Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: THÚ Y Tên đề tài: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM VÀ CÔNG TÁC TIÊM PHÒNG VACCINE CÚM GIA CẦM H5N1 TRÊN ĐÀN VỊT TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thức hiện: Th. S. Phạm Hoàng Dũng Bùi Văn Của Th. S. Phạm Thành Vũ MSSV: 3102934 Lớp: CN1067A1 CẦN THƠ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y BÙI VĂN CỦA ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM VÀ CÔNG TÁC TIÊM PHÒNG VACCINE CÚM GIA CẦM H5N1 TRÊN VỊT TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM VÀ CÔNG TÁC TIÊM PHÒNG VACCINE CÚM GIA CẦM H5N1 TRÊN ĐÀN VỊT TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG. Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Của, MSSV: 3102934 Thời gian thực hiện: Từ ngày 09/2014 đến ngày 12/2014. Thực tại: Trạm thú y huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2014 Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2014 Giáo viên hƣớng dẫn duyệt Bộ môn duyệt Th.S. Phạm Hoàng Dũng Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2014 Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng duyệt i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc đây. Tác giả luận văn Bùi Văn Của ii LỜI CẢM ƠN Thời gian trôi qua thật nhanh, trải qua năm mái trường Đại Học Cần Thơ, dìu dắt, dạy dỗ tận tình quý thầy cô tích lũy nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm sống quý báu. Bên cạnh kỉ niệm đẹp thời sinh viên. Trước khoảnh khắc trường, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Th.S. Phạm Hoàng Dũng,Th.S. Phạm Thanh Vũ hướng dẫn, dạy giúp hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình, Cha Mẹ kính yêu, người sinh thành khổ công nuôi dạy khôn lớn nên người. Xin chân thành cảm ơn: - Quí thầy cô Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Cần Thơ tận tình giảng dạy truyền đạt cho nhiều kiến thức quí báo. - Thầy Lê Hoàng Sĩ giúp đỡ, động viên, hướng dẫn bạn lớp Thú Y K36. - Chân thành cảm ơn anh chị Trạm Thú y huyện Châu Phú. - Cám ơn bạn lớp CN1067A1 động viên, giúp đỡ, chia kinh nghiệm suốt thời gian học tập mái trường mến yêu. iii MỤC LỤC Trang Trang duyệt i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn .iii Mục lục .vi Danh mục bảng .vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình .xi Danh mục chữ viết tắt .x Tóm lƣợc xi CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Tổng quan tỉnh An Giang .2 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiên tự nhiên .2 2.1.2. Đơn vị hành .3 2.1.3. Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên huyện Châu Phú 2.2. Khái quát bệnh cúm gia cầm .4 2.2.1. Căn nguyên gây bệnh 2.2.2. Hình thái - cấu tạo virus cúm gia cầm .6 2.2.3. Cơ chế sinh bệnh .8 2.2.4. Dịch tễ bệnh 2.2.5. Đƣờng xâm nhập phƣơng thức lây lan bệnh cúm gia cầm 10 2.2.6. Sức đề kháng virus cúm gia cầm .10 2.2.7. Triệu chứng bệnh tích bệnh cúm gia cầm 11 2.2.8.Miễn dịch bệnh cúm gia cầm 15 iv 2.2.9. Phòng bệnh cúm gia cầm 16 2.3. Tình hình dịch cúm gia cầm 19 2.3.1. Trên giới .19 2.3.2. Tại Việt Nam 22 2.4. Tình hình nghiên cứu công tác giám sát huyết học sau tiêm phòng vaccine cúm gia cầm Việt Nam .24 CHƢƠNG 26 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 3.1. Nội dung nghiên cứu .26 3.2. Phƣơng tiện nghiên cứu .26 3.2.1 Thời gian, địa điểm đối tƣợng nghiên cứu .26 3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .26 3.2.3. Xử lý số liệu 26 3.2.4. Chỉ tiêu theo dõi 26 CHƢƠNG 28 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .28 4.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm huyện Châu Phú từ năm 2011 - 2013. .28 4.2. Công tác tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú từ năm 2011 - 2013. .32 4.2.1.Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2011. .33 4.2.2.Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2012 35 4.2.3. Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2013 37 4.2.4. Tỉ lệ tiêm phòng vaccin cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2014 39 4.2.5 . Kết kiểm tra đáp ứng miễn dịch vịt đƣợc tiêm phòng vaccin cúm gia cầm huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2012. 41 CHƢƠNG 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .45 5.1. Kết luận .45 v 5.2. Đề nghị .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tên Bảng Trang 2.1 Đơn vị hành tỉnh An Giang 2.2 Tình hình dịch cúm gia cầm giới 20 4.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm huyện Châu Phú từ năm 2011 - 2013 28 4.2 Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2011 32 4.3 Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2012 33 4.4 Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2013 35 4.5 Tỉ lệ tiêm phòng vaccin cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2014 37 4.6 So sánh tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 vịt huyện Châu Phú từ 2011 - 2014 39 4.7 Kết kiểm tra đáp ứng miễn dịch vịt đƣợc tiêm phòng vaccin cúm gia cầm huyện Châu Phú năm 2012 41 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tên biểu đồ Phân bố hiệu giá kháng thể đàn vịt địa bàn huyện Châu Phú năm 2012 viii Trang 43 4.2. Công tác tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú từ năm 2011 - 2013. Công tác tiêm phòng vaccine: Hàng năm huyện tiến hành tiêm phòng theo lứa tuổi nhƣ sau: vịt nhỏ 35 ngày tuổi, vịt lớn 35 ngày tuổi, tiêm nhắc lại sau tuần, vịt tái chủng sau tháng. Cán thú y xã trực tiếp đến Trạm Thú Y huyện Châu Phú để nhận vaccine trực tiếp thực tiêm phòng cho hộ chăn nuôi. Quản lí sau tiêm phòng : sau đàn vịt hoàn thành hai mũi tiêm phòng hộ chăn nuôi đƣợc cán thú y xã cấp sổ quản lí giấy chứng nhận tiêm phòng. Sổ nhƣ phƣơng tiện để cán thú y quản lí để hộ chăn nuôi di chuyển đồng khác. Ngoài ra, cán thú y xã thƣờng xuyên kiểm tra đồng để giám sát phát dịch bệnh, hộ chăn nuôi chƣa tiêm phòng đến hạn tái chủng để thực tiêm phòng nhằm kiểm soát dịch bệnh. 32 4.2.1.Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2011. Qua ghi nhận thực tế từ trạm thú y huyện tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 đƣợc tổng hợp bảng 4.3. Bảng 4.2 Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2011. TT Xã, thị trấn Tổng đàn (con) Số vịt đƣợc tiêm phòng (con) Tỉ lệ (%) 01 Mỹ Đức 8.675 7.555 87,08 02 Mỹ Phú 27.500 24.705 89,83 03 Khánh Hòa 22.370 17.243 77,08 04 Ô Long Vĩ 13.296 10.118 76,10 05 Thạnh Mỹ Tây 4.160 3.442 82,74 06 Vĩnh Thạnh Trung 16.120 11.660 72,33 07 TT. Cái Dầu 2.750 2.300 83,63 08 Bình Long 12.618 9.588 75,99 09 Đào Hữu Cảnh 1.626 1.163 71,53 10 Bình Mỹ 17.285 15.929 92,16 11 Bình Chánh 17.049 13.280 77,89 12 Bình Phú 11.800 9.495 80,47 13 Bình Thủy 4.500 3.212 71,37 Tổng cộng 159.749 129.690 81,18 - Qua bảng báo cáo tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt cho thấy tỉ lệ tiêm phòng cúm gia cầm đạt cao 81,18%. Xã đạt tỉ lệ tiêm phòng cao xã Bình Mỹ (92,16%), xã đạt tỉ lệ tiêm phòng thấp xã Bình Thủy (71,37%). Có đƣợc tỉ lệ tiêm phòng cao theo cúm gia cầm gây nhiều tác hại nghiêm trọng nên đƣợc quan tâm phối hợp ngƣời dân dịch cúm lây sang ngƣời. Bên cạnh đƣợc hổ trợ Nhà nƣớc đƣợc trạm 33 ý triển khai tiêm phòng đến ngƣời dân nên có nhiều thuận lợi công tác tiêm phòng. Cán thú y tổ chức tuyên truyền việc tiêm phòng đến ngƣời chăn nuôi, không bỏ sót đối tƣợng thuộc diện tiêm phòng. Ngƣời chăn nuôi có hiểu biết bệnh cúm gia cầm, ý thức đƣợc nguy hiểm dịch cúm gia cầm H5N1, chủ động tham gia công tác tiêm phòng. Huyện tổ chức thực đối tƣợng gia cầm dƣới 35 ngày tuổi, gia cầm 35 ngày tuổi, tiêm nhắc lại tuần sau tiêm mũi đầu tiên, thực tái chủng sau tháng nên dẫn đến số vịt đƣợc tiêm phòng cao. Ngoài lý vào mùa gặt lúa ngƣời chăn nuôi bắt đầu tăng số lƣợng nuôi làm số lƣợng gia cầm tăng nhanh dẫn đến tỉ lệ tiêm phòng tăng theo. Tuy nhiên số hộ chăn nuôi chƣa chấp hành theo lịch tiêm phòng, chạy đồng nơi khác không tham gia tiêm phòng, . 34 4.2.2.Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2012 Qua ghi nhận thực tế từ trạm thú y huyện tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 đƣợc tổng hợp bảng 4.4 Bảng 4.3 Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2012 TT Xã, thị trấn Tổng đàn Số vịt đƣợc tiêm phòng Tỉ lệ (%) 01 Mỹ Đức 7.250 5.191 85,39 02 Mỹ Phú 20.250 18.430 91,01 03 Khánh Hòa 20.824 17.967 86,28 04 Ô Long Vĩ 27.630 23.538 85,19 05 Thạnh Mỹ Tây 33.923 28.970 85,40 06 Vĩnh Thạnh Trung 6.370 4.905 77,00 07 TT. Cái Dầu 2.717 2.250 82,81 08 Bình Long 6.621 4.458 67,33 09 Đào Hữu Cảnh 15.885 12.980 81,71 10 Bình Mỹ 17.100 13.381 78,25 11 Bình Chánh 12.070 9.895 81,98 12 Bình Phú 31.896 24.781 77,693 13 Bình Thủy 3.416 2.780 81,38 Tổng cộng 205.799 169.526 82,37 - Qua bảng báo cáo tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt năm 2012 thấy đƣợc: Xã đạt đƣợc tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm cao Mỹ Phú (91,01%), xã đạt tỉ lệ tiêm phòng thấp xã Bình Long (67,33%). Tỉ lệ tiêm phòng cúm gia cầm địa bàn huyện có phân bố không đàn vịt phụ thuộc vào vụ lúa tình hình chăn nuôi ngƣời dân. Tổng số vịt đƣợc tiêm phòng toàn huyện 169.526 con, tỉ lệ đạt đƣợc cao 82.37%. Tỉ lệ đạt đƣợc theo do: 35 Phƣơng thức chăn nuôi huyện chủ yếu theo qui mô vừa lớn, chăn nuôi vịt đàn theo hình thức chạy đồng chủ yếu, nên cán thú y đến tiêm phòng việc tiêm phòng đƣợc dễ dàng thuận tiện hơn. Theo ghi nhận thực tế từ trạm Thú y huyện Châu Phú năm 2011 dịch cúm xảy tỉnh Kiên giang Sóc Trăng nên trạm thú y đẩy mạnh công tác tiêm phòng vận động ngƣời dân tham gia tiêm phòng cho đàn vịt để tránh nhiễm bệnh từ tỉnh lân cận. Sự hoạt động hiệu mạng lƣới thú y huyện, cán thú y tích cực tuyên truyền nguy hiểm bệnh cúm gia cầm từ ngƣời chăn nuôi nắm đƣợc số kiến thức bệnh, tích cực tham gia tiêm phòng. Thời điểm tiêm phòng lúc với vụ lúa địa bàn huyện, lúc ngƣời chăn nuôi tiến hành gia tăng đàn vịt thả đồng, đàn vịt địa phƣơng kéo sau di chuyển đến địa bàn khác. Huyện tổ chức thực tiêm phòng cho đối tƣợng gia cầm dƣới 35 ngày tuổi, gia cầm 35 ngày tuổi, tiêm nhắc lại tuần sau tiêm mũi đầu tiên, thực tái chủng sau tháng nên dẫn đến số vịt đƣợc tiêm phòng cao. Tuy nhiên số hộ chăn nuôi thờ với việc tiêm phòng trốn tránh việc tiêm phòng, hộ chăn nuôi bán bớt số lƣợng gia cầm, 36 4.2.3. Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2013 Qua ghi nhận thực tế từ trạm thú y huyện tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 đƣợc tổng hợp bảng 4.5. Bảng 4.4 Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2013 TT Xã, thị trấn Tổng đàn Số vịt đƣợc tiêm phòng Tỉ lệ (%) 01 Mỹ Đức 29.250 25.659 87,72 02 Mỹ Phú 10.650 8.717 81,85 03 Khánh Hòa 2.630 1.930 73,38 04 Ô Long Vĩ 30.990 24.500 79,04 05 Thạnh Mỹ Tây 14.285 11.814 82,70 06 Vĩnh Thạnh Trung 10.390 7.590 73,05 07 TT. Cái Dầu 2.253 1.800 79,89 08 Bình Long 9.566 9.174 95,90 09 Đào Hữu Cảnh 9.717 7.223 74,33 10 Bình Mỹ 10.900 8.623 79,11 11 Bình Chánh 18.250 15.321 83,95 12 Bình Phú 11.910 9.980 83,80 13 Bình Thủy 5.044 4.094 81,16 Tổng cộng 165.835 136.425 82,27 - Từ bảng báo cáo công tác tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt năm 2013 cho thấy: Tổng số vịt đƣợc tiêm phòng vaccine cúm gia cầm 136.425 con, đạt tỉ lệ cao 82,27%. Tỉ lệ tiêm phòng cao xã Bình Long (95,90 %), tỉ lệ tiêm phòng đạt thấp xã Vĩnh Thạnh Trung (73,05%). 37 Có 7/13 xã đạt tỉ lệ tiêm phòng 80% , đạt tỉ lệ tiêm phòng theo tiêu chí đánh giá cục Thú y. Vẫn 6/13 xã chƣa đạt tỉ lệ tiêm phòng theo tiêu chí đánh giá cục Thú y, xã đạt tỉ lệ 70%, đạt đƣợc tỉ lệ theo tiêu chí cục Thú y, nhiên xã cần cố gắng phấn đấu để đạt đƣợc tỉ lệ tiêm phòng theo tiêu chí đánh giá cục Thú y. Tỉ lệ đạt đƣợc cao theo hoạt động hiệu mạng lƣới thú y huyện, cán thú y tích cực tuyên truyền nguy hiểm bệnh cúm gia cầm từ ngƣời chăn nuôi nắm đƣợc số kiến thức bệnh, tích cực tham gia tiêm phòng. Thời điểm tiêm phòng lúc với vụ lúa địa bàn huyện, lúc ngƣời chăn nuôi tiến hành gia tăng đàn vịt thả đồng, đàn vịt địa phƣơng kéo sau di chuyển đến địa bàn khác. Huyện tổ chức thực đối tƣợng gia cầm dƣới 35 ngày tuổi, gia cầm 35 ngày tuổi, tiêm nhắc lại tuần sau tiêm mũi đầu tiên, thực tái chủng sau tháng nên dẫn đến số vịt đƣợc tiêm phòng cao. Vẫn số lƣợng gia cầm chƣa đƣợc tiêm phòng, lí giải cho việc số hộ chăn nuôi có tâm lí e ngại việc tiêm phòng ảnh hƣởng đến sản lƣợng trứng, trốn tránh việc tiêm phòng. Kết tỉ lệ tiêm phòng có giảm so với năm 2012. Do cần đẩy mạnh hoạt động tiêm phòng giám sát sau tiêm phòng vào năm 2014. Để tỉ lệ tiêm phòng đạt đƣợc ngày cao hơn, từ bảo hộ đƣợc đàn gia cầm, hạn chế dịch bệnh xảy giúp hiệu chăn nuôi cao hơn. 38 4.2.4. Tỉ lệ tiêm phòng vaccin cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2014 Qua ghi nhận thực tế từ trạm thú y huyện tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 đƣợc tổng hợp bảng 4.6 Bảng 4.5. Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt huyện Châu Phú năm 2014 TT Xã, thị trấn Tổng đàn Số vịt đƣợc tiêm phòng Tỉ lệ (%) 01 Mỹ Đức 8.950 6.509 72,73 02 Mỹ Phú 15.403 12.700 82,45 03 Khánh Hòa 21.474 16.946 78,91 04 Ô Long Vĩ 45.475 35.510 78,09 05 Thạnh Mỹ Tây 12.735 9.600 75,54 06 Vĩnh Thạnh Trung 40.855 31.234 76,45 07 TT. Cái Dầu 4.030 3.000 74,44 08 Bình Long 6.868 4.750 69,16 09 Đào Hữu Cảnh 19.937 15.711 78,80 10 Bình Mỹ 10.450 8.100 77,51 11 Bình Chánh 7.000 5.540 79,14 12 Bình Phú 30.380 20.680 68,07 13 Bình Thủy 8.636 5.238 60,65 Tổng cộng 232.193 175.517 75,59 - Qua bảng báo cáo tiêm phòng vaccine cúm gia cầm vịt năm 2014 cho thấy tỉ lệ tiêm phòng tháng đầu năm 2014 huyện Châu Phú đạt tỉ lệ 75,59%. Xã có tỉ lệ cao xã Binh Phú (82,45%), xã có tỉ lệ thấp xã Bình Thủy (60,65%). Chỉ tháng đầu năm mà tỉ lệ đạt đƣợc cao, có xã đạt tỉ lệ tiêm phòng theo tiêu chí cục Thú y xã Mỹ Phú (82,45%), xã lại huyện có tỉ lệ 60% cho thấy khả huyện đạt tỉ lệ tiêm phòng 39 theo qui định Chi Cục Thú Y vào cuối năm 2014. Kết tiêm phòng đạt đƣợc tốt theo do: Chính sách quản lí thực thật chặt chẽ công tác tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 tỉnh An Giang nhƣ huyện Châu Phú. Sự hoạt động hiệu mạng lƣới thú y huyện, cán thú y tích cực tuyên truyền nguy hiểm bệnh cúm gia cầm từ ngƣời chăn nuôi nắm đƣợc số kiến thức bệnh, tích cực tham gia tiêm phòng Tuy nhiên kết tiêm phòng chƣa đồng xã. Vì trạm ban Thú y cần đẩy mạnh tiêm phòng vào tháng cuối năm để thực kế hoạch chủ động tiêm phòng đối phó với dịch cúm dựa đặt điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm H5N1 ( thƣờng xảy vào lúc cuối năm thời điểm giao mùa từ mùa đông sang mùa xuân), lúc thời tiết lạnh so với thời điểm khác năm. Đây điều kiên thuận lợi để dịch cúm gia cầm tái phát. Ngoài vào dịp cuối năm ngƣời chăn nuôi tiến hành tăng đàn, số lƣợng gia cầm sản phẩm gia cầm tăng nhanh, vận chuyển trao đổi mua bán nhiều, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển phát tán. Bảng 4.6 So sánh tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 vịt huyện Châu Phú từ 2011 - 2014 Năm theo dõi Số vịt diện tiêm phòng Số vịt đƣợc tiêm phòng 2011 2012 2013 2014* 159.749 205.799 165.835 232.193 129.690 169.526 136.425 175.517 81,18 82,37 82,27 75,59 Tỉ lệ (%) Ghi chú: * gồm tháng đầu năm. Qua bảng so sánh cho thấy : Tỉ lệ tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 địa bàn huyện Châu Phú qua năm tƣơng đối cao ổn định, cụ thể là: Năm 2012 đạt tỉ lệ tiêm phòng cao 82,37%, năm 2011 đạt tỉ lệ thấp 81,18%, năm 2013 đạt tỉ lệ 82,27%. Riêng năm 2014 tính tháng 40 đầu năm nhƣng tỉ lệ đạt đƣợc cao 75,59%. Nguyên nhân việc theo bệnh cúm gia cầm bệnh nguy hiểm, bệnh diễn biến phức tạp, tốc độ lây lan nhanh, tỉ lệ gây chết lên đên 100%, gây thiệt hại lớn, đặc biệt bệnh lây sang ngƣời gây chết ngƣời . Tiêm phòng vaccine tạo miễn dịch chủ động cho đàn gia cầm tránh cảm nhiễm cúm có ý nghĩa lớn việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng đạt tỉ lệ tiêm phòng cao vaccine cúm mục tiêu hƣớng đến hàng đầu. Vì công tác tiêm phòng vaccine cúm gia cầm địa bàn huyện Châu Phú đƣợc quan tâm thực tốt, mạng lƣới thú y huyện hoạt động hiệu quả, ngƣời chăn nuôi phần nhận thức đƣợc nguy hiểm dịch bệnh. 4.2.5 . Kết kiểm tra đáp ứng miễn dịch vịt đƣợc tiêm phòng vaccin cúm gia cầm huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2012. Bảng 4.7 Kết kiểm tra đáp ứng miễn dịch vịt đƣợc tiêm phòng vaccin cúm gia cầm huyện Châu Phú năm 2012. Xã Số mẫu vịt xét [...]... "Điều tra tình hình chăn nuôi gia cầm và công tác tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 trên vịt tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang" Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 9/2014 đến tháng 12/2014 tại Trạm Thú Y huyện Châu Phú tỉnh An Giang Đề tài được thực hiện nhằm khảo sát tổng đàn gia cầm; tình hình tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 và đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịch của đàn vịt trên địa bàn huyện. .. dịch cúm gia cầm là một trong những chƣơng trình phòng chống dịch bệnh cấp quốc gia Nhằm thống kê và có cái nhìn tổng quát hơn về tình hình chăn nuôi, dịch bệnh cũng nhƣ công tác tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 của huyện Châu Phú, tôi tiến hành khảo sát đề tài:" Điều tra tình hình chăn nuôi gia cầm và công tác tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 trên đàn vịt tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. "... tiêu: Thống kê tình hình chăn nuôi gia cầm, dịch bệnh và công tác tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 tại huyện Châu Phú tỉnh An Giang để có biện pháp phòng chống hiệu quả đối với dịch cúm gia cầm H5N1 Kết quả khảo sát là cơ sở để xây dựng kế hoạch trong quản lí dịch bệnh cúm gia cầm H5N1 1 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về tỉnh An Giang 2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiên tự nhiên Hình 2.1 Bản... chính tỉnh An Giang ( http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/ TjM!/) An Giang là tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Tây và Tây Bắc giáp Thành Phố Cần Thơ, phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đông và Đông Nam giáp biên giới Campuchia An Giang nằm trên Quốc lộ 91 nối liền Thành phố Cần Thơ - An Giang - Campuchia Diện tích đất tự nhiên của tỉnh. .. H5N1 do Trung Quốc sản xuất tiêm phòng một lần lúc 14 ngày tuổi Nếu sử dụng vaccine vô hoạt, nhũ dầu H5N2 do Trung Quốc sản xuất thì tiêm phòng lần thứ nhất lúc 14 ngày tuổi và tiêm phòng nhắc lại mũi thứ hai 28 ngày sau khi tiêm phòng mũi thứ nhất 17 Tiến hành tái chủng sau 4 tháng đối với vịt, chim, ngan và 6 tháng đối với gà Công tác tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 tại huyện Châu Phú, An Giang: ... Mục đích: Tiêm phòng vaccine cúm gia cầm làm giảm nguy cơ mắc bệnh cho gia cầm Gây đƣợc miễn dịch cho đàn gia cầm, thủy cầm và duy trì mức kháng thể bảo hộ thƣờng xuyên trong quần thể gia cầm, thủy cầm để phòng bệnh cúm gia cầm Hạn chế sự lây nhiễm virus cúm H5N1 cho ngƣời và các loài khác, đảm bảo an toàn cho ngƣời tham gia tiêm phòng - Đối tƣợng tiêm phòng Đối với gà: gà đẻ trứng giống và trứng thƣơng... Reassortant Avian Influenza (Subtype H5N1) Vaccine, Inactivated (Re-5) Reassortant Avian Influenza (Subtype H5N1) Vaccine, Inactivated (Re-6) Quy trình tiêm phòng vaccine phòng cúm gia cầm ở Việt Nam: Trên vịt: sử dụng vaccine vô hoạt, nhũ dầu H5N1 do Trung Quốc sản xuất tiêm phòng lần thứ nhất lúc 14 ngày tuổi và tiêm phòng nhắc lại mũi thứ hai 28 ngày sau khi tiêm phòng mũi thứ nhất Trên gà: sử dụng vaccine. .. 05 ổ dịch cúm A/H5N8 trong tháng 01/2014 tại tỉnh Jeollabuk Do và tỉnh Jeollanam Do với 60.580 con gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu hủy 21 2.3.2 Tại Việt Nam Dịch cúm gia cầm A /H5N1 bùng phát tại Việt Nam vào cuối tháng 12/2003 ở các tỉnh phía Bắc, sau đó đã nhanh chóng lan tới hầu hết các tỉnh/ thành trong cả nƣớc chỉ trong một thời gian ngắn Đây là lần đầu tiên dịch cúm gia cầm A /H5N1 xảy ra tại Việt... gia cầm chết và tiêu hủy là 87.590 con - Năm 2011: dịch cúm gia cầm xảy ra ở 82 xã, phƣờng của 43 huyện, quận thuộc 22 tỉnh, thành phố Tổng số gia cầm chết và tiêu hủy là 151.356 con - Năm 2012: dịch cúm gia cầm xảy ra ở 36 xã, phƣờng của 29 huyện, quận thuộc 12 tỉnh, thành phố là: Hải Phòng, Hải Dƣơng, Thái Nguyên, Hà Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Trị, Thanh Hóa, Sóc Trăng, Kiên Giang, Hà Tỉnh và. .. khiến virus cúm gia cầm H5N1 lây lan nhanh tại các nƣớc Đông Nam Á, chứ không phải do gà nuôi - Động vật cảm nhiễm 8 Dịch cúm A ở gia cầm phân bố khắp thế giới, chủ yếu gây bệnh cho gia cầm, ngoài ra cũng có thể gây bệnh cho ngƣời và động vật hữu nhũ Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao có thể lây nhiễm cho tất cả các loài gia cầm : gà, vịt, ngan, ngỗng chim hoang dã và thẫm chí cả con ngƣời Loài vịt đƣợc . NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM VÀ CÔNG TÁC TIÊM PHÒNG VACCINE CÚM GIA CẦM H5N1 TRÊN ĐÀN VỊT TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG. . công tác tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 của huyện Châu Phú, tôi tiến hành khảo sát đề tài:" Điều tra tình hình chăn nuôi gia cầm và công tác tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 trên đàn. THÚ Y BÙI VĂN CỦA ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM VÀ CÔNG TÁC TIÊM PHÒNG VACCINE CÚM GIA CẦM H5N1 TRÊN VỊT TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP