TÓM TẮT DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang 1Trang
TÓM TẮT
DANH MỤC VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC BIỂU ĐỒ
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN Y VĂN 3.1 Bệnh nguyên 5
3.2 Một số đặc điểm dịch tễ học của VGSV B 8
3.3 Các đường lây truyền của siêu vi viêm gan B 13
3.4 Diễn tiến tự nhiên của VGSV B 14
3.5 Một số đặc điểm của bệnh lý viêm gan siêu vi B ở bà mẹ mang thai 17
3.6 Những nghiên cứu về đề tài “Viêm gan siêu vi B& bà mẹ mang thai” trong và ngoài nước 21
3.7 Dự phòng siêu vi viêm gan B 24
3.8 Một số xét nghiệm tìm HBsAg trong huyết thanh 25
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4.1 Thiết kế nghiên cứu 31
4.2 Dân số nghiên cứu 31
4.3 Cỡ mẫu 31
4.4 Phương pháp chọn mẫu 32
4.5 Phương pháp thu thập số liệu 32
4.6 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 36
4.7 Vấn đề y đức 36
Trang 25.1Tần suất HBsAg(+) trên bà mẹ mang thai 37
5.2 Tần suất HBeAg(+) trên bà mẹ mang thai có HBsAg(+) 38
5.3 Đặc điểm dịch tễ và tương quan với tình trạng HBsAg(+) 38
5.4 Đặc điểm về tiền căn sản khoa, tiền căn bệnh gan, yếu tố nguy cơ và
tương quan với tình trạng HBsAg(+) 44
6.2 Những hạn chế trong nghiên cứu 62
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Tần suất HBsAg(+) trên bà mẹ mang thai 63
7.2 Tần suất HBeAg(+) trên những bà mẹ mang thai có HBsAg(+) 63
7.3 Các yếu tố liên quan 63
7.4 Đề xuất 64
PHỤ LỤC
Bảng câu hỏi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3+ niveau de vie socio-économique (test 2 p=0,002 ; RR=2,189), + antécédent de l’hépatite (Fisher’s exact test p<0,05 ; R=15,403),sont associées significativement.
- Les autres facteurs: l’ethnie, l’éducation, la connaissance de l’hépatite B,les partenaires sexuels, l’antécédent d’interruption volontaire de grossesse,l’âge des premiers sexuels, l’utilisation de la drogue par voie intraveineuse Iln’y a pas de différence significative statistiquement sur HBsAg positif et cesfacteurs.
CONCLUSIONS:
Notre étude montre que la prévalence de HBsAg positif à la province deBac Lieu est similaire aux autres sur les femmes enceintes de 6,5% à 12,7% auViet Nam, la pays de forte prévalence De ce fait, la vaccination systématiquecontre l’hépatite B des nouveau-nés et/ou des nourrissons constitue unepriorité, surtout les nouveau-nés ayant les mères qui ont des risques élevés.
Trang 7tiêm chích ma túy, số bạn tình, dùng chung bàn chải,
làm móng ngoài tiệm 49
Trang 12Như vậy các dấu ấn trực tiếp của SVVG B có thể phát hiện được trong huyết
thanh bao gồm: HBsAg, HBeAg, SVVG B-DNA và các dấu ấn do đáp ứng miễn
dịch của cơ thể: HBsAb, HBeAb, HBcAb.
3.2 Một số đặc điểm dịch tễ học của SVVG B:
3.2.1 Tình hình nhiễm SVVG B trên thế giới :
Nhiễm siêu vi viêm gan B là một vấn đề sức khỏe toàn cầu Theosố liệu của TCYTTG năm 1999, khoảng một phần ba dân số thế giới (2 tỉ ngườinhiễm SVVG B) và khoảng 5% số này đã nhiễm mạn tính Tình hình nhiễm
Tỉ lệ HBsAg hiện mắc
>= 8%:Caoh
2_8%:Trung bình
<<=2%:Thấp <<< <2%< <- Low
Trang 13SVVG B thay đổi theo từng khu vực và tùy theo tỉ lệ người mang HBsAg màTCYTTG chia làm ba khu vực[8,28]:
- Vùng nội dịch lưu hành bệnh cao gồm các nước: Trung Quốc,
Đông Nam Á, Cận Sahara, Châu Phi, khu vực sông Amazon, vành đai Đại TâyDương, Trung Đông, một số nước Đông Âu…Tỉ lệ HBsAg(+) từ 8- 20% (chiếm >45% dân số toàn cầu) Các quốc gia vùng này lại có dân số cao, nên số ngườinhiễm SVVG B rất lớn Đặc điểm ở vùng này là tình trạng nhiễm siêu vi thườnggặp ở trẻ em và lây nhiễm qua đường chu sinh
- Vùng nội dịch lưu hành bệnh trung bình gồm các nước: Trung Nam
Mỹ, Trung Á, một số nước Đông Âu và Nam Âu Tỉ lệ HBsAg(+) từ 2 – 7% Lâytruyền theo chiều ngang là thể thức phổ biến nhất của vùng có tỉ lệ lưu hànhtrung bình.
- Vùng nội dịch lưu hành bệnh thấp gồm các nước: Bắc Mỹ, Tây,
Bắc Aâu, Úc Tỉ lệ HBsAg(+) < 2% (chiếm 12% dân số toàn cầu) Nhiễm bệnhthường xảy ra ở người lớn có yếu tố nguy cơ chủ yếu là quan hệ tình dục và tiêmchích Trẻ em hiếm khi bị nhiễm SVVG B, tuy nhiên vẫn còn khoảng 30% làkhông rõ nguyên nhân.
Ở Hoa Kỳ, ước tính khoảng 5% dân số từng nhiễm SVVG B và0,4%-0,5% là nhiễm mạn tính và đây là nguồn lây nhiễm hàng đầu Sự thịnhhành của nhiễm SVVG B khác nhau giữa những vùng dân cư có chủng tộc khácnhau và cao nhất là những vùng có người di cư từ những khu vực là vùng nộidịch lưu hành bệnh cao như: Châu Á, Châu Phi, Trung Đông hay những đảo ởĐại Tây Dương.
Khu vực chââu Âu thuộc khu vực có tỉ lệ lưu hành thấp, năm 1999có khoảng 1 triệu người nhiễm bệnh, mỗi năm có 90.000 người nhiễm bệnh mạn
Trang 14tính Tỉ lệ người mang HBsAg(+) dao động từ 0,03% (Anh) đến 3,1% (Ý), trừThổ Nhĩ Kỳ (4%-10%).
Tần suất mang bệnh khác nhau giữa các vùng Châu Á –Thái BìnhDương Đây là khu vực rộng lớn, dân số đông nhất trong 6 khu vực gần 40 quốcgia, tỉ lệ nhiễm thay đổi theo từng nước: thấp nhất (<1%) ở Úc, Tân Tây Lan;1%-5% ở Nhật Bản, Singapore, Aán Độ, Thái Lan; 6%-10% ở Bangladesh,Indonesia, miền Bắc Trung Quốc; cao nhất (10%) ở Đài Loan, miền Nam TrungQuốc, Phil-lip-pin và Việt Nam[40].
3.2.2 Tình hình nhiễm SVVG B ở người Việt Nam [3]:
Việt Nam của chúng ta được TCYTTG xếp vào khu vực lưu hànhcao của nhiễm SVVG B Tuy chúng ta chưa có thống kê nào theo quy mô lớnnhưng có nhiều nghiên cứu cũng đã cho thấy điều này Tại Hà Nội, tỉ lệ ngườimang HBsAg(+) vào khoảng 15%-20%[15] Tại thành phố Hồ Chí Minh có hainghiên cứu có số lượng khảo sát tương đối lớn: ở Trung Tâm Truyền Máu vàHuyết Học TP HCM (n = 32.300, 1992-1996) tỉ lệ HBsAg(+) là 11,4%; ở bệïnh việnChợ Rẫy (n = 22.427,1996-1997) tỉ lệ HBsAg(+) là 5,14%.
Trong số 1.020 bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh gan tại bệnhviện Chợ Rẫy thì nguyên nhân do SVVG B chiếm 47,64% Công trình nghiêncứu của Châu Hữu Hầu tiến hành tại huyện Tân Châu, tỉnh An Giang bằngphương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên theo cụm với 1.801 người, tần suất mangHBsAg(+) chiếm 11±2%[6]
Việt Nam thuộc vùng nội dịch lưu hành cao nên vấn đề lây truyềndọc từ mẹ sang con cũng khá quan trọng Đây cũng là nguyên nhân thường dẫnđến các bệnh gan mạn tính: xơ gan và ung thư gan nguyên phát ở nước ta.
Phạm Song và cộng sự đã tiến hành khảo sát tình hình HBsAg vàHBeAg ở 1865 cặp mẹ con trong thời kỳ chu sinh cho kết quả: 44,7% con của
Trang 15các bà mẹ HBsAg (+) có HBsAg (+) ở máu cuống rốn nhưng tỉ lệ này tăng đến96,5% con của bà mẹ vừa có HBsAg vừa có HBeAg (+)[4].
Theo Nguyễn Thị Ngọc Phượng, nếu phụ nữ có bệnh viêm gan siêuvi cấp trong ba tháng đầu thai kỳ, nguy cơ lây cho con rất thấp Nguy cơ sẽ là 6%ở ba tháng giữa thai kỳ và sẽ tăng lên đến 60-70% ở ba tháng cuối thai kỳ [13].
Theo dõi diễn biến của các trẻ bị nhiễm SVVG B ở giai đoạn chusinh trong vòng một năm sau khi sanh, Trần Thị Lợi và cộng sự cho thấy tỉ lệchuyển thành nhiễm SVVG B mạn tính là 100% Mẹ mang HBeAg(+) có khảnăng lây cho con trong thời kỳ chu sinh từ 90-100%[12].
Bảng 3.1: Tỉ lệ HBsAg(+) ở bà mẹ mang thai
Mẫu nghiêncứu (người)
Tỉ lệHBsAg(+) (%)BS Trần Thị Lợi & CS
BS Phạm Song & CS
BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng & CSBS Trần Văn Bé & CS
TP.HCMHà NộiTP.HCMTP.HCM
3001.815
11,612,7 9,9 10,0
3.2.3 Tình hình nhiễm SVVG B theo tuổi và ở các đối tượng nguy cơ:
a Tìnhhình nhiễm SVVG B theo tuổi:
Theo nghiên cứu thực hiện tại Đại học Y Dược TP.HCM vàođầu năm 1996 trên 9.078 đối tượng từ 1 tuổi trở lên cho thấy tỉ lệ HBsAg(+) thayđổi theo tuổi như sau:
Bảng 3.2: Tỉ lệ HBsAg(+) phân bố theo nhóm tuổi
Trang 16Tuổi 1-3 4-6 7-10
>60%HBsAg(+) 7,3 10,3 12,2 13,3 13,3 16,3 16,3 18,7 13,6 13,4
Tỉ lệ HBsAg(+) tăng dần theo lứa tuổi đặc biệt là lứa tuổi 21-40thuộc nhóm tuổi sinh đẻ
Ở các nước có tỉ lệ lưu hành thấp, nhiễm SVVG B xảy ra ở lứatuổi thanh thiếu niên và những người trẻ tuổi (15-35 tuổi)[25]
Ngoài ra có một số nghiên cứu cho thấy tần suất nhiễm SVVGB ở nam nhiều hơn nữ, ở trẻ em nhiều hơn người lớn, ở thành thị nhiều hơn nôngthôn Tỉ lệ trẻ mang SVVG B mạn càng giảm dần khi nhiễm SVVG B ở tuổicàng lớn, từ 70%-90% trẻ nhiễm SVVG B lúc <1tuổi chỉ còn 6%-10% khi trẻnhiễm SVVG B lúc >7 tuổi[52].
b Tình hình nhiễm SVVG B ở các đối tượng nguy cơ:
Những người có nguy cơ cao phụ thuộc vào lối sống, nghềnghiệp hay bệnh phối hợp bao gồm nhân viên y tế, người tiêm chích ma túy,những người có quan hệ tình dục với nhiều người và những người phải truyềnmáu nhiều lần do các bệnh về máu Tuy nhiên nhóm người này ít có nguy cơ trởthành nhiễm SVVG B mạn
Theo một số báo cáo tại Hoa Kỳ, năm 1990-2000[23], lan truyềnqua đường tình dục chiếm đa số (17% trường hợp quan hệ tình dục với nhiềungười, 13% trường hợp quan hệ với người nhiễm SVVG B, 6% quan hệ cùngphái); tiêm chích ma tuý cũng là con đường quan trọng (14%) Ngoài ra cũng cómột số lượng khá lớn không thuộc đối tượng nguy cơ (32%).
Trang 17Ở Việt Nam, tại TTTMHH, trong một nghiên cứu năm 1995,49.634 người được xét nghiệm tìm HBsAg trong huyết thanh, và tỉ lệ HBsAg (+)như sau[1]:
Bảng 3.3: Tỉ lệ HBsAg(+) ở các đối tượng nguy cơ
Nhóm nguy cơ Tỉ lệ HBsAg (+) (%) Người cho máu (n=32.300) 11,4
Người chích xì ke (n=400) 16 Phụ nữ mại dâm (n=500) 10,4
Thủy thủ tàu viễn dương (n=205) 16,1 Bà mẹ mang thai (n=1.000) 10 Sinh viên học sinh (n=163) 11,6 Công nhân (n=1.018) 11,4
3.3 Các đường lây truyền của SVVG B :
3.3.1 Lây truyền qua đường máu và dịch tiết:
Truyền nhiễm siêu vi chủ yếu là từ máu hoặc từ huyết thanh củanhững người nhiễm SVVG B Một số dịch khác như dịch tiết: dịch màng phổi,dịch màng bụng, tinh dịch…đều có chứa SVVG B Các dụng cụ có dính máu vàdịch tiết là những phương tiện lây lan quan trọng: chích ma túy, xâm mình, châmcứu, nhân viên y tế bị kim đâm…
Đường lây này hay gặp do tiếp xúc với các thành viên trong gia đình.Cụ thể là việc sử dụng chung các vật dụng như: dao cạo râu, bàn chải đánhrăng, cắt móng tay…Con đường này khá quan trọng trong việc hình thành nênnhững người mang mầm bệnh mạn tính vì trẻ con sẽ dễ bị lây từ người lớn mangmầm bệnh[38]
Trang 183.3.2 Lây truyền qua đường lây tiếp xúc tình dục:
Đây là con đường lây truyền chủ yếu ở những nước có tỉ lệ bệnhlưu hành thấp như Hoa Kỳ, Úc …
Đối với các nước có tỉ lệ lưu hành cao, nguy cơ nhiễm qua đườngtình dục không khác biệt so với các nhóm nguy cơ khác.
Các đường lây SVVG B
3.3.3 Lây truyền từ mẹ sang con[7,12]:
SVVG B được lây truyền chủ yếu lúc sanh hơn là lây qua nhau Mứcđộ nặng và tiên lượng của tình trạng lây nhiễm này tùy thuộc vào hai yếu tố :
(1) Mức độ nhân đôi của siêu vi ở người mẹ:
Mẹ có HBeAg (+): nguy cơ lây cho con là 90-100%.Mẹ có HBeAg (-): nguy cơ lây cho con là 5-20% (2) Thời gian bị nhiễm SVVG B cấp tính ở mẹ:
Mẹ bị nhiễm ở tam cá nguyệt thứ nhất và thứ nhì: 10% sẽ lây chocon.
Mẹ bị nhiễm ở tam cá nguyệt thứ ba và thời kỳ hậu sản: 90% sẽlây cho con
Trang 19HBsAg có trong sữa mẹ lây truyền sang con là do trong lúc cho con
bú, trẻ có thể cắn đầu vú mẹ và làm trầy xướt đầu vú 3.4 Diễn tiến tự nhiên của VGSV B[9]:
Diễn tiến tự nhiên của nhiễm SVVG B mạn tính được quyết định bởi sựtác động qua lại giữa quá trình nhân đôi của siêu vi và sự đáp ứng miễn dịch củakí chủ Những yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến diễn tiến tự nhiên của bệnhbao gồm: tuổi, phái tính, uống rượu và sự đồng nhiễm siêu vi gây viêm gankhác Kết quả cuối cùng của việc nhiễm SVVG B mạn tính tùy thuộc vào mứcđộ gan bị tổn thương sau khi hoạt động nhân đôi của siêu vi đã ngừng lại.
Viêm gan B cấp
Trang 20Diễn tiến của các dấu ấn huyết thanh trong viêm gan siêu vi cấpViêm gan B mạn
Diễn tiến của các dấu ấn huyết thanh trong viêm gan siêu vi mạn
Có ba giai đoạn của nhiễm SVVG B mạn tính được mô tả gồm[10,24]:
Trang 21- Giai đoạn dung nạp miễn dịch trong đó siêu vi nhân đôi nhưng lạikhông có bằng chứng của bệnh gan hoạt động, nồng độ SVVG B-DNA caovà HBeAg(+)
- Giai đoạn thải trừ miễn dịch và chuyển đổi huyết thanh HBeAg,thường đi kèm với sự gia tăng đột ngột men gan trong huyết thanh, một sốbệnh nhân có triệu chứng lâm sàng giống như viêm gan cấp, có thể tử vongdo suy tế bào gan trầm trọng, không phải tất cả những đợt kịch phát đều dẫnđến phản ứng chuyển huyết thanh và thải trừ thành công SVVG B-DNA.
- Giai đoạn hòa nhập DNA và dung nạp, giai đoạn này hoạt độngnhân đôi của siêu vi bị ngưng lại cho nên bệnh nhân có HBeAg(-) và mengan trở về bình thường, SVVG B-DNA có thể không phát hiện trong huyếtthanh, ở một vài bệnh nhân sau cùng thì HBsAg mất đi và tỉ lệ thải HBsAghàng năm là 0,5-2%.
Tuy nhiên, tuổi nhiễm bệnh có ảnh hưởng lên các giai đoạn củabệnh Đối với những người nhiễm bệnh ở tuổi thành niên hoặc tuổi trưởng thànhkhông có giai đoạn dung nạp miễn dịch, thay vào đó là giai đoạn thải trừ Nhữngđợt kịch phát thường gặp ở phái nam hơn phái nữ Giai đoạn thải trừ có thể xảyra nhanh, âm thầm, không có triệu chứng lâm sàng hoặc có thể kéo dài vớinhững đợt kịch phát tái đi tái lại nhiều lần Một số người có sự chuyển đổi huyếtthanh HBeAg và nồng độ SVVG B-DNA rất thấp bệnh không tiến triển, họ sẽtrở thành người lành mang trùng.
Trái lại, đối với những người nhiễm bệnh trong giai đoạn chu sinh,hay thời kỳ sơ sinh sẽ có một giai đoạn dung nạp miễn dịch tạo điều kiện chosiêu vi nhân đôi rất mạnh Giai đoạn này có thể kéo dài 10-30 năm Người takhông biết chính xác tại sao trẻ em lại thất bại với việc thải siêu vi ra khỏi cơthể Tỉ lệ thải trừ siêu vi thấp ở tuổi thanh thiếu niên đã giải thích tại sao tỉ lệ
Trang 22lây nhiễm từ mẹ sang con ở các quốc gia vùng Châu Á rất cao Cuối cùng, haiphần ba nhóm bệnh nhân xơ gan và ung thư tế bào gan do SVVG B ở châu Áđều xảy ra sau khi qua giai đoạn chuyển đổi huyết thanh.
3.5 Một số đặc điểm của bệnh lý VGSV B ở bà mẹ mang thai[7,50]
3.5.1 Lâm sàng:
VGSV B ở bà mẹ mang thai có một vài đặc điểm khác biệt so với cácnhóm cá thể khác Ngoài thể viêm gan thông thường chiếm 90% các trường hợp,cần thiết phải chú ý đến các thể khác cũng xảy ra với tần số khá cao như thểviêm gan tắc mật, thể nặng…VGSV B có thể xảy ra bất kỳ giai đoạn nào của quátrình mang thai, nhưng thường nhất vào tam cá nguyệt thứ ba (65-70%) trong cáctrường hợp.
Trong viêm gan thể thông thường, các triệïu chứng đau khớp ít gặp Tráilại, triệu chứng ngứa hiện diện trong khoảng 50% trường hợp, với sự xuất hiệncủa vàng da trước đó, gợi ý một tình trạng tắc mật cần được chú ý Mệt mỏicũng là một triệu chứng thường gặp.
3.5.2 Cận lâm sàng:
Tăng phosphatase kiềm từ 2-3 lần giá trị bình thường. Tăng trội Bilirubin trực tiếp.
3.5.3 Diễn tiến bệnh
Bệnh diễn tiến thường theo chiều hướng thuận lợi với sự bình thườnghóa các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trong vòng 6-8 tuần sau đó Thực tế,người ta theo dõi diến tiến của những kết quả sinh hoá (bilirubin trực tiếp, mengan, photphatase kiềm) cho thấy những giá trị này trở về bình thường từ 10-15ngày.
Trang 23Sự chuyển sang mạn tính của VGSV B trong thai kỳ thường ít gặp hơnso với những trường hợp mắc bệnh khi không mang thai.
3.5.4 Hậu quả trên thai kỳ:
VGSV B gây rối loạn diễn tiến thai kỳ và hậu quả thay đổi tùy theogiai đoạn nhiễm siêu vi:
Nhiễm trong tam cá nguyệt đầu tiên: nguy cơ lớn nhất là sẩythai tự nhiên
Nhiễm trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba: nguy cơ cho thairất lớn.
Sanh non được quan sát thấy trong 25%-50% các trường hợp,trong đó tử vong khoảng 5% trường hợp Thai chết trong tử cung1%-3%.
Tử vong chu sinh (sau sanh non) là 1,3%-2,5%.
Tổng cộng trên 10% những đứa trẻ được sinh ra từ những bà mẹ mắcviêm gan B, chết trong thời kỳ chu sinh
Trang 24Sơ đồ diễn biến tự nhiên của nhiễm SVVG B ở người lớn theoJ.P.Benhamou, Bichat[50].
Nhiễm cấp tính SVVG B100.000
Viêm gan có triệu chứng 10.000
Viêm gan không triệu chứng90.000
Viêm gan mạntồn tại
Viêm gan mạnhoạt động
3.000Lành miễn
Nhiễm mạn tính10.000
Viêm gan tối cấp 100
Tử vong85
Người lành mang mầm bệnh 3.000
Xơ gan Ung thư gan 450
Trang 25100.000 trường hợp nhiễm cấp tính SVVG B ở người lớn có 450 trường hợptrở thành ung thư gan.
Sơ đồ diễn biến tự nhiên của nhiễm SVVG B ở trẻ em theo J.P.Benhamou,Bichat, và các tác giả khác. [50]
Nhiễm cấp tính SVVG B100.000
Viêm gan có triệu chứng 10.000
Viêm gan không triệu chứng90.000
Viêm gan mạntồn tại30.000
Viêm gan mạnhoạt động
30.000Lành miễn dịch
Ung thư gan 4.500
Trang 26100.000 trường hợp nhiễm cấp tính SVVG B ở trẻ em có 4.500 trường hợptrở thành ung thư gan.
3.6 Những nghiên cứu về đề tài “VGSV B và bà mẹ mang thai” trong vàngoài nước:
3.6.1 Trong nước:
Năm 1986, tại bệnh viện Hùng Vương, các tác giả Nguyễn Thị ĐoànHương, Phạm Hoàng Phiệt, và cộng sự đã xét nghiệm tìm HBsAg bằng phươngpháp ELISA cho 194 bà mẹ mang thai Kết quả là có 22 trường hợp HBsAg(+),chiếm tỉ lệ 11,3% (22/194).
Năm 1989, trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 8/1989, tại bệnh việnTừ Dũ, tác giả Trần Thị Lợi và cộng sự chọn ngẫu nhiên 300 trong số hơn 4000trường hợp khám thai tại bệnh viện để thử máu tìm HBsAg bằng phương phápELISA Kết quả là có 35 trường hợp HBsAg(+) chiếm tỉ lệ 11,6% (35/300)ï[12] Năm 1990, các tác giả Phạm Song và cộng sự đã thực hiện một côngtrình nghiên cứu nhằm tìm hiểu tình hình lây truyền SVVG B từ mẹ sang con tạiViện Bảo Vệ Bà Mẹ Trẻ Em Hà Nội, bệnh viện Phụ Sản Hà Nội và khoa sảnbệnh viện Bạch Mai Kết quả là:
- Tỉ lệ bà mẹ mang thai có HBsAg(+): 12,7% (237/1.865).
- Tỉ lệ bà mẹ mang thai có HBeAg(+)/HBsAg(+): 36,3% tỉ lệ máucuống rốn có HBsAg(+) ở những trường hợp mẹ cũng bị HBsAg(+) là: 44,7%(106/237).
- Tất cả 1.628 trường hợp mẹ HBsAg(-), thử máu cuống rốn đều khôngphát hiện được HBsAg.
Trang 27- Trong 157 trường hợp mẹ có HBsAg(+), được tìm thêm HBeAg có 57trường hợp HBeAg(+) Vậy tỉ lệ các bà mẹ mang thai có đồng thời HBsAg(+) vàHBeAg(+) trên tổng số người có HBsAg(+) là 36,3% (57/157) Thử máu cuốngrốn các bé sơ sinh có mẹ bị HBsAg(+) và HBeAg(+) cho thấy tỉ lệ máu cuốngrốn có HBsAg(+) lên tới 96,4% (55/57)[4].
Năm 1991, tác giả Trần Văn Bé trong bài “Khảo sát kháng nguyên bềmặt SVVG B trên các đối tượng tại TP Hồ Chí Minh” đã ghi nhận tỉ lệ các bàmẹ mang thai có HBsAg(+) là 10% trong tổng số 1.465 trường hợp [1]
Năm 1995, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Phượng và cộng sự [13] đã báo cáocác kết quả của công trình nghiên cứu “ SVVG B ở các bà mẹ và sơ sinh”:
Tỉ lệ các bà mẹ có HBsAg(+) là 9,9% (50/505)
Tỉ lệ các bà mẹ có HBsAg(+) và HBeAg(+) trên tổng sốHBsAg(+) là khoảng 30% (15/50).
Tỉ lệ lây truyền từ mẹ sang con trong bào thai là 10%.
Năm 1996, thời gian từ 15/9 đến 30/10, trong luận văn tốt nghiệp bác sĩ,Nguyễn Thị Song Hà đã tiến hành nghiên cứu thử HBsAg bằng bộ kít xétnghiệm có tên Hepanostika HBsAg, HBeAg, Anti-HBs của hãng Organon, trên504 các bà mẹ mang thai tại huyện Hóc Môn cho kết quả là tỉ lệ các bà mẹ cóHBsAg(+) là 6,5% (33/504), số bà mẹ mang thai vừa có HBsAg(+) vừa cóHBeAg(+) là 18,18% (6/33)[5].
3.6.2 Ngoài nước:
Năm 2000, tại Manila nước Phi-lip-pin thuộc vùng Đông Nam Á, tácgiả Leovegido L.Comia cùng cộng sự đã tiến hành thử HBsAg bằng phươngpháp miễn dịch phóng xạ trên 929 bà mẹ mang thai Kết quả là có 36 trường hợpHBsAg(+) chiếm tỉ lệ 3,9% (36/929) Ở nghiên cứu này những yếu tố nguy cơliên quan đến HBsAg như: tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tiền căn sản
Trang 28khoa, tiền căn truyền máu, phẫu thuật, xăm mình… đều xét thấy không có ýnghĩa Tuy nhiên, ở một cuộc khảo sát lớn ở bà mẹ mang thai tại tất cả bệnhviện đa khoa ở Phi-lip-pin thì tỉ lệ HBsAg(+) là 9,2% Một vài nghiên cứu kháctại đây cho thấy tần suất nhiễm SVVG B khác nhau ở những nhóm dân cư khácnhau[32]
Tại khu vực Trung Đông là vùng dịch tễ lưu hành bệnh trung bình vàcao, tỉ lệ bà mẹ mang thai có HBsAg(+) thay đổi từ 2,8%-18,5% Các nghiên cứunày đều được thực hiện trước năm 1996 cho thấy tỉ lệ HBeAg(+) trong các bàmẹï mang thai có HBsAg(+) thay đổi từ 6,3% đến 32,1% Lây truyền chu sinhvẫn được đánh giá là đường lây quan trọng Ở khu vực này cũng đã tiến hànhtiêm ngừa SVVG B áp dụng trong chương trình TCMR Kết quả là tỉ lệ nhiễmbệnh ở các nước trong khu vực này đang giảm Ví dụ như nước Ả Rập Sau-đi khiáp dụng chương trình này, tỉ lệ nhiễm SVVG B của trẻ em từ 6,7% năm 1989xuống còn 0,6% năm 1997 (p<0.0001) Trong khi đó, nước Sudan vẫn chưa ápdụng tiêm ngừa SVVG B trong chương trình TCMR nhận thấy HBsAg(+) trongcộng đồng dao động từ 16% - 20%[39].
Nằm trong vùng khu vực lưu hành bệnh cao, tại Mali một nghiên cứuhồi cứu về tần suất HBsAg(+) và antiHBs trên các bà mẹ mang thai đi khámtrước sanh được triển khai trên năm năm Từ 16/04/1991 đến 31/05/1999, 829các bà mẹ mang thai từ tam cá nguyệt thứ hai được tìm hai dấu ấn huyết thanhtrên bằng phương pháp RIA Kết quả là tỉ lệ HBsAg(+), antiHBs(+) lần lượt là15,5% và 16,9% Tần suất HBsAg(+) này cao hơn tỉ lệ chung trong cộng đồng(7,8%) Thêm vào đó, rạch nông da và việc xăm mình được phát hiện là yếu tốnguy cơ của nhiễm SVVG B Điều này được giải thích do phần lớn phong tục tậpquán truyền thống phổ biến trong cộng đồng người Mali, vào thời điểm ấy điềukiện vệ sinh không đảm bảo vô trùng[54]
Trang 29Từ tháng năm đến tháng tám năm 2000, tại Mêhicô, tác giả José LuisVázquez-Martínez và cộng sự đã tiến hành chọn ngẫu nhiên 9.992 trong số800.000 bà mẹ mang thai khi đi khám sức khoẻ thai tại 5 thành phố của Mêhicôđể xét nghiệm HBsAg bằng phương pháp ELISA Kết quả là tỉ lệ HBsAg(+)chiếm 1,65% (165/9.992) Đồng thời nghiên cứu cũng cho thấy có một số yếu tốliên quan đến HBsAg là: tuổi, tuổi lần đầu tiên quan hệ tình dục, thành phố nơicư ngụ và tình trạng hôn nhân [45]
Mỹ là một nước thuộc vùng lưu hành bệnh thấp Trong khoảng thờigian từ năm 1990-1993, Gary L.Euler và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu tìm tỉlệ HBsAg(+) ở các bà mẹ mang thai thuộc các chủng tộc khác nhau đang định cưở Mỹ Nhóm nghiên cứu đã chọn ngẫu nhiên được 7.497 các bà mẹ mang thaiđưa vào nghiên cứu và kết quả như sau: tỉ lệ HBsAg(+) ở nhóm người da trắng là0,6% (n=1.910), ở nhóm người da đen là 0,97% (n=1.855), ở nhóm người nóitiếng Tây Ban Nha là 0,14% (n=1.732), ở nhóm người Châu Á là 5,79%(n=2.000) - trong đó thấp nhất là người Nhật (0,7%; n=120), cao nhất là ngườiHmông (31,63%; n=11), người Việt Nam tỉ lệ HBsAg(+) là 8,1%(n=260) Nhưvậy, tỉ lệ HBsAg(+) của các bà mẹ mang thai nhóm người Châu Á là cao so vớicác nhóm khác ở tại nước Mỹ[27]
3.7 Dự phòng nhiễm SVVG B:
3.7.1 Tiêm ngừa:
Vào thập niên 80, ngay sau khi thuốc chủng ngừa an toàn và hiệu quảra đời, nhiều chuyên gia mong muốn có một chiến lược áp dụng thuốc chủngngừa này trên phạm vi toàn cầu Tại những vùng lưu hành cao và trung bình nênlồng ghép chủng ngừa VGSV B vào chương trình tiêm chủng mở rộng, còn ởnhững vùng có tỉ lệ thấp, nên có chiến lược chủng ngừa cho các đối tượng cónguy cơ cao.
Trang 30Kiểm tra định kỳ để nhận dạng những bà mẹ mang thai có HBsAg (+)và nhờ vào đó có thể can thiệp kịp thời cho con của họ
Tiêm ngừa: dù tình trạng HBsAg của người mẹ dương tính hay âm
tính, vacxin ngừa VGSV B đều được tiêm phòng cho các ngay sau sinh và trướckhi bé ra khỏi bệnh viện Mũi vacxin VGSV B đầu tiên được tiêm ngay sau sinhđể ngăn ngừa VGSV B cho trẻ nếu mẹ không được kiểm tra
Lịch tiêm ngừa VGSV B theo đề nghị của TCYTTG[23] :
Áp dụng cho tất cả trẻ em trong chương trình tiêm chủng mở rộng Liều 1: ngay sau sinh, càng sớm càng tốt
Liều 2: 4-12 tuần sau liều 1 Liều 3: 2-12 tháng sau liều 2
HBIG 0.5 ml tiêm bắp trong 12 giờ đầu sau sinh Liều 1 vacxin B tiêm trong vòng 12 giờ đầu sau sinh Liều 2 vacxin B tiêm vào 1-2 tháng tuổi
Liều 3 vacxin B tiêm vào 6 tháng tuổi
Kiểm tra anti HBs và HBsAg vào lúc 9-15 tháng tuổi nếu âmtính cả hai thì lặp lại các mũi tiêm và kiểm tra lại cách đókhoảng 1- 2 tháng
Lịch tiêm ngừa cho trẻ có mẹ mang HBsAg (-) theo khuyến cáo của Hoa Kỳ [22]
Liều 1 vacxin B tiêm sau sinh.
Liều 2 vacxin B tiêm vào 1-4 tháng tuổi. Liều 3 vacxin B tiêm vào 6-18 tháng tuổi.
Trang 31Thời gian có miễn dịch bảo vệ sau chủng ngừa ước tính vào khoảng15 năm Khả năng bảo vệ phụ thuộc vào nồng độ kháng thể anti HBs.
3.7.2 Biện pháp chung:
Kiểm soát nguồn lây trong bệnh viện: tiệt trùng đúng mức các dụngcụ y khoa (phẫu thuật, tiêm chích…) và kiểm tra SVVG B ở người cho máu Đốivới nhân viên y tế cần tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp và thao tác khi thựchiện lấy bệnh phẩm hay các thủ thuật xâm lấn trên bệnh nhân nhiễm SVVG B
Kiểm soát nguồn lây trong gia đình: tránh dùng chung các vật dụngcá nhân như dao cạo râu, bàn chải, đi tiệm cắt móng tay…
Phòng chống các tệ nạn xã hội như tiêm chích ma túy, mại dâm
3.8 Một số xét nghiệm tìm HBsAg và HBeAg trong huyết thanh:
3.8.1 Nguyên lý cơ bản kỹ thuật miễn dịch phóng xạ pha rắn (SP RIA)
Kit IMK-413 sử dụng nguyên lý bánh kẹp « Sandwich » : kháng thể –kháng nguyên –kháng thể để đo mức độ HBsAg trong huyết thanh.
- Kháng thể thứ nhất là kháng thể kháng nguyên bề mặt SVVG B HBs) thu được từ ngựa sau khi gây miễn dịch cho ngựa bằng HBs tái tổ hợp.Kháng thể thứ nhất được gắn với các viên bi polysterene làm giá đỡ cho quátrình liên kết tiếp theo của phản ứng kháng nguyên-kháng thể Được gọi là « pharắn »
(anti-Minh họa:
- Kháng nguyên : là HBsAg cần xác định Minh họa:
- Kháng thể thứ hai ở dạng dung dịch là kháng thể đơn dòng kháng HBsđược gắùn với chất đánh dấu là : 125 I gọi là dung dịch « tracer » Minh hoạ :
Trang 32
Số xung (cpm) đo được ở các mẫu xét nghiệm và các chứng (control) đượcmáy tính xử lý theo chương trình điện toán của EAIA để xác định mẫu xétnghiệm có HBsAg hay không.
3.8.2 Phương pháp xét nghiệm HBsAg one – Step test:
Nguyên lí của xét nghiệm HBsAg one – Step test:
HBsAg test sử dụng phương pháp xét nghiệm miễn dịch gắn men(EIA: Enzyme Immuno Assay) kiểu “kẹp” (Sandwich)
(1) Hoá chất bố trí trên màng thấm của que thử ở 3 vị trí:
- Vị trí thứ nhất gần nơi tiếp xúc bệnh phẩm Nơi đây để sẵn phứchợp KT – CGP (Kháng thể đa dòng gắn với tiểu thể vàng dạng keo (collodialgold particle) có màu hồng.
HUYẾT THANH Ủ VỚI PHA RẮN Ở
NHIỆT ĐỘ 450C TRONG 2 GIỜ NẾU TRONG HUYẾT THANH CÓ HBsAg SẼLIÊN KẾT VỚI KHÁNG THỂ CỐ ĐỊNH TRÊN PHA RẮN
CHO TRACER Ủ VỚI PHA RẮN ĐÃ QUA BƯỚC 1
KHÁNG THỂ CÓ GẮN 125 I SẼ LIÊN KẾTVỚI HBsAg SAU KHI RỬA SẠCH LOẠI BỎ PHẦN KHÔNG GẮN, ĐEM ĐO TÍNH PHÓNG XẠ TRÊN MÁY ĐẾM GAMMA
Trang 33- Vị trí thứ 2 gắn cố định kháng thể đơn dòng đặc hiệu của người,bắt giữ HBsAg Kháng thể được gắn thành dải hẹp nằm suốt chiều ngang quethử gọi là vạch T (Test).
- Vị trí thứ ba gắn cố định kháng thể đa dòng bắt giữ phức hợp KT– CGP Kháng thể đa dòng được gắn thành dải ngang hẹp gọi là vạch C(Control: chứng).
(2) Nguyên lý vận hành của phương pháp xảy ra như sau:
Đầu que thử tiếp xúc với bệnh phẩm, theo lực mao dẫn, huyếtthanh sẽ di chuyển lên theo màng thấm Phức hợp KT – CGP được hòa vào dungdịch huyết thanh nếu bệnh phẩm có mặt HBsAg thì tại đây xảy ra phản ứng kếthợp kháng nguyên kháng thể tạo ra phức hợp HBsAg + KT-CGP.
Phức hợp này di chuyển theo lực thẩm thấu Đến vị trí thứ 2 tạivùng T, kháng thể đơn dòng đặc hiệu sẽ bắt giữ HBsAg tạo ra phức hợp kép KT+ HBsAg + KT-CGP Vạch màu hồng xuất hiện tại T.
Lượng phức hợp màu hồng KT-CGP không bị bắt giữ tại T tiếptục di chuyển đến vị trí thứ 3 Tại C xảy ra phản ứng kết hợp KT + CGP-KT, mộtvạch hồng nữa xuất hiện tại C.
Như vậy vạch C luôn luôn xuất hiện để chứng tỏ sự thẩm thấucủa màng, hoạt chất sinh học của các phức hợp gắn trên que thử là hoàn toàn.
Các bước tiến hành xét nghiệm:(1) Lấy bệnh phẩm:
- Bệnh phẩm là huyết thanh hoặc huyết tương được lấytheo phương pháp y học.
- Bệnh phẩm phải trong, không bẩn, không có chất tủa đụcvà nhiễm khuẩn Khi chưa sử dụng ngay có thể cất giữ ở 2-80 C hoạt làm đônglạnh.
Trang 34(2) Chuẩn bị xét nghiệm:
- Đem toàn bộ bệnh phẩm và que thử còn nguyên trongbao kín để ở nhiệt độ phòng 20-300 C trước khi xét nghiệm 30 phút.
(3) Tiến hành xét nghiệm:
- Xé bao nhôm ở chỗ quy định, lấy que ra khỏi bao Chưalàm ngay nên chưa xé bao để tránh tác động độ ẩm, ánh sáng và nhiệt độ.
- Nhúng đầu que từ từ theo chiều mũi tên vào dung dịchhuyết thanh Không quá vạch mũi tên Hoặc có thể để que thử lên mặt phẳng,dùng pipette hút bệnh phẩm nhỏ từng giọt lên phầøn que thử dành cho tiếp xúcvới huyết thanh (khoảng 4 giọt – 200 l).
- Quan sát sự thấm dần của huyết thanh rồi đọc kết quả Đọc kết quả:
(1) Bệnh phẩm dương tính với HBsAg khi chỉ có một vạch hồngtại T và một vạch hồng tại C.
(2) Bệnh phẩm âm tính với HBsAg khi chỉ có một vạch hồng xuấthiện tại C.
(3) Kết quả không được công nhận khi không có vạch hồng xuấthiện tại C Phải làm lại bằng que thử khác
(4) Thời gian đọc kết quả trong vòng 10 phút kể từ khi que thửtiếp xúc với bệnh phẩm
3.8.3 Kỹ thuật ELISA phát hiện HBsAg:
Nguyên tắc của kỹ thuật ELISA phát hiện HBsAg: Gắn khángthể đơn clôn chống HBsAg (HBsAb) vào ổ tráng của bảng chất dẻo.
(1) Cho huyết thanh của bệnh nhân (có HBsAg): HBsAg sẽ kếthợp với HBsAb đã cố định trên bảng.
Trang 35(2) Sau khi rửa kỹ các ổ tráng, cho vào kháng thể đặc hiệu chốngHBsAg đã được gắn trước chất men, kháng thể cộng hợp men này sẽ kết hợp vớikháng nguyên và phản ứng được phát hiện cơ chất sinh màu của men (subtratchromogène)
Kỹ thuật ELISA :
- Cho 100µl huyết thanh, 100µl chứng vào mỗi giếng đã đượcchọn.
- Thêm vào mỗi giếng 50µl dung dịch cộng hợp đậy kín.- Ủ 60 phút ở 37o C trong tủ ấm khô lắc.
- Rửa 5 lần với dung dịch rửa.
- Thêm 100µl dung dịch hiện màu vào mỗi giếng, đặt trong tối 30phút ở nhiệt độ phòng.
- Thêm 100µl dung dịch ngừng phản ứng H2SO4 1N vào mỗigiếng, đọc kết quả bằng máy ở bước sóng 450 / 620 nm trong vòng 30 phút.
Đọc kết quả: Đọc kết quả bằng giá trị ngưỡng tính theo công thứccut-off = CO = ODR3 + 0,04.
Trong đó ODR3 là giá trị trung bình của chứng âm.
- Các mẫu có giá trị quang nhỏ hơn giá trị ngưỡng là âm tính.- Các mẫu có giá trị quang lớn hơn giá trị ngưỡng là dương tính.
3.8.3 Kỹ thuật ELISA phát hiện HBeAg:
Nguyên tắc của kỹ thuật ELISA phát hiện HBeAg: Nguyên tắctương tự kỹ thuật ELISA phát hiện HBsAg
(1) Cho huyết thanh của bệnh nhân (có HBeAg): HBeAg sẽ kếthợp với HBsAb đã cố định trên bảng.
(2) Sau khi rửa kỹ các ổ tráng, cho vào kháng thể đặc hiệu chốngHBeAg đã được gắn trước chất men, kháng thể cộng hợp men này sẽ kết hợp với
Trang 36kháng nguyên và phản ứng được phát hiện cơ chất sinh màu của men (subtratchromogène)
Kỹ thuật ELISA :
- Lấy ra số ổ tráng cần dùng, để lên giá đỡ Ghi số liệu lêngiếng để nhận dạng bệnh phẩm.
- Cho 100µl huyết thanh, 100µl chứng vào mỗi giếng đã đượcchọn.
- Ủ 120±5 phút ở 37±2o C trong tủ ấm khô lắc.- Rửa 4 lần với dung dịch rửa.
- Thêm 100µl dung dịch hiện màu vào mỗi giếng, đặt trong tối 30phút ở nhiệt độ phòng.
- Cho chất tạo màu 100µl vào mỗi ổ tráng.- Ủ ở nhiệt độ 18-25o C trong 30 ± 2 phút
- Thêm 100µl dung dịch ngừng phản ứng H2SO4 1N vào mỗigiếng, đọc kết quả bằng máy ở bước sóng 450 / 620 nm trong vòng 2 giờ.
Đọc kết quả: Đọc kết quả bằng giá trị ngưỡng tính theo công thứcCOV=0,5(Ncx+LPCx)
- Các mẫu có giá trị quang nhỏ hơn giá trị ngưỡng là âm tính.- Các mẫu có giá trị quang lớn hơn giá trị ngưỡng là dương tính.
Trang 384.4 Phương pháp chọn mẫu:
4.4.1 Tiêu chuẩn chọn:
Những bà mẹ mang thai ≥16 tuần đang sinh sống tại tỉnh Bạc Liêu Đồng ý tham gia vào nghiên cứu.
4.4.2 Tiêu chuẩn loại:
Những bà mẹ mang thai không đồng ý tham gia vào nghiên cứu. Những bà mẹ mang thai <16 tuần
4.4.3 Cách chọn mẫu:
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng phương pháp chọnmẫu ngẫu nhiên theo cụm, với đơn vị cụm là xã/thị trấn.
Tỉnh Bạc Liêu có 55 xã/thị trấn, giao thông chủ yếu bằng đườngthủy Do đặc thù của vùng bán đảo Cà Mau, dân cư sống theo bờ kênh rạchchằng chịt ; điều kiện nhân lực, kinh tế, thời gian hạn chế nên chúng tôi chỉ chọn25% xã/thị trấn trong 55 xã/thị trấn tương đương khoảng 14 xã/thị trấn.
Lập danh sách 55 xã/thị trấn, bốc thăm ngẫu nhiên từng xã/thị trấncho đến khi đủ 14 xã/thị trấn Thực tế, số bà mẹ mang thai trong 14 xã/thị trấnkhông đủ cỡ mẫu nên chúng tôi đã bốc thăm ngẫu nhiên thêm 1 xã/thị trấn, tổngcộng chúng tôi có 15 xã/thị trấn.
4.5 Phương pháp thu thập số liệu:
4.5.1 Biến số nghiên cứu:
Biến số về các yếu tố dịch tễ: nơi cư ngụ, tuổi, dân tộc, nghề nghiệp,học vấn, nhà ở, mức sống, kiến thức về bệnh VGSV B.
Biến số về tiềân căn sản phụ khoa: tuổi quan hệ tình dục đầu tiên, sốcon, số lần nạo thai, biện pháp ngừa thai bằng bao cao su, số bạn tình.
Trang 39 Biến số về tiềân căn bệnh gan bản thân, chồng và con.
Biến số về các yếu tố nguy cơ: truyền máu, dùng chung kim chích matúy, đi tiệm làm móng, dùng chung bàn chải đánh răng.
Biến số về dấu ấn huyết thanh: HBsAg, HBeAg.
4.5.2 Cách thu thập số liệu:
Thời gian tiến hành: Từ 09/03/2003 đến 30/08/2003 Nhân lực:
Thực hiện: 2 bác sĩ, các trưởng phó trạm y tế và 4 nữ hộ sinh, 2 sinhviên Y6.
Nguyên vật liệu: Bảng câu hỏi.
Dụng cụ lấy máu vô trùng (găng tay, ống tiêm vô trùng, ống xétnghiệm vô trùng)
Que thử HBsAg, máy quay li tâm. Tiến trình thu thập số liệu:
Chúng tôi sẽ gửi thư mời đến những bàmẹ mang thai ở mỗi xã/thị trấn trong 15 xã/thị trấn đã chọn, mời họ đến trạm ytế đúng ngày Bên cạnh đó, chúng tôi cũng phối hợp với các chị trong hội phụnữ, ban vận động kế hoạch hóa gia đình kêu gọi họ đến tham gia nghiên cứu.
Giải thích cho những bà mẹ mang thai sự cần thiết vàlợi ích khi tham gia vào nghiên cứu.
Để kết quả thu được khách quan, chính xác mà khôngbị ảnh hưởng bởi sự thiên lệch khi nhận đối tượng nghiên cứu, nhằm mục đíchđạt được kết quả tốt nhất với số đối tượng đến với nhóm nghiên cứu, các đốitượng đến với nhóm nghiên cứu sẽ được xếp thành 2 loại:
Trang 40 Loại thứ nhất: gồm các đối tượng hội đủ các tiêu chuẩn để nhậnvào nghiên cứu.
Loại thứ hai: dành cho các đối tượng không hội các tiêu chuẩnchọn, nhưng đến với nhóm nghiên cứu vì cần được khám thai.Cả hai nhóm đều được khám, chăm sóc sức khỏe mẹ và thai đầyđủ.
Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi: Tất cả các bà mẹ mangthai đủ tiêu chuẩn chọn đều được phỏng vấn bằng bảng câu hỏi Bảng câu hỏiđược xây dựng gồm các câu hỏi mở và đóng để nhằm thu nhập các thông tin củacác bà mẹ mang thai Mỗi bà mẹ mang thai được phỏng vấn tại một bàn riêngđặït xa nhau đảm bảo sự riêng tư khi họ trả lời bảng câu hỏi
Lấy máu: Các bà mẹ mang thai sau khi đã trả lời đầyđủ các câu hỏi trong bảng câu hỏi sẽ được hướng dẫn sang bàn lấy máu xétnghiệm Khi lấy máu, chúng tôi đảm bảo tuyệt đối nguyên tắc vô trùng (đeogăng tay khi lấy mẫu: kim, ống tiêm dùng một lần; gòn, cồn 700,…) Cho bà mẹmang thai ngồi thoải mái, đặt tay trên bàn khám bệnh, tay để thẳng Tiến hànhlấy máu tĩnh mạch nông ở khuỷu tay Số lượng máu lấy cho mỗi mẫu là 2ml.Ngay sau khi lấy máu xong, mẫu máu sẽ cho ngay vào lọ tiệt trùng và đượcđánh số mã thứ tự tương ứng với tên của bà mẹ mang thai.
Các mẫu máu sẽ được quay ly tâm 10 phút để lấyphần huyết thanh
Bước 1: sử dụng phương pháp xét nghiệm miễn dịch gắn menEIA bằng que thử One-Step HBsAg test , sàng lọc ra những bàmẹ mang thai có HBsAg(+).
Bước 2: Những bà mẹ mang thai có mẫu thử HBsAg(+) ởbước 1 được giữ lại mẫu huyết thanh đem về BV Từ Dũ để