1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và các yếu tố liên quan ở bà mẹ tại tỉnh tây ninh năm 2020

87 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HỒ CHÍ MINH  ĐINH THỊ TỐ LOAN TỈ LỆ NI CON BẰNG SỮA MẸ HỒN TOÀN TRONG THÁNG ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BÀ MẸ TẠI TỈNH TÂY NINH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HỒ CHÍ MINH  ĐINH THỊ TỐ LOAN TỈ LỆ VỀ NI CON BẰNG SỮA MẸ HỒN TỒN TRONG THÁNG ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BÀ MẸ TẠI TỈNH TÂY NINH NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TƠ GIA KIÊN Tp Hồ Chí Minh - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan liệu khóa luận đƣợc thu thập, nhập liệu phân tích cách trung thực Khóa luận khơng có số liệu, văn bản, tài liệu đƣợc Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh hay trƣờng đại học khác chấp nhận để cấp đại học, sau đại học Khóa luận khơng có số liệu, văn bản, tài liệu đƣợc công bố trừ đƣợc công khai thừa nhận Học viên ĐINH THỊ TỐ LOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Định nghĩa lợi ích ni sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 1.2 Thực hành bú cách 1.3 Khuyến cáo sách hỗ trợ ni sữa mẹ 16 1.4 Tình hình ni sữa mẹ hồn tồn: 19 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu 21 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Dân số nghiên cứu 26 2.3 Cỡ mẫu 26 2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 26 2.5 Tiêu chí chọn mẫu 27 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu 28 2.7 Công cụ thu thập số liệu 28 2.8 Thu thập kiện 28 2.9 Sai số biện pháp hạn chế sai số 28 2.10 Liệt kê định nghĩa biến số 29 2.11 Xử lý phân tích số liệu 39 2.12 Y đức nghiên cứu 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ 41 3.1 Đặc điểm dân số - xã hội đối tƣợng nghiên cứu: 41 3.2 Đặc điểm trình mang thai, sinh mẹ đặc tính trẻ 42 3.3 Nuôi sữa mẹ hoàn toàn 43 3.4 Kiến thức nuôi sữa mẹ hoàn toàn 45 3.5 Thái độ việc lựa chọn phƣơng pháp nuôi dƣỡng trẻ 48 3.6 Mối liên quan đặc tính dân số - xã hội, kiến thức ni sữa mẹ hồn tồn, thái độ lựa chọn phƣơng pháp nuôi trẻ với nuôi sữa mẹ hoàn toàn 49 3.7 Mối liên quan đặc đặc điểm trình mang thai, sinh đặc tính trẻ với ni sữa mẹ hồn tồn 50 3.8 Mối liên quan điểm kiến thức nuôi sữa mẹ hồn tồn, thái độ lựa chọn phƣơng pháp ni dƣỡng trẻ với ni sữa mẹ hồn tồn 52 CHƢƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 53 4.2 Nuôi sữa mẹ hoàn toàn 55 4.3 Kiến thức nuôi sữa mẹ hoàn toàn 57 4.4 Thái độ việc lựa chọn phƣơng pháp nuôi dƣỡng trẻ 58 4.5 Mối liên quan đặc tính dân số - xã hội với ni sữa mẹ hồn toàn tháng đầu 59 4.6 Mối liên quan đặc tính mẹ với ni sữa mẹ hồn tồn 60 4.7 Mối liên quan điểm kiến thức nuôi sữa mẹ hoàn toàn, thái độ lựa chọn phƣơng pháp nuôi dƣỡng trẻ với nuôi sữa mẹ hoàn toàn 61 4.8 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 62 4.9 Tính tính ứng dụng đề tài 63 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh sữa mẹ với số loại sữa Bảng 3.1 Đặc tính đối tƣợng nghiên cứu (n=411) 41 Bảng 3.2 Đặc điểm trình mang thai, sinh mẹ đặc tính trẻ (n=411) 42 Bảng 3.3 Nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu (411) 43 Bảng 3.4 Nuôi sữa mẹ (n=411) 43 Bảng 3.5 Thực hành cho trẻ ăn bổ sung (n=411) 44 Bảng 3.6 Các lý bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung dƣới tháng tuổi từ – tháng tuổi (n=411) 44 Bảng 3.7 Kiến thức bà mẹ NCBSM hoàn toàn (n=411) 45 Bảng 3.8 Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức thời gian cho bú, lợi ích cho trẻ bú sớm sau sinh, định nghĩa NCBSM hoàn toàn tháng đầu, thời gian NCBSM hoàn toàn, kiến thức chung (n=411) 47 Bảng 3.9 Thái độ việc lựa chọn phƣơng pháp nuôi dƣỡng trẻ (n= 411) 48 Bảng 3.10 Mối liên quan NCBSM hồn tồn với đặc tính 49 Bảng 3.11 Mối liên quan NCBSM hồn tồn đặc điểm q trình mang thai, sinh đặc tính trẻ 50 Bảng 3.12 Mối liên quan NCBSM hoàn toàn với điểm kiến thức NCBSM hoàn toàn, thái độ lựa chọn phƣơng pháp nuôi dƣỡng trẻ 52 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế phản xạ tiết sữa (Phản xạ Prolactin) Hình 1.2 Cơ chế phản xạ phun sữa (Phản xạ Oxytocin) Hình 1.3 Lƣợng sữa bé cần lần bú mẹ 11 Hình 1.4 Các tƣ cho trẻ bú 12 Hình 1.5 Cách ngậm bắt vú 13 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH A&T Alive & Thrive BYT CP EENC HIV IIFAS KT KTC NCBSM TIẾNG VIỆT Bộ y tế Chính phủ Chƣơng trình chăm sóc Enterra Energy Corp sơ sinh thiết yếu Huaman immunodeficiency Bệnh suy giảm miễn virus dịch Thang đo thái độ lựa Iowa Infant Feeding chọn phƣơng pháp nuôi Atitude Scale dƣởng trẻ Kiến thức Khoảng tin cậy Nuôi sữa mẹ NĐ Nghị định OR Odds ratio Tỉ số số chênh PR Prevalence Ratio Tỉ số mắc QĐ QH TYT Quyết định Quốc hội Trạm y tế United Nation International Quỹ Nhi Đồng Liên Chidren’s Emergeney Fund Hiệp Quốc UNICEF ĐẶT VẤN ĐỀ Ni hồn tồn sữa mẹ đƣợc báo cáo cách tốt để nuôi trẻ sơ sinh từ sơ sinh đến tháng Nuôi sữa mẹ theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho trẻ bú sữa mẹ mà không pha trộn với nƣớc, chất lỏng khác, chế phẩm thảo dƣợc thực phẩm, ngoại trừ vitamin, bổ sung khống chất thuốc [55] Khuyến khích ni sữa mẹ theo khuyến nghị quốc tế chiến lƣợc quan trọng chƣơng trình quốc gia nhằm giải bất bình đẳng sức khỏe cải thiện tình trạng dân số [38] Sữa mẹ chất dinh dƣỡng tối ƣu cho trẻ sơ sinh Nuôi hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu mang lại lợi ích lớn cho trẻ sơ sinh bà mẹ Theo phân tích tổng hợp tác giả Cesar G Victora cộng sự, trẻ sơ sinh bú sữa mẹ hoàn toàn đƣợc chứng minh có tỉ lệ nhiễm trùng đƣờng hơ hấp tiêu chảy thấp hơn, tăng trƣởng thể chất tốt hơn, kết phát triển thần kinh, số thông minh cao so với trẻ sơ sinh khơng bú mẹ hồn tồn [60], [53] Mặc dù ni sữa mẹ hồn tồn mang lại nhiều lợi ích nhƣng thực tế tỉ lệ thấp so với khuyến nghị WHO với 90% trẻ sơ sinh dƣới tháng nên đƣợc bú mẹ hồn tồn, ƣớc tính có khoảng 40% trẻ sơ sinh dƣới tháng đƣợc bú mẹ hoàn toàn toàn cầu 39% nƣớc phát triển [36] Tỉ lệ kiến thức NCBSM theo nghiên cứu cắt ngang Phú Yên 37,5% (2016) [12], Cần Thơ 75,2% (2016) [23] Kiến thức thời gian bú sớm sau sinh nghiên cứu dao động từ 90 đến 95% Phú Yên (2016), Ấn Độ (2018), Trung Quốc (2019) [12], [37], [34] Những bà mẹ có thái độ tích cực NCBSM khả NCBSM nhiều [43] Theo báo cáo Viện Dinh Dƣỡng Việt Nam, tỉ lệ ni hồn tồn sữa mẹ tháng tuổi thấp so với mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001 – 2010 Tỉ lệ giảm từ 31,1% vào năm 2000 xuống 28,8% vào năm 2010 Tỉ lệ trẻ đƣợc bú mẹ hoàn toàn tháng tuổi 19,6%; trẻ bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi 25,8%; trẻ đƣợc bú sữa non 70,8%; trẻ đƣợc bú mẹ đầu sau sinh 76,2% [4], [5] Bộ Y tế (2012) đƣa tiêu: tỉ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu đạt 27% vào năm 2015 đạt 35% vào năm 2020, tỉ lệ bà mẹ có kiến thức thực hành dinh dƣỡng trẻ ốm đạt 75% vào năm 2015 định hƣớng đến năm 2020 nƣớc đạt 85% [4] Tây Ninh tỉnh biên giới, tiếp giáp với Campuchia, với cửa Mộc Bài Xa Mát, có 08 huyện 01 thành phố thuộc tỉnh, tổng diện tích tự nhiên 4.032,61 km2, dân số 1.115.154 ngƣời (đến 31/12/2015) Trên địa bàn tỉnh có 22 dân tộc sinh sống, đó, dân tộc thiểu số có 17.887 ngƣời chiếm 1,63% dân số tồn tỉnh Đời sống ngƣời dân cịn khó khăn, chủ yếu sống nghề buôn bán với nƣớc bạn Campuchia, phận ngƣời dân từ Campuchia không nghề nghiệp ổn định toàn thời gian mang thai Camphuchia không khám thai nhƣ không tiếp cận thông tin kiến thức mang thai nuôi Cịn phận khác làm việc xí nghiệp nên việc tiếp nhận thơng tin hạn chế Theo thống kê Viện dinh dƣỡng năm 2016, tỉ lệ suy dinh dƣỡng chiều cao/tuổi Tây Ninh cao 22,4% Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chế độ dinh dƣỡng chƣa phù hợp, ni sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu yếu tố ảnh hƣởng Đồng thời nay, địa bàn tỉnh chƣa có nghiên cứu để đánh giá tỉ lệ ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu yếu tố ảnh hƣởng đến việc ni sữa mẹ Vì vậy, nhằm giúp hiểu rõ thực trạng ni sữa mẹ hồn tồn, để có biện pháp can thiệp phù hợp, xây dựng chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cho bà mẹ góp phần đạt tiêu chiến lƣợc quốc gia dinh dƣỡng giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030, việc thực nghiên cứu cần thiết 65 Có mối liên quan tỉ lệ NCBSM nhóm cho thân có ảnh hƣởng đến NCBSM 0,32 lần so với nhóm khơng phải thân có ảnh hƣởng đến NCBSM (p=0,001) Có mối liên quan tỉ lệ NCBSM nhóm cho NVYT có ảnh hƣởng đến NCBSM cao gấp 4,00 lần so với nhóm NVYT khơng ảnh hƣởng đến NCBSM (p=0,001) Có mối liên quan điểm kiến thức NCBSM hoàn toàn tỉ lệ NCBSM hoàn toàn, điểm kiến thức tăng lên điểm tỉ lệ NCBSM tăng 2,68 lần (p

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alive & Thrive (2012) Báo cáo điều tra ban đầu: báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh, Hà Nội, tr. 40 -72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra ban đầu: báo cáo toàn văn điều tra 11tỉnh
2. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Hoàng Lan (2014) "Nghiên cứu tình hình nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu tại thành phố Hội An". Tạp chí Y Dược học, Trường Đại học Y Dược Huế, Tập 6 (Số 3), tr. 36-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình nuôicon hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu tại thành phố Hội An
3. Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở trung ƣơng (2019) Tổng điều tra dân số và nhà ở, NXB Thống kê, tr. 44 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân sốvà nhà ở
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Bộ Y tế, Viện Dinh Dƣỡng (2012) Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, NXB Y học, Hà Nội, tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Nhà XB: NXB Y học
5. Bộ Y tế, Viện Dinh Dƣỡng (2012) Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010, tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng2009 – 2010
6. Bộ Y tế (2013) Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện, Bộ Y tế, Hà Nội, tr.84 - tr.88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện
8. Bộ Y tế (2014) Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ, Bộ Y tế, Hà Nội, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ
9. Bộ y tế (2015) Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 2015, Bộ Y tế, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản2015
10. Bộ Y tế (2018) Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Bộ Y tế, Hà Nội, tr.41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản
11. Bộ kế hoạch và đầu tƣ (2020) Đặc điểm và tiềm năng kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh,http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx?idTinhThanh=23#tabs5,Truy cập ngày 04/9/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm và tiềm năng kinh tế xã hội tỉnh TâyNinh
12. Trương Thị Phương Duyên (2017) Tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và các yếu tố liên quan ở bà mẹ có con từ 6 tháng đến dưới 1 tuổi tại huyện Đông Hoà, tỉnh Phú Yên, năm 2017, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y học dự phòng, Đại học Y Dƣợc TP.HCM, tr. 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong6 tháng đầu và các yếu tố liên quan ở bà mẹ có con từ 6 tháng đến dưới 1tuổi tại huyện Đông Hoà, tỉnh Phú Yên, năm 2017
13. Ka Họa (2017) Tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ở người Kơ-Ho và các yếu tố liên quan tại xã Đinh Lạc - huyện Di Linh - tỉnh Lâm Đồng, Khoa luận tốt nghiệp, Đại học Y Dƣợc TP.HCM, tr. 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ở ngườiKơ-Ho và các yếu tố liên quan tại xã Đinh Lạc - huyện Di Linh - tỉnh LâmĐồng
14. Phạm Văn Hƣng (2018) Tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và các yếu tố liên quan ở bà mẹ dân tộc Chăm tại huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận năm 2018, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Dƣợc, tr. 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 thángđầu và các yếu tố liên quan ở bà mẹ dân tộc Chăm tại huyện Ninh Phước,tỉnh Ninh Thuận năm 2018
18. Bùi Thị Duyên, Tran Ha Linh, Phạm Hồng Tƣ (2011) "Mô tả kiến thức và một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về bú sớm sau sinh và bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của những bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 3 xã thuộc cụm Long Vân, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa". Tạp chí Y tế công cộng, Số 27 (27), tr .17 -22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả kiến thức và mộtsố yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về bú sớm sau sinh và bú mẹ hoàn toàntrong 6 tháng đầu của những bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 3 xã thuộc cụmLong Vân, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
19. Nguyễn Thị Tâm, Văn Hiển Tài (2012) Nghiên cứu tình hình nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của các bà mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Phú tân, tỉnh An Giang năm 2012, Bộ Y tế, Hà Nội, tr.5 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình nuôi con bằng sữamẹ trong 6 tháng đầu của các bà mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi và một số yếutố liên quan tại huyện Phú tân, tỉnh An Giang năm 2012
20. Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 59/2015/QĐ - TTg về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, Thủ tướng chính phủ, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 59/2015/QĐ - TTg về việc ban hànhchuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020
21. Thủ tướng Chính phủ (2010) Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020, tr.1 - tr.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020
22. Tổng cục thống kê (2014) Kho dữ liệu lao động và việc làm, trình độ học vấn, Tổng Cục thống kê, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho dữ liệu lao động và việc làm, trình độ học vấn
23. Nguyễn Thị Kiều Trang (2016) Tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và các yếu tố liên quan ở bà mẹ có con từ 6 - 12 tháng tuổi tại huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ năm 2016, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Dƣợc Tp. HCM, tr.39 - tr.58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6tháng đầu và các yếu tố liên quan ở bà mẹ có con từ 6 - 12 tháng tuổi tạihuyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ năm 2016
24. UNICEF (2017) Tình hình cho trẻ bú sớm tại Việt Nam,https://www.unicef.org/vietnam/vi/media/5671/file, accessed on 2 september 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình cho trẻ bú sớm tại Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w