp nuôi dưỡng trẻ tháng đầu huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ huyện có tỷ lệ người dân tộc Khmer cao - Việc khảo sát góp phần cung cấp kiến thức NCBSM cho bà mẹ, khiến họ quan tâm nhiều đến vấn đề này, từ góp phần cải thiện tỷ lệ kiến thức thực hành NCBSM hoàn toàn tháng đầu địa phương - Khảo sát tỷ lệ NCBSM tuần đầu sau sinh - Nghiên cứu Thành Phố Cần Thơ sử dụng thang đo IIFAS để phân loại thái độ bà mẹ việc lựa chọn phương pháp ni dưỡng trẻ 4.8.2 Tính ứng dụng đề tài Kết nghiên cứu phản ánh thực trạng NCBSM hoàn toàn tháng đầu địa phương cung cấp nhìn khái quát kiến thức NCBSM hoàn toàn, thái độ bà mẹ việc lựa chọn phương pháp nuôi dưỡng trẻ nguồn thông tin tiếp cận Đây sở để cán y tế địa phương quan tâm nhiều đặc biệt đến bà mẹ dân tộc thiểu số đề kế hoạch, giải pháp phù hợp để nâng cao hiểu biết bà mẹ giúp hạn chế khó khăn mà họ gặp phải NCBSM Các gợi ý từ kết nghiên cứu hạn chế nghiên cứu tiền đề cho việc thực nghiên cứu lớn cần can thiệp cải thiện dinh dưỡng trẻ em địa phương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 360 bà mẹ có từ 6-12 tháng tuổi huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ phân tích phần bàn luận chúng tơi đưa số kết luận sau đây: Tỷ lệ thực hành NCBSM hoàn toàn 9,8% - Thực hành ăn dặm tháng đầu: 10% - Thực hành NCBSM hoàn toàn tuần đầu sau sinh: 18,9% - Thực hành cho bé bú sau sinh: 54,9% - Tỷ lệ trẻ bú mẹ sau sinh là: 88,1% Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức NCBSM hoàn toàn 16,9% - Kiến thức khái niệm NCBSM hoàn toàn: 28,9% - Kiến thức thời gian NCBSM hoàn toàn: 31,9% - Kiến thức thời gian bú sớm sau sinh: 58,1% - Kiến thức lợi ích bú sớm sau sinh: 62,8% Điểm số trung bình thang đo thái độ việc lựa chọn phương pháp nuôi dưỡng trẻ bà mẹ 60,19±6,4 - Có 2,5% bà mẹ có thái độ tích cực cho bú sữa mẹ - Có 6,5% bà mẹ có thái độ tích cực hướng tới bú sữa cơng thức - Có 91,1% bà mẹ có thái độ trung lập việc lựa chọn phương pháp nuôi dưỡng trẻ Những yếu tố liên quan đến thực hành NCBSM hoàn toàn bà mẹ tháng đầu - Những bà mẹ tự đưa định NCBSM hoàn tồn có tỷ lệ thực hành NCBSM hoàn toàn gấp lần so với bà mẹ chịu ảnh hưởng người khác với p= 0,011 với KTC 95% (1,4- 17,5) - Đối tượng nghiên cứu có kiến thức NCBSM hồn tồn có thực hành NCBSM hoàn toàn gấp 5,2 lần so với đối tượng có kiến thức chưa với p= 0,01 với KTC 95% (1,5- 18,4) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 78 KIẾN NGHỊ Cung cấp đa dạng tài liệu truyền thơng NCBSM hồn tồn để phát cho bà mẹ khám thai ngồi chờ lúc đưa tiêm chủng Thông điệp truyền thông nên rõ ràng dễ hiểu, nên tách yếu tố khiến bà mẹ khơng thể NCBSM hồn toàn thành phần riêng như: uống nước, uống sữa bột, uống nước ép trái cây, ăn dặm,…với thông điệp cụ thể rõ ràng ví dụ như: “Trẻ bú mẹ hồn tồn khơng cần uống thêm nước vòng tháng đầu” Cán y tế địa phương cần đẩy mạnh hoạt động tư vấn, khuyến khích ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu cho bà mẹ đến khám thai, sinh đưa trẻ đến tiêm ngừa, nhằm cung cấp kiến thức để hướng đến thay đổi thái độ bà mẹ việc lựa chọn phương pháp nuôi dưỡng trẻ Tiến hành thực nghiên cứu định tính địa phương để tìm khó khăn, rào cản làm cho tỷ lệ NCBSM hoàn toàn địa phương thấp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alive, & Thrive (2012) Báo cáo điều tra ban đầu: báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh, Alive& Thrive,Hà Nội, Việt Nam, 40-98 Báo Nông Nghiệp (2016), Đời sống đồng bào dân tộc Khmer huyện Cờ Đỏ đổi thay, http://m.nongnghiep.vn/doi-song-dong-bao-dan-toc-khmerhuyen-co-do-da-doi-thay-post167391.html, 22/07 Bộ Y Tế (2009) Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, NXB Y học,Hà Nội, 225-226 Bộ Y Tế, Viện Dinh Dưỡng (2012) Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030, NXB Y Học,Hà Nội, Bộ Y Tế, United Nations VietNam, Alive& Thrive (2013), Tại cần có sách hỗ trợ ni sữa mẹ: Lợi ích sữa mẹ nuôi sữa mẹ, http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/releases/2013/policy_brief_w orld_breastfeeding_week_VN.pdf, Công Ty Luật The Light (2016), Ly thân bước đệm ly hôn- cần hiểu rõ ràng, http://luatsuthudo.vn/ly-than-khong-phai-la-buocdem-cua-ly-hon-can-hieu-ro-rang, 14/08 Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh- Bộ mơn Nhi (2006) Nhi Khoa- chương trình đại học (tập 1), NXB Y Học, 98-99 Nguyễn Thị Thùy Dương (2015) Kiến thức, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có 24 tháng tuổi trạm y tế Phường Bình Trưng Tây, quận 2, TP.HCM, năm 2011 Đại học Y Dược TP.HCM Trần Nguyễn Thị Anh Đào, Huỳnh Thị Duy Hương (2011) "Mối liện quan kiến thức ni sữa mẹ với bú mẹ hồn tồn" Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh, 15, (1), 217 10 Huyện Cờ Đỏ- Thành Phố Cần Thơ Giới thiệu chung, http://cantho.gov.vn/wps/portal/codo/Home/NoiDung/!ut/p/b1/vZPRkpowFIa Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn fxQdwkoAEuAwGDEiiQEDgxoGqVHDFol0Xnn7ZXnS2u9271pyrzPzzfzNf ckAOMqTpioahijSQgvxcPB-, 14/08 11 Lê Lan Hương (2011) Kiến thức, thái độ,hành vi nuôi sữa mẹ yếu tố liên quan bà mẹ có 24 tháng phường Dĩ An, năm 2011 Đại Học Y dược TP.HCM 12 Thạch Thị Liễu (2013) Một số nghi lễ bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian việc cữ, ni người phụ nữ Khmer Văn hóa dân tộc 13 Nguyễn Thị Mỹ (2011) Kiến thức thực hành bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi xã Hành Dũng, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011 Đại học Y dược TPHCM 14 Nguyễn Thị Bạch Nhung (2014) Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ số yếu tố liên quan bà mẹ có từ 6-12 tháng tuổi quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ, năm 2013 Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 15 Quốc Hội (2014) Luật Hơn nhân Gia đình 16 Sở Y Tế tỉnh Bình Thuận (2016), Vai trị khám thai định kỳ, http://syt.binhthuan.gov.vn/wps/portal/soyt/btportal.yt.NewMain/tintucsukien/ !ut/p/, 14/08 17 Tổng cục Thống kê (GSO) (2011) Việt Nam Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Báo cáo kết 2011,Hà Nội, Việt Nam, 57 18 Tổng Cục Thống Kê (2014) Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành phân theo nhóm thu nhập phân theo địa phương 19 Tổng Cục Thống Kê- Kho liệu lao động việc làm Trình độ học vấn,http://portal.thongke.gov.vn/khodulieuldvl/MetaData.aspx?Mct=15&Nam eBar=SI%C3%8AU%20D%E1%BB%AE%20LI%E1%BB%86U%20%3E% 20Kh%C3%A1i%20ni%E1%BB%87m,%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20n gh%C4%A9a,%20c%C3%A1ch%20t%C3%ADnh, 14/08 20 Thủ Tướng Chính Phủ (2015) Quyết Định- Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016- 2020 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 21 Tổng cục Thống kê Quỹ dân số Liên hợp quốc (2016) Điều tra Dân số Nhà kỳ 2014 – Cơ cấu tuổi, giới tính số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam, Nhà xuất Thông tấn, 22 Đinh Thị Tuyên (2016) Kiến thức, thực hành ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu xã Kông Yang huyện Kông Chro tỉnh Gia Lai năm 2016 Đại học Y Dược TPHCM 23 Huỳnh Thị Thu Thủy Sanh mổ yếu tố liên quan, http://www.tudu.com.vn/cache/1408230_Sanh%20mo.pdf, 24 Lê Thanh Tâm (2014) Tình hình ni sữa mẹ hoàn toàn bà mẹ có từ 6-15 tháng tuổi thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Đại học Y Dược Cần Thơ 25 Nguyễn Thị Hoài Thương (2015) "Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013" Tạp chí Y Học Dự Phịng, XXV, 6(166) 26 Nguyễn Thị Kiều Trang (2014) Tình hình chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh nhà bà mẹ có tháng tuổi, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, 2013 Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 27 Nguyễn Văn Thịnh, Phạm Văn Phú (2013) "Thực hành chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ trẻ em tuổi huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng năm 2013" Tạp chí Y học dự phịng, XXIV, số 7(156), 163 28 Phan Đinh Duy Trường (2012) Tỷ lệ ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu yếu tố liên quan bà mẹ có tuồi huyện Thuận Nam năm 2012 Đại học Y dược TPHCM 29 Tôn Thị Anh Tú (2011) "Kiến thức - thái độ - thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có tháng tuổi bệnh viện Nhi Đồng I từ 1/12/2009 đến 30/4/2010" Tạp chí Y học TP.HCM, 15, (1), 186-221 30 Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ (2013) Tình hình thực sách người dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Cần Thơ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 31 UNFPA (2011) CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM: Phân tích tiêu từ Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam,Hà Nội, 14-15 32 UNFPA (2011) Thanh niên Việt Nam: Tóm tắt số số thống kê từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009,Hà Nội, 14-15 33 Viện Dinh Dưỡng (2014), Nuôi sữa mẹ, http://viendinhduong.vn/news/vi/671/0/1/ab/nuoi-con-bang-sua-me.aspx, 14/08 34 Viện Dinh dưỡng, Unicef, Alive and Thrive (2014) "Thông tin giám sát dinh dưỡng 2012" Hà Nội,Việt Nam, 7-9 35 Viện Dinh dưỡng, Unicef, Alive and Thrive (2014) "Thông tin giam sát Dinh Dưỡng 2013" Hà Nội, Việt Nam, 7-9 36 UNITED NATIONS VIETNAM (2010) "Đạt mục tiêu TNK bình đẳng: MDG4- Giảm tỉ suất tử vong trẻ em" 37 UNITED NATIONS VIETNAM (2010) Đạt mục tiêu TNK Bình đẳng: MDG 5- Nâng cao sức khoẻ bà mẹ 38 Đinh Thị Hải Y ến (2014) Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu TP.HCM Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 39 ASEAN/UNICEF/WHO (2016) (2016) "Regional Report on Nutrition Security in ASEAN" Bangkok, UNICEF, 2, 26 40 Ban Al-Sahab, Andrea Lanes, Mark Feldman, Hala Tamim (2010) "Prevalence and predictors of 6-month exclusive breastfeeding among Canadian women: a national survey" BMC Pediatric, 10:20, 41 Oliva Ballard, Morrow Ardythe L (2013) "Human Milk Composition: Nutrients and Bioactive Factors" Pediatr Clin North Am, 60, (1), 49-74 42 Per Brandtzaeg (2003) "Mucosal immunity: integration between mother and the breast-fed infant" Vaccine 21 (2003) 3382–3388, 3382 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 43 Gaetano Chirico, Roberto Marzollo, Sheila Cortinovis, Chiara Fonte, and Antonella Gasparoni (2008) "Antiinfective properties of human milk" The Journal of Nutrition, 138(9):1801S-1806S 44 Jon Currie (2009), NHMRC's new alcohol guidelines – what they really mean?, https://www.nhmrc.gov.au/media/podcasts/2009/nhmrcs-newalcohol-guidelines-%E2%80%93-what-do-they-really-mean, 12/08 45 Kylee N Cox, Roslyn C Giglia, Colin W Binns (2015) "The influence of infant feeding attitudes on breastfeeding duration: evidence from a cohort study in rural Western Australia" International Breastfeeding Journal, 10:25, 46 Ranadip Chowdhury, Bireshwar Sinha, Mari Jeeva Sankar, Sunita Taneja, Nita Bhandari, Nigel Rollins, Rajiv Bahl, Jose Martines (2015) "Breastfeeding and maternal health outcomes: a systematic review and metaanalysis" Acta Paediatric, 104(467):96-113 47 Shu Chen, Colin W Binns, Yi Liu, Bruce Maycock, Li Tang (2013) "Attitudes towards breastfeeding – the Iowa Infant Feeding Attitude Scale in Chinese mothers living in China and Australia" Asia Pac J Clin Nutr, 22, (2), 266-269 48 Liesbeth Duijts, Vincent W V Jaddoe, Albert Hofman, Henriëtte A Moll (2010) "Prolonged and Exclusive Breastfeeding Reduces the Risk of Infectious Diseases in Infancy" Pediatric 2010, 126, (1), e18 49 Annemieke MV Evelein, Caroline C Geerts, Ftank LJ Visseren, Michiel L Bots, Cornelis K van der Ent, Diederick E Grobbee, Cuno SPM Uiterwaal (2011) "The association between breastfeeding and the cardiovascular system in early chilhood " Am J Clin Nutr 2011, 93:712-8 50 Karen M Edmond, Charles Zandoh, Maria A Quigley, Seeba Amenga- Etego, Seth Owusu-Agyei, Betty R Kirkwood (2005) "Delayed Breastfeeding Initiation Increases Risk of Neonatal Mortality" American Academy of Pediatrics, 117, (3), 380 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 51 Armond S Goldman (2012) "Evolution of Immune Functions of the Mammary Gland and Protection of the Infant" BreastFeeding Medicine, 7, (3), 132 52 Constance A G ewa, Joan Chepkemboi (2016) "Maternal knowledge, outcome expectancies and normative beliefs as determinants of cessation of exclusive breastfeeding: a cross-sectional study in rural Kenya" Gewa and Chepkemboi BMC Public Health, 16, (243), 53 Sufang Guo, Xulan Fu, Robert W Scherpbier, Yan Wang, Hong Zhou, Xiaoli Wang, & David B Hipgravea (2013) "Breastfeeding rates in central and western China in 2010: implications for child and population health" Bull World Health Organ, 91, 322-331 54 H6 News (2016), The Lancet Series on Breastfeeding Launched Today, https://h6partners.wordpress.com/2016/01/29/1st-ever-lancet-series-onbreastfeeding-presents-largest-comprehensive-data/, 23/07 55 Bernardo L Horta, [et al] (2007) Evidence on the long-term effects of breastfeeding: systematic review and meta-analyses WHO Library Cataloguing-in-Publication Data, 40 56 Bernardo L Horta, Cesar G Victora, World Health Organization (2013) Short-term effects of breastfeeding: a systematic review on the benefits of breastfeeding on diarrhoea and pneumonia mortality, WHO Library Cataloguing-in-Publication Data, 43 57 Yen-Ju Ho, Jacqueline M McGrath (2010) "A Review of the Psychometric Properties of Breastfeeding Assessment Tools" JOGNN, 39, 386-400 58 Erika Isolauri (2012) "Development of healthy gut microbiota early in life" Journal of Pediatric and Child Health, 48, (3), 1-6 59 R Jenness (1979) "The composition of human milk" Semin Perinatol, 3(3):225-39 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 60 Gareth Jones, Richard W Steketee, Robert E Black, Zulfiqar A Bhutta, Saul S Morris, Bellagio Child Survival Study, Group* (2003) "How many child deaths can we prevent this year?" The Lancet, 362:65-71, 67 61 Andrew L Kau, Philip P Ahern, Nicholas W Griffin, Andrew L Goodman, & Jeffrey I Gordon (2011) "Human nutrition, the gut microbiome and the immune system" Nature 2011 , 474(7351):327–36 62 Berthold Koletzko (2008) Pediatric Nutrition in Practice Basel, Karger, 90-102 63 Zehra Karatas, Sultan Durmus Aydogdu, Ener Cagri Dinleyici, Omer Colak, Nesrin Dogruel (2011) "Breastmilk ghrelin, leptin, and fat levels changing foremilk to hindmilk: is that important for self-control of feeding?" Eur J Pediatr (2011) 170:1273–1280, 1273 64 CJ Lodge, DJ Tan, MXZ Lau, X Dai, R Tham, AJ Lowe, G Bowatte, KJ Allen, SC Dharmage (2015) "Breastfeeding and asthma and allergies: a systematic review and meta-analysis" Acta Paediatrica, 104, 38-53 65 Mary Losch, Claibourne, Dungy, Daniel Russell, Lois B Dusdieker (1995) "Impact of attitudes on maternal decisions regarding infant feeding" The Journal of Pediatrics, 126, (4), 508 66 Ornella Lincetto, Seipati Mothebesoane-Anoh, Patricia Gomez, Stephen Munjanja Opportunities for Africa’s Newborns, 53 67 Pranee C Lundberg, Trieu Thi Ngoc Thu (2011) "Breast-feeding attitudes and practices among Vietnamese mothers in Ho Chi Minh City" Midwifery 2012, 28, (2), 252 68 Ruowei Li, PhD Sara B Fein, b and, Laurence M Grummer-Strawn (2010) "Do Infants Fed From Bottles Lack Self-regulation of Milk Intake Compared With Directly Breastfed Infants?" Pediatrics, 125, (6), e1386–e93 69 Ying Lau, Tha Pyai Htun, Peng Im Lim, Sarah Su Tin Ho-Lim, Piyanee Klainin-Yobas (2015) "Psychometric Properties of the Iowa Infant Feeding Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Attitude Scale among a Multiethnic Population during Pregnancy" Journal of Human Lactation, 32, (2), 315-23 70 Arlene de la Mora, Daniel W Russell (1999) "The Iowa Infant Feeding Attitude Scale: Analysis of reliability and validity" Journal of Applied Social Psychology, 29, 2362–80 71 Nguyen PH, Menon P, Ruel M, Hajeebhoy N (2011) " A situational review of infant and young child feeding practices and interventions in Viet Nam" Asia Pac J Clin Nutr, 20, (3), 359-74 72 David S Newburg, W Allan Walker (2007) "Protection of the Neonate by the Innate Immune System of Developing Gut and of Human Milk" Pediatric Research, 61, (1), 2-8 73 Tiras Eshton Nkala, and Sia Emmanueli Msuya (2011) "Prevalence and predictors of exclusive breastfeeding among women in Kigoma region, Western Tanzania: a community based crosssectional study" Nkala and Msuya International Breastfeeding Journal 2011, 6, (17), 74 Alissa M Pries, Sandra L Huffman, Khin Mengkheang, Hou Kroeun, Mary Champeny, Margarette Roberts, Elizabeth Zehner (2016) "Pervasive promotion of breastmilk substitutes in PhnomPenh, Cambodia, and high usage by mothers for infant and young child feeding" Maternal & Child Nutrition, 12, (2), 38 75 Ann Prentice (1995) Regional Variations in the Composition of Human Milk, 116 76 Kenneth D Rosenberg, Carissa A Eastham, Laurin J Kasehagen, and Alfredo P Sandoval (American Journal of Public Health) "Marketing Infant Formula Through Hospitals: the Impact of Commercial Hospital Discharge Packs on Breastfeeding" American Journal of Public Health 98, (2), 290 77 Francesco Savino, Stefania A Liguori (2007) "Update on breast milk hormones: Leptin, ghrelin and adiponectin" Clinical Nutrition (2008) 27, 42– 47 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 78 Jane A Scott, Grad Dip Diet, Kate Synnott, Joe Bogue, Sergio Amarri, Elizabeth Norin, Angel Gil, Christine A Edwards, et al (2015) "A Comparison of Maternal Attitudes to Breastfeeding in Public and the Association with Breastfeeding Duration in Four European Countries: Results of a Cohort Study" BIRTH, 42:1, 78 79 Diane Thulier, Judith Mercer (2009) "Variables assosiated with breastfeeding duration" JOGNN, 38, (3), 259-268 80 Huong Nguyen Thu, Toan Tran Khanh, Max Petzold, Göran Bondjers, Chuc Nguyen Thi Kim, Liem Nguyen Thanh, Henry Ascher (2012) "Breastfeeding practices in urban and rural Vietnam" BMC Public Health 12:964, 12:964, 81 Laurie K Twells, William K Midodzi, Valerie Ludlow, Janet Murphy- Goodridge, Lorraine Burrage, Nicole Gill, Beth Halfyard, Rebecca Schiff, and Leigh Anne Newhook (2014) "Assessing Infant Feeding Attitudes of Expectant Women in a Provincial Population in Canada: Validation of the Iowa Infant Feeding Attitude Scale " Journal of Human Lactation, 1–10, 82 Rosa Tomás-Almarcha, Antoni Oliver-Roig, Miguel Richart-Martinez (2016) "Reliability and Validity of the Reduced Spanish Version of the Iowa Infant Feeding Attitude Scale" J Obstet Gynecol Neonatal Nurs, 45, (5), e26e40 83 United Nations Children’s Fund (UNICEF) (2015) State of the World’s Children 2015: Reimagine the Future: Innovation for Every Child 84 Manjeswori Ulak, Ram K Chandyo, Lotta Mellander, Prakash S Shrestha, and Tor A Strand (2012) "Infant feeding practices in Bhaktapur, Nepal: across-sectional, health facility based survey" International Breastfeeding Journal 2012, 7:1, 85 A Vafaee, M Khabazkhoob, A Moradi, and A.A Najafpoor (2010) "Prevalence of Exclusive Breastfeeding During the First Six Months of Life and its Determinant Factors on the Referring Children to the Health Centers in Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mashhad, Northeast of Iran-2007" Journal of Applied Sciences, 10 (4), 343348 86 Cesar G Victora, Rajiv Bahl, Aluísio J D Barros, Giovanny V A Franỗa, Susan Horton, Julia Krasevec, Simon Murch, Mari Jeeva Sankar, Neff Walker, Nigel C Rollins (2016) "Breastfeeding in the 21st century: epidemiology, mechanisms, and lifelong effect" Lancet 2016, 387, 475–90 87 Poreddi Vijayalakshmi, Susheela T, Mythili D (2015) "Knowledge, attitudes, and breast feeding practices of postnatal mothers: A cross sectional survey" International Journal of Health Sciences, Qassim University, 9, (4), 364 88 WHO Exclusive Breastfeeding, http://www.who.int/nutrition/topics/exclusive_breastfeeding/en/, 16/08 89 WHO (2015), 10 facts on Breastfeeding: Health benefits for infants, http://www.who.int/features/factfiles/breastfeeding/facts/en/index1.html, 22/07 90 WHO (2016), The World Health Organization’s infant feeding recommendation,http://www.who.int/nutrition/topics/infantfeeding_recomme ndation/en/, 22/07 91 WHO (2017), Infant and young child feeding, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs342/en/, 19/08 92 Jing Yan, Lin Liu, Yun Zhu, Guowei Huang, Peizhong Peter Wang (2014) "The association between breastfeeding and childhood obesity: a metaanalysis" BMC Public Health 2014, 14:1267, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu bà mẹ có từ 6- 12 tháng tuổi huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ năm 2017? Mục tiêu tổng quát: Xác định tỷ lệ bà mẹ có thực hành ni sữa mẹ hoàn toàn yếu tố liên quan đến... tiêu Các bà mẹ có từ 6- 12 tháng tuổi sinh sống huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ 2.2.2 Dân số chọn mẫu Các bà mẹ có từ 6- 12 tháng tuổi chọn vào mẫu cụm sinh sống huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ 2.3... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG TỶ LỆ NI CON BẰNG SỮA MẸ HỒN TOÀN TRONG THÁNG ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BÀ MẸ CÓ CON TỪ 6- 12 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN