Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Xác định tần suất HBsAg(+) và các yếu tố liên quan trên bà mẹ mang thai tại tỉnh Bạc Liêu từ 09/03/2003 đến 30/08/2003 (Trang 42)

4.5.1 Biến số nghiên cứu:

 Biến số về các yếu tố dịch tễ: nơi cư ngụ, tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, học vấn, nhà ở, mức sống, kiến thức về bệnh VGSV B.

 Biến số về tiềân căn sản phụ khoa: tuổi quan hệ tình dục đầu tiên, số con, số lần nạo thai, biện pháp ngừa thai bằng bao cao su, số bạn tình.

 Biến số về tiềân căn bệnh gan bản thân, chồng và con.

 Biến số về các yếu tố nguy cơ: truyền máu, dùng chung kim chích ma túy, đi tiệm làm mĩng, dùng chung bàn chải đánh răng.

 Biến số về dấu ấn huyết thanh: HBsAg, HBeAg.

4.5.2 Cách thu thập số liệu:

 Thời gian tiến hành: Từ 09/03/2003 đến 30/08/2003

 Nhân lực:

• Thực hiện: 2 bác sĩ, các trưởng phĩ trạm y tế và 4 nữ hộ sinh, 2 sinh viên Y6.

• Nguyên vật liệu:

 Bảng câu hỏi.

 Dụng cụ lấy máu vơ trùng (găng tay, ống tiêm vơ trùng, ống xét nghiệm vơ trùng).

 Que thử HBsAg, máy quay li tâm.

 Tiến trình thu thập số liệu:

• Chúng tơi sẽ gửi thư mời đến những bà mẹ mang thai ở mỗi xã/thị trấn trong 15 xã/thị trấn đã chọn, mời họ đến trạm y tế đúng ngày. Bên cạnh đĩ, chúng tơi cũng phối hợp với các chị trong hội phụ nữ, ban vận động kế hoạch hĩa gia đình kêu gọi họ đến tham gia nghiên cứu.

• Giải thích cho những bà mẹ mang thai sự cần thiết và lợi ích khi tham gia vào nghiên cứu.

• Để kết quả thu được khách quan, chính xác mà khơng bị ảnh hưởng bởi sự thiên lệch khi nhận đối tượng nghiên cứu, nhằm mục đích

đạt được kết quả tốt nhất với số đối tượng đến với nhĩm nghiên cứu, các đối tượng đến với nhĩm nghiên cứu sẽ được xếp thành 2 loại:

 Loại thứ nhất: gồm các đối tượng hội đủ các tiêu chuẩn để nhận vào nghiên cứu.

 Loại thứ hai: dành cho các đối tượng khơng hội các tiêu chuẩn chọn, nhưng đến với nhĩm nghiên cứu vì cần được khám thai. Cả hai nhĩm đều được khám, chăm sĩc sức khỏe mẹ và thai đầy đủ.

• Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi: Tất cả các bà mẹ mang thai đủ tiêu chuẩn chọn đều được phỏng vấn bằng bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi được xây dựng gồm các câu hỏi mở và đĩng để nhằm thu nhập các thơng tin của các bà mẹ mang thai. Mỗi bà mẹ mang thai được phỏng vấn tại một bàn riêng đặït xa nhau đảm bảo sự riêng tư khi họ trả lời bảng câu hỏi.

• Lấy máu: Các bà mẹ mang thai sau khi đã trả lời đầy đủ các câu hỏi trong bảng câu hỏi sẽ được hướng dẫn sang bàn lấy máu xét nghiệm. Khi lấy máu, chúng tơi đảm bảo tuyệt đối nguyên tắc vơ trùng (đeo găng tay khi lấy mẫu: kim, ống tiêm dùng một lần; gịn, cồn 700,…). Cho bà mẹ mang thai ngồi thoải mái, đặt tay trên bàn khám bệnh, tay để thẳng. Tiến hành lấy máu tĩnh mạch nơng ở khuỷu tay. Số lượng máu lấy cho mỗi mẫu là 2ml. Ngay sau khi lấy máu xong, mẫu máu sẽ cho ngay vào lọ tiệt trùng và được đánh số mã thứ tự tương ứng với tên của bà mẹ mang thai.

• Các mẫu máu sẽ được quay ly tâm 10 phút để lấy phần huyết thanh.

 Bước 1: sử dụng phương pháp xét nghiệm miễn dịch gắn men EIA bằng que thử One-Step HBsAg test , sàng lọc ra những bà mẹ mang thai cĩ HBsAg(+).

 Bước 2: Những bà mẹ mang thai cĩ mẫu thử HBsAg(+) ở bước 1 được giữ lại mẫu huyết thanh đem về BV Từ Dũ để làm tiếp xét nghiệm ELISA nhằm kiểm tra lại kết quả HBsAg(+) của que thử One-Step HBsAg test, đồng thời cũng lấy mẫu máu đĩ để thử thêm HBeAg bằng xét nghiệm ELISA .

4.5.3 Đánh giá các biến:

 Đặc điểm chung của nhĩm nghiên cứu:

• Đặc điểm dịch tễ: - Nơi ở: xã và thị trấn.

- Tuổi: phân nhĩm tuổi 16-22, 23-28, 29- 47. - Dân tộc: Kinh, Khơ-me, Hoa.

- Nghề nghiệp: nơng dân, cơng nhân, nội trợ, buơn bán, y, nghề khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học vấn: mù chữ, cấp 1, cấp 2, cấp 3, cao đẳng.

- Nhà ở: cấp 1: nhà biệt thự, cấp 2: nhà đúc cĩ lầu; cấp 3:nhà đúc khơng lầu, cấp 4: nhà tranh, nhà lá.

- Mức sống:

+ thiếu ăn: dựa trên câu trả lời thiếu ăn, kèm theo câu trả lời khơng cĩ phương tiện đi lại hoặc khơng cĩ tiện nghi sinh hoạt. + dư ăn: dựa trên câu trả lời dư ăn, kèm theo câu trả lời cĩ máy

giặt, máy lạnh, hoặc cĩ xe hơi.

+ đủ ăn: nếu khơng thuộc hai nhĩm trên. - Kiến thức về bệnh gan:

+ đúng: cĩ nghe nĩi đến bệnh gan, biết bệnh cĩ lây, biết đúng đường lây

+ sai: khơng nghe nĩi đến bệnh hay khơng biết bệnh cĩ lây hay nĩi biết đường lây khơng đúng.

• Tiền căn sản phụ khoa:

- Tuổi quan hệ tình dục đầu tiên: 16-22, 23-28, 29-47. - Số con: chưa cĩ con, cĩ 1 con, 2 con, ≥3 con.

- Nạo thai: 0 lần, 1 lần, 2lần, ≥3 lần.

- Aùp dụng biện pháp ngừa thai bằng bao cao su: cĩ, khơng. • Tiền căn bệnh gan :cĩ

- Bản thân, chồng, con.

• Yếu tố nguy cơ: (cĩ, khơng):

- Truyền máu, dùng chung kim chích ma túy, quan hệ tình dục >1 người, đi tiệm làm mĩng, dùng chung bàn chải đánh răng.

 Xét nghiệm (dương tính, âm tính): • HBsAg, HBeAg.

 Tương quan giữa các đặc điểm trên với tình trạng HBsAg(+).

4.6 Phương pháp phân tích và xử lí số liệu:

- Nhập và xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS for windows 10.0

- Sử dụng phép kiểm χ2; Fisher’s exact test đối với những bảng 2x2 cĩ tần số mong đợi < 5 để tìm mối liên hệ và RR.

- Kết quả tính bằng tần số, tỉ lệ % và trình bày dưới dạng bảng, biểu. - Dùng phần mềm Word 2000, Excel 2000 để trình bày kết quả.

Nghiên cứu này khơng vi phạm vấn đề y đức, vì mỗi bà mẹ mang thai tham gia vào nghiên cứu đều rất cĩ lợi cho bản thân mình: được khám thai và thử HBsAg miễn phí, cĩ hướng chăm sĩc và theo dõi cho những đối tượng nhiễm bệnh và con của những đối tượng này khi chào đời.

Các chi tiết trong bảng câu hỏi được giữ bí mật. Mẫu gửi xét nghiệm được mã hĩa bằng số. Đảm bảo nguyên tắc vơ trùng khi lấy máu, tránh lây nhiễm chéo.

Tổng cộng cĩ 1.035 bà mẹ mang thai ở 15 xã/thị trấn tại tỉnh Bạc Liêu thỏa các tiêu chuẩn đã chọn. Với kết quả thu được như sau:

5.1 Tần suất HBsAg(+) trên bà mẹ mang thai:

Bảng 5.1: Tỉ lệ HBsAg(+) dựa trên xét nghiệm One-Step HBsAg test.

One-Step HBsAg test Tần số Tỉ lệ

HBsAg(+) 71 6,9%

HBsAg(-) 964 93,1%

Nhận xét: Tỉ lệ HBsAg(+) của các bà mẹ mang thai xét nghiệm bằng One-Step (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HBsAg test là 6,9%.

Bảng 5.2: Tỉ lệ HBsAg(+) qua xét nghiệm ELISA đối với những trường hợp HBsAg(+) trên One-Step HBsAg test.

ELISA Tần số Tỉ lệ

HBsAg(+) 71 100%

HBsAg(-) 0 0%

Nhận xét: Khi xét nghiệm các trường hợp HBsAg(+) qua xét nghiệm

6,9% 93,1%

dương tính

âm tính Biểu đồ 5.1: Tỉ lệ bà mẹ mang thai cĩ HBsAg(+).

Nhận xét: Tỉ lệ HBsAg(+) của các bà mẹ mang thai là 6,9%.

5.2 Tần suất HBeAg(+) trên bà mẹ mang thai cĩ HBsAg(+):

Bảng 5.3: Tỉ lệ bà mẹ mang thai cĩ HBsAg(+) và HBeAg(+).

HBeAg/HBsAg(+) Tần số Tỉ lệ HBeAg(+) 35 49,2% HBeAg(-) 36 50,8%

Nhận xét: Trong 6,9% bà mẹ mang thai cĩ HBsAg(+) cĩ gần 50% người cĩ

HBeAg (+).

5.3 Đặc điểm dịch tễ và tương quan với tình trạng HBsAg(+):

5.3.1 Đặc điểm dịch tễ của bà mẹ mang thai:

Nơi ở Thị trấn 236 22,8% Xã 799 77,2% Tuổi 16-22 231 22,3% 23-28 458 44,3% 29-47 346 33,4% Dân tộc Kinh 849 82,0% Khơ-me 165 15,9% Hoa 21 2,1% Đặc điểm Tần số Tỉ lệ Nghề nghiệp Nơng dân 316 30,5% Cơng nhân 55 5,4% Buơn bán 106 10,2% Nội trợ 448 43,3% Nghề y 0 0% Khác 110 10,6% Học vấn Mù chữ 91 8,8%

Cấp 2 388 7,5% Cấp 3 67 6,5% Cao đẳng/Đại học 18 1,2% Mức sống Thiếu ăn 249 24,1% Đủ ăn 733 70,8% Dư ăn 53 5,1% Nhà ở Cấp 1 17 1,6% Cấp 2 27 2,6% Cấp 3 204 9,7% Cấp 4 786 5,9% Đặc điểm Tần số Tỉ lệ Kiến thức về bệnh gan Đúng 201 19,4% Sai 834 80,6% Nhận xét: Nơi cư ngụ:

 Bà mẹ mang thai ở xã chiếm đa số (77,2%). Nhĩm tuổi:

Dân tộc:

 Dân tộc Khơ-me tương đối đơng (15,9%). Nghề nghiệp:

 Nội trợ chiếm tỉ lệ cao nhất (43,3%).

 Nghề liên quan đến y tế khơng trường hợp nào. Trình độ học vấn:

 Các bà mẹ mang thai chủ yếu cĩ trình độ học vấn là cấp 1 (45,5%)

Kiến thức bệnh gan:

 Các bà mẹ mang thai cĩ kiến thức sai chiếm tỉ lệ cao (80,6%). Mức sống:

 Gần một phần tư các bà mẹ mang thai cịn thiếu ăn (24,1%). Nhà ở:

 Các bà mẹ mang thai sống trong các căn nhà cấp 4 chiếm đa số (75,9%).

0 2 4 6 8 10 12 16 19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 5.2: Tỉ lệ bà mẹ mang thai phân bố theo tuổi.

Nhận xét: Tuổi trung bình là 27 tuổi

Tuổi nhỏ nhất là 16 tuổi Tuổi lớn nhất là 47 tuổi

5.3.2 Tương quan đặc điểm dịch tễ và tình trạng HBsAg(+):

Bảng 5.5: Tương quan giữa HBsAg(+) và nơi ơ.û

Nơi ở HBsAg Dương tính Âm tính Tỉ lệ HBsAg(+) Thị trấn Xã 30 41 283 681 9,6% 5,7% χ2=5,214 p=0,022 < 0,05 RR=1,76 KTC95%=1,078 -2,877

Nhận xét: Phép kiểm χ2cho thấy cĩ tương quan giữa bà mẹ mang thai cĩ

HBsAg(+) và nơi ở . Những người ở thị trấn nguy cơ cĩ HBsAg(+) gấp 1,76 lần so với nhữngbà mẹ mang thai ở xã.

Bảng 5.6: Tương quan giữa HBsAg(+) và nhĩm tuổi.

Nhĩm tuổi HBsAg

Dương tính Âm tính

Tỉ lệ HBsAg(+) 22 25 28 31 34 37 40 43

≤ 22 8 223 3,5% χ2=5,37 p=0,02 <0,05 RR=2,37 KTC95%=1,119- 5,021

Nhận xét: Phép kiểm χ2cho thấy cĩ tương quan giữa bà mẹ mang thai cĩ

HBsAg(+) và nhĩm tuổi. Những bà mẹ mang thai ở nhĩm tuổi >22 cĩ nguy cơ HBsAg(+) gấp 2,37 lần bà mẹ mang thai ở nhĩm tuổi ≤ 22.

3,5% 7% 9% 0 20 40 60 80 100%

16-2223-2829-47nhĩm tuổi

Dương tính

Âm tính

91,00%93,00%96,50%

Biểu đồ 5.3: Tỉ lệ bà mẹ mang thai cĩ HBsAg(+) phân bố theo nhĩm tuổi.

Nhận xét: Tỉ lệ HBsAg(+) tăng dần theo tuổi.

Bảng 5.7: Tương quan giữa HBsAg(+) và mức sống.

Mức sống HBsAg

Dương tính Âm tính

Tỉ lệ HBsAg(+)

Đủ ăn, dư ăn 43 743 5,5%

χ2=9,87 p=0,002 < 0,05 RR=2,189 KTC95%=1,329 - 3,606

Nhận xét: Phép kiểm χ2cho thấy cĩ tương quan giữa bà mẹ mang thai cĩ

HBsAg(+) và mức sống. Những bà mẹ mang thai cĩ mức sống thiếu ăn cĩ nguy cơ mang HBsAg(+) gấp 2,189 lần so với những bà mẹ mang thai cĩ mức sống đủ ăn và dư ăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dương tính Âm tính Mức sống

11,20% 5,30% 7,50% 0 20 40 60 80 100

Thiếu ănĐủ ănDư ăn

92,50%%

94,70%

Biểu đồ 5.4: Tỉ lệ bà mẹ mang thai cĩ HBsAg(+) phân bố theo mức sống.

Nhận xét: Tỉ lệ HBsAg(+) cao nhất ở nhĩm thiếu ăn.

Bảng 5.8: Tương quan giữa HBsAg(+) và dân tộc, học vấn, kiến thức về bệnh gan

Dương tính Aâm tính HBsAg(+)

Dân tộc

Khơ-me & Hoa 10 176 5,4% 0,781 >0,05 Kinh 61 788 7,2% Học vấn < Cấp 2 41 521 7,3% 0,365 >0,05 ≥ Cấp 2 30 443 6,3% Kiến thức về bệnh gan Sai 60 774 7,2% 0,75 >0,05 Đúng 11 190 5,2%

Nhận xét: Phép kiểm χ2 cho thấy khơng cĩ mối tương quan giữa tình trạng

HBsAg(+) và yếu tố dân tộc, trình độ học vấn, kiến thức về bệnh gan.

5.4 Đặc điểm về tiền căn sản khoa, tiền căn bệnh gan, yếu tố nguy cơ và tương quan với tình trạng HBsAg(+): quan với tình trạng HBsAg(+):

5.4.1 Đặc điểm về tiền căn sản phụ khoa, tiền căn bệnh gan của bà mẹ mang thai:

Bảng 5.9: Tỉ lệ bà mẹ mang thai phân bố theo tiền căn sản phụ khoa. Đặc điểm Tần số Tỉ lệ

Tuổi quan hệ tình dục đầu tiên

16-22 666 64,3%

23-28 312 30,1%

Số con Chưa cĩ con 456 44,1% Cĩ 1 con 389 37,6% Cĩ 2 con 146 14,1% Cĩ ≥ 3 con 44 4,3% Nạo thai 0 lần 702 67,8% 1 lần 268 25,9% 2 lần 48 4,6% ≥ 3 lần 17 1,6%

Aùp dụng biện pháp ngừa thai bằng bao cao su

Cĩ 16 1,5%

Khơng 1019 98,5%

Nhận xét:

Tuổi quan hệ tình dục đầu tiên :

 Nhĩm tuổi quan hệ tình dục đầu tiên cao nhất là 16-22 (64,3%).

Số con:

 Số bà mẹ mang thai cĩ con lần đầu chiếm tỉ lệ khá lớn (44,1%).

Số lần nạo thai:

Hơn một phần ba các bà mẹ mang thai đã từng nạo thai 1 hoặc hai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lần trở lên.

Áp dụng biện pháp ngừa thai bằng bao cao su:

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 16 19 22 25

0 2 4 6 8 10 12 14 16

Biểu đồ 5.5: Tỉ lệ bà mẹ mang thai phân bố theo tuổi quan hệ tình dục đầu tiên.

Nhận xét: Tuổi quan hệ tình dục đầu tiên trung bình là 22 tuổi

Tuổi quan hệ tình dục đầu tiên nhỏ nhất là 16 tuổi Tuổi quan hệ tình dục đầu tiên lớn nhất là 40 tuổi Bảng 5.10: Tỉ lệ bà mẹ mang thai phân bố theo tiền căn bệnh gan.

Tiền căn Tần số Tỉû lệ

16 19 22 25

Cĩ 33 3,2% Khơng 1002 96,8% Chồng Cĩ 15 1,4% Khơng 1020 98,6% Con Cĩ 3 0,3% Khơng 1032 99,7%

Nhận xét: Tiền căn bệnh gan của bản thân, chồng, con của những bà mẹ mang

thai tương đối thấp.

Bảng 5.11: Tỉ lệ bà mẹ mang thai phân bố theo yếu tố nguy cơ. Yếu tố nguy cơ Tần số Tỉ lệ

Truyền máu

Cĩ 21 2%

Khơng 1014 98%

Dùng chung kim chích ma túy

Cĩ 19 1,8%

Khơng 1016 98,2%

Quan hệ tình dục > 1 người

Cĩ 17 1,64%

Khơng 1018 98,36%

Đi tiệm cắt mĩng tay

Dùng chung bàn chải đánh răng

Cĩ 15 1,44% Khơng 1020 98,56%

Nhận xét: Ơû nhĩm nghiên cứu này tỉ lệ bà mẹ mang thai tiếp xúc với các yếu

tố nguy cơ tương đối thấp.

5.4.2 Tương quan giữa đặc điểm về tiền căn sản khoa, tiền căn bệnh gan, yếu tố nguy cơ với tình trạng HBsAg(+) của bà mẹ mang thai:

Bảng 5.12: Tương quan giữa HBsAg(+) và tiền căn sản phụ khoa.

Đặc điểm HBsAg Tỉ lệ χ2 p Dương tính Aâm tính HBsAg(+) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhĩm tuổi quan hệ tình dục đầu tiên

≥ 22 34 461 6,9% 0 >0,05 < 22 37 503 6,9%

Tiền căn nạo thai

Cĩ 44 652 6,3% 0,963 >0,05 Khơng 27 312 8%

HBsAg(+) và tuổi quan hệ lần đầu, tiền căn nạo thai. Bảng 5.13: Tương quan giữa HBsAg(+) và tiền căn bệnh gan bản thân.

Tiền căn bệnh HBsAg

Dương tính Âm tính Tỉ lệ HBsAg(+) Cĩ Khơng 9 62 9 955 50% 6%

Fisher’s exact test p < 0,05 RR=15,403 KTC95%=5,904 – 40,187

Nhận xét: Phép kiểm Fisher’s exact test cho thấy cĩ tương quan giữa bà mẹ

mang thai cĩ HBsAg(+) và tiền căn bệnh gan bản thân. Những bà mẹ mang thai cĩ tiền căn bệnh gan nguy cơ cĩ HBsAg(+) gấp 15,4 lần so với những bà mẹ mang thai khơng cĩ tiền căn bệnh gan.

Bảng 5.14: Tương quan giữa HBsAg(+) và tiền căn bệnh gan của chồng con. Tiền căn bệnh gan HBsAg Tỉ lệ p

Dương tính Aâm tính HBsAg(+)

Chồng Cĩ 2 27 6,9% >0,05 Khơng 69 937 6,9% Con Cĩ 1 16 5,9% >0,05 Khơng 70 948 6,9%

Nhận xét: Phép kiểm Fisher’s exact test cho thấy khơng cĩ tương quan giữa

túy, số bạn tình, dùng chung bàn chải, làm mĩng ngồi tiệm. Đặc điểm HBsAg Tỉ lệ p

Dương tính Aâm tính HBsAg(+)

Một phần của tài liệu Xác định tần suất HBsAg(+) và các yếu tố liên quan trên bà mẹ mang thai tại tỉnh Bạc Liêu từ 09/03/2003 đến 30/08/2003 (Trang 42)