1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa 3 vụ tại huyện châu phú tỉnh an giang

90 843 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 894,87 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH   LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA VỤ TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG Giáo viên hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Ngọc Hoa Sinh viên thực Nguyễn Thanh Hương MSSV:4085017 Lớp: QTKD- Thương Mại Khóa: 34 Cần Thơ, 2012 Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang LỜI CẢM TẠ  Qua năm học tập Trường Đại học Cần Thơ, tiếp thu nhiều kiến thức quý báu truyền đạt, không lý thuyết mà kinh nghiệm thực tiễn, từ Quý Thầy Cô trường từ Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh Tôi xin chân thành cảm ơn tất Quý Thầy Cô nhiệt tình hướng dẫn sinh viên suốt trình học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Ngọc Hoa Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Cô, Chú, Anh, Chị Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Châu Phú nhiệt tình cung cấp số liệu, giúp đỡ trình nghiên cứu Thay lời cảm tạ, kính chúc Quý Thầy Cô dồi sức khỏe Cần Thơ, ngày 16 tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Hương GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - i- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 16 tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Hương GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - ii- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Cần Thơ, ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - iii- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Cần Thơ, ngày tháng năm Giáo viên phản biện GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - iv- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.2 Các giả thuyết cần kiểm định 1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.4.1 Giới hạn không gian 1.4.3 Giới hạn nội dung 1.4.4 Đối tượng nghiên cứu .3 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Những khái niệm 2.1.2 Một số khái niệm nông nghiệp 2.1.3 Khái niệm khác .7 2.1.4 Một số thuật ngữ kinh tế 2.1.5 Các tiêu đánh giá tính hiệu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu .9 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 10 Chương TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG 13 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 13 3.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 14 3.3 CÁC CÓ QUAN HÀNH CHÍNH 15 3.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 15 3.5 KINH TẾ 15 3.6 SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP .15 3.7 CÔNG NGHIỆP 18 3.8 THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ .18 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - v- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang 3.9 VĂN HÓA XÃ HỘI 19 3.10 GIÁO DỤC 19 3.11 PHÚC LỢI XÃ HỘI 20 Chương ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA VỤ TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG .21 4.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CỦA NÔNG HỘ QUA MẪU KHẢO SÁT 21 4.1.1 Đặc điểm chủ hộ 21 4.1.2 Các nguồn lực nông hộ 23 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NÔNG HỘ 28 4.2.1 Phân tích hiệu sản xuất mùa vụ 28 4.2.2 So sánh hiệu vụ mùa sản xuất 39 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA MÔ HÌNH LÚA VỤ 43 4.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận vụ lúa Đông Xuân 43 4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận vụ lúa Hè Thu 48 4.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bình quân vụ lúa Thu Đông 51 4.3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận toàn mô hình .56 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 60 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 60 5.1.1 Hoạt động sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên 60 5.1.2 Diện tích đất canh tác manh mún, nhỏ lẻ 60 5.1.3 Kỹ thuật canh tác dựa nhiều vào kinh nghiệm .61 5.1.4 Cơ giới hóa chưa phổ biến 62 5.1.5 Sản xuất đơn lập liên kết 62 5.1.6 Hạn chế tín dụng 62 5.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA NGƯỜI DÂN 64 5.2.1 Chủ động ứng phó với thay đổi xảy tự nhiên .64 5.2.2 Tập trung sản xuất theo quy mô “ cánh đồng mẫu lớn” 65 5.2.3 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 65 5.2.4 Cơ giới hóa hoạt động sản xuất 66 5.2.5 Hình thành mối liên kết sản xuất 67 5.2.6 Hỗ trợ tín dụng cho khu vực nông thôn 68 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - vi- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang 6.1 KẾT LUẬN 69 6.2 KIẾN NGHỊ 70 6.2.1 Đối với nông hộ 70 6.2.2 Đối với quan có chức 70 6.2.3 Đối với tổ chức tín dụng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 PHỤ LỤC 72 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - vii- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang DANH MỤC BIỂU BẢNG  Bảng 1: Thông tin chủ hộ phân theo nhóm Bảng 2: Thông tin chủ hộ theo giá trị trung bình Bảng 3: Các số liệu nguồn nhân lực nông hộ Bảng 4: Diện tích sử dụng loại đất nông hộ Bảng 5: Tỷ lệ tham gia hội, nhóm địa phương Bảng 6: Các tiêu kinh tế vụ lúa Đông xuân Bảng 7: Các tiêu hiệu vụ lúa Đông xuân Bảng 8: Các tiêu kinh tế vụ lúa Hè thu Bảng 9: Các tiêu hiệu vụ lúa Hè thu Bảng 10: Các tiêu kinh tế vụ lúa Thu Đông Bảng 11: Các tiêu hiệu vụ lúa Thu Đông Bảng 12: So sánh tiêu kinh tế giữu vụ lúa Bảng 13: So sánh tiêu hiệu vụ lúa Bảng 14: Bảng kết phân tích ANOVA ĐX Bảng 15: Kết phân tích hồi quy tương quan ĐX Bảng 16: Bảng thống kê hệ số tương quan bội ĐX Bảng 17: Bảng kết phân tích ANOVA HT Bảng 18: Kết phân tích hồi quy tương quan HT Bảng 19 : Bảng thống kê hệ số tương quan bội HT Bảng 20 : Bảng phân tích ANOVA TĐ Bảng 21 : Kết phân tích hổi quy tương quan TĐ Bảng 22 : Bảng thống kê hệ số tương quan bội TĐ Bảng 23 : Bảng kết phân tích ANOVA Bảng 24 : Kết phân tích hổi quy tương quan Bảng 25 : Bảng thống kê hệ số tương quan bội GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - viii- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang DANH MỤC HÌNH  Hình 1: Bản đồ đơn vị hành huyện Châu Phú Hình 2: Tỷ lệ tiếp cận nguồn cung cấp thông tin cho sản xuất GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - ix- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang 5.2.2 Tập trung sản xuất theo quy mô “ cánh đồng mẫu lớn” Quy mô cánh đồng mẫu lớn bắt đầu đưa vào áp dụng số địa phương tỉnh An Giang Sóc Trăng Tuy nhiên chưa phát triển rộng rải nhiều lý nhạy cảm xảy cấp độ nông hộ phủ nhận lợi ích mà cánh đồng mẫu lớn mang lại chi phí sản xuất cắt giảm đáng kể Một có diện tích canh tác đủ lớn để áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuât mới, giới hóa sản xuất thu hoạch Khi tất công đoạn canh tác lúa người dân thực đồng loạt giảm thiểu tối đa chi phí thất thoát Bên cạnh tác dụng loại phân bón, thuốc BVTV có tác dụng đồng thời, chất lượng lúa tăng lên bán giá cao Quy mô cánh đồng mẫu lớn giúp cho người dân giảm đáng kể lượng vật tư nông nghiệp đầu vaog giống, phân bón, thuốc BVTV, công lao động,… điều làm cho cấu chi phí người dân giảm đáng kể Hơn công lao động giảm xuống, người dân có nhiều thời gian để tăng gia sản xuất, sản xuất phi nông nghiệp để góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình, đóng góp vào hiệu sản xuất chung nông hộ 5.2.3 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Việc ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất thực hành nông nghiệp (GAP), biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), sử dụng công nghệ Laser vào công tác chuẩn bị đất, sử dụng công nghệ tồn trữ sau thu hoạch Silo,… tất tiến quốc gia có nông nghiệp phát triển giới áp dụng với mục đích nâng cao chất lượng nông sản Trong trường hợp chất lượng hạt gạo Việt Nam phục vụ mục đích xuất Những tiến khoa học áp dụng số vùng chuyên canh lúa lớn ĐBSCL Với biện pháp giảm thiểu tác động xấu hoạt động sản xuất lúa đến môi trường nước vàm đất Đảm bảo nguồn nước trì cho sản xuất sinh hoạt tái cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, hạn chế đến mức tối đa nguy bạc màu đất Một làm điều người dân tốn chi phí cho việc chăm sóc lúa GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 65- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang đặc biệt khoản chi phí cho việc hủy hoại môi trường giảm xét đến tương lai Việc ứng dụng thành tựu khoa học rộng rãi vào sản xuất bước thúc đẩy nông nghiệp Việt Nam theo hướng đại sản phẩm nông sản nước ta vững vàng thị trường giới Khi lượng cầu sản phẩm lúa gạo trở nên ổn định có sở để nâng cao giá trị xuất mang lợi ích nhiều cho quốc gia cho người nông dân 5.2.4 Cơ giới hóa hoạt động sản xuất Một thực thi giải pháp cánh đồng mẫu lớn vào hoạt động sản xuất lúa việc áp dụng giới hóa điều cần thiết Cơ giới hóa cần áp dụng suốt trình canh tác sử dụng máy cày công nghệ cao, máy san phẳng mặt ruộng Laser, máy xạ hàng, máy phun thuốc, máy gặt đập liên hợp Tất phương tiện giới thay cho sực lao động người hiệu suất lao động cao đồng chi phí lại rẻ nhiều so với người điều đòn bẩy lợi nhuận cho bà nông dân Trong trường hợp cánh đồng mẫu lớn khộng áp dụng việc giới hóa cho cánh đồng quy mô nhỏ cần nên áp dụng Có thể thay loại máy móc với kích thước công suất nhỏ đảm bảo suất lao động cao gấp nhiều lần so với người Việc áp dụng giới hóa vào sản xuất góp phần giải phóng lượng lớn công lao động nông thôn Điều phát sinh hai vấn đề tích cực cà tiêu cực Về mặt tích cực, người lao động có hội chuyển đổi ngành nghề làm việc sang hoạt động phi nông nghiệp để tạo thêm thu nhâp mà giữ quản lý đất canh tác Hoặc giả làm việc khu công nghiệp hay trực tiếp phát triển kinh doanh tạo thu nhập Mặt tiêu cực số lao động dư trở nên thất nghiệp di cư thành phố gây sức ép việc làm cho khu vực đô thị Theo gây nên nhiều hệ lụy xã hội, môi trường sức khỏe GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 66- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang 5.2.5 Hình thành mối liên kết sản xuất Các liên kết sản xuất giải pháp đưa lý thuyết chuỗi giá trị lúa gạo phát triển ứng dụng giai đoạn gần Các liên kết bao gồm liên kết dọc liên kết ngang hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm lúa gạo người dân doanh nghiệp Các liên kết dọc liên kết ngang yếu tố then chốt định tính cạnh tranh giá bán sản phẩm Liên kết ngang liên kết khâu tác nhân hay nói cụ thể liên kết sản xuất hộ nông dân sản xuất lúa với liên kết dọc liên kết tác nhân chuỗi liên kết tổ nhóm sản xuất nông dân nhà cung cấp vật tư nông nghiệp đầu vào, người thu mua sản phẩm, nhà khoa học, Nếu liên kết ngang hộ nông dân mua nguyên liệu đầu vào từ nhà cung cấp mức giá khác chất lượng khác hộ dân chọn cho nhà cung cấp quen thuộc Và người dân phải tốn thêm chi phí vận chuyển vật tư, nguyên liệu đầu vaog Khi có liên kết, người dân có thống giống, loại phân thuốc, vật liệu khác Khi lựa chọn nhà cung cấp thương lượng mức giá phù hợp nhất, giảm chi phí vận chuyển, hưởng chiết khấu số lượng, thực giao dịch thông qua hợp đồng pháp luật bảo hộ không sợ rủi ro chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào Ở khâu đầu sản phẩm, đại diện người nông dân thương lượng giá trực tiếp với công ty thu mua để có mức giá có lợi cho người sản xuất, không sợ viễn cảnh bị ép giá Nếu có liên kết dọc tốt nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, nhóm/tổ hợp tác nông dân công ty thu mua tạo lợi cạnh tranh vô lớn tính minh bạch thông tin (một biến đổi thông tin thị trường, rủi ro gặp phải, tác nhân thông báo cho có phương hướng giải hiệu quả), lợi nhuận đươc phân phối công cho tác nhân, giá sản phẩm cuối cạnh tranh tốt với sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh khác GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 67- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang 5.2.6 Hỗ trợ tín dụng cho khu vực nông thôn Để giúp cho người nông dân giảm thiểu chi phí vốn trình sản xuất cần có hỗ trợ tín dụng từ tổ chức tín dụng thức với lãi suất hợp lý Khi người dân có nguồn vốn người dân mạnh dạng đầu tư phát triển mô hình canh tác theo hướng đại, mua sắm máy móc trang thiết bị, đầu tư sở hạ tầng, cải tạo hệ thống thủy lợi nội đồng,… mang lại suất thu nhập cao Bên cạnh đó, có nguồn vốn hỗ trợ, người dân không tiếp cận với hình thức tín dụng phi thức vốn có lãi suất cao Điều góp phần hạn chế tầm ảnh hưởng tín dụng phi thức đến hoạt động sản xuất người dân GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 68- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua kết phân tích, đánh giá so sánh hiệu kinh tế vụ lúa Đông Xuân, Hè Thu vụ lúa Thu Đông mô hình canh tác lúa vụ địa bàn huyện Châu Phú tỉnh An Giang Những kết trọng yếu thu sau: Huyện Châu Phú vùng chuyên canh lúa lớn tỉnh An Giang Tình hình kinh tế xã hội năm 2011 có nhiều khởi sắc so với năm 2010 Theo thống kê quan sát mẫu khảo sát đa phần diện tích đất canh tác hộ dân dùng để trồng lúa vụ Đông Xuân, Hè Thu Thu Đông Về so sánh hiệu kinh tế vụ lúa Đông Xuân Hè Thu Thu Đông có kết cấu chi phí vụ lúa biến động đan xen khác biệt không lớn Tổng chi phí bình quân cho vụ Thu Đông cao Vụ lúa Hè Thu có tổng chi phí bình quân thấp Khoản chi phí cao cho vụ lúa chi phí cho việc sử dụng phân bón thuốc BVTV Mức lợi nhuận vụ lúa Đông Xuân cao thấp nhuận vụ lúa Hè Thu Hiệu kinh tế vụ lúa giảm dần từ Đông Xuân đến Thu Đông cuối vụ lúa Hè Thu Từ có kết luận nên tiếp tục sản xuất lúa Thu Đông địa bàn huyện Châu Phú tỉnh An Giang Về nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình có nhân tố tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm trồng lúa chủ hộ, suất, giá bán, tổng chi phí ảnh hưởng có ý nghĩa đến lợi nhuận vụ lúa mô hình lúa vụ Trong có biến tuổi chi phí sản xuất ảnh hưởng tỷ lệ nghịch với lợi nhuận Về giải pháp nâng cao hiệu sản xuất lúa có hai hướng giải pháp vĩ mô vi mô Giải pháp vi mô nhằm hướng đến hoạt động người dân giải pháp vi mô hướng đến hỗ trợ quan có chức GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 69- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nông hộ Ở cấp độ nông hộ, cần nên tích cực học hỏi tiếp thu áp dụng biện pháp, kỹ thuật canh tác Sử dụng nguồn vốn mục đích Thực quy trình canh tác hướng dẫn kỹ thuật nhằm mục đích làm cho hoạt động sản xuất mang tính khoa học hơn, tối thiểu hóa chi phí sản xuất mà thu lợi nhuận cao góp phần nâng cao hiệu sản xuất mô hình Ngoài hộ nông dân cần nên tích cực tham gia hội nhóm sản xuất địa phương, bắt tay thực liên kết sản xuất để tận dụng ưu điểm hình thức liên kết 6.2.2 Đối với quan có chức Đối với quan có chức năng, đặc biệt nhà hoạch định sách cần nên xem xét tình hình thực tế cách cụ thể để có sách phù hợp kịp thời để giúp người nông dân hạn chế đến mức tối đa rủi ro gặp phải trình sản xuất Các sách cần nên đặc biệt quan tâm xem xét sách thủy lợi, sách đất đai, sách tín dụng, sách khoa học công nghệ, để kịp thời áp dụng xuống địa phương để góp phần nâng cao hiệu kinh tế mô hình sản xuất người nông dân 6.2.3 Đối với tổ chức tín dụng Các ngân hàng cần hoàn thiện hệ thống tín dụng, khu vực thức cung cấp tín dụng cho sản xuất mà cung cấp tín dụng Chú trọng đầu tư vào khu vực nông thôn nhằm phát triển thị trường tài nông thôn tạo điều kiện cho người dân thuận lợi tiếp cận với nguồn vốn phục vụ sản xuất với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, thân thiện hóa công tác phục vụ, giải nhanh chóng kịp thời nhu cầu đáng cho người dân GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 70- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Kim Phượng (2007) “Đánh giá hiệu sản xuất mô hình độc canh lúa vụ luân canh lúa với màu huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang”, luận văn cao học kinh tế nông nghiệp, Đại học Cần Thơ Huỳnh Trường Huy (2007) “Giáo trình Kinh tế sản xuất”, Khoa kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thúy Nga (2009) “so sánh hiệu kinh tế mô hình độc canh vụ lúa mô hình luân canh lúa – bắp – lúa huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang”, luận văn tốt nghiệp cao học, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Ngọc Thấm (2007) “Phân tích hiệu kinh tế hai mô hình sản xuất lúa đơn tôm - lúa nông hộ huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre”, luận Văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Văn kiện đại hội lần thứ XI Đảng “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2011–2020” Truy cập ngày 11/01/2011 website: http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/2011/3511/CHIENLUOC-PPHAT-TRIEN-KINH-TETEXA-HOI-20112020.aspxx Võ Hoàng Khải (2011) “Đánh giá hiệu sản xuất mô hình canh tác huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang”, luận văn tốt nghiệp cao học, Đại Học Cần Thơ Võ Thị Thanh Lộc (2010), “Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu : Ứng dụng lĩnh vực Kinh tế - Xã hội”, NXB, Đại học Cần Thơ Tiêu Thị Diễm (2007) “Phân tích hiệu sản xuất hai mô hình canh tác lúa vụ lúa - tôm huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang”, luận văn cao học kinh tế nông nghiệp, Đại học Cần Thơ Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Châu Phú Niên giám thống kê Huyện Châu Phú năm 2010 10 Đảng tỉnh An Giang huyện Châu Phú, Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2011, Huyện Châu Phú GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 71- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA MÔ HÌNH 5.1 Vụ lúa đông xuân SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.9427424 R Square 0.9374707 Adjusted R Square 0.9342145 Standard Error 139.8666172 Observations 81 ANOVA df 73 80 SS 78970101 1428075 80398176 Coefficients -5242.03 -0.90 0.12 5.67 0.53 -0.97 862.23 5.92 150.8623 Standard Error 196.11766 1.50468 2.21541 4.87187 1.36654 0.03024 24.04650 0.12969 0.26490 Regression Residual Total Intercept Tuoichuho 4.Kinhnghiemtronglua 5.Trinhdohocvan 7.Dientichcanhtac chiphiDX giabanDX nangsuatDX tgiatochuc GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 72- MS 11281443 19563 F 577 Significance F 0.00000 t Stat -26.72903 -11.59971 10.05460 15.16327 0.38475 -32.18683 35.85692 45.61970 0.546873 P-value 0.00000 0.00556 0.03566 0.02485 0.70154 0.00000 0.00000 0.00000 0.13241 Lower 95% -5632.90 -3.90 -4.29 -4.04 -2.20 -1.03 814.31 5.66 -45.5056 Upper 95% -4851.17 2.10 4.54 15.38 3.25 -0.91 910.16 6.17 347.2301 SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang 5.2 Vụ lúa Hè Thu SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.96984 R Square 0.95978 Adjusted R Square 0.95753 Standard Error 117.531679 Observations 81 ANOVA df 72 80 SS 48186538 994586 49181124 Coefficients -3817.45 -1.16 0.37 7.33 1.69 -0.93 698.54 5.12 39.02 Standard Error 188.3891 1.2813 1.8984 4.1406 1.2473 0.0271 25.6652 0.1164 75.2693 Regression Residual Total Intercept Tuoichuho 4.Kinhnghiemtronglua 5.Trinhdohocvan 7.Dientichcanhtac chiphiHT giabanHT nangsuatHT tgiatochuc GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 73- MS 6023317 13814 F 436 Significance F 0.00000 t Stat -20.2636 -18.9075 8.1933 11.7708 1.3579 -34.4620 27.2174 44.0022 15.5184 P-value 0.00000 0.00037 0.00847 0.03808 0.17872 0.00000 0.00000 0.00000 0.60632 Lower 95% -4192.99 -3.72 -3.42 -0.92 -0.79 -0.99 647.38 4.89 -111.02 Upper 95% -3441.90 1.39 4.15 15.59 4.18 -0.88 749.70 5.35 189.07 SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang 5.3 Vụ lúa Thu Đông SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.9371885 R Square 0.9209543 Adjusted R Square 0.9201273 Standard Error 135.84 Observations 81 ANOVA df Regression Residual Total 72 80 Coefficients Intercept Tuoichuho 4.Kinhnghiemtronglua 5.Trinhdohocvan 7.Dientichcanhtac chiphi3vu giabantbinh nangsuat3vu thamgiatochuc -4954.01 -1.11 0.86 6.45 -0.07 -1.00 764.47 6.36 82.99 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa SS 117035174 1328580 118363754 Standard Error 162.2695 1.4787 2.1738 4.8490 1.4099 0.0285 19.2273 0.1156 87.3965 - 74- MS 14629397 18453 F t Stat P-value -30.5295 -20.7526 7.3977 15.3303 -0.0475 -34.9530 39.7596 54.9983 0.9496 793 0.0000 0.0005 0.0312 0.0019 0.9623 0.0000 0.0000 0.0000 0.3455 Significance F 0.0000 Upper 95% Lower 95% -5277.49 -4.06 -3.47 -3.22 -2.88 -1.05 726.14 6.13 -91.23 4630.53 1.83 5.20 16.12 2.74 -0.94 802.80 6.59 257.21 SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang 5.4 Mô hình vụ lúa SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.937504 R Square 0.925984 Adjusted R Square 0.923783 Standard Error 325.4821 Observations 81 ANOVA df 72 80 SS 604529841 7627579 612157420 Coefficients -13835.00 -3.43 2.60 20.90 3.51 -0.98 2272.12 5.89 152.60 Standard Error 498.4256 3.5379 5.2220 11.4963 3.3915 0.0242 68.7366 0.1047 208.3871 Regression Residual Total Intercept Tuoichuho 4.Kinhnghiemtronglua 5.Trinhdohocvan 7.Dientichcanhtac chiphi3vu giabantbinh nangsuat3vu thamgiatochuc GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 75- MS 75566230 105939 t Stat -27.7574 -10.9707 15.4984 12.8176 1.0347 -40.2982 33.0555 56.2269 0.7323 F 713 Significance F 0.0000 Pvalue 0.0000 0.0033 0.0197 0.0373 0.3043 0.0000 0.0000 0.0000 0.4664 Lower 95% -14828.60 -10.49 -7.81 -2.02 -3.25 -1.02 2135.10 5.68 -262.81 Upper 95% -12841.41 3.62 13.01 43.81 10.27 -0.93 2409.15 6.10 568.02 SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang Mẫu No: Ngày PV:…./03/2012 PVV: PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Địa điểm TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD PHIẾU Xin chào quý Ông/ Bà ! Chúng nhóm sinh viên thuộc Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại Học Cần Thơ Hiện nhóm nghiên cứu “Đánh giá hiệu kinh tế mô hình canh lúa vụ” nhằm tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mô hình Kính mong quý Ông/Bà cho biết số thông tin có liên quan! Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Địa điểm vấn: ấp……………… xã………………… PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ A Thông tin nhân Họ tên người chủ hộ:………………………… Tuổi:…… Giới tính: 1=nam; 2=nữ Số nhân khẩu:……… .người Lao động chính……… .người Thành viên gia đình STT (1) quan hệ (2) Thường GD (3) Tuổi (4) Giới tính (5) Dân tộc (6) (7) Nghề Trình độ hoc vấn Chính Phụ (8) Kinh nghiệm (năm) (9) Sức khỏe Ghi chú: (1) 1=chủ hộ, 2=vợ/chồng chủ hộ, 3=con, 4=anh/em, 5=ba/mẹ, 6=cháu, 7=khác (2) 1=thườngxuyên gia đình ; 0=không thường xuyên gia đình (4) 1=nam, 2=nữ (5) 1=Kinh, 2=Khmer, 3=Hoa, 4=Khác (6) 0= mù chữ;1=cấp1;2= cấp 2; 3= cấp3; 4= trung cấp; 5= cao đẳng; 6= đại học; 3=phi nông nghiệp, 4=công nhân, (7) 1=nông nghiệp, 2=làm thuê nông nghiệp, 5=hành chính, 6=còn nhỏ/đi học, 7=nội trợ, 8=khác (ghi rõ)………………… -76- Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang (9) 1=sức khỏe tốt, 2=trung bình, 3=yếu B Thông tin đất đai nguồn nước Tình hình sở hữu đất đai STT Loại hình sử dụng đất Đất thổ cư Đất lúa Đất vườn, Đất thủy sản (ao) Khác Loại đất* Mô hình canh tác** Diện tích (m2) Ghi : (*)loại đất: 1=phù sa, 2=nhiễm phèn nhẹ, 3=nhiễm phèn nặng, 4=nhiễm mặn nhẹ, 5= nhiễm mặn nặng; 6=vừa nhiễm mặn vừa nhiễm phèn, 7=khác (ghi rõ) : (**)mô hình canh tác: chuyên lúa; lúa- màu;; thuỷ sản PHẦN II THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG HỘ A Chi phí đầu tư cho mô hình sản xuất vụ lúa năm 2011 Chi phí đầu tư sản xuất đất lúa: Hạng mục Vụ Đông Xuân Diện tích (ha) Tổng chi phí Chi phí giống Số lượng giống (kg) Giá giống (đ/kg) Công thuê mướn (đồng) Chuẩn bị đất Công chăm sóc lao động nhà (ngày) Công chăm sóc lao động thuê (ngày) Giá tiền/ ngày công thuê 3.Chi phí phân & BVTV Phân Thuốc cỏ Thuốc sâu Thuốc bệnh Diệt ốc, chuột 4.Thu hoạch Cắt Suốt Vận chuyển -77- Vụ Hè Thu Vụ Thu Đông Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang Phơi/ sấy 5.Tiền thuê đất (đồng/vụ) Chi phí khác 7.Tổng thu Sản lượng (tấn) Giá bán (đồng/kg) B Nguồn cung cấp thông tin kỹ thuật sản xuất Cán khuyến nông Trường Bạn bè/ Đại học Báo/ Internet Tivi Radio /Viện láng giềng tạp chí nghiên cứu Nguồn khác (ghi rõ) (*)Nguồn Ghi chú: (*) cần đấnh x vô ô mà người dân cho nguồn có cung cấp thông tin C Tình hình tham gia tổ chức Có tham gia tổ chức xã hội không? …… (1=có; 0=không) Nếu có, tham gia vào tổ chức: Các tổ chức (1)Có tham gia Chọn cách đánh (x) (a) tiếp cận vay vốn (2)Đánh giá mức độ hữu ích (b)học hỏi ký thuật (c) nắm bắt thông sản xuất tin thị trường 1.hội nông dân 2.hội phụ nữ Đoàn niên 4.hội CCB 5.hội CTĐ 6.CLB khuyến nông 7.hội người cao tuổi 8.CLB SX/ HTX 9.khác: Ghi chú: (2) 0= ích, 1=cũng có ích, 2= có ích; 3= có ích Nếu không, cho biết sao: D Khó khăn gặp phải sản xuất nông nghiệp 10 Thời gian Ông/Bà bắt đầu thực mô hình canh tác lúa vụ? 11 Những thuận lợi sản xuất vụ lúa Đông Xuân -78- Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang 12 Những khó khăn sản xuất vụ lúa Đông Xuân 13 Những thuận lợi sản xuất vụ lúa Hè Thu 14 Những khó khăn sản xuất vụ lúa Hè Thu 15 Những thuận lợi sản xuất vụ lúa Thu Đông 16 Những khó khăn sản xuất vụ lúa Thu Đông 17 Ông/ bà có tiếp tục sản xuất vụ Thu Đông tương lại hay không? Vì sao? 18 Ông/ bà có đề xuất quan trọng giúp cải thiện sống sản xuất: Xin chân thành cảm ơn! -79- [...]... tác lúa 3 vụ tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang được thực hiện GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 1- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa 3 vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả của mô hình canh tác lúa 3 vụ tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang nhằm tìm hiểu thực trạng, tính hiệu quả của việc canh tác lúa 3 vụ và đề xuất giải... trồng lúa 3 vụ trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Võ Hoàng Khải (2011); Đánh giá hiệu quả sản xuất của 3 mô hình canh tác tại huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) để đánh giá hiệu quả sản xuất của 3 mô hình Kết quả cho thấy mô hình canh tác lúa 3 vụ có hiệu quả đồng vốn là (2,01), lúa. .. trong mô hình hồi quy 2.2.4.4 Đối với mục tiêu 4 Dựa trên kết quả đạt được ở các phân tích trên làm cơ sở để đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu quả canh tác lúa của nông hộ GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 12- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa 3 vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang Chương 3 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG 3. 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Năm 1 832 , địa bàn huyện Châu. .. huyện Châu Phú A thuộc tỉnh Long Châu Hà Cuối năm 1954, huyện Châu Phú A đổi lại thành huyện Châu Phú, thuộc tỉnh GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 13- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa 3 vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang Châu Đốc Giữa năm 1957, huyện Châu Phú thuộc tỉnh An Giang, giống như sự phân chia của chính quyền Sài Gòn Giữa năm 1966, tách một phần huyện Châu Phú thành lập.. .Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa 3 vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT  ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long THCS: Trung học cơ sở ĐX : Đông Xuân HT : Hè Thu TĐ : Thu Đông HQTT : Hồi quy tuyến tính BVTV: Bảo vệ thực vật GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - x- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa 3 vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang CHƯƠNG 1 MỞ... có hiệu quả đồng vốn là 2 ,35 và nuôi tôm quảng canh là 2,69 Kết quả nổi bật trong nghiên cứu này là ở khu vực Giang Thành, tỉnh Kiên Giang thì mô hình sản xuất lúa 3 vụ là có hiệu quả đồng vốn thấp nhất và lúa vụ 3 không được khuyến khích mở rộng diện tích Đặng Thị Kim Phượng (2007); Đánh giá hiệu quả sản xuất giữa mô hình độc canh lúa 3 vụ và luân canh lúa với màu ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang ... – bắp – lúa ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả kết hợp với phân tích chi phí lợi ích để đánh giá hiệu quả sản xuất giữa các mô hình sản xuất Kết quả cho thấy mô hình luân canh lúa với cây màu mang lại hiệu quả đồng vốn (2,96) cao hơn mô hình 3 vụ lúa (2,24) Từ đó cho thấy mô hình lúa – bắp – lúa có hiệu quả tài chính cao hơn mô hình độc canh lúa Nguyễn... vực trung tâm của tỉnh An Giang, Bắc giáp thị xã Châu Đốc, đường ranh giới dài 14,570 km; Đông giáp sông Hậu ngăn cách với huyện GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 14- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa 3 vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang Phú Tân; Nam giáp huyện Châu Thành, đường ranh giới dài 29,176 km; Tây giáp huyện Tịnh Biên, chiều dài ranh giới là 20,151 km Huyện nằm trên tuyến... mang lại lợi nhuận cao hơn Ngoài ra, khi trồng màu thì nhu cầu lao động cao hơn, sẽ mang lại công ăn việc làm cho những thành viên trong gia đình và người dân trong vùng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 3- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa 3 vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang Nguyễn Thị Thúy Nga (2009); “so sánh hiệu quả kinh tế mô hình độc canh 3 vụ lúa và mô hình luân canh lúa. .. vườn có giá trị 0 trong tổng số quan sát mẫu Thực tế cho thấy, tại đây điều kiện tự nhiên chỉ thích hợp cho việc trồng lúa nước Đó chính là lý do tại sao 100% diện tích canh tác của các hộ dân đều dành để canh tác lúa GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 24- SVTH: Nguyễn Thanh Hương Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa 3 vụ huyện Châu Phú tỉnh An Giang Bên canh đó, ở mỗi địa phương, diện tích canh tác bình

Ngày đăng: 23/11/2015, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w