RÀO CẢN KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC NĂM 20132014

129 244 0
RÀO CẢN KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC NĂM 20132014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm nâng cao tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ type 2 cao tuổi đạt mục tiêu đường huyết trong thời gian sắp tới, việc duy trì và tiếp tục phát huy công tác truyền thông giáo dục bệnh nhân là điều hết sức cần thiết. Trong công tác giáo dục truyền thông cho bệnh nhân cần quan tâm nhiều hơn đối với các nhóm đối tượng là bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng thừa cânbéo phì, bệnh nhân có thời gian mắc ĐTĐ type 2 ngắn và đặc biệt bệnh nhân sử dụng insulin trong điều trị ĐTĐ type 2 vì đây là những đối tượng có khả năng không đạt mục tiêu đường huyết cao. Công tác giáo dục truyền thông cho bệnh nhân cũng cần chú trọng đến nội dung của các tài liệu truyền thông, giáo dục sao cho dễ hiểu để bệnh nhân có thể tiếp thu tốt từ đó nâng cao được kiến thức kiểm soát đường huyết của bệnh nhân. Bên cạnh việc củng cố và phát huy công tác truyền thông giáo dục cho bệnh nhân, việc tư vấn cho bệnh nhân về ĐTĐ type 2, cách phòng ngừa biến chứng ĐTĐ type 2 và tự kiểm soát ĐH cũng cần được quan tâm. Thời gian tư vấn cho bệnh nhân trong lúc khám bệnh cần được kéo dài thêm, cung cấp cho bệnh nhân nhiều nội dung kiến thức hơn. Công tác tư vấn cũng cần được triển khai trong các buổi họp mặc của câu lạc bộ đái tháo đường. Qua đó kiến thức của bệnh nhân về ĐTĐ type 2 ngày càng được củng cố và nâng cao. Việc tư vấn cho gia đình bệnh nhân trong việc hỗ trợ bệnh nhân trong thực hiện tự kiểm soát đường huyết tại gia đình cũng là một công tác quan trọng cần thực hiện tại bệnh viện ĐKKV Thủ Đức. Người thân trong gia đình bệnh nhân cần được tư vấn về tầm quan trọng của họ trong việc giúp bệnh nhân kiểm soát đường huyết, các cách thức hỗ trợ cho người bệnh cũng như cách đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân trong quá trình kiểm soát đường huyết của bệnh nhân.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Tất liệu kiện nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả MAI YẾN LINH MỤC LỤC Trang 1: Bộ câu hỏi Phụ lục 2: Bộ câu hỏi ADL tiếng Anh Phụ lục 3: Bộ câu hỏi PAID tiếng Anh Phụ lục 4: Bộ câu hỏi SCI-R tiếng Anh Phụ lục 5: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 6: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt ĐH : Đường Huyết ĐTĐ : Đái Tháo Đường HA : Huyết Áp HATT: Huyết Áp Tâm Thu HATTr : Huyết Áp Tâm Trương NCT : Người Cao Tuổi ĐKKV : Đa Khoa Khu Vực Tiếng Anh ADA : American Diabetes Association ADLs : Activities of daily living COPD : Chronic obstructive pulmonary disease EASD : European Association for the Study of Diabetes IDF : International Diabetes Federation NDDG : National Diabetes Data Group PAID : Problem Areas in Diabetes Questionnaire SCI-R : Self-Care Inventory-Revised WHO : World Health Organization DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) ngày gia tăng giới Theo IDF 2013, dự đoán số người bị ĐTĐ type 512 triệu người Ở người cao tuổi (NCT), tỷ lệ bị ĐTĐ type gia tăng Có khoảng 1/5 bệnh nhân mắc ĐTĐ type người có độ tuổi ≥ 60 Một nghiên cứu Phần Lan vào năm 1986 cho thấy không 21% nam giới độ tuổi 75-79 mắc ĐTĐ type [162] Tại Mỹ, khảo sát toàn quốc vào năm 1987 cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ type độ tuổi 65-74 19% [144] Tại Anh, khảo sát ĐTĐ type Southall vào năm 1985 cho thấy người có độ tuổi ≥ 60 có khả mắc ĐTĐ type cao gấp 2-4 lần so với người có độ tuổi nhỏ [64] Theo Hiệp Hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) năm 2013 có đến 20% dân số NCT > 65 tuổi mắc ĐTĐ type [49] Trong điều trị kiểm soát ĐTĐ type NCT, việc tự kiểm soát đường huyết (ĐH) bệnh nhân đóng vai trò quan trọng Nhiều nghiên cứu giới chứng minh điều quan trọng chăm sóc ĐTĐ type khuyến khích tham gia hợp tác bệnh nhân ĐTĐ type 2, gia đình cộng đồng [43, 45, 63, 152] Tự kiểm soát quan trọng sống bệnh nhân mắc ĐTĐ type yếu tố quan trọng phòng ngừa biến chứng ĐTĐ type Tự kiểm soát định nghĩa khả cá nhân kiểm soát triệu chứng, cách điều trị, biến chứng thể chất tinh thần thay đổi lối sống phải sống chung với ĐTĐ type [45] Tự kiểm soát ĐTĐ type bao gồm hành vi liên quan đến chế độ ăn uống hoạt động thể chất, sử dụng thuốc điều trị, tự theo dõi nồng độ ĐH [45] Tuy nhiên, việc tự kiểm soát ĐH NCT phức tạp đặc điểm lâm sàng thể chất nhóm đối tượng khơng đồng NCT thường có bệnh lý khác kèm, tuổi thọ dao động đáng kể so với người trẻ tuổi Ngồi ra, NCT chịu tác động nhiều yếu tố gọi rào cản việc tự kiểm sốt ĐH thân Các rào cản xuất phát từ thân người bệnh, từ gia đình/người thân/bạn bè, từ nhân viên y tế trình điều trị cho bệnh nhân Việc tìm hiểu rào cản đóng vai trò quan trọng qua nhân viên y tế giúp bệnh nhân vượt qua rào cản để kiểm soát ĐTĐ type cách hiệu Hiện nay, Việt Nam có nhiều nghiên cứu ĐTĐ type NCT thường nghiên cứu tỷ lệ ĐTĐ type NCT, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tình hình hạ ĐH NCT Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tự kiểm soát ĐH NCT Tại bệnh viện Đa khoa Khu vực (ĐKKV) Thủ Đức, hàng năm có > 2000 bệnh nhân ĐTĐ type có gần 1/2 NCT Năm 2012 tổng số bệnh nhân ĐTĐ type đến khám điều trị phòng khám bệnh viện ĐKKV Thủ Đức 2056 bệnh nhân số bệnh nhân NCT 998 người Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho NCT bị ĐTĐ type 2, tiến hành nghiên cứu với mục đích tìm hiểu rào cản việc kiểm soát ĐTĐ type NCT Những câu hỏi từ thực tế đặt việc kiểm soát ĐTĐ type NCT nào? Họ gặp khó khăn, rào cản việc tự kiểm soát ĐTĐ type 2? Những nhu cầu bệnh nhân để giúp họ vượt qua rào cản đó? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục Tiêu chung Đánh giá thực trạng kiểm soát ĐTĐ type người ≥ 60 tuổi đến khám điều trị bệnh viện ĐKKV Thủ Đức rào cản kiểm soát ĐTĐ type nhu cầu điều trị ĐTĐ type bệnh nhân Mục tiêu cụ thể Xác định tỉ lệ bệnh nhân ≥ 60 tuổi đạt mục tiêu kiểm soát ĐH bệnh viện ĐKKV Thủ Đức Xác định rào cản việc kiểm soát ĐH bệnh nhân ≥ 60 tuổi đến khám điều trị bệnh viện ĐKKV Thủ Đức Xác định mối liên quan nhóm có rào cản kiểm sốt ĐH nhóm đạt mục tiêu ĐH CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đại cương đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa ĐTĐ rối loạn chuyển hóa nhiều nguyên nhân gây với đặc trưng tăng glucose huyết mạn tính với bất thường chuyển hóa carbonhydrat, lipid protein khiếm khuyết việc tiết insulin, hoạt động insulin hay hai [155] Còn theo định nghĩa Bộ Y tế Việt Nam, ĐTĐ định nghĩa rối loạn mạn tính với thuộc tính tăng glucose huyết, bất thường chuyển hóa carbonhydrat, lipid protein gắn liền với xu hướng phát triển bệnh lý thận, đáy mắt, thần kinh bệnh tim mạch khác [3] 1.1.2 Dịch tễ học đái tháo đường Theo thống kê WHO, ước tính có 346 triệu người toàn giới mắc ĐTĐ type [158] Con số tăng vượt gấp đôi vào năm 2030 khơng có biện pháp can thiệp triển khai [158] Trước ĐTĐ type cho bệnh mạn tính chủ yếu xảy nước phát triển Tuy nhiên năm gần đây, nghiên cứu cho thấy ngày có nhiều trường hợp mắc ĐTĐ type xảy nước phát triển Gần 80% số ca tử vong ĐTĐ type nước có thu nhập thấp trung bình [108] Theo báo cáo WHO, Ấn Độ nước dẫn đầu giới số ca mắc ĐTĐ type với 32 triệu bệnh nhân số ước tính tăng lên đến 79,4 triệu vào năm 2030 [119] Các khảo sát gần chứng minh ĐTĐ type tác động đến 10-16% dân số thành thị 5-8% dân số nông thôn Ấn Độ Sri Lanka [104, 127] 1.1.3 Tiêu chí chẩn đoán ĐTĐ type Trong nhiều thập kỷ (1970-2008) việc chẩn đốn ĐTĐ type dựa hồn tồn vào tiêu chí ĐH, ĐH lúc đói ĐH đo sau nghiệm pháp dung nạp glucose [48] Năm 1979, nhóm Dữ Liệu Đái Tháo Đường Quốc gia đề xuất tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ type dựa ĐH đến năm 1985 WHO thông qua đề xuất đồng thời bổ sung thêm tiêu chí (chia dân số có nguy mắc ĐTĐ type thành người có dung nạp glucose bình thường, người giảm dung nạp glucose người mắc ĐTĐ type Đến năm 1997, tiêu chuẩn ADA bổ sung tiêu chuẩn chẩn đoán WHO thiết lập năm 1985 dựa hồn tồn vào xét nghiệm ĐH lúc đói Năm 1999, WHO dựa tiêu chuẩn chẩn đoán ADA đề xuất tiêu chuẩn sử dụng ngưỡng ĐH lúc đói tiêu chuẩn ADA kèm theo ngưỡng ĐH nghiệm pháp dung nạp glucose sau Bộ tiêu chuẩn chẩn đoán WHO sử dụng rộng rãi năm sau Vào năm 2009, Uỷ Ban quốc tế gồm đại diện ADA, Liên minh Phòng chống ĐTĐ Quốc Tế (IDF) Hiệp Hội Châu Âu Nghiên cứu ĐTĐ khuyến cáo sử dụng xét nghiệm A1c để chẩn đoán ĐTĐ type với ngưỡng chẩn đoán ≥ 6,5%, ADA chấp nhận ngưỡng vào năm 2010 Xét nghiệm A1c có số lợi điểm so với xét nghiệm ĐH lúc đói ĐH sau nghiệm pháp dung nạp chẳng hạn xét nghiệm thuận tiện việc triển khai (không cần phải làm xét nghiệm đói), tính ổn định trước thực xét nghiệm cao hơn, giảm thời gian chờ đợi bệnh nhân Tuy nhiên xét nghiệm có hạn chế giá thành cao, nhiều sở y tế trang bị xét nghiệm nước có 10 119 Mohan D, Raj D, Shanthirani CS, Datta M, Unwin NC, Kapur A, et al (2005) "Awareness and knowledge of diabetes in Chennai - The Chennai urban rural epidemiology study" J Assoc Physicians India, 53, 283–287 120 Munshi MN, Segal AR, Suhl E, et al (2013) "Assessment of Barriers to Improve Diabetes Management in Older Adults" Diabetes Care, 36, 543– 549 121 Nagelkerk J, Reick K, Meengs L (2006) "Perceived barriers and effective strategies to diabetes self-management." Journal of Advanced Nursing, 54, 151–158 122 Neil HA, DeMicco DA, Luo D, et al (2006) "CARDS Study Investigators Analysis of efficacy and safety in patients aged 65-75 years at randomization: Collaborative Atorvastatin Diabetes Study (CARDS)" Diabetes Care, 29, 2378-2384 123 Nguyen TH (2009) "An aging population and health problem" Hanoi 124 Nitiyanant W, et al (2007) "A survey study on diabetes management and complication status in primary care setting in Thailand" Journal of the Medical Association of Thailand, 90, (1), 65-71 125 Panartotto D, Roberto A, Schumacher MV (2008) "Factors associated with glycemic control in type diabetes" Rev Assoc Med Bras, 54, 314-321 126 Paterson B, Thorne S (2000) "Developmental evolution of expertise in diabetes self management." Clin Nurs Res, 9, (4), 402–419 127 Pradeepa R, Mohan V (2002) "The changing scenario of the diabetes epidemic: Implications for India." Indian J Med Res, 116, 121–132 115 128 Reisig V, Reitmeir PD, Doring A, et al (2007) "Social inequalities and outcomes in type diabetes in the German region of Augsburg A crosssectional survey" Int J Public Health, 52, 158–165 129 Rhee MK, Cook CB, El-Kebbi I, Lyles RH, Dunbar VG, Panayioto RM, et al (2005) "Barrieres to diabetes education in urban patients" Diabetes Educator, 31, 410–417 130 Rosenthal AD, Jin F, Shu XO, Yang G, Elasy TA, et al (2004) "Body fat distribution and risk of type diabetes among Chinese women" International Journal of Obesity, 28, 594–9 131 Rubenstein LZ, Josephson KR (2002) "The epidemiology of falls and syncope" Clin Geriatr Med, 18, (2), 141-158 132 Sacks F, Svetkey L, Vollmer W, et al (2001 ) "Effects on blood pressure of reduced dietary sodium and the dietary approaches to stop hypertension (DASH) diet" The New England Journal ofMedicine, 344, (1), 3-9 133 Sanal TS, Nair NS, Adhikari P (2011) "Factors associated with poor control of type diabetes mellit us : A systematic review and Meta - analysis" Journal of Diabetology, 3, (1), pp.1-10 134 Schienkiewitz A, Schulze MB, Hoffmann K, Kroke A, Boeing H (2006) "Body mass index history and risk of type diabetes: results from the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition (EPIC)– Potsdam Study1,2,3" American Journal of Clinical Nutrition, 84 (2 ), 427-433 135 Schoenberg NE, Drungle SC (2001) "Barriers to non-insulin dependent diabetes mellitus (NIDDM) self-care practices among older women." Journal of aging and health, 13, 443–466 116 136 Seuring T, Archangelidi O, Suhrcke M (2015) "The economic costs of type diabetes: A global systematic review" Pharmaco Economics 137 Shu HN, et al (2012) "Reality vs Illusion: Knowledge, Attitude and Practice among Diabetic Patients" International Journal of Collaborative Research on Internal Medicine & Public Health, 4, (5), 909-18 138 So WY, et al (2011) "Comprehensive risk assessments of diabetic patients from seven Asian countries: The Joint Asia Diabetes Evaluation (JADE) program" Journal of diabetes, 3, (2), 109-18 139 Souza JG, et al (2014) "Functional health literacy and glycaemic control in older adults with type diabetes: a cross-sectional study" BMJ Open, 4, e004180 140 Sriwijitkamol A, et al (2011) "Attainment of American Diabetes Association clinical practice recommendations in 722 Thai type diabetes patients" Journal of the Medical Association of Thailand, 94, (1), S15967 141 Ta VB (2006) The epidemiology of diabetes in Vietnam - The treatment and prevention methods, Medical Publishing House, Ha Noi, pp 67-89 142 Tang TS, Brown MB, Anderson RM, Funnell MM (2008) "Social support, quality of life, and self-care behaviors among African Americans with type diabetes" The Diabetes Educator, 34, (2), 266-276 143 Teoh H, Braga MF, Casanova A, et al (2010 ) "Patient age, ethnicity, medical history, and risk factor profile, but not drug insurance coverage, predict successful attainment of glycemic targets: Time Do More Quality Enhancement Research Initiative (T2DM QUERI)" Diabetes Care 2005 June, 33, (12), 2558-60 117 144 Tinetti ME (1987) "Factors associated with serious injury during falls by ambulatory nursing home residents" Journal of the American Geriatrics Society, 35, 644-648 145 Tong PC, Ko GT, So WY, et al (2008) "Use of anti-diabetic drugs and glycemic control in type diabetes The Hong Kong Diabetes Registry" Diabetes Res Clin Pract, 82, 346–352 146 UK Prospective Diabetes Study (1998) "Effect of intensive blood-glucose control with metformin on complications in overweight patients with type diabetes (UKPDS 34)" Lancet1 352, 854–865 147 UKPDS Group (1998) "Intensive blood glucose control with sulphonylurea or insulin compared with conventional treatment and risk of complication in patients with type diabetes (UKPDS 33)" Lancet, 352, 837–853 148 UNFPA (2011) Population aging and Vietnamese elderly UNDP Ha Noi 149 Vietnamese Culture Affair (2007) Aging population and policies for older people VNCA Ha Noi 150 Vijan S, Stuart NS, Fitzgerald JT, Ronis DL, Hayward RA, Slater S, Hofer TP (2005) "Bariers to following dietary recommendations in type diabetes." Diabetic Medicine, 22, 32–38 151 Vischer UM, et al (2010) "The burden of hospital malnutrition in Spain: methods and developement of the Prdyces study" Nutr Hosp, 25, (6), pp 1020-102 152 Vo THP (2015) "Knowledge, attitude and behavior of diabetic patients on self-care ability in Vietnam" Master's thesis, Meiho University, pp 88-89 153 Weissberg PL (2002) Epidemiology of cardiovascular disease Textbook of cardiovascular medicine ed Lippincott Williams & Wilkins, 118 154 Wen LK, Parchman ML, Shepherd MD (2004) "Family Support and Diet Barriers Among Older Hispanic Adults With Type Diabetes" Clinical Research and Methods, 36, (6), 423-430 155 WHO (2005) "Definition of Diabetes" World Health Organization 156 WHO (2011) "Global status report on noncommunicable diseases 2010" Geneva, pp 9-15 157 WHO (2012) Global status report on noncommunicable diseases 2014 Geneva 158 WHO (2014) Global Health Estimates: Deaths by Cause, Age, Sex and Country, 2000-2012 WHO Geneva 159 Wild S, Roglic G, Green A, Sicree R, King H (2004 ) "Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030" Diabetes Care, 27, (5), 1047-53 160 Wild S, Roglic G, Sicree R, Green A, King H (2003) Global burden of diabetes mellitus in the year 2000 Global Burden of Disease IN WHO (Ed.) Geneva 161 Williams KE, Bond MJ (2002) "The roles of self-efficacy, outcome expectancies and social support in the self-care behaviours of diabetics" Psychology, Health & Medicine, 7, (2) 162 Wilson PW, Anderson KM, Kannel WB (1986) "Epidemiology of diabetes mellitus in the elderly: the Framinghamstudy" AmJ Med 80, (5A), 3-9 163 Wilson PW, Anderson KM, Kannel WB (1986) "Epidemiology of diabetes mellitus in the elderly: the Framingham study" AmJ Med, 80, (5A), 3-9 119 164 World Health Organization (2013), Definition of an older or elderly person, http://www.who.int/healthinfo/survey/ageingdefnolder/en/, Access date: 23 September, 2013 165 Wu SF, Courtney M, Edwards H, et al (2008) "Development and validation of the Chinese version of the Diabetes Management Self-efficacy Scale." Int J Nurs Stud, 45, (4), 534-42 166 Yeung WJJ (2013) "Asian fatherhood" J Fam Issues, 34, 143–160 167 Yoon KH, Lee JH, Kim JW, Cho JH, Choi YH, et al (2006) "Epidemic obesity and type diabetes in Asia." Lancet 368, 1681–8 168 Yusuf S, Hawken S, Ounpuu S, et al (2005) "Obesity and the risk of myocardial infarction in 27,000 participants from 52 countries: a casecontrol study" Lancet, 366, (9497), 1640-9 120 Mã số phiếu: Ngày điều tra: BỘ CÂU HỎI RÀO CẢN TỰ KIỂM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC NĂM 2013-2014 A THÔNG TIN CHUNG A1 A2 A3 A4 Ngày tháng năm sinh (Điền vào phần gạch chấm) Giới tính Dân tộc Trình độ học vấn A5 Tình trạng sống A6 Sử dụng thẻ bảo hiểm y tế Nam Nữ Kinh Hoa Khác Ghi rõ ………………………… Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III Đại học/cao đẳng/trung cấp Sau đại học Sống Sống với người thân Có Khơng 121 A7 Có uống rượu/bia A8 Có hút thuốc Có Khơng Có Khơng B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN Chỉ số nhân trắc học bệnh nhân B1 Cân nặng kg B2 Chiều cao cm B3 BMI kg/m2 Chỉ số sinh lý, sinh hoá bệnh nhân B4 B5 B6 B7 Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm mmHg mmHg trương Có uống thuốc hạ Có áp Không Chỉ số HbA1c % Biến chứng đái tháo đường bệnh nhân B8 Creatinin máu B9 Độ lọc cầu thận B10 Bệnh võng mạc B11 Bệnh lý tim mạch Có Khơng Có Không 122 Chức vận động bệnh nhân CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỂM (1 HAY 0) KHÔNG CÓ giám sát, hướng dẫn hay hỗ trợ cá nhân (1 Đ) Tự tắm rửa cách toàn B12 TẮM RỬA ĐIỂM: LỆ THUỘC ĐỘC LẬP: (1 ĐIỂM) diện hay cần giúp đỡ tắm rửa phần thân thể lưng, khu vực phận sinh dục hay tứ chi bị khuyết tật (0 ĐIỂM) CÓ giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ cá nhân hay chăm sóc tồn diện (0 Đ) Cần giúp đỡ tắm rửa phần thân thể, bước vào hay bước khỏi bồn tắm hay vòi sen Yêu cầu vệ sinh toàn thân thể (1 Đ) Lấy quần áo từ tủ quần áo B13 MẶC QUẦN ÁO ĐIỂM: hộc tủ mặc quần áo trang (0 Đ) Cần giúp đỡ tự mặc quần phục hoàn chỉnh với dây áo hay cần người hoàn tất việc mặc khố kéo Có thể cần giúp đỡ quần áo buộc giày dép (1 Đ) Đi đến nhà vệ sinh, ngồi lên B14 VỆ SINH ĐIỂM: đứng dậy khỏi bồn cầu, cởi (0 Đ) Cần giúp vào nhà vệ sinh, tự mặc quần áo, làm vệ sinh khu vực vệ sinh hay sử dụng bô hay ghế tiêu phận sinh dục mà không cần tiểu giúp đỡ (1 Đ) Ngồi vào ngồi dậy khỏi B15 DI CHUYỂN ĐIỂM: giường hay ghế mà không cần giúp đỡ Chấp nhận phương tiện hỗ trợ di chuyển khí B16 ĐẠI TIỂU TIỆN ĐIỂM: (1 Đ) Tự kiểm sốt hồn tồn việc đại tiểu tiện 123 (0 Đ) Cần giúp đỡ ngồi dậy khỏi giường đến ghế hay cần giúp đỡ di chuyển hồn tồn (0 Đ) Khi khơng thể kiểm sốt phần hay tồn bàng quang hay ruột (1 Đ) Lấy thức ăn từ đĩa vào B17 ĂN UỐNG ĐIỂM: miệng mà không cần giúp đỡ Người khác chuẩn bị thức ăn B18 B19 vòng 1-3 tháng gần phần hay toàn hay cần nuôi tiêm thuốc Đ: BN độc lập TỔNG ĐIỂM Số lần té ngã (0 Đ) Cần giúp đỡ ăn uống Đ: BN lệ thuộc lần Đặc điểm bệnh lý ĐTĐ type Thời gian từ mắc B20 bệnh đến thời điểm năm khảo sát Sử dụng thuốc ĐTĐ type dạng uống B21 B22 Phương pháp điều trị Sử dụng insulin đái tháo đường Sử dụng phối hợp insulin dạng uống Đạt mục tiêu kiểm sốt đường huyết 124 Đạt Khơng đạt C HOẠT ĐỘNG TỰ KIỂM SOÁT CỦA BỆNH NHÂN C1 Kiểm tra đường huyết dụng cụ đo C2 Ghi nhận kết đo đường huyết C3 Nếu type 1: kiểm tra lượng ketons mức đường huyết cao C4 Dùng liều thuốc hay insulin trị tiểu đường Không Hiếm Đôi Thường Luôn khi xuyên 5 Bị tiểu đường type Không dùng thuốc hay tiêm insulin trị tiểu đường Không dùng thuốc C5 Dùng thuốc hay tiêm insulin lúc C6 Ăn phần C7 Dùng bữa/ăn nhẹ C8 Ghi nhận ăn uống C9 Đọc nhãn thực phẩm C10 Trị hạ đường huyết cách 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 1 2 3 4 5 hay tiêm insulin trị tiểu đường ăn lượng bột đường khuyên C11 Nhanh chóng sử dụng đường để trị hạ đường huyết C12 Lấy hẹn khám bệnh bệnh viện C13 Đeo số báo động y tế C14 Tập thể dục C15 Nếu tiêm insulin: điều chỉnh liều tiêm insulin theo giá trị đường huyết, Chưa bị hạ đường huyết Không tiêm insulin thức ăn tập thể dục 125 D RÀO CẢN TRONG KIỂM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Rào cản sức khoẻ D1 Trong vòng 1-3 tháng qua, ơng/bà có qn uống thuốc trị ĐTĐ type hay khơng? Có Khơng D2 Trong vòng 1-3 tháng qua, ơng/bà có gặp khó khăn vận động tập thể dục? Có Khơng D3 Trong vòng 1-3 tháng qua, vị/vị giác ơng/bà có suy giảm khiến ơng/bà khơng thích ăn uống hay khơng? Có Khơng D4 Trong vòng 1-3 tháng qua, ơng/bà có mắc bệnh làm cho ơng/bà khơng thể ăn uống, tập thể dục, uống thuốc trị ĐTĐ type theo hướng dẫn bác sĩ hay khơng? Có Khơng Rào cản kiến thức ĐTĐ type D5 Ơng/bà có biết tên loại thuốc trị ĐTĐ type mà ông bà uống hay không? Có Khơng D6 Ơng/bà có biết liều lượng, thời gian uống (ngày uống/lần) loại thuốc trị ĐTĐ type mà ơng/bà uống hay khơng? Có Khơng D7 Ơng/bà có biết loại thuốc trị ĐTĐ type mà ông/bà uống gây tác dụng phụ hay khơng? Có Khơng D8 Ơng/bà có biết phải tập thể dục/vận động phút tốt cho việc kiểm sốt ĐTĐ TYPE ơng/bà hay khơng? 126 Có Khơng D9 Ơng/bà có biết cách theo dõi đường huyết ơng/bà hay khơng? Có Khơng D10 Ơng/bà có biết loại thức ăn có tác dụng tốt, thức ăn có tác dụng xấu bệnh ĐTĐ type ơng/bà hay khơng? Có Khơng D11 Ông/bà có biết chế độ ăn uống (số bữa ăn, loại thức ăn, số lượng thức ăn) phù hợp bệnh ĐTĐ type ơng/bà hay khơng? Có Khơng D12 Ơng/bà có biết cách xử trí ơng/bà bị hạ đường huyết đường huyết hay khơng? Có Khơng Rào cản giáo dục ĐTĐ type D13 Trong vòng năm qua, ơng/bà có tham gia lớp tập huấn/hội thảo/buổi tư vấn đái tháo đường hay khơng? Có Khơng D14 Nếu có, ơng/bà có hiểu nội dung mà nhân viên y tế giáo dục/tư vấn cho ơng/bà hay khơng? Có Khơng D15 Nếu có, ơng/bà có gặp khó khăn (khơng biết đọc, nhìn kém) đọc tài liệu/tờ bướm có nội dung hướng dẫn chăm sóc đái tháo đường hay khơng? Có Khơng Rào cản hỗ trợ xã hội D16 Gia đình có ủng hộ ơng/bà sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ type hay khơng? Có Khơng D17 Gia đình có nhắc nhở ơng/bà uống thuốc hay khơng? Có Khơng 127 D18 Gia đình có ủng hộ ơng/bà ăn kiêng để điều trị ĐTĐ type hay khơng? Có Khơng D19 Gia đình có nấu ăn phù hợp với chế độ ăn kiêng điều trị ĐTĐ type ông/bà hay không? Có Khơng D20 Gia đình có nhắc nhở ơng/bà phải theo dõi đường huyết hay khơng? Có Khơng D21 Gia đình có ủng hộ ơng/bà tập thể dục để điều trị ĐTĐ type hay khơng? Có Khơng Rào cản tài chính/nguồn lực D22 Ơng/bà có đủ tiền để mua thuốc điều trị ĐTĐ type hay khơng? Có Khơng D23 Ơng/bà có đủ tiền để mua thực phẩm dành cho người mắc bệnh ĐTĐ type hay khơng? Có Khơng D24 Ơng/bà có đủ tiền để mua máy đo đường huyết hay khơng? Có Khơng D25 Ơng/bà có thời gian tập thể dục để điều trị ĐTĐ type hay khơng? Có Khơng Xin chân thành cám ơn ông/bà tham gia khảo sát Nhân viên điều tra Người cung cấp thông tin 128 BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên : …………………………………………………… ……………………… Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu “RÀO CẢN TỰ KIỂM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC NĂM 2013-2014” sau giải thích mục đích, phương pháp thực nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu đảm bảo vấn đề sau: Mọi thông tin thân phục vụ cho mục đích khoa học tuyệt đối giữ bí mật Tơi nhận phương pháp điều trị an tồn tốt có q trình điều trị tơi Tơi quyền từ chối tham gia nghiên cứu nhận thấy có vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần tơi xảy suốt q trình tham gia nghiên cứu TP.HCM, ngày Bệnh nhân tháng Nghiên cứu viên 129 năm ... tạm thời tự động biến vòng vài tuần 19 − Viêm tai ngồi ác tính: tình trạng phổ biến xảy NCT cần phải đưa vào chẩn đoán ĐTĐ type bệnh nhân NCT khai đau tai nặng − Lỗng xương Cần phải có biện pháp... tiêu hóa, giảm acid folic vitamin B12, bị nhiễm acid lactic − Nhóm Sulphonylurea (glilazide, glimepiride): Sulphonylure hợp chất kích thích tế bào beta tụy tiết insulin Tác động làm giảm glucose... alphaglucosidase-enzym có tác dụng phá vỡ carbohydrate thành đường đơn (monosaccharide) Tác dụng làm chậm hấp thu monosaccharide, hạ thấp lượng glucose huyết sau bữa ăn Những thuốc nhóm gồm: Thế hệ (nhóm

Ngày đăng: 12/04/2020, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Y VĂN

      • 1.1. Đại cương về đái tháo đường

      • 1.2. Người cao tuổi

      • 1.3. Đái tháo đường ở người cao tuổi

      • 1.4. Các nghiên cứu về rào cản trong tự kiểm soát ĐTĐ type 2 ở NCT

      • 1.5. Sơ lược về bệnh viện Đa khoa Khu vực Thủ Đức và công tác khám, điều trị ĐTĐ

      • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Thiết kế nghiên cứu

        • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.3. Cỡ mẫu

        • 2.4. Phương pháp chọn mẫu

        • 2.5. Tiêu chí chọn mẫu

        • 2.6. Phương pháp tiến hành

        • 2.7. Xử lý và phân tích số liệu

        • 2.8. Liệt kê và định nghĩa các biến số

        • 2.9. Y đức

        • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ

          • 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân tham gia nghiên cứu

            • Bảng 3.1. Đặc điểm dân số học của bệnh nhân (n=502)

            • Bảng 3.2. Hành vi sức khỏe của bệnh nhân (n=502)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan