1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán tiêu thụ, xác định KQ tiêu thụ và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại cty TNHH Electrolux VN

110 449 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 822 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán tiêu thụ, xác định KQ tiêu thụ và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại cty TNHH Electrolux VN

Trang 1

Lời nói đầu

Sau Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam, nền kinh tế nớc ta chuyển dần từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chịu sự tác động của nền kinh tế thị trờng là thách thức lớn với mọi thành phần kinh tế Bởi vậy tồn tại hay không tồn tại là câu hỏi thờng nhật với mỗi doanh nghiệp Tồn tại hay không là tuỳ thuộc vào kết quả quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mà cụ thể là các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuận Muốn tồn tại và đứng vững trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt đòi hỏi các nhà quản lý, các chủ doanh nghiệp cần phải giám sát, chỉ đạo thực hiện sát sao mọi hoạt động kinh doanh diễn ra trong đơn vị mình Để thực hiện tốt vấn đề này không gì thay thế ngoài việc phải hạch toán đầy đủ, chi tiết và kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ bởi thông qua hạch toán các khoản doanh thu, chi phí đợc đảm bảo tính đúng, tính đầy đủ từ đó xác định đợc chính xác kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp

Với doanh nghiệp thơng mại, tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình kinh doanh Nó có tính chất quyết định tới thành công hay thất bại của doanh nghiệp, giải quyết tốt khâu tiêu thụ thì doanh nghiệp mới thực sự thực hiện đợc chức năng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Điều đó cho thấy công tác hạch toán nói chung và công tác hạch toán xác định kết quả tiêu thụ nói riêng là khâu vô cùng quan trọng không thể thiếu với mỗi doanh nghiệp.

Để thực hiện mục tiêu này doanh nghiệp phải lựa chọn kinh doanh mặt hàng nào có lợi nhất, các phơng thức tiêu thụ để làm sao bán đợc nhiều mặt hàng nhất, doanh nghiệp nên tiếp tục đầu t hay chuyển hớng kinh doanh khác Do vậy việc tổ chức tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nh thế nào để có thể cung cấp thông tin nhanh nhất kịp thời cho các nhà quản lý, phân tích đánh giá lựa chọn phơng thức kinh doanh thích hợp nhất.

Nhận thức đợc tầm quan trọng không thể thiếu của công tác hạch toán nói chung và công tác hạch toán tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ trong doanh

Trang 2

nghiệp nói riêng, đợc sự đồng ý của nhà trờng cùng với sự chỉ đạo tận tình của cô Nguyễn Minh Phơng em thực hiện đề tài: ''Hoàn thiện kế toán tiêu thụ,

xác định kết quả tiêu thụ và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại công ty TNHH Electrolux Việt Nam''.

Nội dung bài viết chia làm 3 phần:

Phần I: Lý luận chung về công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu

thụ tại doanh nghiệp thơng mại.

Phần II: Thực trạng hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ

tại công ty TNHH Electrolux Việt Nam.

Phần III: Một số ý kiến và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán

tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH Electrolux Việt Nam.

Do trình độ và thời gian còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi sai sót, em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài viết hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Minh Phơng cùng quý công ty đã giúp em hoàn thành bài viết này.

Hà Nội 20/5/2003

Sinh viên

Đoàn Thị Minh Nguyệt

Trang 3

Thơng mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng Hoạt

động thơng mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thơng mại của thơng nhân làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thơng nhân với nhau hoặc giữa các thơng nhân với các bên có liên quan bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thơng mại và các hoạt động xúc tiến thơng mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách xã hội.

Thơng nhân có thể là các cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự hay các

hộ gia đình, tổ hợp tác hoặc các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo quy định của pháp luật.

Hoạt động kinh doanh thơng mại là hoạt động lu thông phân phối hàng

hoá trên thị trờng buôn bán của từng quốc gia riêng biệt hoặc giữa các quốc gia với nhau, nội thơng là lĩnh vực hoạt động thơng mại trong từng nớc thực hiện quá trình lu chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất nhập khẩu tới nơi tiêu dùng.

Hoạt động thơng mại có đặc điểm cơ bản sau:

- Đặc điểm về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thơng

mại là lu chuyển hàng hoá Lu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp các hoạt động thuộc quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá.

- Đặc điểm về hàng hoá: hàng hoá kinh doanh thơng mại gồm các loại vật t,

sản phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái mà doanh nghiệp mua về để bán.

- Đặc điểm về phơng thức lu chuyển hàng hoá: Lu chuyển hàng hoá trong

kinh doanh thơng mại có thể theo một trong hai phơng thức bán buôn và bán lẻ Bán buôn hàng hoá là bán cho ngời kinh doanh trung gian chứ khồng bán

Trang 4

thẳng cho ngời tiêu dùng, bán lẻ hàng hoá là bán thẳng cho ngời tiêu dùng từng cái một.

- Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thơng mại có nhiều

mô hình khác nhau nh tổ chức công ty bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, công ty môi giới, công ty xúc tiến thơng mại…

- Đặc điểm về sự vận động của hàng hoá: Sự vận động hàng hoá trong doanh

nghiệp thơng mại tuỳ thuộc vào nguồn hàng, ngành hàng (hàng lu chuyển trong nớc, hàng xuất nhập khẩu, hàng công nghệ phẩm, hàng nông lâm thuỷ sản ) Do đó chi phí thu mua và thời gian l… u chuyển hàng hoá cũng khác nhau giữa các loại hàng.

2/ Tính tất yếu của việc nghiên cứu tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ

Trong nền kinh tế thị trờng tiêu thụ có ý nghĩa và vai trò quan trọng không chỉ với doanh nghiệp mà còn với toàn xã hội Sản phẩm sản xuất ra muốn tới tay ngời tiêu dùng phải thông qua tiêu thụ Quá trình tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị của hàng

hoá thông qua trao đổi Tiêu thụ hàng hoá là chuyển giao quyền sở hữu và sử dụng hàng hoá đó cho khách hàng, doanh nghiệp không còn quyền sở hữu số hàng hoá đó nữa Vì vậy việc xác định đúng đắn ý nghĩa thời điểm tiêu thụ là rất quan trọng, có xác định đúng mới thực hiện đúng việc quản lý hạch toán tiêu thụ từ đó mới xác định đợc doanh thu, chi phí, lợi nhuận.

Tiêu thụ hàng hoá có tác dụng nhiều mặt tới lĩnh vực đời sống xã hội

Tiêu thụ góp phần khuyến khích tiêu dùng lợng sản xuất phát triển để đạt sự thích ứng tối u giữa cung và cầu trong lĩnh vực tiêu dùng Nh vậy thông qua thị trờng, tiêu thụ góp phần điều hoà sự cân bằng giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa hàng hoá và tiền tệ trong lu thông, giữa nhu cầu và khả năng thanh toán đồng…thời là điều kiện đảm bảo sự phát triển cân đối trong từng ngành từng vùng cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Tiêu thụ có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng đối với từng doanh nghiệp

Trang 5

trình sản xuất kinh doanh và là yếu tố quyết định sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp Hàng hoá mua về phải qua tiêu thụ mới thu hồi đợc vốn để tái sản xuất giản đơn và có tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng và chỉ có qua tiêu thụ thì tính chất hữu ích của sản phẩm sản xuất mới đợc xã hội thừa nhận, sự phù hợp về quy cách phẩm chất đối với thị hiếu ngời tiêu dùng mới đợc xác định rõ ràng Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều nhằm mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, lợi nhuận phản ánh trình độ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời là phơng tiện duy trì tái sản xuất mở rộng Hoạt động tiêu thụ trong nền kinh tế thị trờng là tấm gơng phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh lãi hay lỗ là thớc đo sự cố gắng chất lợng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Tiêu thụ là cơ sở hình thành doanh thu và lợi nhuận tạo ra thu nhập để

bù đắp chi phí bỏ ra, bảo tồn và phát triển vốn kinh doanh thông qua các phơng thức tiêu thụ phù hợp với nhu cầu khách hàng và cả khâu phục vụ sau bán hàng nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng Đối với các doanh nghiệp thơng mại áp dụng những phơng thức tiêu thụ đúng đắn đảm bảo cho ngời tiêu dùng những hàng hoá tốt sẽ đẩy mạnh doanh số bán ra, nâng cao doanh thu, thị trờng đợc mở rộngvà khẳng định mối quan hệ của doanh nghiệp với các đối tác kinh doanh.

Đồng thời với việc tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả là cơ sở đánh giá hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ phát triển của doanh nghiệp Trên cơ sở đó xác định phần nghĩa vụ phải thực hiện với Nhà n-ớc, giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế Nhà nớc với tập thể và cá nhân ngời lao động Xác định đúng kết quả tiêu thụ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động tốt trong các kỳ kinh doanh tiếp theo và cung cấp số liệu cho các bên hữu quan.

Nh vậy tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy nguồn lực và phân bổ nguồn lực có hiệu quả đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp nói riêng Nhất là trong điều kiện hiện nay, tiêu thụ hàng hoá

phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng, mỗi doanh

Trang 6

nghiệp phải xác định đợc vị trí quan trọng của tiêu thụ hàng hoá từ đó vạch ra hớng đi đúng đắn đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp Mặt khác, trong điều kiện nền kinh tê thị trờng hiện nay các quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển mạnh mẽ, việc tiêu thụ hàng hoá thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển tạo nên sức mạnh của đất nớc trên trờng quốc tế tạo nên cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế.

Yêu cầu đối với quản lý về tiêu thụ là phải giám sát chặt chẽ cả về số

l-ợng, chất lợng và giá trị, tránh việc mất mát h hỏng trong tiêu thụ Xác định đúng đắn giá vốn hàng tiêu thụ để tính toán chính xác kết quả tiêu thụ, phải quản lý chặt chẽ tình hình thanh toán với khách hàng tránh tình trạng ứ đọng vốn, chiếm dụng vốn Phải lựa chọn hình thức tiêu thụ phù hợp với từng thị tr-ờng nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ, đồng thời phải làm tốt công tác thăm dò nghiên cứu thị trờng tiêu thụ mở rộng quan hệ buôn bán trong và ngoài nớc Đối với hạch toán tiêu thụ phải tổ chức hạch toán chặt chẽ khoa học đảm bảo xác định đợc kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phải cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo công ty ra những quyết định chính xác cần thiết đẩy nhanh quá trình tiêu thụ và đề ra quyết định cho kỳ kinh doanh tới.

3/ Nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ

- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lợng hàng hoá bán ra, tính đúng trị giá vốn của hàng hoá bán ra nhằm xác định chính xác kết quả kinh doanh trong kỳ.- Cung cấp đầy đủ các thông tin cần thu về tình hình bán hàng phục vụ cho

lãnh đạo điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.- Kiểm tra tốc độ thực hiện kinh doanh bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, kỷ luật

thanh toán, kỷ luật nộp ngân sách.

Để thực hiện đợc nhiệm vụ này, kế toán tiêu thụ cần:

- Xác định đúng đắn thời điểm hàng hoá coi là tiêu thụ để báo cáo bán hàng, phản ánh doanh thu Trên cơ sở đó tính toán chính xác các loại thuế, xác định chính xác lãi lỗ trong kỳ.

- Tổ chức luân chuyển chứng từ, hạch toán ban đầu, ghi sổ hợp lý.

Trang 7

- Xác định đúng và tập hợp đầy đủ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp phát sinh.

4/ Phơng thức tiêu thụ

Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại Thông qua tiêu thụ giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đợc thực hiện, vốn của doanh nghiệp chuyển từ hình thái vật chất sang giá trị Với mục đích tiêu thụ đợc nhiều hàng nhất các doanh nghiệp thơng mại tổ chức nhiều phơng thức tiêu thụ khác nhau để phục vụ nhu cầu khách hàng, với mỗi phơng thức tiêu thụ khác nhau cách hạch toán cũng khác nhau.

4.1: Bán buôn

Bán buôn hàng hoá là phơng thức bán hàng cho các đơn vị thơng mại, các doanh nghiệp sản xuất để thực hiện gia công, bán ra hoặc chế biến bán ra.…Hàng hoá thờng đợc bán theo lô hàng hoặc với số lợng lớn, giá bán biến động tuỳ thuộc vào khối lợng hàng bán và phơng thức thanh toán Hình thức thanh toán ở đây chủ yếu bằng tiền gửi ngân hàng.

Các phơng thức bán buôn:

Bán buôn qua kho:

Bán buôn hàng hoá qua kho là phơng thức bán buôn hàng hoá mà trong đó hàng bán phải đợc xuất từ kho của doanh nghiệp Theo phơng thức này có hai hình thức:

- Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Theo hình thức này

bên mua cử đại diện đến kho doanh nghiệp thơng mại để mua hàng Doanh nghiệp thơng mại xuất kho hàng hoá giao trực tiếp cho đại diện bên mua, sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ.

- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển thẳng: theo hình thức này căn cứ

vào hợp đồng đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp thơng mại xuất kho hàng hoá, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc đến nơi theo hợp đồng Chi phí vận chuyển có thể do bên bán hoặc bên mua chịu Nếu

Trang 8

bán hàng, nếu bên mua chịu thì doanh nghiệp thơng mại sẽ thu tiền bên mua.

Bán buôn vận chuyển thẳng

Theo phơng thức này, doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua không đa về kho, vận chuyển thẳng cho bên mua Phơng thức này thực hiện theo hai hình thức:

- Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Theo hình thức này,

công ty bán buôn vừa tiến hành thanh toán với bên cung cấp về hàng mua vừa tiến hành thanh toán với ngời mua về hàng bán Theo hình thức này, công ty bán buôn giao cho bên mua hoá đơn GTGT, chi phí do bên bán chịu.

- Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: công ty bán buôn

là đơn vị trung gian giữa bên bán và bên mua Trong trờng hợp này, công ty không ghi nhận nghiệp vụ mua hàng và bán hàng mà chỉ đợc nhận một khoản hoa hồng môi giới cho việc mua bán.

4.2: Bán lẻ

Bán lẻ hàng hoá là phơng thức bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế, xã hội Bán hàng theo phơng thức này là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng đã đợc thực hiện Bán lẻ thờng bán đơn chiếc, số lợng nhỏ, giá bán ít biến động Bán lẻ có thể thực hiện dới hình thức sau:

Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung

Bán hàng thu tiền tập trung là hình thức bán hàng trong đó tách rời việc thu tiền của ngời mua và nghiệp vụ giao hàng cho ngời mua Mỗi quầy bán hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn cho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao

Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp

Theo hình thức này nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách hàng Cuối ngày, nhân viên bán hàng tiến hành kiểm kê hàng xác định số lợng hàng

Trang 9

đã bán trong kỳ, lập báo cáo bán hàng Đồng thời lập giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ.

Hình thức bán lẻ tự chọn

Theo hình thức này, khách hàng tự chọn hàng hoá, mang đén bàn tính tiền để thanh toán tiền hàng Nhân viên bán hàng lập hoá đơn tính tiền và thu tiền khách hàng.

Hàng bán trả góp

Theo hình thức này, ngời mua đợc trả tiền hàng thành nhiều lần Doanh nghiệp thơng mại ngoài số tiền thu đợc theo giá vốn thông thờng còn thu đợc một khoản lãi trả chậm Theo phơng thức này hàng coi là tiêu thụ khi ghi nhận doanh thu.

Hình thức bán hàng tự động

Bán hàng tự động là hình thức bán lẻ hàng hoá mà trong đó các doanh nghiệp thơng mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một vài loại hàng nào đó đặt tại nơi công cộng.

4.3: Một số phơng thức tiêu thụ khác

Bán hàng theo phơng thức gửi đại lý

Là phơng thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp thơng mại giao hàng cho cơ sở đại lý gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng Bên nhận đại lý trực tiếp bán hàng thanh toán với khách hàng và đợc hởng hoa hồng đại lý bán Số hàng doanh nghiệp gửi đại lý vẫn cha coi là tiêu thụ, việc tiêu thụ xác định khi doanh nghiệp thơng mại đợc cơ sở đại lý gửi tiền hàng hay chấp nhận thanh toán hoặc gửi thông báo về số hàng bán đợc.

Trang 10

- Hai bên cố gắng thực hiện cân bằng thơng mại: cân bằng về mặt hàng, cân bằng về giá trị, giá cả, điều kiện giao hàng.

Việc trao đổi hàng này thờng có lợi cho cả hai bên, tránh thanh toán bằng tiền, tiết kiệm vốn lu động đồng thời vẫn tiêu thụ hàng.

Hàng hoá xuất làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng, từ thiện

Hàng hoá xuất dùng nội bộ, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

5/ Phơng pháp tính giá hàng tiêu thụ

Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc

Cách này đơn giản, dễ làm nhng không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả hàng hoá kỳ này.

Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập

Giá thực tế hàng hoá tồn kho ĐK(hoặc cuối KT)Lợng thực tế tồn ĐK (hoặc cuối kỳ trớc)=

Giá đơn vị bình

quân sau mỗi lần nhập = Giá thực tế hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhậpLượng thực tế tồn tại sau môi lần nhập

Trang 11

Phơng pháp này khắc phục nhợc điểm của hai phơng pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật nhng tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.

5.2: Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO)

- Phơng pháp này giả thiết rằng số hàng hoá nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc sau mới đến số nhập sau theo giá thực tế của hàng xuất Do vậy giá trị hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của hàng hoá mua vào sau cùng Khi giá có xu hớng tăng lên áp dụng phơng pháp này doanh nghiệp có số lãi nhiều hơn do giá vốn hàng hoá mua vào lần trớc với giá thấp.

- Phơng pháp này làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với chi phí hiện tại bởi doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi giá trị của hàng hoá mua vào từ trớc đó rất lâu Phơng pháp này thờng áp dụng ở những doanh nghiệp có ít chủng loại hàng hoá và số lần nhập, xuất mỗi mặt hàng không nhiều.

5.3: Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO)

- Phơng pháp này giả định hàng hoá mua vào sau sẽ đợc xuất trớc.

- Phơng pháp này làm cho doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện tại vì doanh thu hiện tại đợc tạo ra từ giá trị của thành phẩm bao gồm giá trị hàng hoá vừa mua gần đó.

- Phơng pháp này bỏ qua việc nhập xuất hàng hoá và giá trị của hàng hoá tồn kho đợc phản ánh thấp hơn so giá trị thực tế của nó là do hàng hoá nhập vào đầu tiên có giá trị thấp hơn so hiện tại Những doanh nghiệp có ít loại danh điểm, số lần nhập kho của mỗi loại danh điểm không nhiều có thể áp dụng phơng pháp này.

5.4: Phơng pháp giá thực tế đích danh

- Phuơng pháp này hàng hoá đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng Khi xuất hàng hoá nào sẽ tính giá thực tế hàng hoá đó.

- Phơng pháp này tơng đối lý tởng bởi nó tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp, giá trị hàng tồn kho phản ánh đúng giá trị thực tế của nó Nhng phơng pháp

Trang 12

này chỉ phù hợp với doanh nghiệp có ít loại hàng hoá và hàng hoá chia thành lô riêng biệt.

5.5: Phơng pháp giá hạch toán

- Hàng ngày khi hàng hoá xuất kho đợc ghi sổ theo giá hạch toán

- Cuối tháng tính hệ số giá của hàng hoá để điều chỉnh giá hạch toán của hàng hoá xuất dùng về giá thành thực tế.

- Phơng pháp này giúp kế toán giảm đợc công việc tính toán giá trị hàng hoá bởi áp dụng giá thực tế rất khó khăn, mất nhiều công sức do phải tính toán sau mỗi lần xuất.

- Nhng phơng pháp này cuối kỳ mới xác định đợc giá trị thực tế hàng hoá xuất dùng trong kỳ.

II/ hạch toán tiêu thụ hàng hoá

1/ Hạch toán giá vốn hàng bán

Khái niệm: GVHB là giá trị của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ xuất

bán trong kỳ.

Tài khoản sử dụng: TK 632 “Giá vốn hàng bán”

Tài khoản này dùng xác định giá trị vốn của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ TK 632 không có số d và có thể mở chi tiết cho từng mặt hàng, từng dịch vụ…

Kết cấu tài khoản

Bên nợ:

- Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hoá dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.Đơn giá hạch toánGiá hạch toán

Hàng hoá xuất kho = Số lượng hàng hoá xuất kho *

Giá thực tếHàng hoá ĐKHệ số giá

của hàng hoá

Giá thực tế Hàng hoá NTKGiá hạch toán

Hàng hoá ĐK

Giá hạch toánHàng hoá NTK+

=

Trang 13

- Phản ánh chi phí NVL, chi phí nhân công vợt trên mức bình thờng và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không đợc tính vào trị giá hàng tồn kho.

- Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ (-) phần bồi thờng do trách nhiệm cá nhân gây ra.

- Phản ánh chi phí tự xây dựng, tự chế TSCĐ vợt trên mức bình thờng không đợc tính vào nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng, tự chế, hoàn thành.

- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn khoản dự phòng phải lập năm trớc.

Bên có:

- Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (khoản chênh lệch giữa số phải lập dự phòng năm nay nhỏ hơn khoản đã lập dự phòng năm trớc).

- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

GVHB tiêu thụ

K/c hàng hoá tồn CKTK 159

Dự phòng giảm giá HTK

GVHB tiêu thụ TKTK 157

HGB trong kỳHGB đã tiêu thụ

Kết chuyển GVHB K/c chi phí thu mua phân bổ TKtrong kỳ

Trang 14

2/Hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Khái niệm

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu đợc hoặc sẽ thu đợc từ các giao dịch nghiệp vụ kinh tế phát sinh doanh thu nh: bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp các dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).

 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn cả 5 điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua.

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh quyền sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá

- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.

- Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.

- Xác định đợc chi phí liên quan đến bán hàng.

 Điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ

Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ đợc xác định khi thoả mãn cả 4 điều kiện sau:

- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.

- Có khả năng thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó.

- Xác định đợc phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán.

- Xác định đợc chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.

Tài khoản sử dụng

TK 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ “

Trang 15

- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ, DTBH và cung cấp dịch vụ là giá bán cha có thuế VAT.

- Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế VAT hoặc chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp thì DTBH và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán.

- Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu thì DTBH và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế TTĐB hoặc thuế xuất khẩu).

- Đối với sản phẩm, hàng hoá nhận đại lý, ký gửi theo phơng thức bán đúng giá hởng hoa hồng thì hạch toán vào DTBH và cung cấp dịch vụ phần hoa hồng mà doanh nghiệp đợc hởng.

- Bán hàng theo phơng thức trả chậm, trả góp thì doanh nghiệp ghi nhận DTBH theo giá bán trả ngay và ghi nhận doanh thu tài chính về phần lãi tính trên khoản phải trả nhng trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanh thu đợc xác nhận.

Kết cấu

Bên nợ:

- Các khoản giảm trừ: giảm giá, hàng bị trả lại, chiết khấu- Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp hoặc thuế xuất khẩu phải nộp- Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ.

Bên có:

- Phản ánh doanh thu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.

Số d : TK 511 cuối kỳ không có số d

 Chi tiết: TK 511 chi tiết thành 4 tiểu khoản:

- TK 5111 “ Doanh thu bán hàng hoá” phản ánh doanh thu khối lợng hàng hoá đã xác định tiêu thụ trong kỳ kế toán.

- TK 5112 “Doanh thu bán thành phẩm” phản ánh doanh thu bán thành phẩm hoàn thành, thờng dùng trong doanh nghiệp sản xuất vật chất nh công nghiệp, xây lắp…

Trang 16

- TK 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ” thờng sử dụng trong các doanh nghiệp du lịch, vận tải, văn hoá…

- TK 5114 “ Doanh thu trợ cấp, trợ giá” phản ánh khoản mà nhà nớc trợ cấp cho doanh nghiệp trong trờng hợp doanh nghiệp thực hiện cung cấp hàng hoá theo yêu cầu Nhà nớc.

Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

(doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp khấu trừ)

Phơng thức tiêu thụ trực tiếp

Kết chuyển các DTTT theoKhoản giảm trừ giá không VAT

Tổng giá thanh

toán (cả VAT)

GVHBKết chuyển K/c DTT giá cha

Có thuếTK 3331

Thuế

Trang 17

Phơng thức gửi bán

Phơng thức bán hàng trả góp

Phơng thức tiêu thụ và đại lý ký gửi

 Tại đơn vị giao đại lý

Đoàn Thị Minh Nguyệt - Kế toán 41C

TK 156TK 157TK 632TK 911 TK 511,512TK 111,112 Giá cha

Xuất hàng hoá Hàng gửi Kết chuyển K/c DTT Thuế

Gửi bánbán đã TT GVHB CK Giá TK 3331

có thuếThuế

Hàng gửi bán Bị trả lại

Trả góp GVHB Doanh thu cha bán có Thuế Thực hiện

TK 3331 Thuế

TK 156 TK 157 TK 632 TK 911 TK 511,512 TK 641

Giá chưa Xuất hàng hoá GVhàng Kết chuyển K/c DTT thuế Tiền

Giao đại lý giao đãTT GVHB CK HH TK 111,112 TK 3331

Thuế số tiền

Trang 18

 Tại đơn vị nhận đại lý

3/Hạch toán các khoản giảm trừ

3.1: Hạch toán các loại thuế

a) Thuế tiêu thụ đặc biệt

Khái niệm: thuế TTĐB là loại thuế gián thu đợc thu trên giá bán (cha có

thuế TTĐB) đối với một số mặt hàng nhất định mà doanh nghiệp sản xuất hoặc thu trên giá nhập khẩu và thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu (rợu, bia, thuốc lá )…

Tài khoản sử dụng: TK 3332 “thuế tiêu thụ đặc biệt” phản ánh số thuế

TTĐB phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào ngân sách Nhà nớc.

Sơ đồ hạch toán

b) Thuế xuất khẩu

Khái niệm: là loại thuế đánh vào những mặt hàng xuất khẩu ra nớc ngoài

Thuế xuất khẩu phải nộp Nhà nớc là khoản điều chỉnh giảm doanh thu

TK 911 TK 511,512 TK 111,112 ,131 K/c DTT tiền HH

Có VAT CP phát sinh kết chuyển TK 331

QT nhận ĐL Số tiền Còn trả

Khi thanh toán tiền Hàng cho đơn vị giao ĐL

Trang 19

Theo loại thuế xuất khẩu hiện hành mọi tổ chức, cá nhân có hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá chịu thuế xuất khẩu đều là đối tợng nộp thuế.

Tài khoản sử dụng: TK3333 “thuế xuất khẩu”: phản ánh số thuế đã nộp,

phải nộp, còn phải nộp ngân sách Nhà nớc

Sơ đồ hạch toán

3.2: Hạch toán chiết khấu, hàng bán bị trả, giảm giá hàng bán

a) Chiết khấu thanh toán

Khái niệm: là số tiền giảm trừ cho ngời mua do ngời mua thanh toán tiền

hàng trớc thời hạn quy định trong hợp đồng hoặc trong cam kết.

Tài khoản sử dụng: hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính.

Sơ đồ hạch toán chiết khấu thanh toán

b) Hạch toán chiết khấu thơng mại

Khái niệm: là khoản doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc thanh toán cho ngời

mua hàng đã mua hàng(sản phẩm, hàng hoá), dịch vụ với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế

Tài khoản sử dụng: TK 521 “chiết khấu thơng mại” Chi tiết thành 3 tiểu

CK thanh toán PSTK đã thanh toán

K/c CPTCTK 131

Cuối kỳCK trừ vào

Nợ phải thu

Khi nộp thuếThuế xuất khẩu

Trang 20

- TK 5211: chiết khấu hàng hoá - TK 5212: chiết khấu sản phẩm- TK 5213: chiết khấu dịch vụ.

Sơ đồ hạch toán chiết khấu thơng mại

c) Hạch toán giảm giá hàng bán

Khái niệm: là số tiền giảm trừ cho ngời mua đợc ngời bán chấp nhận mọt

cách đặc biệt trên giá đã thoả thuận do hàng không đúng quy cách, phẩm chất.

Tài khoản sử dụng: TK 532 “giảm giá hàng bán”

Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán

Kết chuyển toàn bộ

CKTM trừ vào Khoản phải thu TK

Số tiền giảm giá K/c giảm giá hàng bánHàng bán không VAT(cuối kỳ)

TK 3331Thuế số tiền

Giảm giá

Trang 21

III/ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ

1/ Hạch toán chi phí bán hàng

Khái niệm: là chi phí biểu hiện bằng tiền của lao động vật hoá và lao động

sống trực tiếp cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ nh: chi phí nhân viên bán hàng, dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo…

Tài khoản sử dụng: TK 641 “chi phí bán hàng” chi tiết:

- TK 6411: “chi phí nhân viên”: là những khoản tiền lơng, phụ cấp phải trả nhân viên bán hàng, vận chuyển hàng hoá, các khoản trích theo lơng.

- TK 6412 “chi phí vật liệu bao bì”: là chi phí vật liệu dùng cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh: chi phí vật liệu đóng gói hàng hoá

- TK 6413 “chi phí dụng cụ đồ dùng”: chi phí dụng cụ đồ dùng phục vụ cho quá trình tiêu thụ nh: dụng cụ đo lờng, phơng tiện làm việc.

- TK 6414 “chi phí khấu hao TSCĐ”: chi phí khấu hao ở bộ phận bán hàng nh: nhà kho, bến bãi,…

- TK 6415 “chi phí bảo hành hàng hoá “: là những chi phí sửa chữa bảo hành hàng hoá trong thời gian quy định.

- TK 6417 “chi phí phục vụ mua ngoài”: là các khoản chi phí mua ngoài phục vụ cho bán hàng: chi phí thuê kho bãi, bốc vác, tiền hoa hồng, đại lý…- TK 6418 “ chi phí bằng tiền khác”: là chi phí bán hàng phát sinh ngoài các

chi phí trên: chi phí quảng cáo, chào hàng, hội nghị khách hàng…

Kết cấu

Bên nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinhBên có:

- Các khoản giảm chi phí bán hàng- Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ

Số d :

- Không có số d cuối kỳ

Trang 22

Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng

2/ Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Khái niệm: là chi phí lao động sống và lao động vật hoá có liên quan chung

đến toàn bộ hoạt động chung của doanh nghiệp mà không tách riêng cho bất kỳ hoạt động nào.

Tài khoản sử dụng: TK 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp “

Chi tiết thành các tiểu khoản:

CCDC cho bộ phận BH(phân bổ 1 lần)TK 142,335

CP trả trớc, CP phải trả k/c CPBH

TK 214

KHTSCĐTính cho bộ phận BHTK 154

TK 111,112,131

DV thuê ngoài, các CP khác chờ k/c khi có Hàng TTTK 133

VATDV

Trang 23

- TK 6421 “chi phí nhân viên quản lý”: phản ánh các khoản phải trả cho ban lãnh đạo và các nhân viên quản lý các phòng ban bao gồm lơng và các khoản trích theo lơng.

- TK 6422 “chi phí vật liệu bao bì”: là chi phí vật liệu công tác quản lý doanh nghiệp nh: văn phòng phẩm, vật liệu sửa chữa phục vụ quản lý.

- TK 6423 “chi phí dụng cụ đồ dùng”: chi phí dụng cụ đồ dùng phục vụ cho công tác quản lý nh: dụng cụ đo lờng, phơng tiện làm việc.

- TK 6424 “chi phí khấu hao TSCĐ”: chi phí khấu hao dùng chung cho doanh nghiệp nh: nhà kho, bến bãi,…

- TK 6425 “thuế, phí, lệ phí “: bao gồm chi phí về thuế, phí, lệ phí nh: phí môn bài, thuế nhà đất…

- TK 6426 “chi phí dự phòng”: phản ánh các khoản dự phòng phải thu khó đòi.

- TK 6427 “chi phí phục vụ mua ngoài”: là các khoản chi phí mua ngoài phục vụ cho quản lý: chi phí thuê sửa chữa, chi phí điện nớc…

- TK 6428 “chi phí bằng tiền khác”: là chi phí bán hàng phát sinh ngoài các chi phí trên: chi phí tiếp khách, hội nghị, đào tạo cán bộ, đi lại…

Số d : không có số d cuối kỳ

Trang 24

Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

3/ Hạch toán kết quả tiêu thụ

Khái niệm: kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp thơng mại là kết quả cuối

cùng về tiêu thụ hàng hoá, xác dịnh bằng cách so sánh một bên là tổng doanh thu với một bên là tổng chi phí bỏ ra để tiêu thụ hàng hoá đó

Kết quả tiêu thụDTT = = DTBH và cung cấp DVDTT - (GVHB+CPBH+CPQLDN)- Các khoản giảm trừ

CP trả trớc, CP phải trảTính vào CPQLTK 214

TK 333

Thuế, phí, lệ phíPhải nộpTK 139

Trang 25

- Tài khoản này xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác trong kỳ.

- Tài khoản này mở chi tiết cho từng hoạt động trong kỳ.

- Kết chuyển DTT tiêu thụ trong kỳ

- Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính- Kết chuyển thu nhập hoạt động bất thờng- Kết chuyển kết quả lỗ trong kỳ.

Sơ đồ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ

IV/ Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ

1/ Tổ chức hạch toán theo hình thức sổ: Nhật ký sổ cái

K/c GVHB tiêu thụ K/ c doanh thu thuần

Trang 26

Điều kiện áp dụng

- Doanh nghiệp có quy mô nhỏ, khối lợng nghiệp vụ phát sinh ít, doanh nghiệp sử dụng ít tài khoản

- Trình độ quản lý thấp, mô hình quản lý một cấp- Trình độ kế toán thấp, cần ít lao động kế toán.

Trình tự ghi sổ

2/ Tổ chức hạch toán theo hình thức sổ: Nhật ký chung

Điều kiện áp dụng

Sổ thẻ kế toán chi tiếtSổ quỹ

Nhật ký- sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo kế toán

Trang 27

 Điều kiện kế toán bằng máy: hình thức nhật ký chung phù hợp với mọi loại hình quy mô của đơn vị hạch toán.

Trình tự ghi sổ

3/ Tổ chức hạch toán theo hình thức sổ: chứng từ ghi sổ

Điều kiện áp dụng: phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp, kết cấu sổ

sách đơn giản, dễ ghi chép nên phù hợp với mọi điều kiện lao động thủ công và bằng máy.

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiếtChứng từ gốc

Sổ cái

Sổ nhật ký đặc biệt

Bảng cân đối sốphát sinh

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngàyGhi đối chiếuGhi định kỳ

Sổ nhật ký chung

Trang 28

Trình tự ghi sổ

4/ Tổ chức hạch toán theo hình thức sổ: nhật ký chứng từ

Điều kiện áp dụng:

- Doanh nghiệp có quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp

- Doanh nghiệp có trình độ quản lý, trình độ kế toán cao, doanh nghiệp thực hiện kế toán thủ công.

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiếtChứng từ gốc

Chứng từ ghi sổSổ quỹ

Sổ cái

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp CT gốc

Bảng cân đốiSố phát sinh

Ghi đối chiếuGhi hàng ngày

Ghi định kỳSổ đăng ký

CTGS

Trang 29

Trình tự ghi sổ

V/ chuẩn mực kế toán quốc tế và hạch toán kế toán tiêu thụ tại Pháp

1/ Chuẩn mực kế toán quốc tế

♦ Theo chuẩn mực quốc tế về doanh thu (IAS 18) thì quy tắc xác định giao dịch mang lại doanh thu nh sau:

- Khi giá bán của một sản phẩm bao gồm một khoản dịch vụ kèm theo sau đó thì khoản này sẽ đợc để về sau khi kỳ dịch vụ thực hiện.

- Khi một doanh nghiệp bán hàng hoá và ký tiếp ngay một hợp đồng mua lại hàng hoá đó vào một ngày khác sau đó, ảnh hởng thực hiện của giao dịch bị loại trừ và hai giao dịch đợc thực hiện nh một.

♦ Doanh thu bán hàng đợc công nhận khi:Ghi định kỳ

Chứng từ gốc vàCác bảng phân bổ

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiếtNhật ký

chứng từ

Sổ cái

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngàyGhi đối chiếuBảng kê

Trang 30

- Những rủi ro và lợi ích quan trọng gắn liền với quyền sở hữu đợc chuyển sang cho ngời mua.

- Doanh nghiệp không tiếp tục tham gia quản lý quyền sở hữu cũng không kiểm soát hàng bán ra.

- Giá trị doanh thu có thể đợc tính toán một cách đáng tin cậy.

- Doanh nghiệp có khả năng là sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.

- Chi phí liên quan đến giao dịch có thể xác định một cách đáng tin cậy.

♦ Nếu khả năng thu đợc khoản tiền đã đợc tính trong doanh thu là không chắc chắn thì khoản tiền này sẽ đợc hạch toán nh một khoản chi phí chứ không phải là một khoản điều chỉnh doanh thu.

♦ Doanh thu không thể đợc ghi nhận khi chi phí không đợc tính toán một cách đáng tin cậy Khoản tiền đã nhận đợc từ bán hàng đợc ghi nhận nh một khoản nợ phải trả cho tới khi doanh thu đợc thực hiện.

♦ Khi kết quả giao dịch liên quan đén việc cung cấp dịch vụ có thể đợc ớc tính một cách đáng tin cậy, thì doanh thu đợc ghi nhận theo giai đoạn hình thành giao dịch vào ngày lập bảng cân đối kế toán Kết quả đợc ớc tính khi:

- Giá trị doanh thu có thể tính toán đợc một cách đáng tin cậy

- Có khả năng là doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch- Giai đoạn hình thành có thể tính đợc một cách đáng tin cậy

- Chi phí phát sinh và chi phí để hoàn tất giao dịch có thể tính toán một cách đáng tin cậy.

2/ Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Pháp

2.1: Hạch toán tiêu thụ hàng hoá tại Pháp

Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ bán hàng

- Giá bán dùng để hạch toán là giá ghi trên hoá đơn trừ phần giảm giá, bớt giá mà doanh nghiệp chấp thuận cho khách hàng.

- Thuế thu đợc khi bán hàng không đợc hạch toán vào giá bán

Trang 31

- Phần chiết khấu cho khách hàng mặc dù đã trừ vào tổng số tiền trên hoá đơn nhng vẫn đợc tính vào giá bán hàng, hạch toán nh một khoản chi phí tài chính.

- Chứng từ dùng hạch toán các nghiệp vụ bán hàng là các hoá đơn báo đòi, báo có.

Tài khoản sử dụng

- TK 70 : thu nhập về bán sản phẩm chế tạo, cung cấp hàng hoá, dịch vụ - TK 41 : khách hàng và các tài khoản có liên hệ

- TK 665: chiết khấu dành cho khách hàng- TK 4457: thuế GTGT thu hộ Nhà nớc

Sơ đồ hạch toán

2.2: Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá của Pháp

TK 530,512,514,411 TK 70 (701 707) TK 530,512,514,411 Hàng bán bị trả lại Bán sản phẩm đã có

Giá không TVA hoá đơn(cha TVA) giá

TK 4457 TVATVA

TK 665

Bán hàng đã giao cha HĐTK 4457

Giảm giá bán CKKhông

TVA

Trang 32

Theo kế toán Pháp thì cuối kỳ doanh nghiệp xác định kết quả niên độ Kết quả niên độ là số chênh lệch giữa thu nhập của niên độ với chi phí của niên độ Kết

quả niên độ là lãi nếu thu nhập lớn hơn chi phí của niên độ và ngợc lại.

Tài khoản sử dụng : TK 125 “Xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá “Bên nợ:

- Kết chuyển GVHB trong kỳ

- Kết chuyển chi phí khấu hao thuộc tiêu thụ- Kết chuyển số lãi về tiêu thụ hàng hoá

Bên có:

- Kết chuyển doanh thu tiêu thụ hàng hoá

- Kết chuyển hoàn nhập khấu hao dự phòng thuộc tiêu thụ- Kết chuyển số lỗ về tiêu thụ hàng hoá

Sơ đồ hạch toán

Lãi lỗ của hoạt

động tiêu thụ = Thu nhập của hoạt độngtiêu thụ hàng hoá - Chi phí của hoạt động tiêu thụ hàng hoá

Trang 33

I/ Đặc điểm chung công ty TNHH ELECTROLUX Việt Nam

1/ Quá trình phát triển công ty TNHH Electrolux Việt Nam

Electrolux là nhà sản xuất đồ làm bếp, làm sạch và làm vờn lớn nhất thế giới với các sản phẩm nh: Tủ lạnh, máy giặt, bếp, máy hút bụi, máy cắt cỏ, máy tỉa cây Các sản phẩm này sẽ giúp cho công việc gia đình hàng ngày nhẹ…nhàng hơn và tiện lợi hơn cho hàng triệu hộ gia đình trên thế giới Electrolux đứng đầu trên thị trờng Châu Âu về đồ điện, gia dụng và là hãng lớn thứ 3 ở Mỹ về lĩnh vực này Tập đoàn Electrolux cũng là nhà sản xuất hàng đầu trên thế giới về máy hút bụi, tủ đông lạnh lớn dùng cho các xe đông lạnh lu động khách sạn, nhà hàng Electrolux đứng thứ nhất về thiết bị bảo quản và chế biến thực phẩm, thiết bị giặt là chuyên dụng và thiết bị dùng cho ngành làm vờn.

Trụ sở chính đặt tại: Lilla essinyes Thụy Điển, có khoảng 105950 nhân viên trên thế giới Electrolux có hơn 500 công ty con hoạt động trên 60 nớc.

Năm 2000, doanh số bán hàng của tập đoàn đạt tới 124 tỉ Curon và tổng số nhân viên là 87000 ngời Hàng năm, khách hàng của hơn 150 nớc mua hơn 55 triệu sản phẩm gia dụng và công nghiệp của tập đoàn Electrolux Nhãn hiệu sản phẩm nổi tiếng của tập đoàn Electrolux: AEG, Electrolux, Zanussi, Frigidare, Eurake, Flymo và Husqvarna.

Nguồn gốc của Electrolux tại Việt Nam: một sản phẩm lâu đời của Electrolux phát hiện trong tình trạng vẫn hoạt động tốt Điều đặc biệt lớn nhất là một chiếc tủ lạnh đợc sản xuất đầu những năm 50 đợc phát hiện tại Lâm Đồng vào năm 1996 Chiếc tủ lạnh là một tài sản quý giá đối với ngời chủ sở hữu nó vì ông ta là ngời đầu tiên trong làng có thể phục vụ đồ uống lạnh cho

Trang 34

khách hàng Đến năm 1993, Electrolux đã thiết lập hoạt động tại Việt Nam, bắt đầu bằng việc mở văn phòng đại diện Electrolux Vài tháng sau phòng trng bày sản phẩm Electrolux đầu tiên đợc khai trơng với sự có mặt của ngài Carl Bill, thủ tớng Thụy Điển Đến năm sau, sản phẩm Electrolux đợc bán tại miền Nam Việt Nam.

Dự định của Electrolux trong việc thiết lập cơ sở tại nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một phần trong kế hoạch đầu t lâu dài của công ty tại ASEAN Hãng tin tởng rằng sự có mặt trực tiếp của Electrolux sẽ đảm bảo cho các đối tác kinh doanh trong nớc và khách hàng của hãng nhận đợc sự hỗ trợ và sự phục vụ cao, đây vốn là một then chốt trong việc phát triển một bản sắc riêng của hãng trên thị trờng Dự án đầu t làm lợi cho Việt Nam và ngời dân Việt Nam Điều đó có nghĩa là Electrolux sẽ nỗ lực đầu t đáng kể trong việc phát triển và xây dựng nguồn lực, tài năng địa phơng Với trình độ cao, và nguồn lực dồi dào, Việt Nam sẽ là nơi Electrolux dự tính đầu t đáng kể.

Cuối năm 1998, công ty Electrolux Việt Nam chính thức thành lập tại Việt Nam với 100% vốn đầu t nớc ngoài (Giấy phép đầu t số 40GP/HN, ngày 14/12/1998 của UBND thành phố HN) Điều lệ soạn theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/1/96 – NĐ số 12/CP quy định chi tiết Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 18/2/97 Cung cấp và cung ứng các phụ kiện, linh kiện cho sản phẩm Electrolux, lắp đặt, sửa chữa, bảo dỡng, và cung cấp các dịch vụ sau bán hàng, đồng thời cung cấp, cung ứng các sản phẩm chuyên dụng cho các nhà đầu t trong nớc cũng nh nhà đầu t nớc ngoài, các dự án đấu thầu quốc tế, cung cấp, cung ứng thiết kế, t vấn kỹ thuật về các sản phẩm Electrolux cho các đối tác kinh doanh và khách hàng.

♦ Công ty là một pháp nhân độc lập đợc thành lập theo luật pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Doanh nghiệp có tên gọi là: Công ty TNHH Electrolux Việt Nam Tên giao dịch tiếng Anh là: Electrolux Việt Nam LTD

Trang 35

Điện thoại : 84 4 8574882Fax : 84 4 8574883

Chi nhánh : 278 Nguyễn Đình Chiểu, Q3,TP Hồ Chí Minh

Doanh nghiệp có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, mở tài khoản ngân hàng theo quy định Việt Nam.

Vốn đầu t của doanh nghiệp là : 500 000 USD Vốn pháp định của doanh nghiệp là : 150 000 USD

♦ Công ty có hai con dấu chính thức bằng tiếng Anh và bằng tiếng Việt Con dấu mang tên công ty và cụm từ “Dấu chính thức “ bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt tuỳ từng trờng hợp cụ thể.

2/Đặc điểm kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ của công ty

2.1: Đặc điểm kinh doanh

Electrolux là nhà phân phối độc quyền hàng tiêu dùng mang nhãn hiệu Electrolux và Zanussi tại Việt Nam Với mặt hàng kinh doanh chủ yếu là hàng điện lạnh nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân, gia đình, các tổ chức khác Hàng kinh doanh bao gồm: Máy giặt, máy lọc không khí, bếp ga, máy hút mùi, hút bụi, lò vi sóng, máy sấy, máy rửa bát, tủ lạnh…

Phơng thức kinh doanh: Doanh nghiệp áp dụng cả hình thức bán lẻ, bán đại lý.

- Bán đại lý: Gồm bán qua kho và bán chuyển.

- Bán lẻ: là việc mua bán tại cửa hàng và nhân viên bán hàng trực tiếp thực hiện với khách hàng.

 Nguồn hàng chủ yếu: Công ty có mối quan hệ ở khu vực Châu á nh: Singapo, Thái Lan và một số n… ớc ở Châu Âu Chính nhờ nguồn hàng phong phú nh vậy cho nên công ty luôn đáp ứng đợc nhu cầu trên thị trờng. Thị trờng tiêu thụ: Tùy từng nhu cầu và điều kiện cụ thể, các dịch vụ và sản

phẩm sẽ tiêu thụ cả trong và ngoài nớc nhng chủ yếu ở Việt Nam.

Trang 36

 Tổ chức hoạt động kinh doanh: Trụ sở của doanh nghiệp tại: 133 Thái Hà- Đống Đa- HN Đây là một vị trí thuận lợi, dân c đông đúc tạo điều kiện cho công ty kinh doanh mặt hàng

 Chi tiết các dịch vụ:

- Các dịch vụ lắp đặt cơ bản, bảo dỡng, sửa chữa, lắp đặt mới, hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ sửa chữa và bảo dỡng định kỳ.

- T vấn, thiết kế kỹ thuật và đào tạo khách hàng Dịch vụ đào tạo, huấn luyện khách hàng trong lĩnh vực quản lý và nắm bắt thuật ngữ kỹ thuật.

- Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật và giải quyết các sự cố.

- Dịch vụ tiếp thị nhằm phục vụ khách hàng và đối tác kinh doanh.

- Dịch vụ tài chính: Bổ trợ hoạt động tài chính bán sản phẩm Electrolux là dịch vụ tài trợ cho khách hàng mua sản phẩm thông qua phân phối, đại lý.

Trang 38

Qua bảng trên ta thấy, doanh thu năm 2001 tăng so năm 2000 cả về số tuyệt đối và số tơng đối (tăng 65592387421đ về số tuyệt đối và tăng 410.4% về số tơng đối), doanh thu năm 2002 tăng so năm 2001 cả về số tuyệt đối và số t-ơng đối (tăng 86986564228đ về số tuyệt đối và tăng 511.7% về số tơng đối) Nh vậy, tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp năm sau khá hơn năm trớc.

Doanh thu tăng nhng chi phí cũng tăng theo Năm 2001/2000, chi phí tăng 62587281782đ về số tuyệt đối và tăng 335.1% về số tơng đối Năm 2002/2000, chi phí tăng 74667448774đ và tăng 380.4% Tuy nhiên lợng tăng về chi phí nhỏ hơn lợng tăng doanh thu chịu thuế cho nên thu nhâp từ hoạt động kinh doanh của năm 2001 lớn hơn so năm 2000 là: 3005105639đ, năm 2002 lớn hơn năm 2000 là: 12319115454đ.

Nh vậy trong năm 2002, công ty đã hoàn toàn đi vào hoạt động, chiều ớng phát triển công ty tăng lên Nhng cả năm công ty vẫn lỗ, do cả lỗ của năm trớc chuyển sang Hy vọng rằng trong những năm tới, khi công ty chiếm lĩnh đ-ợc thị trờng, sẽ nhanh chóng thu hồi vốn đầu t, thu đợc lợi nhuận lớn trong kinh doanh.

h-2.2: Chức năng, nhiệm vụ của công ty

♦ Chức năng:

- Chức năng chuyên môn kỹ thuật: nghiên cứu thị trờng, khai thác nguồn hàng và nhập hàng, dự trữ và bảo quản hàng hoá, quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Chức năng thơng mại: kế hoạch lu chuyển hàng hoá, quảng cáo, giới thiệu hàng và các dịch vụ thơng mại khác, cung ứng hàng hoá cho khách hàng.- Chức năng tài chính: quản lý các nguồn tài nguyên trong hoạt động kinh

doanh của công ty liên quan đến việc huy động và sử dụng vốn.

- Chức năng quản trị: quản lý việc sử dụng lao động, dự báo, tổ chức, điều phối, kiểm soát, chỉ huy, quản lý công tác kế toán.

♦ Nhiệm vụ

Trang 39

- Thực hiện nhu cầu khách hàng và đảm bảo kinh doanh có lãi.- Bảo toàn và phát triển vốn.

- Quản lý tốt mọi mặt trong công ty, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.3/ Tổ chức công tác quản lý của công ty

Công ty Electrolux Việt Nam có 76 nhân viên, chia thành các phòng ban theo cơ cấu:

3.1: Hội đồng quản trị

- Cơ quan quản lý của công ty là Hội đồng quản trị: Là cơ quan có quyền quyết định mọi vấn đề có liên quan đến công ty trừ những vấn đề thuộc quyền quyết định duy nhất của nhà đầu t cũng nh của những ngời khác Hội đồng quản trị không chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty.

- Chức năng, quyền hạn Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị có thể giao bất kỳ quyền hạn nào cho Tổng giám đốc và bất kỳ Giám đốc nào và sẽ cho phép Tổng giám đốc và Giám đốc thực hiện tất cả các công việc trong phạm vi do Hội đồng quản trị đề ra.

kế toán

Phòng Marketing

Quầy bán hàng

Nhà

kho Phòng bảo vệ

Trang 40

- Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, điều hành công việc kinh doanh hàng ngày, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về công tác quản lý và tiến hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty.

- Điều hành toàn công ty, giám sát mọi cán bộ công nhân viên, tham gia ký kết các văn bản, đại điện công ty trớc cơ quan pháp luật.

3.3: Giám đốc công ty

- Do Hội đồng quản trị quyết định, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật, theo đề nghị của Tổng giám đốc công ty Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và trớc pháp luật về hoạt động của chi nhánh công ty.

- Giám đốc là ngời có quyền lực cao nhất và có trách nhiệm cao nhất tại chi nhánh công ty Tất cả mọi công việc chi nhánh công ty đều phải thông qua Giám đốc.

3.4: Phòng tài chính kế toán

- Phòng tài chính kế toán là phòng nghiệp vụ tham mu, giúp việc cho Giám đốc công ty trong công tác quản lý tài chính và chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế toán trong toàn công ty nhằm mục đích bảo toàn và phát triển vốn, tài sản của công ty, thực hiện chế độ thu nộp ngân sách theo quy định.

- Hớng dẫn, tổ chức chấp hành các chính sách, quy định nghiệp vụ của cấp trên, của Nhà nớc về tài chính kế toán một cách nghiêm túc, kịp thời trong toàn công ty.

3.5: Quầy bán hàng

- Là bộ phận quan trọng của công ty, đảm bảo chức năng giới thiệu và bán sản phẩm của công ty Quầy bán hàng phải đợc bày biện sao cho hợp lý vừa tiết kiệm đợc diện tích lại vừa giới thiệu một cách có hiệu quả các mặt hàng của công ty cho khách hàng.

- Đội ngũ nhân viên bán hàng là những ngời đợc đào tạo, cởi mở phục vụ khách hàng.

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp  CT gèc - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ, xác định KQ tiêu thụ và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại cty TNHH Electrolux VN
Bảng t ổng hợp CT gèc (Trang 26)
Bảng cân đối số phát sinh - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ, xác định KQ tiêu thụ và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại cty TNHH Electrolux VN
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 27)
Bảng tổng hợp  chi tiếtChứng từ gốc - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ, xác định KQ tiêu thụ và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại cty TNHH Electrolux VN
Bảng t ổng hợp chi tiếtChứng từ gốc (Trang 28)
Bảng tổng hợp  chi tiếtNhËt ký - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ, xác định KQ tiêu thụ và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại cty TNHH Electrolux VN
Bảng t ổng hợp chi tiếtNhËt ký (Trang 29)
Sơ đồ : Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ, xác định KQ tiêu thụ và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại cty TNHH Electrolux VN
r ình tự hạch toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Trang 44)
Bảng tổng  hợp nhập - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ, xác định KQ tiêu thụ và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại cty TNHH Electrolux VN
Bảng t ổng hợp nhập (Trang 46)
Bảng tổng hợp chi tiết  hàng hoá - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ, xác định KQ tiêu thụ và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại cty TNHH Electrolux VN
Bảng t ổng hợp chi tiết hàng hoá (Trang 59)
Sơ đồ : Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ, xác định KQ tiêu thụ và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại cty TNHH Electrolux VN
r ình tự hạch toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w