1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình chăn nuôi và tiêm phòng bệnh trên heo, gà, vịt ở huyện cờ đỏ, thành phố cần thơ từ năm 2010 đến năm 2013

53 727 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 806,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG HỒ VĂN KHANH TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ TIÊM PHÒNG BỆNH TRÊN HEO, GÀ, VỊT Ở HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2013 Luận văn tốt nghiệp Ngành: THÚ Y Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: THÚ Y Tên đề tài: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ TIÊM PHÒNG BỆNH TRÊN HEO, GÀ, VỊT Ở HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2013 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. Nguyễn Thu Tâm Hồ Văn Khanh MSSV: 3092618 Lớp: Thú Y K35 Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài: “tình hình chăn nuôi tiêm phòng bệnh heo, gà, vịt huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013”; sinh viên Hồ Văn Khanh thực từ tháng 02/2014 đến tháng 05/ 2014. Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2014 Duyệt Bộ môn Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2014 Duyệt Giáo viên hướng dẫn Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2014 Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin dâng lời cám ơn đến cha mẹ gia đình, người trải qua khó khăn gian khổ để nuôi khôn lớn ngày hôm nay, lòng biết ơn sâu sắc. Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô Bộ Môn Thú Y Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ người truyền đạt nhiều kiến thức quí báu cho suốt thời gian học trường. Tôi xin gửi lời cám ơn đến cố vấn học tập cô Nguyễn Thu Tâm, người có nhiều dạy hướng dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin gửi lời cám ơn đến trạm thú y huyện Cờ Đỏ có nhiều giúp đỡ để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Cám ơn tất người thân, bạn bè khóa học động viên giúp đỡ suốt trình học tập. ii MỤC LỤC TRANG DUYỆT i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH SƠ ĐỒ vi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ vi TÓM LƯỢC vii CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Bệnh tai xanh heo 2.1.1Tình hình bệnh tai xanh giới nước 2.1.2 Virus gây bệnh tai xanh .4 2.1.3 Miễn dịch học 2.1.4 Dịch tễ học .5 2.1.5 Cơ chế sinh bệnh .6 2.1.6 Triệu chứng bệnh tích .7 2.1.7 Chẩn đoán 2.1.8 Phòng điều trị bệnh .10 2.2 Bệnh lỡ mồm long móng (LMLM) 11 2.2.1 Tình hình bệnh LMLM giới nước 11 2.2.2 Virus gây bệnh LMLM 16 2.2.3 Dịch tễ học .17 2.2.4 Cơ chế sinh bệnh .18 2.2.5 Triệu chứng bệnh tích .19 2.2.6 Chẩn đoán 20 iii 2.2.7 Phòng điều trị bệnh .21 2.3 Bệnh cúm gia cầm 22 2.3.1Tình hình bệnh cúm gia cầm giới nước 23 2.3.2 Virus gây bệnh cúm gia cầm .25 2.3.3 Cơ chế sinh bệnh .26 2.3.4 Triệu chứng bệnh tích .27 2.3.5 Chẩn đoán 29 2.3.6 Phòng bệnh cúm gia cầm .29 CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 3.2 Đối tượng nghiên cứu .31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4 Chỉ tiêu theo dõi .31 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ 32 4.2 Tình hình chăn nuôi huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013 32 4.3 Tình hình phòng bệnh heo huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013 .34 4.4 Tình hình tiêm phòng bệnh gà, vịt huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013 .36 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ARN Acid Ribonucleic CFT Complement Fixation Test ELISA Enzyme linke emmunosorbent assay FMD Food and mouth disease FAO Food and Agriculture Organization HI Haemagglutination Inhibition HA Haemagglutination HPAI Highly Pathogenic Influenza IgG Immunoglobulin G IgM Immunoglobulin M LPAI Low Pathogenic Avian Influenza LMLM Lỡ mồm long móng LV Lelystad virus M Maxtrix Antigen NA Neuraminidase Antigens NP Nucleprotein OIE Office Internation of Epizootise PCR Polymerase Chain Reaction RT-PCR Rverse transcription-polymerase chain reaction RLSS Rối loạn sinh sản PRRS Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome VP Viral protein VIA Virus Infection Associated VI Virus Isolation v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Tổng hợp tình hình dịch bệnh lỡ mồm long móng Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2009 .15 Bảng Tổng đàn heo, gà, vịt huyện Cờ Đỏ từ 2010 – 2013. .33 Bảng Tỉ lệ tiêm phòng bệnh tai xanh, lỡ mồm long móng huyện Cờ Đỏ từ năm 2010 – 2013. .35 Bảng Tỉ lệ tiêm phòng bệnh cúm gia cầm gà, vịt huyện Cờ Đỏ từ năm 2010 – 2013 .37 DANH SÁCH SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ chế sinh bệnh virus PRRS Sơ đồ Cơ chế sinh bệnh virus LMLM .18 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ So sánh tỉ lệ tiêm phòng bệnh tai xanh lỡ mồm long móng heo huyện Cờ Đỏ từ 2010 đến năm 2013 36 Biểu đồ So sánh tỉ lệ tiêm phòng cúm gia cầm gà vịt huyện Cờ Đỏ từ năm 2010 đến năm 2013 .38 vi TÓM LƯỢC Bằng phương pháp điều tra hồi cứu số liệu lưu trữ trạm thú y Cờ Đỏ “tình hình chăn nuôi tình hình tiêm phòng bệnh tai xanh, lỡ mồm long móng heo cúm gia cầm gà, vịt huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013”. Kết cho thấy năm theo dõi số lượng tổng đàn vật nuôi huyện Cờ Đỏ qua năm không ổn định: năm 2011 tổng đàn heo giảm, tổng đàn gà vịt tăng so với năm 2010; năm 2012 năm 2013 tổng đàn heo tăng, tổng đàn gà vịt giảm so với năm 2011. Tỉ lệ tiêm phòng bệnh heo trung bình qua năm huyện Cờ Đỏ là: bệnh tai xanh đạt 39,54%, bệnh lỡ mồm long móng đạt 53,65%. Tỉ lệ tiêm phòng bệnh cúm gia cầm vịt cao gà, trung bình qua năm tỉ lệ tiêm phòng cúm gia cầm vịt 85%, gà 36,37%. Điều cho thấy đàn vịt huyện tiêm phòng bệnh cúm gia cầm đầy đủ quản lý tiêm phòng chặt chẽ so với đàn gà. vii CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển đặc biệt chăn nuôi heo gia cầm cải thiện đáng kể sống người dân, góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên tình hình dịch bệnh chăn nuôi bệnh tai xanh, lỡ mồm long móng, cúm gia cầm…. diễn biến ngày phức tạp gây thiệt hại lớn, làm ảnh hưởng đến kinh tế người chăn nuôi. Để ngăn chặn dịch bệnh xảy ra, tăng hiệu kinh tế cho người chăn nuôi giảm gánh nặng cho nhà nước công tác phòng bệnh chăn nuôi có vai trò cần thiết quan trọng. Việc phòng bệnh phối hợp chặt chẽ nhiều vấn đề như: vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng, tiêm vaccine phòng bệnh, quản lý… Trong công tác tiêm phòng vaccine để tạo miễn dịch chống lại dịch bệnh cho gia súc, gia cầm người chăn nuôi nhà nước quan tâm, trọng. Do việc tiêm phòng vaccine số bệnh nguy hiểm cho gia súc, gia cầm phải thực chủ động, thường xuyên, đầy đủ định kỳ. Tỉ lệ tiêm phòng vaccine vùng, địa phương phụ thuộc vào đặc điểm chăn nuôi trang trại tập trung hay hộ nông dân nhỏ lẻ; ý thức người chăn nuôi việc phòng bệnh; lực lượng thú y, quan tâm đạo lãnh đạo thú y địa phương. Do tỉ lệ tiêm phòng địa phương thường khác khó đạt tuyệt đối. Để tìm hiểu tình hình tiêm phòng vaccine địa phương hướng dẫn thầy cô môn Thú Y thực đề tài: “tình hình chăn nuôi tiêm phòng bệnh heo, gà, vịt huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013”. + Bệnh tích vi thể Các biến đổi đặc trưng tổ chức học bao gồm: phù nề, sung huyết, xuất huyết thâm nhập lâm ba cầu đơn nhân vân, tim, lách, phổi, mào tích, gan, thận, mắt hệ thần kinh (Hồ Thị Việt Thu, 2012). 2.3.5 Chẩn đoán - Chẩn đoán lâm sàng Dựa vào đặc điểm dịch tễ bệnh xảy nhiều loại gia cầm, lứa tuổi mẫn cảm với bệnh, tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết cao. Các triệu chứng điển hình gồm: thở khó, thở dốc, viêm mũi, phù nề mặt đầu, phù thũng, xuất huyết mào tích, xuất huyết da chân ngón chân, triệu chứng thần kinh… Bệnh tích mào điển hình: thâm tím, sưng tấy, phù nề, xuất huyết. Viêm xuất huyết hoại tử tim, gan, lách, thận, phổi, tụy. Xuất huyết mỡ bụng, mỡ tim, mỡ màng treo ruột, niêm mạc hậu môn, da, đùi, lồng ngực… - Chẩn đoán virus học Phương pháp thích hợp để phân lập tiêm truyền qua phôi gà tế bào nuôi cấy. Tiêm 0.1ml vào túi niệu phôi gà 9-11 ngày tuổi, phôi ấp tiếp 370C 2-3 ngày. Một số virus có độc lực cao gây chết phôi gà 18-24 giờ. Virus nhân lên trứng có tượng ngưng kết hồng cầu gà. Nếu không gây ngưng kết hồng cầu gà lấy nước trứng tiếp tục tiêm cho phôi gà. Giám định virus phân lập phản ứng HI, phản ứng ELISA RT-PCR (Hồ Thị Việt Thu, 2012). 2.3.6 Phòng bệnh cúm gia cầm - Đối với vùng chưa có dịch Nên tự túc giống gia đình, thôn xã. Nếu mua giống từ nơi khác, phải có xác nhận quan thú y để đảm bảo gia cầm xuất phát từ sở vùng an toàn với dịch cúm gia cầm. Việc nuôi thủy cầm vịt, vịt xiêm nên nuôi nhốt ao, hồ hạn chế thả tự cánh đồng, sông rạch tránh cho gia cầm tiếp xúc với loài chim hoang. Không mua tiêu thụ sản phẩm gia cầm (thịt, trứng) không rõ nguồn gốc, không qua kiểm dịch thú y. 29 Không nên đến vùng có dịch. Nếu vào vùng có dịch phải rửa tay xà phòng sẽ, thay quần áo. Nên tự túc thức ăn cho gà, vịt, cần mua thức ăn phải đảm bảo nguồn thức ăn không từ vùng có dịch. Cho gia cầm ăn uống đầy đủ hợp vệ sinh, sẽ. Chuồng trại thoáng mát tránh gió lùa nóng, ẩm hay lạnh. Về thú y: áp dụng biện pháp an toàn sinh học chăn nuôi gia cầm nhằm đảm bảo đàn gia súc không bị xâm nhập mầm bệnh virus, vi khuẩn, nấm mốc, ký sinh trùng tác nhân gây bệnh khác. Mỗi hộ gia đình cần thực năm không để ngăn chặn dịch. Không nuôi thả gia cầm tràn lan. Không buôn bán gia cầm mắc bệnh. Không ăn thịt gia cầm mắc bệnh gia cầm không rõ nguồn gốc. Khi có dịch phải khai báo, không che dấu. Không vứt xác gia cầm chết bừa bãi. - Phòng bệnh vaccine Một số chủng vaccine nước sử dụng sau xảy dịch cúm như: vaccine vô hoạt đồng chủng (Inactivated homologous vaccine), vaccine vô hoạt dị chủng (Inactivated heterologous vaccine), vaccine tái tổ hợp (Recocmbinant vaccine) (Suarez Schultz- Cherry, 200). Quy trình tiêm phòng vaccine phòng bệnh cúm gia cầm Việt Nam. Vịt: sử dụng vaccine vô hoạt, nhũ dầu H5N1 Trung Quốc sản xuất tiêm phòng lần thứ lúc 14 ngày tuổi tiêm phòng nhắc lại lần hai 28 ngày sau tiêm phòng mũi thứ nhất. Gà: sử dụng vaccine vô hoạt, nhũ dầu H5N1 Trung Quốc sản xuất tiêm phòng lần thứ lúc 14 ngày tuổi. Nếu sử dụng vaccine vô hoạt, nhũ dầu H5N2 tiêm phòng lần thứ lúc 14 ngày tuổi tiêm phòng nhắc lại lần hai 28 ngày sau tiêm phòng mũi thứ nhất. 30 CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian thực đề tài từ tháng 02/2014 đến 05/2014. - Địa điểm nghiên cứu: trạm thú y huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ. 3.2 Đối tượng nghiên cứu Số liệu lưu trữ văn liên quan đến tình hình chăn nuôi tình hình tiêm phòng bệnh tai xanh, lỡ mồm long móng heo, cúm gia cầm gà vịt huyệnCờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013. 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tình hình chăn nuôi heo, gà, vịt huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013. - Tình hình tiêm phòng bệnh tai xanh lở mồm long móng heo huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013. - Tình hình tiêm phòng bệnh cúm gia cầm gà ,vịt huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013. 3.3 Phương pháp nghiên cứu Điều tra hồi cứu tình hình chăn nuôi tiêm phòng bệnh tai xanh, lỡ mồm long móng heo, bệnh cúm gia cầm gà, vịt dựa vào số liệu lưu trữ trạm thú y huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ. 3.4 Chỉ tiêu theo dõi Tổng đàn heo, gà, vịt huyện Cờ Đỏ qua năm từ 2010 đến năm 2012. Tỉ lệ tiêm phòng. Số tiêm Tỉ lệ tiêm phòng (%)= × 100 Tổng số 31 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ Huyện Cờ Đỏ huyện vùng ven nằm phía Tây thành phố Cần Thơ; phía Đông giáp với huyện Thới Lai, phía Nam giáp với huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang), phía Bắc giáp với quận Ô Môn quận Thốt Nốt, phía Tây giáp với huyện Vĩnh Thạnh. Huyện có diện tích tự nhiên 31.047,67 ha, dân số 122.464 người (2009), gồm 10 đơn vị hành trực thuộc gồm thị trấn Cờ Đỏ xã Đông Thắng, Đông Hiệp, Thới Đông, Thới Xuân, Thới Hưng, Trung Hưng, Trung An, Trung Thạnh, Thạnh Phú. Điều kiện giao thông đường thủy thuận tiện tỉnh lộ 921, 922 kết nối quận Ô Môn với quận Thốt Nốt, quốc lộ 91, tuyến giao thông Bốn Tổng Một Ngàn qua trung tâm huyện nối liền quốc lộ 80 với thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, Hậu Giang. Ngoài hệ thống sông ngòi chằng chịt, khắp, đặc biệt tuyến kênh Đứng kênh Xáng Thốt Nốt hai tuyến giao thông quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa. Huyện Cờ Đỏ có địa hình tương đối phẳng; nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm với hai mùa năm rõ rệt, mùa mưa tháng đến tháng 11 mùa khô tháng 12 đến tháng 4, nhiệt độ trung bình 280C, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600mm/năm, độ ẩm trung bình dao động khoảng 82-87% (http://cantho.gov.vn/wps/portal/codo). Do có đặc điểm mà huyện Cờ Đỏ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, đặc biệt phát triển chăn nuôi để phục vụ nhu cầu người dân cung cấp nhu cầu địa bàn lân cận. 4.2 Tình hình chăn nuôi huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013 Huyện Cờ Đỏ huyện nông, kinh tế chủ yếu nông nghiệp nên có nhiều phế phẩm nông nghiệp tấm, cám, gạo… điều kiện để người dân tận dụng kết hợp với thời gian lao động nhàn rỗi để mở rộng, phát triển mô hình chăn nuôi theo hình thức hộ gia đình. Nhưng đa số người dân gặp nhiều khó khăn kinh tế nên có khả để phát triển chăn nuôi phải vay mượn vốn để xây dựng, trì chăn nuôi. Điều ảnh hưởng đến khả chăn nuôi người dân rủi ro dịch bệnh xảy người dân cần chi phí để điều trị có khả tái đàn trở lại. 32 Thực tế chăn nuôi heo, gà, vịt thường xảy nhiều bệnh, có số bệnh người nuôi chủ động mua vaccine tự tiêm phòng theo hướng dẫn cán thú y. Các bệnh thường quan tâm bệnh tai xanh, lỡ mồm long móng heo, cúm gia cầm gà vịt bệnh lây lan nhanh, nguy hiểm nên trạm thú y huyện Cờ Đỏ tổ chức tiêm phòng rộng rãi năm có đợt. Bảng Tổng đàn heo, gà, vịt huyện Cờ Đỏ từ 2010-2013 Loại vật nuôi Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Heo 25.927 22.318 25.415 24.685 Gà 105.280 121.872 115.138 103.138 Vịt 572.084 600.448 546.164 508.582 Theo trạm thú y Cờ Đỏ tổng đàn heo, gà, vịt huyện không lớn huyện đứng thứ ba đàn gà, vịt thứ tư đàn heo quận, huyện có tổng đàn heo, gà, vịt có tổng đàn lớn thành phố. Bảng số liệu cho thấy số lượng đàn vịt huyện tương đối lớn, gấp nhiều lần so với vật nuôi khác. Điều huyện Cờ Đỏ huyện nông nghiệp chủ yếu sản xuất lúa nên sau thu hoạch người dân tận dụng đồng trống có lúa vơi vãi để nuôi vịt chạy đồng với số lượng khoảng vài trăm con. Số lượng đàn gà cao nhiều so với đàn heo phần người dân có tập quán nuôi gà thả vườn, sử dụng diện tích vườn rộng với nguồn thức ăn tự nhiên bên cạnh để nuôi heo phải xây dựng chuồng trại, diện tích chuồng thường không lớn nên hộ gia đình nuôi với số lượng ít. Về đàn heo. Qua bảng cho thấy đàn heo huyện qua năm có tăng, giảm số lượng không lớn. Năm 2011 tổng đàn giảm nhiều với 3.609 (13,91%) so với năm 2010. Năm 2012, 2013 tổng đàn có dấu hiệu tăng số lượng chênh lệch tương đối so với năm 2010. Nguyên nhân phần lớn người dân chăn nuôi nhỏ lẻ, số lượng nuôi hộ không nhiều, năm 2010 huyện xảy dịch bệnh với giá heo thấp làm cho tâm lí người dân ngại chăn nuôi dẫn đến tổng đàn năm 2011 giảm so với năm 2010. Năm 2012 giá heo tăng tình hình chăn nuôi heo ổn định trở lại. Về đàn gà. Đàn gà huyện cao vào năm 2011 với tổng đàn 121.872 tăng 16.592 (15,75%) so với năm 2010 năm sau tổng đàn có xu 33 hướng giảm so với năm 2011. Năm 2012 đàn gà giảm 6.734 (5,52%), năm 2013 giảm 18.724 (15,36%) so với năm 2011. Về đàn vịt. Tổng đàn vịt huyện có số lượng thấp vào năm 2013 với 508.582 con. Số lượng giảm 63.458 (11,09%) so với năm 2010, 91.866 (15,3%) so với năm 2011 53.456 (11,36%) so với năm 2012. Tổng đàn vịt cao vào năm 2011 với số lượng 600.448 con. Ở huyện Cờ Đỏ có trang trại nuôi vịt 14 lò ấp trứng vịt (trạm thú y Cờ Đỏ, 2014), hình thức nuôi chủ yếu người dân nuôi vịt chạy đồng (tận dụng phụ phế phẩm nông nghiệp: lúa lại đồng sau thu hoạch), năm trước đàn vịt chạy đồng huyện trì phát triển (năm 2011 tổng đàn tăng 28.364 so với năm 2010) sản xuất lúa người dân giới hóa sản xuất nên rút ngắn thời gian thu hoạch đồng thời hiệu nâng cao (lúa thất thoát hơn), thời gian đồng nghỉ sau thu hoạch rút ngắn trước phải sản xuất vụ năm. Ngoài người nuôi phải thuê đồng để chăn thả, thức ăn tự nhiên hạn chế nên người nuôi phải mua nhiều thức ăn bổ sung nên làm tăng nhiều chi phí . Có thể mà đàn vịt chạy đồng huyện năm gần có chiều hướng giảm. Tình hình dịch bệnh huyện năm gần đây: Năm 2010 huyện có xảy đợt dịch lỡ mồm long móng thị trấn Cờ Đỏ xã Thới Xuân, Thới Đông làm 1.678 heo mắc bệnh tiêu hủy 136 con, điều trị khỏi 703 con. Ngày 04/03/2014 địa bàn huyện xuất ổ dịch cúm gia cầm xảy ấp Thới Thuận, xã Thới xuân với số lượng gia cầm mắc bệnh 8.825 con. Đến ngày 31/03/2014 tình hình dịch cúm gia cầm huyện khống chế. 4.3 Tình hình phòng bệnh heo huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013 Kết tiêm phòng bệnh tai xanh, lỡ mồm long móng huyện trình bày bảng 3: bảng tỉ lệ tiêm phòng bệnh tai xanh, lỡ mồm long móng huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ 2010-2013. 34 Bảng Tỉ lệ tiêm phòng bệnh tai xanh, lỡ mồm long móng huyện Cờ Đỏ từ năm 2010 – 2013 Bệnh lỡ mồm long móng Bệnh tai xanh Tổng đàn Số Tỉ lệ % tiêm Số Tỉ lệ % tiêm (Con) tiêm phòng tiêm phòng Năm 2010 25.927 6.032 23,26 8.896 34,31 Năm 2011 22.318 11.214 50,24 14.071 63,05 Năm 2012 25.145 6.508 25,61 21.322 83,89 Năm 2013 24.685 14.580 59,06 8.235 33,36 Tổng Cộng 98.075 38.334 39,54 52.524 53,65 Qua bảng số liệu cho thấy tỉ lệ tiêm phòng bệnh tai xanh heo huyện Cờ Đỏ thấp năm 2010 (23,26%), năm 2012 (25,61%) năm 2011 (50,24%), cao năm 2013 (59,06%). Nhìn chung tỉ lệ tiêm phòng bệnh tai xanh huyện Cờ Đỏ thấp bình quân năm đạt tỉ lệ 39,54% so với tổng đàn. Năm 2010 dịch bệnh tai xanh bùng phát miền nước, bệnh lỡ mồm long móng xảy nhiều địa phương. Những năm trước huyện dịch bệnh xảy nên số người nuôi chủ quan không tiêm phòng bệnh, năm 2010 huyện xảy dịch bệnh làm người nuôi cảm thấy lo lắng, quan tâm việc phòng bệnh với hỗ trợ thú y huyện, tuyên truyền sâu rộng báo đài nên tỉ lệ tiêm phòng bệnh tai xanh năm 2011 huyện có chuyển biến tích cực hơn. Qua bảng kết tiêm phòng bệnh lỡ mồm long móng (LMLM) heo cho thấy tỉ lệ tiêm phòng bệnh LMLM có cao so với tỉ lệ tiêm phòng bệnh tai xanh đạt tỉ lệ cao vào năm 2012 (83,89%) tỉ lệ tiêm phòng thấp vào năm 2013 (33,36%). Tỉ lệ tiêm phòng bệnh LMLM huyện Cờ Đỏ bình quân qua năm chưa cao với 53,65% so với tổng đàn. Nguyên nhân người dân đa số chăn nuôi nhỏ lẻ, mang tính tự phát, ý thức người chăn nuôi chưa cao làm cho công tác tiêm phòng gặp nhiều khó khăn; vaccine tiêm phòng phải nhập từ nước nên giá cao, sách hỗ trợ tiêm phòng dịch bệnh cho người nuôi chưa có, điều kiện kinh tế số hộ gia đình khó khăn nên người dân e dè, thụ động mua vaccine để tiêm phòng; dịch bệnh huyện lại xảy nên không người nuôi chủ quan không tiêm phòng, vận động tuyên truyền quyền địa phương ảnh hưởng dịch bệnh cho người chăn nuôi chưa có nhiều chuyển biến tích cực. 35 Tỉ lệ (%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 83.89 63.05 59.06 50.24 34.31 33.36 25.61 23.26 2010 Bệnh tai Xanh Bệnh lỡ mồm long móng 2011 2012 2013 Năm Biểu đồ So sánh tỉ lệ tiêm phòng bệnh tai xanh lỡ mồm long móng heo huyện Cờ Đỏ từ 2010 đến năm 2013 Biểu đồ cho thấy tỉ lệ tiêm phòng bệnh lỡ mồm long móng bệnh tai xanh không đồng năm: từ năm 2010 đến năm 2012 tỉ lệ tiêm phòng lỡ mồm long móng cao tai xanh, đến năm 2013 tỉ lệ tiêm phòng bệnh tai xanh lại cao tỉ lệ chênh lệch nhiều vào năm 2012 (tỉ lệ tiêm phòng tai xanh 25,61%, lỡ mồm long móng 83,89%). Kết cho thấy địa phương có quan tâm tiêm phòng bệnh lỡ mồm long móng nhiều so với bệnh tai xanh. Nguyên nhân ảnh hưởng dịch lỡ mồm long móng xảy huyện vào năm 2010. 4.4 Tình hình tiêm phòng bệnh gà, vịt huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013 Kết tiêm phòng bệnh cúm gia cầm gà, vịt huyện trình bày bảng 4: bảng tỉ lệ tiêm phòng bệnh cúm gia cầm gà, vịt huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2013. 36 Bảng Tỉ lệ tiêm phòng bệnh cúm gia cầm gà, vịt huyện Cờ Đỏ từ năm 2010 – 2013 Đàn gà Đàn vịt Tổng đàn (con) Số tiêm Tỉ lệ % tiêm phòng Tổng đàn (con) Số tiêm Tỉ lệ % tiêm phòng Năm 2010 105.280 39.285 37,31 572.084 507.218 88,66 Năm 2011 121.872 41.217 33.08 600.448 499.269 83,14 Năm 2012 115.138 46.345 40,25 546.164 470.582 86,16 Năm 2013 103.148 37.215 36,07 508.582 417.387 82,06 Tổng Cộng 445.438 164.062 36,67 2.227.578 1.894.456 85 Từ bảng cho thấy tỉ lệ tiêm phòng bệnh cúm gia cầm gà thấp bình quân qua bốn năm đạt 36,67%, năm tiêm phòng cao năm 2012 với tỉ lệ 40,25%. Điều hộ dân quan tâm đến tiêm phòng bệnh cúm gia cầm cho gà điều kiện kinh tế khó khăn, vận động tuyên truyền quyền địa phương chưa sâu rộng, người dân chủ yếu nuôi thả lan nên gây khó khăn cho công tác tiêm phòng khả xảy dịch cúm đàn gà cao mầm bệnh lây lan từ địa phương khác. Ở đàn vịt hình thức nuôi vịt chạy đồng chủ yếu, đàn có số lượng lớn nên thuận lợi cho việc tiêm phòng bên cạnh vùng chăn thả vịt rộng nên đàn vịt dễ mắc lây lan dịch cúm cần phải chủ động phòng ngừa để bảo vệ đàn, tỉ lệ tiêm phòng cúm gia cầm vịt cao, bình quân qua bốn năm đạt 85%, tỉ lệ tiêm phòng thấp năm 2013 với 82,06% (theo cục thú y kết tiêm phòng phải đạt từ 80% tổng đàn) thú y huyện chưa có tổ chức kiểm tra tỉ lệ bảo hộ vaccine tiêm phòng để đánh giá hiệu vaccine đáp ứng miễn dịch vật nuôi vaccine. 37 100 88.66 86.16 83.14 82.06 Tỉ lệ (%) 80 60 40 37.31 40.25 33.08 36.07 Gà Vịt 20 2010 2011 2012 2013 Năm Biểu đồ So sánh tỉ lệ tiêm phòng cúm gia cầm gà vịt huyện Cờ Đỏ từ năm 2010 đến năm 2013 Biểu đồ cho thấy tỉ lệ tiêm phòng cúm gia cầm gà vịt năm có chênh lệch nhiều (tỉ lệ tiêm phòng vịt cao gà) tương đối đồng năm. Hiện tình hình cúm gia cầm diễn biến phức tạp, cán thú y địa phương phải quản lí chặt đàn gia cầm đàn vịt số lượng, số đàn mới, tình hình tiêm phòng, kiểm tra giấy tiêm phòng cúm gia cầm những đàn vịt chạy đồng đàn vịt chạy đồng phải di chuyển từ vùng đến vùng khác nên nguy nhiễm bệnh cao chủ nuôi vịt phải chủ động tiêm phòng cúm. Có thể đặc điểm chăn nuôi vịt theo hình thức chạy đồng, công tác tiêm phòng cho đàn chủ vịt đầy đủ quản lí tiêm phòng chặt chẽ thú y địa phương đàn vịt bên cạnh công tác tiêm phòng cho đàn gà gặp nhiều khó khăn nên tỉ lệ tiêm phòng cúm vịt đạt cao so với gà. 38 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài có số kết luận. Huyện Cờ Đỏ huyện mạnh nông nghiệp, tình hình chăn nuôi huyện đa số nhỏ lẻ, trang trại. Chăn nuôi vịt huyện Cờ Đỏ chiếm ưu so với heo gà, tổng đàn vịt có số lượng cao, năm 2011 tổng đàn vịt đạt cao với 600.448 con. Ở năm tổng đàn heo tương đối ổn định, số lượng có biến động nhiều vào năm 2011 (giảm 3.609 so với năm 2010). Tổng đàn gà dao động từ 103.138 đến 121.197 con. Tỉ lệ tiêm phòng cúm gia cầm vịt đạt cao, tỉ lệ trung bình năm 85%. Tỉ lệ tiêm phòng tai xanh, lỡ mồm long móng heo, cúm gia cầm gà chưa cao. Tỉ lệ trung bình qua năm tai xanh 39,54%, lỡ mồm long móng 53,65%, cúm gia cầm 36,37%. 5.2 Đề nghị - Chính quyền địa phương cần tăng cường tuyên truyền phổ biến cho người dân hiểu biết tác hại, nguy hiểm dịch bệnh tầm quan trọng lợi ích việc phòng ngừa dịch bệnh. - Người dân gặp khó khăn kinh tế nên cần có hỗ trợ giá vaccine, khuyến khích người nuôi tiêm phòng vaccine để giảm bớt thiệt hại kinh tế dịch bệnh gây ra. - Tăng cường công tác thú y như: tiêm phòng vaccine, tiêu độc sát trùng định kỳ, kiểm soát dịch bệnh. - Thú y huyện nên tổ chức kiểm tra tỉ lệ bảo hộ vaccine tiêm phòng để đánh giá hiệu vaccine khả đáp ứng miễn dịch vật nuôi. 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1. Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Cục Thú Y, 2006. Sổ tay phòng chống bệnh lỡ mồm long móng gia súc. Nhà xuất Nông Nghiệp. Trang -14. 2. Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2008. Quyết định việc phê duyệt chương trình quốc gia toán bệnh lỡ mồm long móng. 3. Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Cục Thú Y, 2009. Báo cáo dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản năm 2008 biện pháp phòng chống dịch năm 2009. 4. Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Nam, 2001. “Tình hình dịch bệnh lỡ mồm long móng Đông Nam Á giới 2000”. Tạp chí khoa học Thú Y Việt Nam, tập VIII. 5. Bùi Quang Anh, 2003. Sổ tay phòng chống bệnh lỡ mồm long móng gia súc. Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Cục Thú Y. Nhà xuất Nông Nghiệp. 6. Bùi Quang Anh, 2007. “Nguyên nhân xảy dịch lỡ mồm long móng biện pháp phòng chống thời gian tới”. Tạp chí Khoa học Thú Y Việt Nam, tập XIV. Trang 89-92. 7. Cục Thú Y, 2002. Tài liệu triển khai kế hoạch phòng chống bệnh lỡ mồm long móng năm 2002. Trang 32. 8. Cục Thú Y, 2007. Báo cáo tình hình dịch bệnh lỡ mồm long móng năm 1976-2007. 9. Cục Thú Y, 2007. Sổ tay hướng dẫn phòng chống bệnh cúm gia cầm. 10. Cục thú y, 2009. “Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm động vật nước năm 2008 biện pháp phòng chống dịch bệnh năm 2009”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tập XVI (3). Trang 94. 12. Cục Thú Y, 2010. Báo cáo cáo tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2009”. Cục Thú Y. 13. Cục Thú Y, 2012. Báo cáo giao ban trực tuyến 230212, Báo cáo công tác phòng chống dịch cúm gia cầm. Trang 1-2. 14. Cục Thú Y, 2013. Hội nghị tổng kết công tác năm 2013 triển khai kế hoạch năm 2014. 40 15. Donaldson, 2000. “Bệnh lý học dịch tễ học bệnh lỡ mồm long móng (Tô Long Thành dịch, 2000)”. Tạp chí Khoa học Thú Y. Hội Thú Y Việt Nam, tập VII. Trang 43 – 47. 16. Hồ Thị Việt Thu, 2012. Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm, nhà xuất Đại Học Cần Thơ. Trang (78,81, 131-135, 229-236). 17. Lê Anh Phụng, 2002. Bệnh truyền nhiễm trâu bò. Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. 18. Lê Văn Năm, 2004. “Khảo sát biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm số sở chăn nuôi phía Bắc”. Tạp chí Khoa học Thú Y, tập XI (1).Trang 86 – 90; tập XI (3). Trang 87-89. 19. Lê Văn Năm, 2004. “Bệnh cúm gia cầm”. Tạp chí Khoa học Thú Y, tập XI. Trang 81-82. 20. Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân Nguyễn Ngọc Tuân, 2003. “Chẩn đoán virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo ( PRRS) phương pháp RT-PCR”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, số 2003 (tập X). Trang 79-81. 21. Nguyễn Lương Hiền, Ngô Thanh Long, Nguyễn Ngô Minh Triết, 2001. Bước đầu khảo sát hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp số trại heo giống thuộc vùng thành phố Hồ Chí Minh. Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Báo cáo khoa học, phần chăn nuôi thú y, 1999 – 2000. Trang 244 -247. 22. Nguyễn Tiến Dũng, 2000. “Bệnh lỡ mồm long móng”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Hội Thú Y Việt Nam, tập VII. Trang 8-16. 23. Phạm Sỹ Lăng, 2006. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị. Nhà xuất nông nghiệp. Trang 46-53. 24. Trần Thanh Phong, 1996. Bệnh truyền nhiễm virus heo. Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh. 25.Thái Thị Thủy Phượng, 2000. Bước đầu khảo sát số đặc điểm dịch tễ học biện pháp khống chế bệnh lỡ mồm long móng heo tỉnh Tiền Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long. Luận án thạc sĩ nông nghiệp. Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. 26. Thái Thị Thủy Phượng, 2006. Bệnh LMLM gia súc. Nhà xuất nông nghiệp. Trang 7-10. 41 27. Tô Long Thành, 2000. “Cơ sở phân loại virus lỡ mồm long móng”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật. Hội Thú Y Việt Nam, tập VII. Trang 17-21. 28. Tô Long Thành, 2004. “Miễn dịch học tế bào quan hệ thống miễn dịch”. Tạp chí Khoa học Thú Y, tập XII (4). Trang 61-78. Tiếng Anh 1. Albina E., Leforban Y., Baron T., Duran J.P and Vannier., 1992. “An enzyme linked immumsorbent assay (ELISA) for of the detection of antibodies to porcine reprodutive and respiratory syndrome (PRRS) virus”. Ann Rech Vet, pp. 167-176. 2. Baron T., Albina E ., Leforban Y. And al. e, 1992. “Repor on the first oubreaks of the porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) in France: Diagnosis and viral isolation”. Ann Rech Vet 23, pp. 161-166. 3. Batista L., Pijoan C.P. and Torremorell M, 2002. “Experimental injection of gilts withporcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRS) during acclimatization”. J Swine Heath Prod, pp. 147-150. 4. Benfield D.A., Collins J.e., Jenney A.L., Loula T.J. “porcine reprodutive and respiratory syndrome”. Diseases of Swine 7th ed, pp. 756-762. 5. Benfield D., Nelson E. and Collins J, 1992. “Characterization of swine infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR- 2332)”. J Vet Diagn Invest 4, pp. 127-133. 6. Benfield D., Christopher-Hennings J. and Nelson E, 1997. “Persistent fetal infection of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus”. Proceedings of the American Association of Swine Veterinarians, pp. 455-458. 7. Chang C., Chung W., Lin M. and al e, 1993. “Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) in Taiwan. I. viral isolation”. J Chin Soc Vet Sci 19, pp. 268-276. 9. C.J. Morrissy, G. Meehan, B. Van Der Heide, L.Wrigth, W. Goff, L.J Gleeson and P.W. Dniels, 2006. Foot and Mouth Diagnostics and Prepardness. 10. Dee S.A and Joo H.S., 1996. “Prevention of PRRS virus spread in endemically infected swine herds by nursery depopulation”. Vet Res 135, pp. 6-9. 11. Edward S, Robertson IB, Wilesmith JW, et al. 1992. “PRRS ( “blue-ear pig disease”) in Great Britain”. American Association of Swine Pratitioners Newsletter 4, pp. 32-36. 42 12. Hirose O., Kudo H., Yoshizawa S. and al e, 1995. “Prevalence of porcine reproductive syndrome virus in Chiba prefecture”. J Jpn Vet Med Assoc 48, pp. 650-653. 13. Keffaber K, 1989. “Reproductive failure of unknown etiolory. American Association of Swine Practitioners”. Newsletter, pp. 1-10. 14. Kegong T. and Yu X, 2007. “Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unipue Haallmark”. Plos ONE 2. 15. Loula T, 1991. “Mystery pig dicease”. Agri Prac 12, pp. 23-34. 16. Mengeling W.L., Lager K.M and Vowald A.C, 1996. “Temporal charaterization of transplacental infection of porcine fetuses with PRRS virus”. Vet Res 55, pp. 1391-1398. 17. Meredith M.J, 1995. “porcine reprodutive and respiratory syndrome (PRRS)”. Pig Disease Information Centre, Cambridge, U.K, pp. 5-10. 18. Nelson E.A, 1995. “Structural proteins of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV)”. Lenum Press. pp. 321-323. 19. Swam, H,1994. “What is foot and mouth disease, just a third word problem”. Intervet 1994, pp. 7-8. 20. Swenson S., Hill H. and Zimmerman J, 1994. “Excretion of porcine reproductive and respiratory syndrone virus infection in semen after experimentally induced infection in boars”. J Am Vet Med Assoc 204, pp. 1943-1948. 22. OIE, 2003. Handistatus II Multiannual animal disease status (www.oie.int). 23. Rossow KD, Collins JE, Goyal SM, et al, 1995. “Pathogenesis of PRRS virus infection in gnotobiotic pig”. Vet Paathol 32, pp. 361-373. 24. Wensvoort G, de Kluyver EP, Luijtze EA, et al. 1992. “Antigenic comparison of Lelystad virus and swine infectility and respiratory sydrome (SIRS) virus”. J Vet Diagn Invest 4, pp. 134-148. 25. Wills R., Zimmerman J. and Swenson S, 1997. “Transmission of procine reproductive and respiratory syndrome virus by direct close or indirect contact”. Swine Health and Production 5, pp. 213-218. 26. White M., 1992. “ PRRS: Clinical update”. Pig Vet J 28, pp. 62-68. 43 27. Yoon K-J, Zimmerman JJ, McGinley MJ, et al, 1995. “Failure to consider the antigenic diversity of procine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus isolates may lead to misdiagnosis”. J Vet Diagn Invest 7, pp. 386-387. 28. Zimmerman J.J., Will R. W., Sanderson TJ., and MeGinley M.J., 1997. “Studies of procine reproductive respiratory syndrome (PRRS) virus infection in avian species”. Vet Microbilo 55, pp. 329-336. Internet 1. http:// vi.wikipedia.org/wiki. Bệnh lỡ mồm long móng - wikipedia tiếng việt. 2. OIE, 2005. http://www.oie.int. List of FMD free countries 2005.htm. 3. http://cantho.gov.vn/wps/portal/codo. Giới thiệu chung huyện Cờ Đỏ. 4. www.cucthuy.gov.vn. Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp. 5. www.oie.int. Porcine reproductive and respiratory syndrome antibody detection on fiber dics. 44 [...]... biệt bệnh gây trở ngại hô hấp trầm trọng trên heo con theo mẹ và heo sau cai sữa làm ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng đàn heo giống 2.1. 1Tình hình bệnh tai xanh trên thế giới và trong nước - Tình hình dịch bệnh trên thế giới Bệnh được phát hiện đầu tiên ở Hoa Kỳ năm 1987 (Keffaber, 1989; Loula, 1991) Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, đã có hơn 300 ổ dịch được ghi nhận tại Cộng Hòa Liên Bang Đức vào... dịch bệnh, gây ảnh hưởng lớn đến vùng nguyên liệu xuất khẩu (Cục Thú Y, 2007) Đặc biệt vào năm 2000, dịch bệnh đã xảy ra trên khắp cả nước, xuất hiện 1.708 ổ dịch ở 60 tỉnh, làm 351.284 con trâu, bò mắc bệnh với tổng số chết là 15.136 con và có đến 42.999 con heo mắc bệnh với số con chết là 14.968 con Năm 2001, bệnh LMLM chỉ xảy ra ở 16 tỉnh, thành phố với 3.976 con trâu, bò mắc bệnh và năm 2002 bệnh. .. bò và heo bị bệnh, 446 con chết Năm 1954, bệnh lại phát ra ở miền Bắc và lây lan khắp cả nước, đến 1960, nhờ các biện pháp phòng chống dịch triệt để, bệnh này hầu như đã bị tiêu diệt ở một số tỉnh miền Bắc, tiếp sau đó năm 1969-1970, ở miền Nam dịch bệnh lại xảy ra nghiêm trọng trên đàn trâu ở khu vực Sài Gòn- Chợ Lớn; từ đó lây ra các tỉnh lân cận và lây sang các trại công nghiệp ở Nam Bộ Đến năm. .. miệng, vành móng, kẽ móng và trên đầu vú, bầu vú con cái (Nguyễn Tiến Dũng, 2000) 2.2.1 Tình hình bệnh LMLM trên thế giới và trong nước - Tình hình bệnh lở mồm long móng trên thế giới Theo thông báo của OIE, năm 1989, dịch LMLM đã xảy ra khắp các nước trên 4 châu lục: Á, Âu, Mỹ, Phi (chủ yếu là ở Nam Mỹ) Công tác phòng chống dịch đã được đưa ra và được thực hiện ở hầu hết các quốc gia có gia súc mắc bệnh. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Bệnh tai xanh trên heo Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên heo (Porcine reproductive and respiratory syndrome – PRRS) hay còn gọi là bệnh tai xanh là một bệnh truyền nhiễm trên heo do virus gây ra, có mức độ lây lan nhanh và làm ảnh hưởng trên heo ở mọi lứa tuổi Bệnh đầu tiên được phát hiện ở Mỹ vào năm 1987 với các triệu chứng đường hô hấp ở thể cấp tính Bệnh gây sẩy thai ở. .. trại và dụng cụ chăn nuôi (Hồ Thị Việt Thu, 2012) + Vaccine phòng bệnh Sử dụng vaccine tiêm phòng: chỉ được phép sử dụng các loại vaccine theo quy định của cục thú y: Vaccince của công ty Merial (Pháp) và Intervet (Hà Lan) ở các vùng trên Đối với heo Tiêm phòng lần đầu: tiêm cho tất cả các heo từ 2 tuần tuổi và tiêm nhắc lại sau 4 tuần Tiêm nhắc lại: thực hiện ở 6 tháng tuổi đối với heo sinh sản và sau... nước có nền chăn nuôi phát triển như: Mỹ, Anh, Hà Lan… và đã gây nhiều tổn thất lớn về chăn nuôi - Tình hình dịch bệnh trong nước Virus PRRS đã xuất hiện và lưu hành tại nước ta năm 1997 trên đàn heo nhập từ Mỹ vào các tỉnh phía Nam, 10 trong tổng số 51 con có huyết thanh dương tính với PRRS và cả đàn đều được tiêu hủy Tuy nhiên theo điều tra ở một số địa bàn thuộc thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh... 22 tỉnh có dịch ở heo, và 16 tỉnh có dịch xảy ra ở cả trâu, bò, heo) với tổng số 25.658 trâu, bò; 1.555 heo và 127 dê mắc bệnh (Cục Thú Y, 2007) Năm 2005, dịch LMLM đã xảy ra ở 408 xã, phường của 160 quận, huyện thuộc 38 tỉnh, thành phố với 28.241 con trâu, bò; 3.976 con heo và 81 con dê mắc bệnh Năm 2006, dịch bệnh bùng phát dữ dội với 63 tỉnh, thành xảy ra dịch, tổng số trâu, bò mắc bệnh là 90.708... 2003) 12 - Tình hình bệnh LMLM ở Việt Nam Theo chương trình khống chế và thanh toán bệnh LMLM giai đoạn 2006 -2010 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Bệnh LMLM đã xuất hiện ở Việt Nam hơn một thế kỷ Năm 1898, bệnh LMLM được phát hiện đầu tiên ở Nha Trang và nhanh chống lan rộng ra cả ba miền: Bắc, Trung, Nam, theo báo cáo của Cục thú y (2002) trong 2 năm 1921-1922 ở các tỉnh phía Bắc có đến 690... xếp vào bảng A-bảng danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Bệnh này có thể lây nhiễm cho hầu hết các loài gia 22 cầm như gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, đà điễu, chim hoang dã, nhiều loài động vật có vú và con người (Tô Long Thành, 2004) 2.3. 1Tình hình bệnh cúm gia cầm trên thế giới và trong nước - Tình hình cúm H5N1 gia cầm trên thế giới Chủng virus cúm A/H5N1 được phát hiện đầu tiên gây bệnh dịch trên . (ngày 19/ 06/ 2010), Long An (ngày 15/07/2010). + Năm 2013 dịch tai xanh đã xảy ra tại 1 68 xã, phường của 46 huyện thuộc 13 tỉnh; tổng số heo mắc bệnh là 38. 532 con; số heo tiêu hủy là 18. 452 con Bình, Thái Nguyên… Tổng số heo mắc bệnh là 2 98. 095 con, số con chết và xử lý là 2 86 .351 con. + Năm 2009 dịch xuất hiện xảy ra tại 69 xã, phường của 26 huyện, quận thuộc 13 tỉnh thành có dịch. từ 3 -6 tuần tuổi. Heo nái hậu bị: 18 tuần tuổi, sau 3-4 tuần lặp lại. Heo nái chửa: tiêm phòng lúc 60 -70 ngày của thời kỳ mang thai. Heo nọc: tiêm phòng lúc 18 tuần tuổi, lặp lại sau 6 tháng.

Ngày đăng: 17/09/2015, 21:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w