4.2.1 kiến thức chung đúng về quản lý thuốc gây nghiện trong 4 vấn đề sau: Phân loại nhóm riêng; Người có thẩm quyền cất giữ; Người đứng bán thuốc và Điều kiện bán thuốc, nhận thấy tỷ lệ nhân viên có kiến thức đúng là khá cao (70,3%) so với nhân viên không có kiến thức đúng (29,7%). 4.2.2 Trong các nội dung quản lý chất lượng, những nội dung có tỷ lệ kiến thức đúng cao nhất là “Người quản lý, kiểm tra”, “Yêu cầu của quản lý” và “nội dung kiểm tra thuốc” (≥ 90%). Tuy nhiên, một số nội dung lại chiếm tỷ lệ không cao như “Thời gian kiểm tra định kỳ nhà thuốc” (3%) hoặc “Thời gian kiểm tra lô hàng, hạn dung” (39%) 4.2.3 Tổng hợp kiến thức chung đúng về quy định bán thuốc không kê đơn trong cả 5 vấn đề trên, nhận thấy tỷ lệ nhân viên có kiến thức đúng là tương đối thấp (49%) so với nhân viên không có kiến thức đúng (51%). 4.2.4 Trong các nội dung quy định bán thuốc kê đơn, hầu hết các nhân viên đều có tỷ lệ kiến thức đúng cao (>50%). Nội dung không được biết nhiều là đối tượng bán thuốc (55,5%) Mặc dù trong từng vấn đề, nhân viên có kiến thức tốt nhưng khi tổng hợp kiến thức chung đúng về quy định bán thuốc kê đơn trong cả 6 vấn đề “Nhóm thuốc trong danh mục kê đơn”, “Đối tượng bán thuốc kê đơn”, “Điều kiện cần bán thuốc”, “Thời hạn đơn thuốc kê đơn”, “Thời hạn đơn thuốc có chất gây nghiện” và “Nội dung 1 đơn đúng” thì tỷ lệ kiến thức đúng lại khá thấp (24%). Tổng hợp kiến thức chung đúng của 202 nhân viên về “Quản lý thuốc gây nghiện”, “Quản lý chất lượng thuốc”, “Quy định bán thuốc kê đơn”, “Quy định bán thuốc không kê đơn” và “Quy định giá”, kết quả cho thấy tỷ lệ kiến thức chung đúng của các nhân viên là khá thấp (13,9%) so với tỷ lệ kiến thức chung chưa đúng.
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 3
M ỤC T IÊU C Ụ T HỂ 3
DÀN Ý NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5
1.1.K HÁI NIỆM CHUNG 5
1.2 C ÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC 6
1.3 T HỰC TRẠNG DÙNG THUỐC HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN VIỆC SỬ DỤNG THUỐC CHƯA AN TOÀN HỢP LÝ 10
1.4 M ỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH BÁN THUỐC TẠI CƠ SỞ DƯỢC 13
1.5 Đ ẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1.T HIẾT KẾ NGHIÊN CỨU : 22
2.2.D ÂN SỐ MỤC TIÊU VÀ Đ ỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : 22
2.3.Đ ỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22
2.4.T HỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22
2.5.P HƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 22
2.6.P HƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU : 23
2.7.Đ ỊNH NGHĨA VÀ LIỆT KÊ CÁC BIẾN SỐ 23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1.Đ ẶC TÍNH MẪU NGHIÊN CỨU .37
3.2.K IẾN THỨC QUY CHẾ DƯỢC .42
3.3.T HỰC HÀNH CỦA NHÂN VIÊN .47
3.4.T HỰC HÀNH CỦA CƠ SỞ BÁN THUỐC .52
3.5.S Ự PHÂN BỐ CÁC YẾU TỐ .55
3.6.S Ự LIÊN QUAN .60
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 66
4.1.Đ ẶC TÍNH MẪU NGHIÊN CỨU : 66
4.2 Đ ẶC TÍNH KIẾN THỨC VỀ QUY CHẾ DƯỢC 67
4.3 Đ ẶC TÍNH THỰC HÀNH VỀ QUY CHẾ DƯỢC 68
4.4 M ỐI LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH 68
4.5 K HẢ NĂNG KHÁI QUÁT HOÁ VÀ ỨNG DỤNG 68
KẾT LUẬN 70
KIẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
PHỤ LỤC 73
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực hiện chủ trương đẩy mạnh công tác xã hội hóa y tế, đặc biệt là trongchăm sóc sức khỏe, phòng và chữa bệnh cho cộng đồng Chính vì vậy, năm 1989,Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân được ban hành tạo điều kiện pháp lý cho cácthành phần kinh tế tham gia công tác chăm sóc y tế Thông tư 01 ngày 21/01/1998
có nội dung hướng dẫn thực hiện pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân Thông tư
02 ngày 21/02/2000 hướng dẫn kinh doanh thuốc phòng và chữa bệnh; ngày 14tháng 6 năm 2005 ban hành Luật Dược Việt Nam Hiện nay loại hình hành nghềdược tư nhân (HNDTN) ngày càng phát triển, nhất là cơ sở bán thuốc lẻ (CSBTL)gồm: nhà thuốc; đại lý thuốc của doanh nghiệp; quầy thuốc, tủ thuốc của trạm y
tế Tuy nhiên, tình hình thực tế của việc bán thuốc tân dược ở các cơ sở HNDTNcòn diễn ra hết sức phức tạp với các vấn đề sai sót nổi cộm như: Tự ý kê toa hoặcbán thuốc theo yêu cầu của bệnh nhân, không theo toa bác sỹ; không chú trọng vàrất ít khi tư vấn cho người sử dụng thuốc; giá thuốc không ổn định và không đượcniêm yết đúng quy định…[9]
Mỗi loại bệnh khi điều trị là cần có một chẩn đoán bệnh nguyên và có một
số loại thuốc điều trị nhất định đòi hỏi người có chuyên môn chẩn đoán bệnh và
kê đơn Do đó nếu không có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm trong việcđịnh bệnh nhân viên nhà thuốc có thể ra những quyết định sai về nguồn gốc bệnh,
bỏ sót các triệu chứng và cuối cùng là bán những loại thuốc không chính xác,chung chung hoặc chỉ đơn thuần là điều trị triệu chứng Bên cạnh đó, việc xemthường tính chất của bệnh có thể dẫn đến việc nhân viên nhà thuốc không tư vấncho người bệnh về cách sử dụng thuốc, về chế độ ăn uống để phục hồi bệnh, cũngnhư đến Bác sỹ nếu tiến triển nặng thêm.[9] Xuất phát từ thực trạng trên để xác
Trang 3định việc thực hành quy chế dược trong khâu bán lẻ đúng sai mức độ nào ở các cơ
sở bán thuốc lẻ để từ đó có biện pháp can thiệp
Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: “kiến thức –thực hành quy chế dược của
cơ sở bán thuốc lẻ tân dược tại huyện Bình Chánh đúng sai như thế nào các yếu tốliên quan”
Nhân viên bán thuốc bao gồm: Dược tá; Dược sĩ trung học và Dược sĩ đạihọc là người trực tiếp bán thuốc lẻ có đơn thuốc hoặc không có đơn thuốc chongười mua thuốc Để làm tốt việc bán thuốc lẻ đòi hỏi nhân viên bán thuốc(NVBT) phải có kiến thức - thực hành đúng theo quy chế dược mà luật dược đãban hành
Việc mua bán thuốc lẻ chữa bệnh trên thị trường hiện nay vẫn còn rất nhiềuvấn đề sai sót cần có những nghiên cứu một cách đầy đủ và khoa học để đưa ranhững giải pháp, phương thức cụ thể nhằm khắc phục tồn tại trên Nghiên cứu củatác giả Dương Việt Đoàn, Nguyễn Đỗ Nguyên và Lê Vinh cho thấy các loại viphạm qui định của luật dược, tỉ lệ vi phạm phạm vi hành nghề là cao hơn vi phạmđiều kiện hành nghề (43% so với 24%); trong các vi phạm qui chế dược, nhiềunhất là vi phạm qui chế bán thuốc theo đơn (78%); chủ cơ sở có trình độ chuyênmôn dược ít vi phạm điều kiện hành nghề, nhưng vi phạm phạm vi hành nghềnhiều hơn.[6]
Bình Chánh là một huyện ngoại thành, cửa ngỏ phía Tây TP HCM, có đôthị hoá và tốc độ phát triển nhanh Huyện có 16 xã, 01 thị trấn gồm có 80 ấp Sốlượng CSBTL trên địa bàn huyện gồm: 223 cơ sở bán thuốc lẻ với tổng số nhân sự
là 525 người
Qua kết quả thanh tranh tra chỉ nêu lên những loại hành vi vi phạm phổbiến và những đánh giá về chấp hành các quy chế hành nghề nhưng chưa đánh giáđược kiến thức và thực hành đúng về quy chế dược tại các cơ sở bán thuốc lẻ
Trang 4Bộ môn Quản lý dược nghiệp vụ của Khoa dược, Đại học Y Dược TP HồChí Minh nêu ra vấn đề cần nghiên cứu, trong đó có “nghiên cứu Việc thực hiệncác quy chế dược trong khâu bán lẻ thuốc ở các tỉnh phía Nam” nhưng đến nayvẫn chưa được tiến hành.
Xuất phát từ thực trạng trên, câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là “Kiến thức
và thực hành qui chế dược của các cơ sở bán thuốc lẻ tân dược như thế nào và cácyếu tố liên quan tại huyện Bình Chánh, năm 2010”
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trang 5DÀN Ý NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ BÁN THUỐC
LẺ TÂN DƯỢC Nhân viên bán thuốc (DS, DSTrH, DT)
7 Điều kiện cơ sở
8 Địa điểm cơ sở.
9 Loại hình NT,ĐLT,QT
Kiến thức quy chế dược
nghiện, hướng tâm
thần,và tiền chất
thuốc
đơn.
Thực hành quy chế dược Trong Bán lẻ thuốc
nghiện, hướng tâm thần,và tiền chất
thuốc
đơn.
Trang 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Khái niệm chung
1.1.1 Hệ thống văn bản pháp quy hiện hành liên quan đến hành nghề dược
- Ngày 15/08/2002, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 108/2002/QĐ-TTgphê duyệt chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đến 2010 với mục tiêu tổngquát: "Phát triển ngành Dược thành một ngành kinh tế - Kỹ thuật mũi nhọn theohướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, chủ động hội nhập khu vực và thế giớinhằm bảo đảm cung ứng đủ thuốc thường xuyên và có chất lượng, bảo đảm sửdụng thuốc hợp lý và an toàn phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏenhân dân".[4]
- Ngày 06/04/2005 Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2005/NĐ-CP “Quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế”.[5]
Quy chế dược
- Nguyên tắc, tiêu chuẩn “ thực hành tốt nhà thuốc” Ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 11/2007QĐ-BYT ngày 24 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế.[2]Các quy chế hiện hành về Dược như:
Trang 7Quy chế quản lý thuốc độc
Quy chế quản lý thuốc gây nghiện
Quy chế quản lý thuốc hướng tâm thần và tiền chất
Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn
Quy chế quản lý chất lượng thuốc
Quy định quản lý giá thuốc
1.2 Các hoạt động chủ yếu của cơ sở bán lẻ thuốc
Nguyên tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt nhà thuốc” Ban hành kèm theoQuyết định số 11/2007QĐ-BYT ngày 24 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng
Bộ Y tế.[2]
1.2.1 Mua thuốc
Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp Có hồ sơtheo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc trong quátrình kinh doanh;
Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có số đăng ký hoặc thuốcchưa có số đăng ký được phép nhập khẩu theo nhu cầu điều trị) Thuốc mua cònnguyên vẹn và có đầy đủ bao gói của nhà sản xuất, nhãn đúng quy định theo quychế hiện hành Có đủ hoá đơn, chứng từ hợp lệ của thuốc mua về;
Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin trênnhãn thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng (bằng cảm quan, nhất làvới các thuốc dễ có biến đổi chất lượng) và có kiểm soát trong suốt quá trình bảoquản;
Nhà thuốc phải có đủ thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu dùng cho tuyến
C trong Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam do Sở Y tế địa phương
quy định
1.2.2 Bán thuốc
Các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc, bao gồm:
Trang 8- Người bán lẻ hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc
mà người mua yêu cầu;
- Người bán lẻ tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc,hướng dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói Trường hợp không có đơn thuốc kèmtheo, Người bán lẻ phải hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng cách viết tay hoặcđánh máy, in gắn lên đồ bao gói
- Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu thuốc bán ra
về nhãn thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc
Các quy định về tư vấn cho người mua, bao gồm:
- Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quảđiều trị và phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng;
- Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp nào cần có tư vấn của người cóchuyên môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin
về thuốc, giá cả và lựa chọn các thuốc không cần kê đơn;
- Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đoán của thầy thuốc mới có thểdùng thuốc, Người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám thầy thuốc chuyênkhoa thích hợp hoặc bác sĩ điều trị;
- Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, nhân viênbán thuốc cần giải thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tự theo dõi triệu chứngbệnh;
- Đối với bệnh nhân nghèo, không đủ khả năng chi trả thì người bán thuốclẻcần tư vấn lựa chọn loại thuốc có giá cả hợp lý, đảm bảo điều trị bệnh và giảm tớimức thấp nhất khả năng chi phí;
- Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tại nơibán thuốc trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc; khuyến khích ngườimua coi thuốc là hàng hoá thông thường và khuyến khích người mua mua thuốcnhiều hơn cần thiết
Trang 9Bán thuốc theo đơn:
- Khi bán các thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếp người bán lẻthuốc có trình độ chuyên môn phù hợp và tuân thủ theo các quy định, quy chếhiện hành của Bộ Y tế về bán thuốc theo đơn
- Người bán lẻ thuốc phải bán theo đúng đơn thuốc Trường hợp phát hiệnđơn thuốc không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, hoặc có saiphạm về pháp lý, chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh, Ngườibán lẻ phải thông báo lại cho người kê đơn biết
- Người bán lẻ giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốctheo đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặcnghi vấn, đơn thuốc kê không nhằm cụ đích chữa bệnh
- Người bán lẻ thuốc là dược sỹ đại học có quyền thay thế thuốc bằng mộtthuốc khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý củangười mua
- Người bán lẻ thuốc hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc, nhắcnhở người mua thực hiện đúng đơn thuốc
- Sau khi bán thuốc gây nghiện, nhân viên nhà thuốc phải vào sổ, lưu đơnthuốc bản chính
1.2.3 Bảo quản thuốc
Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc;
Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý;
Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ
"Thuốc kê đơn” hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc bán theođơn Việc sắp xếp đảm bảo sự thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn
1.2.4 Yêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp
Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc:
- Có thái độ hoà nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh nhân;
Trang 10- Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về cáchdùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấn cần thiết nhằm đảmbảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả;
- Giữ bí mật các thông tin của người bệnh trong quá trình hành nghề nhưbệnh tật, các thông tin người bệnh yêu cầu;
- Trang phục áo blouse trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõ tên,chức danh;
- Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghềdược;
- Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật ytế;
Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ thuốc:
- Phải thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệmtrước pháp luật về mọi mặt hoạt động của cơ sở; trong trường hợp vắng mặt phải
uỷ quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở lên điều hànhtheo quy định;
- Trực tiếp tham gia việc bán các thuốc phải kê đơn, tư vấn cho người mua
- Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thiết để giải quyết cáctình huống xảy ra
- Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc
- Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm pháp luật
về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc
- Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán lẻ thuốc về chuyên môncũng như đạo đức hành nghề dược
- Cộng tác với y tế cơ sở và nhân viên y tế cơ sở trên địa bàn dân cư, phốihợp cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục về thuốc cho cộngđồng và các hoạt động khác
Trang 11- Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mongmuốn của thuốc.
Các hoạt động cơ sở bán lẻ cần phải làm đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi:
- Phải có hệ thống lưu giữ các thông tin, thông báo về thuốc khiếu nại,thuốc không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi;
- Có thông báo thu hồi cho khách hàng Kiểm tra và trực tiếp thu hồi, biệttrữ các thuốc phải thu hồi để chờ xử lý;
- Có hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và biện pháp giải quyết cho người mua
về khiếu nại hoặc thu hồi thuốc;
- Nếu huỷ thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng thuốc;
- Có báo cáo các cấp theo quy định
1.3 Thực trạng dùng thuốc hiện nay và nguyên nhân việc sử dụng thuốc chưa an toàn hợp lý
1.3.1 Tình hình sử dụng thuốc
Theo WHO, chi phí dành cho thuốc trung bình chỉ nên ở mức 25% so vớitổng chi phí điều trị Khuyến cáo của WHO nhằm hướng đến việc nâng cao chấtlượng phục vụ y tế, giảm chi phí thuốc men, tăng giá trị dịch vụ chăm sóc sứckhỏe
Ở Việt Nam hiện nay, việc dùng thuốc còn chưa hợp lý, trong đó đặc biệt làvấn đề lạm dụng kháng sinh, Coticosteroide và các vitamin Tình hình này xảy ra
ở tất cả các tuyến điều trị từ xã phường đến huyện tỉnh và Trung ương, cả ở cộngđồng và bệnh viện
Một nghiên cứu gần đây về thực hành kê đơn của các thầy thuốc tại cácphòng khám bệnh viện huyện cho thấy trung bình 1 đơn có 4,2 loại thuốc và 62%
số đơn thuốc cho ít nhất 1 loại kháng sinh và chỉ 38% số thuốc được kê trong mụcthuốc thiết yếu
Hậu quả của việc dùng thuốc không hợp lý có rất nhiều, trong đó ngoài việcảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ bệnh nhân như nhiều người phải vào viện cấp
Trang 12cứu xuất huyết tiêu hoá do uống Corticoide và làm tăng tỷ lệ các trường hợp dịứng thuốc phải nằm viện điều trị.
Ngoài những hậu quả xấu trực tiếp đến người dùng thuốc thì lạm dụng thuốckháng sinh còn ảnh hưởng tới cả cộng đồng như tình hình kháng thuốc hiện nay làmột ví dụ: Do lạm dụng kháng sinh nên hiện nay đại đa số các bệnh nhân mắcbệnh thương hàn đã không thể chữa được bằng các thuốc kháng sinh thông thườngnhư Chloramphenonl, Ampicillin hoặc cotrmoxazole nữa mà phải dùng đến cácCepha-lospolin thế hệ thứ 3 hoặc kháng sinh nhóm Quinolone mới Ngoài ra tìnhhình kháng thuốc còn xảy ra ở một số bệnh nhiễm khuẩn khác như: Bệnh lị trựckhuẩn do Shigella kháng lại Cotrimoxazol và AMPICIUIN hoặc viêm phổi do phếcầu ở trẻ em kháng Cotrimoxazole và đang có xu hướng kháng Penicillin ở một sốbệnh viện lớn
Lạm dụng thuốc còn dẫn đến tăng chi phí điều trị không cần thiết làm chogiá thành điều trị đã tăng lên gấp bội, nhiều trường hợp vượt khỏi khả năng chi trảcủa người bệnh trong đó đặc biệt là các gia đình nông dân nghèo, làm tăng chi phí
về thuốc cho cả quốc gia
- Về phía người bệnh: Khi bị bệnh, nếu chưa đến mức nặng, cần phải đikhám ngay thường tự ý đi mua thuốc để dùng trước, hoặc đôi khi nghe người hàng
Trang 13xóm mách bảo Có người dùng đơn thuốc cũ của các lần khám trước kia nay bị
ốm lại mang đi mua thuốc để dùng Có người đến hiệu thuốc kể bệnh để đượcmua thuốc theo hướng dẫn của người bán thuốc
1.3.3 Xây dựng các nhà thuốc thực hành tốt.
Các nhà thuốc thực hành tốt là các nhà thuốc không chỉ nghĩ đến lợi nhuậnkinh doanh của mình mà còn phải quan tâm đến lợi ích của người mua hàng(người sử dụng thuốc) và lợi ích chung của toàn xã hội
Cộng đồng Châu Âu, Singapore và một số nước ASEAN; Áp dụng GPP từnăm 1996 Liên đoàn dược phẫm quốc tế FIP công nhận và triển khai GPP tại cácnước đang phát triển từ năm 1998
Để thực hiện được các tiêu chuẩn cụ thể của một nhà thuốc thực hành tốtđược Liên đoàn Dược phẩm Quốc tế đưa ra năm 1995 tại Tokyo (Nhật Bản) ngườibán thuốc cần phải hỏi người mua thuốc để thu nhận các thông tin cần thiết trướckhi bán thuốc, sau đó đưa ra lời khuyên thích hợp Chẳng hạn như với bệnh nặng,bệnh khó và phức tạp cần khuyên đi khám bệnh trước để dùng thuốc theo đơn bác
sĩ Với bệnh nhẹ không phức tạp như cảm cúm, vết thương xây xát ngoài da nhẹ
có thể lựa chọn thuốc thích hợp cho bệnh nhân đùng Dặn dò những điều cần thiết
mà họ phải theo dõi trong thời gian dùng thuốc
1.3.4 Người tiêu dùng
Người tiêu dùng hiện nay chưa dược thông tin một cách chính xác về việc sửdụng thuốc an toàn hợp lý Các hình thức quảng cáo về thuốc như hiện nay trêntruyền hình và các phương tiện thông tin đại chúng khác không đủ để người bệnh
tự sử dụng thuốc đúng, kể cả những thuốc bán không cần đơn như hiện nay, nhiềukhi rất nguy hiểm cho người tiêu dùng vì các thông tin này rất ngắn và thiếunhững điểm quan trọng, cần thiết cho người dùng thuốc
Trang 141.4 Một số công trình nghiên cứu về kiến thức và thực hành bán thuốc tại cơ
sở dược
1.4.1 Trong nước:
Theo Phạm Thiệp về suy nghĩ về chính sách mở trong hành nghề dược giaiđoạn 1986-2000 Trong báo cáo 5 năm thực hiện pháp lệnh hành nghề y dược tưnhân, qua hơn 10.000 lượt kiểm tra về dược năm 2000 thì tình trạng vi phạm lỗihành nghề không giấy phép của loại hình nhà thuốc là 2,08%, loại hình đại lýthuốc vi phạm là 10% (giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc, chứng chỉhành nghề dược) Có khi là y tá nhưng treo bảng vừa là nhà thuốc vừa là bác sĩ đểhành nghề, hoặc nhà thuốc của dược sĩ đã chuyển đi nhưng bảng hiệu vẫn còn và
y tá, dược tá vẫn bán thuốc Theo trình độ chuyên môn của cơ sở thì dược tá, dược
sĩ trung học vi phạm điều 12, 13 chiếm đa số, số dược sĩ đại học hoặc sau đại họckhông thấy có vi phạm hai điều này Các cơ sở hành nghề dược thâm niên từ 5năm trở lên vi phạm điều kiện hành nghề dược nhiều hơn so với các cơ sở thâmniên hành nghề dưới 5 năm Các cơ sở mới hành nghề có sự quản lý thường xuyên
và cũng được ràng buộc chặt chẽ hơn bởi các qui định hiện hành Tỉ lệ vi phạmđiều kiện hành nghề tăng dần từ loại hình quản lý vừa nhà nước vừa tư nhân đếndoanh nghiệp và hoàn toàn tư nhân, cho thấy việc kiểm tra giám sát thường qui ởnhững cơ sở có nhà nước quản lý là có tác dụng.[10]
Theo nghiên cứu “Mô tả về thực hành bán thuốc điều trị tiêu chảy của cácnhà thuốc tư nhân tại TP.HCM năm 2007” của Vương Thuận An và Trần ThiệnThuần cho thấy: 28,16% Nhân viên nhà thuốc có khai thác thêm các triệu chứngbệnh, 32,04% nhà thuốc để người mua thuốc quyết định liều dùng Tỷ lệ nhàthuốc bán kháng sinh trị tiêu chảy khi chưa biết nguyên nhân cao tỉ lệ 83,50% Tỷ
lệ nhân viên nhà thuốc có hướng dẫn sử dụng thuốc cao tỉ lệ 79,6%, có tư vấnthêm sau khi bán thuốc thấp là 37,5 % Tỷ lệ nhân viên nhà thuốc còn vi phạmtrong thực hiện quy chế bán thuốc tỉ lệ 71,8% NVNT có mặc áo Blouse, 5,8%NVNT có đeo thẻ, 78,6% Nhà thuốc có bảng giá.[1]
Trang 15Nghiên cứu tại Bình Dương của tác giả Bùi Sĩ Quế, Ngô Tùng Châu (2000).Tình hình kinh doanh thuốc tại các trạm y tế phường xã ở tỉnh Bình Dương Tạpchí Dược học, số 5 năm 2000 Về bán thuốc ở các trạm y tế xã ở tỉnh Bình Dươngcho thấy tỉ lệ bán theo yêu cầu của người bệnh là 40%.[7]
Nghiên cứu tại Cà Mau của tác giả Dương Việt Đoàn và Nguyễn ĐỗNguyên “Xác định tỉ lệ các hình thức vi phạm qui định của luật dược và qui chếchuyên môn của các cơ sở hành nghề dược trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2007’.Với mẫu nghiên cứu là toàn bộ 433 các cơ sở hành nghề dược nên kết quả nghiêncứu là những thông tin về thực trạng của việc kinh doanh ngành dược của toàntỉnh Cà Mau Trong các loại vi phạm qui định của luật dược, tỉ lệ vi phạm phạm vihành nghề là cao hơn vi phạm điều kiện hành nghề, với 43% và 24%, tương ứng.Trong các vi phạm qui chế dược, nhiều nhất là vi phạm qui chế bán thuốc theođơn (78%), và không phát hiện có cơ sở nào vi phạm qui chế quản lý thuốc gâynghiện Cơ sở có sự quản lý của nhà nuớc ít vi phạm luật dược, nhưng bán thuốcquá giá Cơ sở tư nhân vi phạm điều kiện hành nghề nhưng bán đúng giá So vớingười thuê bằng, chủ cơ sở có trình độ chuyên môn dược ít vi phạm điều kiệnhành nghề, nhưng vi phạm phạm vi hành nghề nhiều hơn Thời gian hành nghềcàng lâu càng dễ vi phạm điều kiện và phạm vi hành nghề.[6]
1.4.2 Nước ngoài
Murakami, H., Phommasack, B., Oula, R., Sinxomphou, S, vào năm 2006tại Lào, các nhân viên y tế quan sát thấy rằng người dân nhận thức thuốc là hànghoá, nên họ mua dựa trên tự chẩn đoán và sở thích cá nhân ít sử dụng các đơnthuốc khi đến nhà thuốc Đây cũng là những đều khó khăn cho các nhà quản lýnhà thuốc Vì lợi nhuận các nhà thuốc cũng sẽ bán thuốc không theo đơn thuốcmặc dùng thuốc yêu cầu có đơn.[12]
Theo nhóm tác giả Simonet, D, công bố nghiên cứu năm 2001 tại Việt Nam,kết quả cho thấy một quá trình phân cấp mạnh mẽ đặc trưng cho lĩnh vực dược
Trang 16phẩm, với các nhà thuốc trên địa bàn tỉnh và các huyện trong khi bán buôn vẫncòn nằm tại Hà Nội và Sài Gòn Sự hiện diện của nhiều trung gian đã góp phầntăng giá Ngày nay, nồng độ các tiệm thuốc tây vẫn còn ghi nhận trong nội thànhtrong khi các vùng ngoại ô và các làng xã vẫn còn gặp khó khăn cung cấp thuốccho nhân dân Giải pháp đã được thực hiện như việc mở các hiệu thuốc mới vàđào tạo chuyên nghiệp bổ sung cho các dược sĩ Giá cả hạ xuống trong khi chấtlượng của chuỗi cung ứng đã được cải thiện.[13]
Một nghiên cứu định tính của nhóm tác giả Patel, A., Gauld, R., Norris, P.,Rades, T tại Nam Phi năm 2010, qua khảo sát việc cung cấp thuốc miễn phí thôngqua các cơ sở chăm sóc y tế công cộng, nó khuyến khích thay thế cho vụ cung cấpthuốc tư nhân Kết quả cũng cho thấy nhận thức của người dân Nam Phi về chấtlượng thuốc và nhận thức này ảnh hưởng như thế nào đến hành vi mua và sử dụngthuốc Việc người dân có đơn thuốc của bác sĩ nhưng không được cung cấp đúngloại thuốc đó, người dân mong muốn việc thay đổi thuốc nên là bác sĩ chứ khôngphải để dược sĩ (nhà thuốc) thay đổi thuốc trong đơn thuốc Lựa chọn của-các loạithuốc bị ảnh hưởng bởi kiến thức trước khi các sản phẩm, thông qua quảng cáo và
sử dụng trước đó Những phát hiện của nghiên cứu này nhấn mạnh tầm quan trọngcủa hành vi mua và sử dụng thuốc của người dân có ý nghĩa trong sự phát triểnchính sách thuốc của Quốc gia.[11]
1.5 Đặc điểm tình hình địa điểm nghiên cứu
1.5.1 Tình hình chung
Huyện Bình Chánh gồm 15 xã và 1 thị trấn Diện tích: 25.000 ha, Bắc giápquận Bình Tân, quận 8, huyện Hốc Môn; Phía đông giáp huyện Nhà Bè; Phía Tây
và Nam giáp tỉnh Long An
Là huyện ngoại thành phía Tây Tp HCM Phía Bắc là vùng đất cao, PhíaNam là vùng đồng bằng trũng Là cửa ngõ phía Tây nam Tp HCM thông với cáctỉnh đồng bằng sông Cửu Long
Trang 17Giao thông đường bộ với 3 trục lộ chính: Quốc lộ 1A, quốc lộ 50 và tỉnh lộ
10, nối liền các trục lộ này là các Hương lộ, đường ngang và đại lộ Nguyễn VănLinh Giao thông đường thủy với hai sông chính: Sông Cần Giuộc và kinh ChợĐệm Là huyện ngoại thành có đô thị hóa nhanh, dân nhập cư với số lượng lớn
Từ đó kéo theo sự hình thành tự phát các dịch vụ thuê nhà trọ để đáp ứngnhu cầu trú ngụ của lực lượng đông đảo công nhân và khách lữ hành chính vì vậynhu cầu về y tế cũng phát sinh và mạng lưới y dược tư nhân cũng phát triển theo
1.5.2 Kết quả công tác quản lý thanh, kiểm tra YDTN trong năm 2008
Tổng số cơ sở HNDTN được quản lý: 191 cơ sở
Qua thống kê số cơ sở cấp mới tăng nhanh, tăng nhanh ở địa bàn tập trung dân cưnhư:
Khu Vĩnh Lộc: 21 cơ sở cấp mới (tổng số quản lý được: 73)
Khu Bình chánh: 9 cơ sở cấp mới (tổng số quản lý được: 35)
Khu Bình Hưng: 19 cơ sở cấp mới (tổng số quản lý được: 48)
Tổng số cơ sở kiểm tra năm 2008: 186 cụ thể như sau:
- Cơ sở bán thuốc (dược): 134 chiếm 70,15 % ; Xử phạt 07 trong đó đìnhchỉ hoạt động 04
- Cơ sở khám chửa bệnh (y): 38 chiếm 33,92 %
- Phòng khám đa khoa: 01; xử phạt 1
Các lỗi hay mắc phải:
- Cơ sở bán thuốc: Dược sĩ không có mặt hoặc không ủy quyền theo quiđịnh Đây là lỗi thường hay mắc phải nhất
- Việc Dược sĩ không có mặt tại cơ sở khi kiểm tra: Hiện tượng thuê mướnbằng (vi phạm điều 25 của NĐ 45/2005/NĐ-CP ngày 6/4/2005) là có thật và làtình hình chung của cả nước không riêng gì ở Bình Chánh Có những nhà thuốckhi kiểm tra không có mặt dược sĩ (viện nhiều lý do: đi lấy thuốc, …)
Trang 18- Cơ sở hành nghề y: Bác sĩ vừa kê đơn, vừa bán thuốc (vi phạm điều 27của NĐ 45/2005/NĐ-CP ngày 6/4/2005) là hiện tượng chung cả nước không chỉriêng ở TP.HCM hay Bình Chánh
Thực tế ở huyện Bình Chánh không phải đều là nơi thị tứ đông đúc, nhữngnơi nông thôn, vùng sâu vùng xa, đêm tối bác sĩ khám bệnh kê toa thuốc điều trị,không có nhà thuốc gần kề nên bác sĩ được quyền bán liều thuốc qua đêm với cơ
số thuốc cho phép theo qui định Hơn nữa, đây là vùng nông thôn, người dân cóthói quen đi khám bệnh kèm theo được thuốc điều trị, không ai chịu phải bỏ tiền
ra chi cho dịch vụ khám bệnh này, mà người thầy thuốc kê toa bán thuốc thu tiềnvới ý là lấy công làm lời
Trang 19B ng 1.1 T ng h p c s hành ngh d ổng hợp cơ sở hành nghề dược tư nhân năm 2008: Cơ sở bán thuốc ợp cơ sở hành nghề dược tư nhân năm 2008: Cơ sở bán thuốc ơ sở hành nghề dược tư nhân năm 2008: Cơ sở bán thuốc ở hành nghề dược tư nhân năm 2008: Cơ sở bán thuốc ề dược tư nhân năm 2008: Cơ sở bán thuốc ượp cơ sở hành nghề dược tư nhân năm 2008: Cơ sở bán thuốc ư c t nhân n m 2008: C s bán thu c ăm 2008: Cơ sở bán thuốc ơ sở hành nghề dược tư nhân năm 2008: Cơ sở bán thuốc ở hành nghề dược tư nhân năm 2008: Cơ sở bán thuốc ốc
Cấp mới
hạn
TS Quản lý
Đã kiểm tra
Nhắc nhở
Xử phạt
Trang 20* Công tác thanh, kiểm tra:
Kết quả như sau:
Tổng số lượt cơ sở: 271, trong đó: Cơ sở bán thuốc: 202, đề nghị xử phạt: 10
- Các lỗi hay mắc phải về dược:
- Không có chủ cơ sở, không có ủy quyền theo đúng quy định
- Sắp xếp thuốc, theo dõi xuất nhập thuốc không đúng theo quy định
- Niêm yết giá thuốc chưa đầy đủ, rõ ràng
- Bảng hiệu không đúng theo quy định
- Việc bán thuốc lẻ có lạm dụng thuốc và thực hiện đúng quy chế bán thuốc
lẻ hay không thì đoàn kiểm tra chưa đánh giá được
B ng 1.2 Phân b nhà thu c theo a bàn ốc ốc địa bàn
TS Quản lý
Nhà thuốc
Đại lý thuốc
Nhân sự
Tủ thuốc
dl TYT
Đặc điểm xã TT
nhanh
Trang 2216 Bình Hưng 25 Đô thị hoá
nhanh
Trang 23CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
2.2 Dân số mục tiêu và Đối tượng nghiên cứu:
Dân số mục tiêu: Cơ sở bán thuốc lẻ tân dược và tất cả nhân viên bán thuốc (Nhà
thuốc tư nhân, nhà thuốc bệnh viện, đại lý thuốc doanh nghiệp, tủ thuốc trạm y tế)tại địa bàn huyện Bình Chánh
Đối tượng nghiên cứu:
Tất cả cơ sở bán thuốc lẻ tân dược
Nhân viên trực tiếp bán thuốc tại cơ sở bán thuốc lẻ tân dược
2.3 Địa điểm nghiên cứu
2.5.2 Tiêu chí chọn mẫu
Tiêu chí đưa vào
- Tất cả cơ sở bán thuốc lẻ đang họat động
- Nhân viên bán thuốc đồng ý tham gia phỏng vấn với bảng câu hỏi
Tiêu chí loại ra
- Cơ sở bán thuốc lẻ tân dược đóng cửa sau 02 lần đến cơ sở
- Nhân viên bán thuốc không đồng ý tham gia phỏng vấn
Trang 24- Không phải là nhân viên trực tiếp bán thuốc
2.5.3 Kiểm soát sai lệch chọn lựa
- Sai lệnh chọn lựa: đối với cơ sở không xãy ra sai lệch vì chọn mẫu toàn bộ.Đối với nhân viên bán thuốc ít xãy ra sai lệch chọn lựa vì khi đến cơ sở bánthuốc chọn người trực tiếp bán thuốc để phỏng vấn
- Sai lêch thông tin:Khi quan sát thực hành không thể quan sát được tất cả thựchành để kiểm soát sai lệch khi lấy mẫu chọn 02 người, một người đóng vai muathuốc và một người quan sát
2.6 Phương pháp thu thập số liệu:
Phỏng vấn: NVBT tại cơ sở bán thuốc lẻ tân dược trên địa bàn huyện Bình
Chánh Mỗi cơ sở phỏng vấn người đang bán thuốc
Phỏng vấn theo bảng câu hỏi (theo phụ lục 1, nội dung gồm phòng vấn về kiếnthức và về thực hành)
Quan sát thực hành: nhân viên bán thuốc tất cả các cơ sở BTL bằng đóng vai 02
người (01 người mua thuốc với một tình huống, 01 người quan sát, về giá thuốcmua một loại thuốc thông dụng để so sánh giá trần)
- Nhân sự lấy mẫu 06 (3dược trung 03 người cử nhân y tế công cộng được tậphuấn và lấy mẫu thử
2.7 Định nghĩa và liệt kê các biến số
2.7.1 Biến số nền
Các đặc tính của nhân viên bán thuốc
1 Giới: Biến số nhị giá: nam hoặc nữ
2 Nhóm tuổi: Biến số danh định, có 3 giá trị.
Trang 255 Mức thu nhập trung bình hàng tháng: Biến số danh định, 03 giá trị:
6 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quy chế về quản lý Dược: biến nhị giá cho
biết người được phỏng vấn đã từng được học và bồi dưỡng các kiến thứcliên quan đến quản lý dược, quy chế dược và các vấn đề liên quan trước đâyhay không
7 Hình thức bồi dưỡng kiến thức: biến danh định cho biết hình thức được
học và bồi dưỡng kiến thức của những người đã từng được học về quản lýdược, quy chế dược và các vấn đề liên quan trước đây
8 Tập huấn thực hành nhà thuốc tốt: biến nhị giá cho biết người được
phỏng vấn đã từng được học về thực hành nhà thuốc tốt trước đây haykhông
Trang 269 Đọc tài liệu từ Phòng y tế phổ biến: biến nhị giá cho biết người được
phỏng vấn đã từng được đọc về các văn bản thường quy, các quy tắc, quyđịnh được phổ biến từ Phòng Y tế hay không
Các đặc tính của cơ sở bán thuốc
10 Hình thức kinh doanh: biến số danh định, gồm 4 giá trị:
trong bệnh viện
11 Địa điểm kinh doanh: biến số danh định, dựa vào bảng quy hoạch của
UBND quận, chia các xã khảo sát thành 2 nhóm:
2.7.2 Biến số phụ thuộc
2.7.2.1 Biến số kiến thức
Kiến thức khảo sát bao gồm 5 vấn đề:
Kiến thức “Quản lý thuốc gây nghiện, hướng tâm và tiền chất”
1 Quyền được mua bán thuốc: biến nhị giá:
Trang 27 Kiến thức đúng: khi trả lời “Có” về việc tất cả các cơ sở y tế đều đượcquyền mua bán thuốc gây nghiện, hướng tâm và tiền chất.
2 Nơi được mua bán thuốc: biến nhị giá:
nghiên cứu, Bệnh viện, Trạm y tế, Nhà thuốc tư nhân
“Khác” nhưng không đúng về cơ sở theo quy chế
3 Phân loại nhóm thuốc: biến nhị giá:
nghiện, hướng tâm theo từng nhóm riêng biệt
4 Người có thẩm quyền cất giữ: biến nhị giá:
và không chọn “Dược tá” hoặc “Bất kỳ ai”
5 Người đứng bán thuốc: biến nhị giá:
và không chọn “Dược tá” hoặc “Bất kỳ ai”
6 Điều kiện bán thuốc: biến nhị giá:
bác sĩ tại các cơ sở điều trị rõ ràng”
Tổng hợp kiến thức đúng về “Quản lý thuốc gây nghiện, hướng tâm và tiền chất”
Trang 28Kiến thức đúng: Khi có kiến thức đúng từ 4 vấn đề trở lên trong 6 vấn đề nêu
trên Trong đó, phải có kiến thức đúng tất cả 4 vấn đề bắt buộc sau:
Kiến thức chưa đúng: Khi có kiến thức đúng ít hơn 4 vấn đề trong 6 vấn đề nêu
trên hoặc thiếu 1 trong 4 vấn đề bắt buộc có kiến thức đúng tất cả
Kiến thức “Quản lý chất lượng thuốc”
1 Người có thẩm quyền quản lý chất lượng: biến nhị giá:
và không chọn “Dược tá” hoặc “Bất kỳ ai”
2 Yêu cầu quản lý chất lượng thuốc: biến nhị giá:
thực hành tốt trong bảo quản phân phối” hoặc “Các quy định liên quanđến đảm bảo chất lượng của cơ quan quản lý thuốc” hoặc “Các quy địnhliên quan đến đảm bảo chất lượng thuốc” và không chọn “Không biết
3 Nội dung kiểm tra chất lượng thuốc: biến nhị giá:
“Nguồn gốc”, “Hạn dùng” và “Màu sắc” và không chọn trả lời “Khôngbiết
4 Thời gian định kỳ kiểm tra tại nhà thuốc: biến nhị giá:
Trang 295 Thời gian kiểm tra số lô, hạn dung: biến nhị giá:
6 Xử lý thuốc không đạt yêu cầu: biến nhị giá:
dược sĩ”
xử lý”
Tổng hợp kiến thức đúng về “Quản lý chất lượng thuốc”
Kiến thức đúng: Khi có kiến thức đúng từ 4 vấn đề trở lên trong 6 vấn đề nêu
trên Trong đó, phải có kiến thức đúng tất cả 4 vấn đề bắt buộc sau:
Kiến thức chưa đúng: Khi có kiến thức đúng ít hơn 4 vấn đề trong 6 vấn đề nêu
trên hoặc thiếu 1 trong 4 vấn đề bắt buộc có kiến thức đúng tất cả
Kiến thức “Quy định bán thuốc không kê đơn”
1 Danh mục thuốc kê đơn và không kê đơn: biến nhị giá:
2 Sự sắp xếp thuốc kê và không kê đơn: biến nhị giá:
định”
3 Các nội dung tư vấn khi bán thuốc: biến nhị giá:
Trang 30 Kiến thức đúng: khi trả lời đúng “Về tác dụng” hoặc “Chỉ định, chốngchỉ định” hoặc “Liều lượng cách dung” hoặc “Tác dụng không mongmuốn”.
trên
4 Những thông tin cần hỏi khi bán thuốc: biến nhị giá:
hoặc “Đối tượng dung thuốc (tuổi, giới, tình trạng sức khoẻ, bệnh mãntính, )
5 Nội dung ghi chú thuốc không kê đơn: biến nhị giá:
+ Thuốc cho vào bao ghi rõ tên
+ Liều dùng
+ Nồng độ
+ Cách dùng
+ Hàm lượng
+ Thời gian dung của từng thuốc
Tổng hợp kiến thức đúng về “Quy định thuốc không kê đơn”
Kiến thức đúng: Khi có kiến thức đúng cả 5 vấn đề sau:
- Danh mục thuốc kê đơn và không kê đơn
- Sự sắp xếp thuốc kê và không kê đơn
- Các nội dung tư vấn khi bán thuốc
- Những thông tin cần hỏi khi bán thuốc
- Nội dung ghi chú thuốc không kê đơn
Trang 31Kiến thức chưa đúng: Khi có kiến thức đúng không đủ 5 vấn đề kể trên.
Kiến thức quy định thuốc bán kê đơn:
1 Nhóm thuốc thuộc danh mục thuốc kê: biến nhị giá:
+ Thuốc gây nghiện
+ Thuốc nội tiết
+ Thuốc hướng tâm, tiền chất làm thuốc
+ Thuốc tim mạch
+ Thuốc kháng sinh
+ Dịch truyền
2 Đối tượng bán thuốc kê đơn: biến nhị giá:
“Điều trị nội trú” hoặc “Khác”
3 Điều kiện cần bán thuốc kê đơn: biến nhị giá:
không chọn “Không cần điều kiện gì” và “Có mẫu thuốc đã dùng”
“Có mẫu thuốc đã dùng”
4 Thời hạn đơn thuốc kê: biến nhị giá:
5 Thời hạn đơn thuốc có chất gây nghiện: biến nhị giá:
6 Người có thẩm quyền thay thế thuốc trong đơn: biến nhị giá:
Trang 32 Kiến thức đúng: khi chọn trả lời “Dược sĩ Đại học hoặc trên Đại học” vàkhông trả lời các đáp án còn lại.
7 Nội dung 1 đơn thuốc đúng: biến nhị giá:
+ Đúng mẫu đơn
+ Còn thời hạn (5 ngày kể từ ngày kê đơn)
+ Đủ địa chỉ và chữ ký
+ Tên thuốc, nồng độ liều dung, cách dùng
Tổng hợp kiến thức đúng về “Quy định thuốc kê đơn”
Kiến thức đúng: Khi có kiến thức đúng từ 6 vấn đề trở lên trong 7 vấn đề trên,
trong đó phải đúng cả 6 vấn đề sau:
- Nhóm thuốc trong danh mục thuốc kê đơn
- Đối tượng bán thuốc kê đơn
- Điều kiện cần bán thuốc kê đơn
- Thời hạn đơn thuốc kê
- Thời hạn đơn thuốc có chất gây nghiện
- Nội dung 1 đơn thuốc đúng
Kiến thức chưa đúng: Khi có kiến thức đúng không đủ ít hơn 6 trong 7 vấn đề kể
trên và không đủ 6 vấn đề bắt buộc đúng
Kiến thức “Quy định giá bán thuốc”:
1 Thông báo giá thuốc: biến nhị giá:
2 Hình thức thông báo giá thuốc: biến nhị giá:
Trang 33 Kiến thức đúng: khi chọn trả lời “Có bảng thông báo giá thuốc” hoặc “Giáđược niêm yết trên bao bì thuốc” hoặc “Người bán thông báo giá cho ngườimua”.
“Khác”
3 Đơn vị quy định giá thuốc: biến nhị giá:
xuất thuốc quy định” và không lựa chọn các đáp án còn lại
định” hoặc “Chủ cơ sở bán thuốc quy định” hoặc “Không biết”
Tổng hợp kiến thức đúng về “Quy định giá thuốc”
Kiến thức đúng: Khi có kiến thức đúng và đủ 3 vấn đề sau:
- Thông báo giá thuốc
- Hình thức thông báo giá thuốc
- Đơn vị quy định giá thuốc
Kiến thức chưa đúng: Khi có kiến thức đúng không đủ 3 vấn đề kể trên.
2.7.3 Biến số thực hành.
Thực hành được phân thành 2 nhóm thực hành:
người nghiên cứu đóng vai bệnh nhân đến hỏi mua thuốc, quan sát và đánhgiá thực hành đúng của nhân viên theo bảng kiểm về 2 vấn đề:
- Bán thuốc không kê đơn
- Bán thuốc kê đơn
- Quy định điều kiện cơ sở vật chất
- Quy định giá thuốc
Trang 34Thực hành cơ sở bán thuốc :
1 Thực hành quy định điều kiện cơ sở: biến nhị giá:
để khu vực riêng, không ảnh hưởng đến thuốc
khả năng bảo vệ tránh các ảnh hưởng bên ngoài
2 Thực hành quy định giá thuốc: biến nhị giá:
tại cơ sở với giá gốc, nếu giá bán không vượt quá 15% giá gốc thì xácđịnh mức giá cao trong mức quy định,
Tổng hợp thực hành chung đúng của cơ sở bán thuốc:
Trang 35Thực hành chung đúng: Khi thực hành đúng và đủ 2 nội dung:
Thực hành chung chưa đúng: Khi thực hành chưa đúng và không đủ 2 nội dung
trên
Thực hành của nhân viên bán thuốc:
1 Thực hành bán thuốc không đơn: biến nhị giá:
dung:
:tuổi, giới, mắc bệnh mãn tính, đang dùng thuốc gì
nội dung sau: tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, liều lượng cách dùng,
và tác dụng không mong muốn
không đủ 4 nội dung trên
2 Thực hành bán thuốc kê đơn: biến nhị giá:
trong quá trình đi phỏng vấn, người nghiên cứu đưa ra 1 đơn thuốc sai
và nhân viên bán thuốc được yêu cầu xác định nội dung đơn thuốc sainhững mục gì Nếu nhân viên xác định đúng 4 nội dung sau đây sai: + Đúng mẫu đơn