Về năng lực và nõng cao năng lực trong lĩnh vực vận động chớnh sỏch

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu đào tạo của các tổ chức xã hội nhân sự (Trang 42 - 43)

5. Đỏnh giỏ chung về năng lực và cụng tỏc nõng cao năng lực của cỏc VNGO tham gia khảo sỏt

5.2.Về năng lực và nõng cao năng lực trong lĩnh vực vận động chớnh sỏch

5.2.1. Mặt tớch cực:

• Cụng tỏc VĐCS đó và đang được cỏc VNGO quan tõm và xem như là một trong những mảng hoạt động khụng thể thiếu của tổ chức, đó và đang đúng gúp tớch cực vào tiến trỡnh ban hành cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước cũng như đưa cỏc văn bản này vào thực thi cú hiệu quả trong đời sống xó hội. Những đúng gúp bước đầu của cỏc VNGO trong khuụn khổ nghiờn cứu chớnh là nền tảng để thỳc đẩy hơn nữa việc bổ

sung hoàn thiện khung phỏp lý về sự tham gia của VNGO trong cụng tỏc VĐCS. • Một số tổ chức VNGO bước đầu đó liờn kết mạng lưới và thụng qua cỏc mạng lưới

này để tạo dựng hỡnh ảnh của tổ chức, liờn kết để phục vụ cho việc kờu gọi tỡm kiếm tài trợ, tạo ra liờn minh trong những hoạt động vận động chớnh sỏch, nõng cao năng lực của cỏc tổ chức thành viờn thụng qua cỏc khoỏ tập huấn và hội thảo chia sẻ kinh nghiệm.

• Kể từ năm 2005 trở lại đõy, cỏc VNGO đó rất quan tõm đến việc nõng cao năng lực về

củng cố tổ chức, phỏt triển thể chế và vận động chớnh sỏch. Bằng chứng là ngoài cỏc khoỏ tập huấn về chuyờn mụn đó xuất hiện ngày càng nhiều cỏc khoỏ học tập trung vào lĩnh vực phỏt triển thể chế, tăng cường tổ chức, và vận động chớnh sỏch nhưđó mụ tả trong phần 3.3 và phụ lục 4 (Một số khoỏ học cỏn bộ của VNGO đó tham gia). • Trong số cỏc VNGO khảo sỏt đó phỏt hiện một số chuyờn gia cú thểđảm đương được

cụng tỏc đào tạo huấn luyện vềđa dạng cỏc chủ đề, đặc biệt là lĩnh vực phỏt triển tổ

chức và VĐCS (xem thờm phụ lục 5).

5.2.2. Mặt hạn chế:

• Một số luật và văn bản phỏp quy gần đõy đó mở ra cơ hội thảo luận cụng khai và ghi nhận vai trũ to lớn của VNGO đối với cụng cuộc phỏt triển của Việt Nam, đặc biệt là

đó thừa nhận quyền giỏm sỏt, phản biện và tư vấn xó hội với cỏc chớnh sỏch của cỏc tổ

chức nhà nước ở cỏc cấp, cỏc ngành, tuy nhiờn việc tham gia của VNGOs trong quỏ trỡnh lập chớnh sỏch khụng được thể chế hoỏ một cỏch cú hệ thống. Bờn cạnh đú xó hội cũn chưa hiểu biết nhiều về cỏc tổ chức này vỡ vậy nhiều VNGO đó gặp khú khăn

khụng nhận được sự ủng hộ của Bộ này. Sự khụng ủng hộ này cũn thể hiện ở chỗ

khụng cú sự cụng bằng trong việc đấu thầu giao nhận dự ỏn hoặc đề tài nghiờn cứu. Một số người cho rằng cỏc quan chức nhà nước trong cỏc cơ quan của nhà nước thường dành những ưu tiờn cho cỏc đơn vị, tổ chức thuộc khu vực nhà nước hơn là cho cỏc VNGO.

• Hầu hết cỏc tổ chức VNGO trong khuụn khổ khảo sỏt chưa xõy dựng được chiến lược,

Một phần của tài liệu Khảo sát nhu cầu đào tạo của các tổ chức xã hội nhân sự (Trang 42 - 43)