1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thực trạng chăn nuôi thú y và đánh giá các yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan dịch bệnh lở mồm long móng trên đàn trâu nuôi tại huyện nalae tỉnh luang nam tha lào giai đoạn 2016 2017

66 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BOUNVANHPHIEN SISAKEUNG ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI THÚ Y VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM PHÁT SINH VÀ LÂY LAN DỊCH LỞ MỒM LONG MĨNG TRÊN ĐÀN TRÂU NI TẠI HUYỆN NALAE, TỈNH LUANG NAM THA, LÀO GIAI ĐOẠN 2016-2017 Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lại Thị Lan Hương TS Dương Văn Nhiệm NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Bounvanhphien SISAKEUNG i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS TS Lại Thị Lan Hương tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Giải phẫu – Tổ chức, Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phịng Nơng nghiệp, Lâm nghiệp phát triển nông thôn huyện NaLae tỉnh Luang Nam Tha (Lào) giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Bounvanhphien SISAKEUNG ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt .viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Khái niệm bệnh lở mồm long móng 2.2 Tình hình dịch bệnh LMLM 2.2.1 Tình hình bệnh LMLM giới 2.2.2 Tình hình dịch bệnh LMLM Lào 2.3 Virus gây bệnh lở mồm long móng 11 2.3.1 Hệ gen virus 11 2.3.2 Quá trình nhân lên virus 11 2.3.3 Hình thái, kích thước virus 13 2.3.4 Phân loại virus LMLM 15 2.3.5 Đặc tính ni cấy virus 16 2.3.6 Sức đề kháng khả gây bệnh 17 2.4 Đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM 18 2.4.1 Loài mắc bệnh 18 2.4.2 Chất chứa virus 18 2.4.3 Đường xâm nhập 19 2.4.4 Cách sinh bệnh 19 iii 2.4.5 Cách truyền lây 20 2.4.6 Về mùa vụ 21 2.5 Triệu chứng - bệnh tích 21 2.5.1 Triệu chứng 21 2.5.2 Bệnh tích 22 2.6 Phòng điều trị bệnh LMLM 23 2.6.1 Phòng bệnh LMLM 23 2.6.2 Chống dịch LMLM 24 2.6.3 Điều trị bệnh LMLM 24 2.7 Cơ sở phân loại virus LMLM, chẩn đoán phản ứng elisa 25 2.7.1 Cơ sở phân loại vius LMLM 25 2.7.2 Phương pháp ELISA 25 2.8 Yếu tố nguy 27 2.8.1 Khái niệm 27 2.8.2 Phương pháp xác định yếu tố nguy 27 2.8.3 Tỷ số chênh lệch OR (Odd Ratio) nghiên cứu (điều tra) hồi cứu 28 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Địa điểm nghiên cứu 29 3.2 Thời gian nghiên cứu 29 3.3 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 29 3.3.1 Điều tra vấn thông qua câu hỏi nội dung soạn trước 29 3.3.2 Điều tra tình hình chăn ni, tình hình bệnh LMLM trâu địa bàn tỉnh Luang Nam Tha, Lào 29 3.3.3 Nghiên cứu hồi cứu để xác định số yếu tố nguy liên quan đến việc làm phát sinh lây lan dịch bệnh 29 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Điều kiện kinh tế tình hình chăn ni thú y tỉnh Luang Nam THa 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Tình hình chăn ni 35 4.1.3 Cơ cấu chăn nuôi hộ điều tra 36 4.1.4 Hình thức chăn ni 36 iv 4.1.5 Tình hình sử dụng thức ăn chăn ni hộ điều tra 37 4.1.6 Nguồn nước sử dụng chăn nuôi 38 4.1.7 Vệ sinh khử trùng chăn nuôi hộ điều tra 39 4.1.8 Tình trạng xử lý chất thải chăn nuôi hộ điều tra 39 4.2 Phân tích số yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch LMLM trâu Luang Nam Tha 40 4.2.1 Gần đường giao thơng (500 m) 41 4.2.2 Chăn nuôi gần chợ buôn bán gia súc gia cầm 42 4.2.3 Sử dụng nước ao, hồ để chăn nuôi 42 4.2.4 Nguồn gốc giống không rõ ràng 43 4.2.5 Xử lý chất thải xả thẳng môi trường 44 Phần Kết luận kiến nghị 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 Tài liệu tham khảo 47 Phụ lục 50 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng tương liên 30 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni tỉnh Luang Nam Tha năm 2016 35 Bảng 4.2 Tình hình chăn ni tỉnh Luang Nam Tha năm 2017 35 Bảng 4.3 Cơ cấu chăn nuôi tỉnh giai đoạn 2016 – 2017 36 Bảng 4.4 Cơ cấu đàn trâu hộ điều tra (n = 4064) 36 Bảng 4.5 Hình thức chăn ni trâu hộ điều tra (n = 240) 37 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi trâu hộ điều tra 37 Bảng 4.7 Nguồn nước sử dụng chăn ni trâu, bị hộ điều tra (n = 240) 38 Bảng 4.8 Vệ sinh khử trùng chăn nuôi trâu hộ điều tra (n = 240) 39 Bảng 4.9 Tình trạng xử lý chất thải hộ chăn nuôi trâu 40 Bảng 4.10 Kết phân tích yếu tố đường giao thơng 41 Bảng 4.11 Kết phân tích yếu tố gần chợ buôn bán gia súc gia cầm sống 42 Bảng 4.12 Kết phân tích yếu tố hộ chăn nuôi sử dụng nước ao hồ 42 Bảng 4.13 Kết phân tích yếu tố nguồn gốc giống không rõ ràng 43 Bảng 4.14 Kết phân tích yếu tố nguy xả thẳng chất thải ngồi mơi trường 44 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ lưu hành virus LMLM giới giai đoạn 2013 – 2017 Hı̀nh 2.2 Bản đồ giám sát lưu hành bệnh LMLM Lào năm 1997 10 Hı̀nh 2.3 Bản đồ giám sát lưu hành bệnh LMLM Lào năm 1998 11 Hình 2.4 Vius LMLM kính hiển vi điện tử 13 Hình 2.5 Mơ hình cấu trúc hạt virion 13 Hình 2.6 Cấu tạo kháng nguyên 14 Hình 2.7 Cấu trúc kháng nguyên virus LMLM 14 Hình 2.8 Hạt Virion virus LMLM 14 Hình 2.9 Hình ảnh trâu mắc bệnh LMLM 21 Hình 4.1 Bản đồ hành nước Lào 33 Hình 4.2 Bản đồ hành tỉnh Luang Nam Tha 34 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt AND Deoxyribonucleic axit ARN Axit ribonucleic WTO World Trade Orgranization OIE Office Internationale des Epizooties FAO Food and Agriculture Orgranization FMD Foot and Mouth Disease LMLM Lở mồm long móng ELISA Enzyme linkid immuno-sorbent asay OR Odd Ratio P p- value MR Mortality rate viii hộ chăn nuôi mà thức ăn sử dụng chăn ni trâu có khác mơ tả bảng thống kê Kết điều tra cho thấy nguồn thức ăn chủ yếu cho trâu cỏ tươi, cỏ khô rơm (62,9 %) Đây loại thức ăn có sẵn chưa qua sơ chế nên dinh dưỡng chưa cao Bên cạnh đó, người chăn nuôi kết hợp cho ăn thêm thức ăn tinh bột ngô, khoai, sắn… (31,6%) Nhưng để thức ăn đạt hàm lượng dinh dưỡng cao dễ tiêu hóa hộ chăn ni cần sơ chế thành thức ăn thô xanh (cỏ tươi, cỏ khô, rơm xử lý mềm tăng độ đạm) thức ăn ủ chua Tuy nhiên, số hộ chăn nuôi áp dụng phương pháp xử lý thức ăn thấp với tỷ lệ 3,8 1,7% 4.1.6 Nguồn nước sử dụng chăn nuôi Để tiến hành nghiên cứu yếu tố nguy làm lây lan phát sinh dịch bệnh Luang Nam Tha, tiến hành điều tra, thống kê tình hình sử dụng nước chăn nuôi Kết thu được, thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Nguồn nước sử dụng chăn ni trâu, bị hộ điều tra (n = 240) Nội dung Số hộ (n=240) Tỷ lệ (%) Nước máy 2,9 Nước giếng 189 78,8 Nước mưa 2,5 Nước ao hồ 38 15,8 Qua kết điều tra cho thấy, nguồn nước sử dụng chăn ni trâu bị địa phương bao gồm nước máy, nước giếng, nước mưa nước ao hồ Từ số liệu tổng kết bảng, nguồn cung cấp nước nước giếng có 189/240 hộ sử dụng chiếm 78,8%; Mặc dù hộ chăn ni có nguồn nước cho sinh hoạt người, nhiên, nước giếng sử dụng nguồn cung cho chăn ni, điều giúp giảm chi phí đầu tư cho chăn ni Sử dụng nước chăn nuôi giúp cho vật ni khơng bị nhiễm chất độc hại (hóa học sinh học) từ môi trường, giảm tỷ lệ nhiễm bệnh mà nâng cao suất chất lượng sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng 38 Ngồi nước giếng nguồn cung cho chăn ni trâu bò, ba nguồn nước lại sử dụng với tỷ lệ thấp nước ao hồ (15,8 %), nước máy (2,9 %) nước mưa (2,5 %) Hai nguồn nước từ ao hồ nước mưa nguồn nước tự nhiên tỷ lệ sử dụng không cao, điều hai nguồn nước yêu cầu diện tích lưu trữ lớn mà hộ chăn nuôi thực hiện; Thêm vào đó, nguồn nước tự nhiên khơng có tính chủ động cao nguồn nước giếng dẫn tới tỷ lệ sử dụng thấp 4.1.7 Vệ sinh khử trùng chăn nuôi hộ điều tra Vệ sinh khử trùng định kỳ khu chăn nuôi biện pháp an tồn sinh học, biện pháp phịng bệnh đạt hiệu cao Đây biện pháp quan thú y hộ chăn nuôi quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh hộ quan tâm tới vệ sinh khử trùng chăn ni cịn có khơng hộ chăn ni quan tâm tới vấn đề này, đặc biệt hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Số liệu thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Vệ sinh khử trùng chăn nuôi trâu hộ điều tra (n = 240) Tần suất Số hộ (n=240) Tỷ lệ (%) Vệ sinh hàng ngày 176 73,3 - lần/tuần 32 13,3 Vệ sinh hàng tuần 22 9,2 Vệ sinh hàng tháng 10 4,2 Vệ sinh khử trùng chăn nuôi trâu phần lớn hộ chăn nuôi vệ sinh hàng ngày 176 hộ chiếm 73,3%, sau - lần/tuần có 32 hộ chiếm 13,3 %, vệ sinh hàng tuần với 22 hộ chiếm 9,2 %, thấp vệ sinh hàng tháng với 10 hộ chiếm 4,2 % 4.1.8 Tình trạng xử lý chất thải chăn nuôi hộ điều tra Chất thải chăn nuôi tác động đến môi trường, sức khỏe người, sức khỏe vật ni nhiều khía cạnh: Gây nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, mơi trường khí, mơi trường đất sản phẩm nơng nghiệp Đây ngun nhân gây nhiều bệnh hơ hấp, tiêu hóa, chất thải chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh Phương thức xử lý chất thải chăn nuôi đề cập qua bảng 4.9 39 Bảng 4.9 Tình trạng xử lý chất thải hộ chăn nuôi trâu (n = 240) Phương thức xử lý Số hộ (n=240) Tỷ lệ (%) Ủ bio-gas 61 25,4 Trực tiếp bón 73 30,4 Ni cá 53 22,1 Xả thẳng môi trường 53 22,1 Bốn phương thức xử lý chất thải chăn ni trâu bị thực địa bàn điều tra bao gồm ủ bio-gas, bón trực tiếp cho trồng, ni cá xả thẳng môi trường Việc xử lý chất thải chăn ni phương pháp ủ bio-gas có hiệu quả: + Cố định chất thải: Các chất hữu phức tạp biến đổi thành chất vô gây nhiễm cho mơi trường đất nguồn nước thải vào + Diệt số mầm bệnh chất thải đầu + Không gây mùi thối, hấp dẫn ruồi nhặng, trùng, tạo mối thân thiện hộ chăn nuôi với hộ không chăn nuôi + Bảo đảm vệ sinh chuồng trại; Gia súc, gia cầm bị nhiễm bệnh + Sử dụng gas để đun nấu khơng cịn khói bụi, hạn chế nóng nực Kết thống kê bảng cho thấy, việc xử lý bio-gas có nhiều lợi ích mặt tài hiệu bảo vệ mơi trường, hình thức xử lý khơng chiếm ưu u cầu chi phí đầu tư ban đầu cao, yêu cầu kỹ thuật sử dụng lớn đồng thời không phù hợp với hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Việc xử lý chất thải biện pháp xả thẳng mơi trường cịn tồn nhiều chăn nuôi gây ô nhiễm cho môi trường, làm tăng cao nguy lây lan phát dịch 4.2 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM PHÁT SINH VÀ LÂY LAN DỊCH LMLM Ở TRÂU TẠI LUANG NAM THA Việc kiểm soát yếu tố nguy cấp hộ chăn nuôi quan trọng cần phải kiểm tra thường xuyên nhằm kiểm sốt có hiệu dịch bệnh Mặt khác, công tác kiểm dịch vận chuyển cần trọng khắc 40 phục tồn tại, bất cập để ngăn chặn virus LMLM lây lan gây bệnh vận chuyển gia súc mang trùng (Nguyễn Thu Thủy cs., 2014) Tiến hành điều tra theo phiếu điều tra có sẵn, kết hợp với kết chẩn đoán lâm sàng bệnh LMLM thu địa bàn nghiên cứu, kết đánh giá ảnh hưởng yếu tố nguy khả làm bùng phát dịch LMLM chúng tơi trình bày phần kết sau 4.2.1 Gần đường giao thông (500 m) Trong phần nghiên cứu quy định đường giao thơng là: Đường quốc lộ, đường giao thơng liên tỉnh liên huyện Kết phân tích thể qua bảng 4.10 sau Bảng 4.10 Kết phân tích yếu tố đường giao thơng Yếu tố nguy Hộ chăn nuôi gần đường giao thông 500m Bệnh Chứng Tổng Có 20 85 105 Khơng 12 123 135 Tổng 32 208 240 OR 2,4 Chitest (Giá trị P – value) 0.02 Kết luận: Khơng chấp nhận H0 (vì P – value 500m) đường giao thơng qua Luang Nam Tha tỉnh có số đường quốc lộ qua quốc lộ 3A Do mầm bệnh từ hoạt động giao thông, xe chuyên chở động vật, sản phẩm động vật có nguy làm lây lan, phát sinh mầm bệnh Những hộ chăn nuôi nằm gần đường quốc lộ (

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w