quan với tình trạng HBsAg(+):
5.4.1 Đặc điểm về tiền căn sản phụ khoa, tiền căn bệnh gan của bà mẹ mang thai:
Bảng 5.9: Tỉ lệ bà mẹ mang thai phân bố theo tiền căn sản phụ khoa. Đặc điểm Tần số Tỉ lệ
Tuổi quan hệ tình dục đầu tiên
16-22 666 64,3%
23-28 312 30,1%
Số con Chưa cĩ con 456 44,1% Cĩ 1 con 389 37,6% Cĩ 2 con 146 14,1% Cĩ ≥ 3 con 44 4,3% Nạo thai 0 lần 702 67,8% 1 lần 268 25,9% 2 lần 48 4,6% ≥ 3 lần 17 1,6%
Aùp dụng biện pháp ngừa thai bằng bao cao su
Cĩ 16 1,5%
Khơng 1019 98,5%
Nhận xét:
Tuổi quan hệ tình dục đầu tiên :
Nhĩm tuổi quan hệ tình dục đầu tiên cao nhất là 16-22 (64,3%).
Số con:
Số bà mẹ mang thai cĩ con lần đầu chiếm tỉ lệ khá lớn (44,1%).
Số lần nạo thai:
Hơn một phần ba các bà mẹ mang thai đã từng nạo thai 1 hoặc hai
lần trở lên.
Áp dụng biện pháp ngừa thai bằng bao cao su:
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 16 19 22 25
0 2 4 6 8 10 12 14 16
Biểu đồ 5.5: Tỉ lệ bà mẹ mang thai phân bố theo tuổi quan hệ tình dục đầu tiên.
Nhận xét: Tuổi quan hệ tình dục đầu tiên trung bình là 22 tuổi
Tuổi quan hệ tình dục đầu tiên nhỏ nhất là 16 tuổi Tuổi quan hệ tình dục đầu tiên lớn nhất là 40 tuổi Bảng 5.10: Tỉ lệ bà mẹ mang thai phân bố theo tiền căn bệnh gan.
Tiền căn Tần số Tỉû lệ
16 19 22 25
Cĩ 33 3,2% Khơng 1002 96,8% Chồng Cĩ 15 1,4% Khơng 1020 98,6% Con Cĩ 3 0,3% Khơng 1032 99,7%
Nhận xét: Tiền căn bệnh gan của bản thân, chồng, con của những bà mẹ mang
thai tương đối thấp.
Bảng 5.11: Tỉ lệ bà mẹ mang thai phân bố theo yếu tố nguy cơ. Yếu tố nguy cơ Tần số Tỉ lệ
Truyền máu
Cĩ 21 2%
Khơng 1014 98%
Dùng chung kim chích ma túy
Cĩ 19 1,8%
Khơng 1016 98,2%
Quan hệ tình dục > 1 người
Cĩ 17 1,64%
Khơng 1018 98,36%
Đi tiệm cắt mĩng tay
Dùng chung bàn chải đánh răng
Cĩ 15 1,44% Khơng 1020 98,56%
Nhận xét: Ơû nhĩm nghiên cứu này tỉ lệ bà mẹ mang thai tiếp xúc với các yếu
tố nguy cơ tương đối thấp.
5.4.2 Tương quan giữa đặc điểm về tiền căn sản khoa, tiền căn bệnh gan, yếu tố nguy cơ với tình trạng HBsAg(+) của bà mẹ mang thai:
Bảng 5.12: Tương quan giữa HBsAg(+) và tiền căn sản phụ khoa.
Đặc điểm HBsAg Tỉ lệ χ2 p Dương tính Aâm tính HBsAg(+)
Nhĩm tuổi quan hệ tình dục đầu tiên
≥ 22 34 461 6,9% 0 >0,05 < 22 37 503 6,9%
Tiền căn nạo thai
Cĩ 44 652 6,3% 0,963 >0,05 Khơng 27 312 8%
HBsAg(+) và tuổi quan hệ lần đầu, tiền căn nạo thai. Bảng 5.13: Tương quan giữa HBsAg(+) và tiền căn bệnh gan bản thân.
Tiền căn bệnh HBsAg
Dương tính Âm tính Tỉ lệ HBsAg(+) Cĩ Khơng 9 62 9 955 50% 6%
Fisher’s exact test p < 0,05 RR=15,403 KTC95%=5,904 – 40,187
Nhận xét: Phép kiểm Fisher’s exact test cho thấy cĩ tương quan giữa bà mẹ
mang thai cĩ HBsAg(+) và tiền căn bệnh gan bản thân. Những bà mẹ mang thai cĩ tiền căn bệnh gan nguy cơ cĩ HBsAg(+) gấp 15,4 lần so với những bà mẹ mang thai khơng cĩ tiền căn bệnh gan.
Bảng 5.14: Tương quan giữa HBsAg(+) và tiền căn bệnh gan của chồng con. Tiền căn bệnh gan HBsAg Tỉ lệ p
Dương tính Aâm tính HBsAg(+)
Chồng Cĩ 2 27 6,9% >0,05 Khơng 69 937 6,9% Con Cĩ 1 16 5,9% >0,05 Khơng 70 948 6,9%
Nhận xét: Phép kiểm Fisher’s exact test cho thấy khơng cĩ tương quan giữa
túy, số bạn tình, dùng chung bàn chải, làm mĩng ngồi tiệm. Đặc điểm HBsAg Tỉ lệ p
Dương tính Aâm tính HBsAg(+)
Tiền căn truyền máu
Cĩ 1 20 4,8% >0,05 Khơng 70 944 6,9%
Tiền căn dùng chung kim chích ma túy
Cĩ 2 17 10,5% >0,05 Khơng 69 947 6,8%
Đặc điểm HBsAg Tỉ lệ p Dương tính Aâm tính HBsAg(+)
Số bạn tình > 1 người 1 16 6,9% >0,05 1 người 70 948 5,6% Dùng chung bàn chải đánh răng Cĩ 0 15 0% >0,05 Khơng 71 949 7%
mẹ mang thai cĩ HBsAg(+) và tiền căn truyền máu, tiêm chích ma túy chung, số bạn tình, dùng bàn chải đánh răng chung, dùng đồ cắt mĩng tay của thợ làm mĩng.
Ba phần tư số người nhiễm SVVG B tập trung ở khu vực Châu Á. Nhiễm SVVG B cĩ thể cĩ biến chứng viêm gan tối cấp, viêm gan mạn thể hoạt động, xơ gan, ung thư gan. Chúng tơi tiến hành khảo sát tần suất HBsAg(+) ở bà mẹ mang thai với mong muốn từ đĩ đưa ra một số kiến nghị cĩ ích cho Bạc Liêu. Trong chương này, chúng tơi sẽ bàn luận dựa trên những số liệu chúng tơi thu thập được, đồng thời so sánh với các số liệu đã được thực hiện trong và ngồi nước.
6.1 Bàn luận kết quả:
6.1.1 Tần suất HBsAg(+):
Tại Việt Nam, những nghiên cứu về tình trạng mang dấu ấn HBsAg
ở bà mẹ mang thai thay đổi từ 6,5%-12,7 % [1,5,12,13,15]. Tỉ lệ này tương đương với những số liệu của các tác giả đã nghiên cứu trên bà mẹ mang thai ở vùng dịch tễ lưu hành bệnh cao. Sau đây là bảng so sánh tần suất HBsAg (+) trên bà mẹ mang thai của nghiên cứu của chúng tơi so với nghiên cứu khác [5,13,39,51]:
Tác giả HBsAg (+)
Nguyễn Thị Ngọc Phượng (n=505) tại TP HCM năm 1995. 9,9% Nguyễn Thị Song Hà (n=504) tại Hĩc Mơn năm 1996. 6,5% S.Sidibe, B.Youssoufi, I.Traoré (n=829) tại Mali năm 1999. 15,5% N.Qirbi và A.J.Hall (n=150) tại Ai Cập năm 1993. 8,0% Nghiên cứu của chúng tơi (n=1.035) tại Bạc Liêu năm 2003. 6,9%
Tỉ lệ nhiễm SVVG B thay đổi theo từng lãnh thổ, từng khu vực địa lý dân cư, thời gian áp dụng tiêm phịng VGSV B. Vì vậy, nghiên cứu của chúng tơi cĩ sự khác biệt với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Phượng. Đối tượng bà mẹ mang thai được tác giả chọn tại bệnh viện vào thời điểm năm 1995, khi chúng ta chưa đưa tiêm vacxin ngừa VGSV B vào chương trình TCMR. Một số trong những người này cĩ thể trước đĩ đã phát hiện mình nhiễm SVVG B và được tư vấn nên đi khám thai tại bệnh viện lớn để con của họ sau này được chích
tăng tỉ lệ HBsAg(+) hay cĩ sự khác biệt so với nghiên cứu của chúng tơi. Tại Mali, nghiên cứu được tiến hành trên các bà mẹ mang thai thấy cĩ sự tiếp xúc với yếu tố nguy cơ cao như phong tục xăm mình trong điều kiện vệ sinh khơng bảo đảm vơ trùng. Cịn so với Nguyễn Thị Song Hà, N.Qirbi(Ai Cập), tỉ lệ của chúng tơi khơng khác biệt lắm.
6.1.2 Tần suất HBeAg(+) trên các bà mẹ cĩ HBsAg(+):
SVVG B cĩ thể được lây truyền trong giai đoạn chu sinh, giai đoạn trẻ con hoặc lúc trưởng thành. Đường lây chính ở vùng dịch tễ lưu hành bệnh cao là lây từ mẹ sang con, ngồi ra cịn kể đến đường lây từ trẻ này sang trẻ khác, từ bạn tình…
Để đánh giá vai trị quan trọng của việc lây truyền trong giai đoạn chu sinh, nhiều nhà nghiên cứu đã tìm tỉ lệ HBeAg(+) ở các bà mẹ mang thai và tỉ lệ trẻ sinh ra từ những bà mẹ này bị nhiễm SVVG B. Một số nghiên cứu tại vùng Trung Đơng thấy rằng trẻ sinh ra từ bà mẹ cĩ HBsAg(+) bị nhiễm SVVG B mạn tính tăng khi mẹ cĩ HBeAg(+)[42]:
- HBeAg(-): tỉ lệ con nhiễm SVVG B mạn là 10%
- HBeAg(+): tỉ lệ con nhiễm SVVG B mạn là 94%
Ở Đơng Nam Á, trên 50% người nhiễm SVVG B là do lây truyền từ mẹ sang con trong giai đoạn chu sinh, trong lúc sanh và sau sinh[21,34,45]. Năm 1990, tại Viện Bảo Vệ Bà Mẹ Trẻ Em Hà Nội, bệnh viện Phụ Sản Hà Nội và khoa sản bệnh viện Bạch Mai, tác giả Phạm Song đã nghiên cứu và cho thấy: tỉ lệ bà mẹ mang thai cĩ HBeAg(+)/HBsAg(+) là 36,3%, tỉ lệ máu cuống rốn cĩ HBsAg(+) ở những trường hợp mẹ cĩ HBeAg(+) là: 44,7% (106/237).
Năm 1995, các tác giả Nguyễn Thị Ngọc Phượng và cộng sự báo cáo tỉ lệ các bà mẹ cĩ HBsAg(+) và HBeAg(+) trên tổng số HBsAg(+) là khoảng 30% (15/50) trường hợp[13].
mẹ mang thai cĩ HBsAg(+) và kết quả cĩ 35/71 (49,2%) trường hợp cĩ HBeAg(+) và HBsAg(+). Nếu tính khả năng lây cho con ở các bà mẹ mang thai này là 94% cĩ nghĩa là cĩ 34 trẻ sẽ bị nhiễm SVVG B từ mẹ. Đây là điều đáng ngại nếu như những trẻ này khơng được tiêm ngừa vacxin VGSV B kèm kháng thể miễn dịch chống VGSV B.
6.1.3 Một số đặc điểm dịch tễ nơi cư trú, dân tộc, tuổi-số con, trình độ học vấn, mức sống- nhà ở, nghề nghiệp và tương quan giữa những đặc điểm này với tình trạng HBsAg(+):
a. Nơi cư trú:
Đối với những vùng dịch tễ lưu hành bệnh thấp, con đường lây truyền do tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ là quan trọng. Những vùng dịch tễ lưu hành bệnh cao như ở Việt Nam, lây truyền dọc chiếm ưu thế. Tuy nhiên việc tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ cũng cĩ thể làm tăng nhiễm bệnh. Tại Mỹ, tác giả Mc Quillan GM đã cho thấy rằng những phụ nữ ở độ tuổi sanh đẻ mà sống ở thành thị khả năng phơi nhiễm với SVVG B cao hơn ở những người sống ở nơng thơn[29].
Chúng tơi đã phân chia mẫu các bà mẹ mang thai ra thành hai nhĩm là nhĩm sống ở thị trấn và nhĩm sống ở xã rồi xét tương quan với tình trạng HBsAg(+). Trong nhĩm nghiên cứu của chúng tơi, số bà mẹ mang thai sống tại thị trấn chiếm 22,8% và 77,2% cịn lại sống ở xã. Kết quả là 9,6% (30/283) các bà mẹ mang thai ở nhĩm thị trấn cĩ HBsAg(+) và 5,7% (41/681) các bà mẹ mang thai ở nhĩm xã cĩ HBsAg(+). Bảng 5.5 cho thấy cĩ tương quan giữa bà mẹ mang thai cĩ HBsAg(+) và nơi ở. Những bà mẹ mang thai ở thị trấn cĩ nguy cơ mang HBsAg(+) cao gấp 1,76 lần so với nhữngbà mẹ mang thai ở xã. Chúng tơi cũng đặt giả thiết do kết quả của lối sống hằng ngày tiếp xúc với các yếu tố
nhiều hơn ở xã. Đây cĩ thể là một giả thiết cho các nghiên cứu sâu hơn sau này.
b. Dân tộc:
Về dân tộc nhận thấy trong mẫu nghiên cứu của chúng tơi chiếm đa số là dân tộc Kinh (82,0%), điều này cũng phù hợp với đặc điểm dân cư của tỉnh Bạc Liêu là 89%. Lưu ý ở đây số bà mẹ mang thai là người dân tộc Khơ-me chiếm số lượng tương đối đơng là 165 người (15,9%) so với đặc điểm dân cư của tỉnh Bạc Liêu là 8%[47]. . Yếu tố sắc tộc cĩ ảnh hưởng lên tình trạng HBsAg(+) tại tỉnh Bạc Liêu hay khơng? Điều này cũng khiến chúng tơi quan tâm và muốn nghiên cứu thêm.
Trong nghiên cứu của chúng tơi mặc dù khơng tìm thấy sự khác biệt cĩ ý nghĩa giữa tình trạng HBsAg(+) và dân tộc nhưng ở nghiên cứu của Gary L.Euler và cộng sự tại 4 vùng thành thị của Mỹ lại ghi nhận tương quan giữa sắc tộc/dân tộc và tần suất HBsAg(+) như người da trắng (0,6%), da đen (0,97%), người Tây Ban Nha (0,14%), người Châu Á (5,79%). Sở dĩ cĩ sự khác biệt như vậy thứ nhất là do sự di dân từ nơi cĩ vùng dịch tễ bệnh cao (châu Á) đến nơi cĩ vùng dịch tễ thấp (Mỹ), thứ hai là do lối sống sử dụng chung đồ (bàn chải đánh răng, dùng chung dao cạo …) với người bệnh. Ngồi ra, tác giả Gary L.Euler sau khi theo dõi 10.523 các bà mẹ mang thai trong ba năm (1990-1993) ghi nhận trong nhĩm bà mẹ mang thai người châu Á, tỉ lệ HBsAg(+) cao nhất là người Hmơng 31,63%[27,32]. Tần suất HBsAg (+) cũng cao ở những người dân tộc khơng phải là người Kinh qua nghiên cứu của Nguyễn Thu Vân và cộng sự tại huyện Ngọc Lạc và Quảng Xương, Thanh Hĩa năm 1998. Tác giả cho rằng đĩ là do sự khác biệt về trình độ văn hĩa, kiến thức về bệnh gan, ít được tiếp xúc với phương tiện thơng tin đại chúng, phong tục kiêng cử sau sanh của các bà mẹ dân tộc thiểu số.
nhiều đến khả năng sinh sản. Trong nghiên cứu này, số bà mẹ mang thai ở độ tuổi 23-28 chiếm cao nhất là 44,3% (458/1.035). Tuổi trung bình của các bà mẹ mang thai là 27 tuổi. Đây là độ tuổi cịn cĩ khả năng sinh sản tốt. Số bà mẹ mang thai chưa cĩ con chiếm tỉ lệ khá lớn là 44,1% (456/1.035), số bà mẹ mang thai mới cĩ một con chiếm tỉ lệ là 37,6% (389/1.035). Điều này cĩ thể được giải thích là do khi mới cĩ con lần đầu các bà mẹ mang thai quan tâm và đi khám thai nhiều hơn những lần sau. Như vậy, xét về tuổi mẹ và số con của đối tượng nghiên cứu, họ sẽ cịn muốn sanh thêm con. Nước ta nằm trong khu vực dịch tễ bệnh VGSV B cao với việc lây truyền dọc từ mẹ sang con là đường lây truyền chính yếu nhất. Rõ ràng 389/1.035 phụ nữ mới cĩ 1 con và 456/1.035 phụ nữ chưa cĩ con nếu họ mắc bệnh sẽ cĩ bao nhiêu trẻ ra đời mang mầm bệnh chưa kể sau này sẽ cịn lây cho anh chị của mình và các bạn chung nhà trẻ. Nhưng nếu kiểm sốt tốt vấn đề nhiễm SVVG B trên các bà mẹ mang thai này sẽ làm giảm tỉ lệ sinh ra mang mầm bệnh mạn.
Theo phân nhĩm tuổi của chúng tơi, nhĩm bà mẹ mang thai dưới 22 tuổi cĩ tỉ lệ HBsAg(+) chiếm 3,5% (8/231), nhĩm bà mẹ mang thai từ 23 đến 28 tuổi tỉ lệ HBsAg(+) chiếm tỉ lệ 7% (32/458),nhĩm tuổi từ 29 đến 47 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 9% (31/346).
Nghiên cứu Tỉ lệ HBsAg(+)
≤22tuổi 23 - 28 tuổi 29 - 47 tuổi
Mêhicơ(n=9.992) 0,6% 2,3% 1,4%
Mali(n=829) 15,8% 22,5% 22,5%
Chúng tơi(n=1.035) 3,5% 7,0% 9,0%
Kết quả của chúng tơi cĩ HBsAg(+) cao nhất tập trung vào độ tuổi 29 – 47 tương tự các nghiên cứu của Mêhicơ, đặc biệt là Mali (vùng dịch tễ lưu hành cao). Điều này được giải thích trong thời gian mà bà mẹ mang thai cĩ khả
khác: phẫu thuật, truyền máu, châm cứu, nhổ răng, làm mĩng ở tiệm…
Số liệu chúng tơi đưa ra để so sánh cĩ sự khác nhau với các nghiên cứu khác là do cỡ mẫu khác nhau. Mêhicơ cĩ tỉ lệ thấp là do nằm trong vùng dịch tễ lưu hành bệnh thấp. Nhưng xét chung thì tần suất HBsAg(+) tập trung ở lứa tuổi 29 – 47 vẫn là cao nhất.
Trong bảng 5.6, chúng tơi phân nhĩm tuổi các bà mẹ mang thai làm 2 nhĩm: ≤22 tuổi và >22 tuổi. Xét tương quan giữa bà mẹ mang thai cĩ HBsAg(+) và nhĩm tuổi. Những bà mẹ mang thai ở nhĩm tuổi >22 cĩ nguy cơ mang HBsAg(+) gấp 2,37 lần những bà mẹ mang thai ở nhĩm tuổi ≤ 22.
d. Nghề nghiệp:
Trong nhĩm nghiên cứu, các bà mẹ mang thai chủ yếu là nội trợ và nơng dân. Trong đĩ nội trợ chiếm tỉ lệ cao nhất là 43,3%, kế đến là nơng dân chiếm 30,6%. Nhĩm cơng nhân chiếm tỉ lệ nhỏ nhất là 5,4%. Điều này cũng hồn tồn phù hợp với đặc điểm của tỉnh Bạc Liêu là sống chủ yếu bằng nghề nơng. Đối với những ngành nghề liên quan đến y tế: bác sĩ, y tá, nữ hộ sinh… cĩ khả năng nhiễm SVVG B do thường xuyên tiếp xúc với máu và dịch tiết, theo nghiên cứu của tác giả Trần Thị Lợi ghi nhận 33,3% nhĩm nghề Y bị nhiễm SVVG B [12]. Tuy nhiên trong thu thập số liệu chúng tơi khơng ghi nhận được trường hợp nào làm nghề Y.
e. Mức sống – nhà ở:
Các bà mẹ mang thai đa số sống trong các căn nhà cấp 4. Số bà mẹ mang thai sống ở trong căn nhà cấp 1 chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (1,6%).
Về mức sống, mức sinh hoạt của bà mẹ mang thai tương đối đủ ăn chiếm tỉ lệ 70,8%. Bên cạnh đĩ, tỉ lệ thiếu ăn 24,1% tương đối nhiều và đáng quan tâm.Vì khi cịn nghèo, người dân thường dành phần lớn chi tiêu của mình để đảm bảo nhu cầu ăn uống. Họ chỉ lo kiếm sống nên khơng quan tâm đến vấn
vấn đề nhiễm SVVG B. Vì vậy, số người cĩ mức sống khơng đủ ăn trong nghiên