5. Đỏnh giỏ chung về năng lực và cụng tỏc nõng cao năng lực của cỏc VNGO tham gia khảo sỏt
5.3. xuất nhằm nõng cao năng lực cho cỏc tổ chức VNGO trong cụng tỏc PTTC và VĐCS
giỏm sỏt, phản biện xó hội ở cấp cao cũn ớt. Hoạt động VĐCS của phần lớn VNGO mới chỉđược lồng ghộp vào cỏc hoạt động chương trỡnh dự ỏn can thiệp và tập trung chủ yếu ở cấp cơ sở (xó). Hỡnh thức VĐCS mới chỉ dừng lại ởđề xuất trong cỏc bỏo cỏo đỏnh giỏ tổng kết dự ỏn hoặc tham gia đúng gúp ý kiến trong cỏc buổi hội thảo. Việc cú xem xột, thay đổi điều chỉnh hay khụng từ cấp cú thẩm quyền khụng được phản hồi.
• Đội ngũ cỏn bộ trong cỏc VNGO thiếu kiến thức và kỹ năng về cụng tỏc VĐCS, đặc biệt là đối với cỏc VNGO mới thành lập. Cụ thể, việc cỏc tổ chức này thiếu sự liờn minh, liờn kết cỏc tổ chức cú cựng lĩnh vực hoạt động trờn cựng một địa bàn can thiệp cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến cụng tỏc VĐCS khụng hiệu quả. Thiếu kinh phớ cho vận động chớnh sỏch cũng là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu. Điều này làm cho cỏc cỏn bộ đó tham gia một số khúa tập huấn về kiến thức và kỹ năng VĐCS nhưng chưa cú cơ hội ỏp dụng vào hoạt động VĐCS cụ thể nào đú, nờn kiến thức dần bị mai một.
5.3. Đề xuất nhằm nõng cao năng lực cho cỏc tổ chức VNGO trong cụng tỏc PTTC và VĐCS VĐCS
Từ những kết quả khảo sỏt và đỏnh giỏ ban đầu về những điểm mạnh và những hạn chế như
trỡnh bày ở trờn, việc nõng cao năng lực cho cỏc cỏ nhõn và cỏc tổ chức VNGO phải hướng tới việc vừa tạo ra cỏc khả năng (thụng qua đào tạo) vừa phải tạo ra một mụi trường thể chế, củng cố vị thế xó hội để cỏc cỏ nhõn và tổ chức thể hiện hết khả năng của mỡnh. Trờn cơ sởđặt vấn
đề như vậy, một sốđề xuất nhằm nõng cao năng lực cho cỏc tổ chức VNGO như sau:
5.3.1. Tạo mụi trường chớnh sỏch thuận lợi để tăng cường tổ chức VNGO
Về phớa Nhà nước cần sớm bổ sung hoàn chỉnh khung phỏp lý để tạo ra mụi trường thuận lợi, rừ ràng, hỗ trợ cỏc tổ chức VNGO hỡnh thành, phỏt triển và đúng gúp hiệu quả. Bờn cạnh đú, Nhà nước cần tạo ra cơ chế hỗ trợ tài chớnh bền vững, thụng qua việc phõn bổ cơ cấu nguồn vốn của chớnh phủđể giao một số dịch vụ cụng, cỏc đề tài dự ỏn cho cỏc tổ chức VNGO một cỏch bỡnh đẳng với cỏc cơ quan của nhà nước. Nhà nước cũng cần tạo ra cơ chếđối thoại và hợp tỏc giữa cỏc tổ chức XHDS với chớnh phủ và cả khu vực tư nhõn, hợp thức húa việc mở
rộng mạng lưới liờn kết hợp tỏc phỏt triển giữa cỏc VNGO với nhau và giữa cỏc VNGO với cỏc tổ chức quốc tế.
Nhà tài trợ, ngoài việc hợp tỏc với từng VNGO riờng lẻ như trước đõy, nờn hỗ trợ cỏc VNGO hỡnh thành cỏc mạng lưới và thụng qua cỏc mạng lưới này phõn bổ và sử dụng cỏc nguồn lực,
đặc biệt là nguồn tài chớnh đểđạt được những mục tiờu cụ thể một cỏch hiệu quả và bền vững. Trờn cơ sở này vị thế của từng tổ chức nằm trong mạng lưới sẽđược nõng cao và cỏc hoạt
động phỏt triển sẽ bền vững hơn. Bờn cạnh đú cỏc Nhà tài trợ nờn cú sự cam kết hỗ trợ lõu dài
Về phớa cỏc tổ chức VNGO: Bản thõn từng tổ chức VNGO, kể cả những tổ chức đó cú vị thế
và chưa xỏc định được vị thế, phải bắt đầu và thường xuyờn xem xột, rà soỏt lại mụ hỡnh của tổ chức thụng qua việc phõn tớch đỏnh giỏ lại cỏc nhõn tố bờn ngoài ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động của tổ chức, cũng như cỏc yếu tố bờn trong (nội bộ) tổ chức. Chỉ cú dựa trờn cơ sở
phõn tớch đỏnh giỏ này mới đưa ra được những cải thiện phự hợp nhằm duy trỡ và phỏt triển tổ
chức trong một mụi trường năng động và cú sức cạnh tranh.
Cỏc tổ chức VNGO khụng thể hoạt động một cỏch độc lập “mạnh ai nấy làm” như hiện nay. Thay vào đú, cỏc tổ chức cần chủđộng và tớch cực tham gia kết nối xõy dựng mạng lưới trong từng lĩnh vực và mục tiờu chung nhằm trao đổi kinh nghiệm và bổ sung cho kho tàng kinh nghiệm về phỏt triển tổ chức cũng như triển khai dự ỏn ngày một phong phỳ, tăng cường hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực.
Cần tiến hành một nghiờn cứu đỏnh giỏ thực trạng hoạt động của cỏc mạng lưới VNGO hiện cú để từđú đưa ra những khuyến nghị nhằm cải tiến và đổi mới hỡnh thức, nội dung hoạt động hiệu quả hơn. Những thành cụng từ những liờn kết liờn minh của cỏc mạng lưới cỏc INGO
đang hoạt động tại Việt Nam cú thể là những bài học kinh nghiệm mà cỏc mạng lưới VNGO cần phải tham khảo và học hỏi.
5.3.2. Nõng cao năng lực cho cỏc VNGO thụng qua đào tạo
Điều đầu tiờn cần khẳng định là sẽ khụng cú một chương trỡnh đào tạo chung cho tất cả cỏc VNGO bởi tuỳ thuộc vào năng lực thực thi nhiệm vụ của cỏc cỏn bộ trong từng tổ chức, tuỳ thuộc vào loại hỡnh tổ chức, cũng như tuỳ thuộc vào lĩnh vực hoạt động và thời điểm mà cỏc VNGO sẽ cú nhu cầu đào tạo khỏc nhau. Điều này phản ỏnh một thực tế rằng cần phải tiến hành nghiờn cứu đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo trước khi triển khai bất kỳ một dự ỏn/chương trỡnh nõng cao năng lực hướng tới cỏc VNGO. Việc xem xột tham khảo những nghiờn cứu khỏc cũng là điều rất cần thiết.
Thực tế cho thấy cỏn bộ cỏc VNGO khụng thể tham gia học tập theo kiểu chớnh quy trường lớp bài bản. Hỡnh thức đào tạo ngắn hạn thụng qua cỏc khoỏ tập huấn với lượng thời gian khụng quỏ 5 ngày là phự hợp nhất.
Trong một chương trỡnh đào tạo, ngoài thiết kế cỏc khoỏ học nhằm cung cấp kiến thức kỹ
năng về một lĩnh vực nào đú nờn thiết kế cỏc khoỏ tập huấn dành cho huấn luyện viờn (TOT). Khoỏ học này nhằm đào tạo một đội ngũ giảng viờn cú khả năng đào tạo lại cho đồng nghiệp hoặc cho cỏc tổ chức cộng đồng nơi can thiệp cỏc hoạt động phỏt triển. Chỉ cú như vậy mới
đẩy nhanh và mở rộng phạm vi ứng dụng kết quả sau cỏc khoỏ đào tạo.
Nội dung đào tạo đối với cỏc VNGO rất đa dạng và tuỳ thuộc vào nhu cầu của từng tổ chức. Tuy nhiờn qua nghiờn cứu khảo sỏt và kết hợp với tham khảo thờm một số nghiờn cứu đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo từ cỏc dự ỏn nõng cao năng lực cỏc VNGO hiện nay, một số nội dung/lĩnh vực đào tạo nờn được thiết kế cho từng nhúm VNGO như sau:
Đối với cỏc VNGO mới thành lập và cỏc VNGO trực thuộc địa phương:
Chương trỡnh đào tạo ban đầu tập trung vào cỏc nội dung/chủđề sau: (i) Phỏt triển thể chế và tăng cường tổ chức; (ii) Kỹ năng viết đề xuất và quản lý chương trỡnh dự ỏn; và (iii) Kỹ năng mềm (giao tiếp, trỡnh bày, điều hành hội thảo, truyền thụng). Ngoài ra tuỳ theo lĩnh vực hoạt
Đối với cỏc VNGO đó cú lịch sử hỡnh thành lõu và đang hoạt động hiệu quả:
Việc bổ sung cỏc khoỏ đào tạo nờn tập trung vào: (i) Xõy dựng mạng lưới và vận động chớnh sỏch; (ii) Phỏt triển thể chế và tăng cường tổ chức; và (iii) Đào tạo giảng viờn (TOT).
Trong cỏc khoỏ học về lĩnh vực phỏt triển tổ chức, vận động chớnh sỏch, viết đề xuất và quản lý dự ỏn, nờn thiết kế nội dung và dành thời gian cho việc chia sẻ học tập kinh nghiệm từ
những mụ hỡnh nghiờn cứu điển hỡnh về thực tiễn hoạt động hiệu quả trong cỏc lĩnh vực nờu trờn. Điều này cú nghĩa là phải đầu tư xõy dựng hoặc lựa chọn những mụ hỡnh thành cụng từ
cỏc VNGO với đa dạng cỏc lĩnh vực hoạt động như: mụi trường, xoỏ đúi giảm nghốo, xó hội, y tế, giỏo dục đào tạo, v.v. Cỏc mụ hỡnh này sẽđược đưa vào trong cỏc khoỏ học như những trường hợp nghiờn cứu điển hỡnh để chia sẻ kinh nghiệm.
Về lựa chọn giảng viờn: Thực tế chỉ ra rằng giảng viờn là người Việt Nam hiện đang làm việc trong cỏc tổ chức VNGO hoặc INGO tại Việt Nam cú nhiều kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực phỏt triển sẽ là hiệu quả nhất bởi cỏc lý do sau: (i) Cú nhiều kinh nghiệm thực tiễn ở Việt Nam; (ii) Hiểu được phong tục tập quỏn của người Việt Nam, dễ dàng trong việc gần gũi trao
đổi thoả thuận chia sẻ với học viờn; và (iii) Khụng mất nhiều thời gian cho việc phiờn dịch lại trong khi thời lượng đào tạo cho một khoỏ học hạn chế. Phụ lục 5 trong tài liệu này đó cung cấp một số thụng tin về cỏc tổ chức/cỏ nhõn đào tạo tiềm năng nhằm giỳp cỏc Nhà tổ chức đào tạo tham khảo trong quỏ trỡnh lựa chọn giảng viờn cho cỏc khoỏ học tương ứng.
Phõn loại đối tượng học viờn: nờn chia thành hai nhúm học riờng: (i) nhúm đối tượng lónh
đạo, và (ii) nhúm đối tượng cỏn bộ. Việc phõn chia đối tượng học trong cỏc khoỏ học riờng biệt sẽ dễ dàng cho việc bố trớ thời gian học, mặt khỏc tạo điều kiện cho cỏc cỏn bộ cú cơ hội tham gia phỏt biểu ý kiến mà khụng e ngại khi cú mặt của lónh đạo. Dự là đối tượng lónh đạo hay cỏn bộ nờn được phõn nhúm cỏc học viờn từ cỏc VNGO cú cựng lĩnh vực hoạt động chủ
chốt vào cựng 1 khúa học. Việc này sẽ tạo điều kiện dễ dàng trong việc chia sẻ kinh nghiệm giữa cỏc học viờn với nhau và giữa cỏc học viờn với mụ hỡnh nghiờn cứu điển hỡnh đó được bố
trớ cựng lĩnh vực hoạt động như nờu ở trờn.
Thời gian học khụng nờn quỏ 5 ngày/khoỏ học, đặc biệt với nhúm đối tượng là lónh đạo chỉ
nờn thiết kế 2 ngày/khoỏ học là phự hợp. Nếu nội dung đào tạo nhiều nờn chia nhỏ thành nhiều khoỏ học và học theo từng đợt.
Tài liệu đào tạo phải được chuẩn hoỏ bằng cỏch mời những tổ chức hoặc chuyờn gia cú kinh nghiệm cho từng lĩnh vực. Trước khi biờn soạn tài liệu nờn thống nhất nội dung, kết cấu và hỡnh thức trỡnh bày để hoàn chỉnh một bộ tài liệu đồng nhất. Lưu ý rằng cỏc mụ hỡnh nghiờn cứu điển hỡnh nờn được tài liệu hoỏ và đưa vào bộ tài liệu đào tạo để giới thiệu chia sẻ. Trong quỏ trỡnh đào tạo nờn lấy ý kiến đúng gúp của học viờn để bổ sung chỉnh sửa và hoàn thiện. Hy vọng sau khi kết thỳc dự ỏn, cỏc tài liệu này sẽđược in ấn và cung cấp cho cỏc tổ chức quan tõm để tham khảo.
5.3.3. Đề xuất chương trỡnh đào trong khuụn khổ dự ỏn “Nõng cao năng lực cho cỏc tổ chức xó hội tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch ở Việt Nam” do Quỹ Chõu Á tài trợ.
Xuất phỏt từ mục tiờu của dự ỏn nhằm tăng cường kỹ năng quản trị nội bộ và năng lực huy
động cộng đồng tham gia trong quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch, căn cứ vào nhu cầu cũng như
những đúng gúp ý kiến từ cỏc VNGO được khảo sỏt, chương trỡnh đào tạo sẽ tập trung vào 2 lĩnh vực sau đõy: (i) quản trị tổ chức phi chớnh phủ Việt Nam (phỏt triển tổ chức) và (ii) kỹ
năng vận động chớnh sỏch và huy động cộng đồng tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch.
Ngoài ra để thỳc đẩy và nhõn rộng chương trỡnh đào tạo, khoỏ học TOT sẽđược thiết kế nhằm tổ chức đào tạo lại cỏc lĩnh vực nờu trờn xuống tận cỏc tổ chức cộng đồng hoặc cỏc tổ chức cú nhu cầu.
Nội dung chi tiết cho từng lĩnh vực/khoỏ đào tạo được gợi ý như sau:
9 Khúa học về phỏt triển tổ chức, bao gồm cỏc chủđề sau:
Chủđề 1: Tổng quan chung về tổ chức XHDS ở Việt Nam
• Khỏi niệm, cấu trỳc và vai trũ của XHDS;
• Hiện trạng của cỏc tổ chức XHDS (tập trung vào cỏc tổ chức VNGO); và • Cỏc văn bản liờn quan đến hoạt động của cỏc tổ chức XHDS. Chủđề 2: Những kỹ năng phỏt triển và vận hành tổ chức VNGO • Phõn tớch tổ chức; • Phỏt triển sứ mệnh, tầm nhỡn, mục tiờu của tổ chức; • Quản trị nhõn sự (quản lý nhõn sự và xõy dựng đội ngũ); • Xõy dựng văn hoỏ tổ chức; • Quản trị tài chớnh; • Vận động tài trợ (bao gồm cả viết đề xuất dự ỏn); và • Kỹ năng lónh đạo.
Gợi ý: Căn cứ vào nhu cầu và đối tượng của từng khoỏ học, cú thể tham khảo tài liệu “Hướng dẫn tăng cường năng lực tổ chức” dành cho cỏc tổ chức XHDS của Ngõn hàng Thế giới (WB) để lựa chọn và kết cấu thờm vào chủđề 2 một số nội dung sau.
Lập ngõn sỏch Hướng dẫn lập ngõn sỏch với trọng tõm tập trung vào: mục đớch của việc lập ngõn sỏch, chuẩn bị ngõn sỏch, cỏc cấu phần ngõn sỏch, và lập ngõn sỏch.
Giỏm sỏt & Đỏnh giỏ
Hướng dẫn rà soỏt và đỏnh giỏ tiến độ trong việc đạt được cỏc mục tiờu, xỏc định cỏc vấn đề và chiến lược và điều chỉnh kế hoạch Xõy dựng Dự ỏn Hướng dẫn xõy dựng và thực hiện một dự ỏn và cỏc cõu hỏi chớnh cần hỏi trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện. Hệ thống Tài chớnh Hướng dẫn thiết lập một hệ thống tài chớnh minh bạch và rừ ràng để xõy dựng tớnh bền vững tài chớnh Huy động Nguồn lực Hướng dẫn huy động cỏc nguồn lực, chủ yếu là nội lực, để tăng cường năng lực tổ chức và mang lại lợi ớch cho cộng đồng Viết Đề xuất xin tài trợ Hướng dẫn xõy dựng và viết một đề xuất, bao gồm cỏc yếu tố chớnh để giỳp dự ỏn thành cụng Bỏo cỏo lờn cỏc Nhà tài trợ Hướng dẫn duy trỡ và tăng cường quan hệ với cỏc nhà tài trợ sau khi đó được tài trợ
9 Khúa học về kỹ năng vận động chớnh sỏch và huy động cộng đồng tham gia xõy dựng chớnh sỏch, bao gồm cỏc chủđề sau:
Chủđề 1: Những khỏi niệm cơ bản về vận động chớnh sỏch
• Khỏi niệm và vai trũ của cỏc VNGO trong việc vận động chớnh sỏch ở Việt Nam; • Những văn bản liờn quan đến sự tham gia của cỏc VNGO vào quỏ trỡnh xõy dựng
chớnh sỏch ở Việt Nam;
• Quy trỡnh xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật và xõy dựng chớnh sỏch ở Việt Nam hiện nay và vai trũ của VNGO; và
• Cỏc hỡnh thức tham gia xõy dựng chớnh sỏch.
Chủđề 2: Kỹ năng vận động chớnh sỏch • Kỹ năng xỏc định vấn đề và xõy dựng mục tiờu; • Kỹ năng phõn tớch quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch; • Phõn tớch cỏc bờn liờn quan đến VĐCS; • Xõy dựng thụng điệp VĐCS; • Xõy dựng chương trỡnh hành động về VĐCS; • Thực hiện và giỏm sỏt đỏnh giỏ; và
• Xõy dựng đồng minh trong quỏ trỡnh vận động chớnh sỏch.
Chủđề 3: Kỹ năng huy động cộng đồng tham gia trong quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch và ra quyết định
• Vai trũ của người dõn và những văn bản phỏp lý quy định sự tham gia của người dõn; • Mức độ tham gia và cỏc hỡnh thỏi tham gia của người dõn;
• Làm thế nào để huy động và khuyến khớch người dõn tham gia; • Xõy dựng cỏc tổ chức của cộng đồng (CBO); và
• Kỹ năng xõy dựng và truyền tải thụng điệp đến người dõn (Tổ chức cuộc họp dõn, chuẩn bị và thuyết trỡnh trước cộng đồng, kỹ năng lắng nghe và đặt cõu hỏi, nhận phản hồi, giải quyết xung đột, v.v.).
9 Khoỏ đào tạo huấn luyện viờn (TOT)
Chủđề 1: Phương phỏp tập huấn cựng tham gia
• Nguyờn tắc học tập và giảng dạy;
• Chu trỡnh học tập của học viờn là người lớn; • Cỏc phương phỏp giảng dạy; và
• Lập kế hoạch bài giảng.
Chủđề 2: Kỹ thuật chuẩn bị bài giảng và thực hành giảng dạy về phỏt triển tổ chức
Chủđề 3: Kỹ thuật chuẩn bị bài giảng và thực hành giảng dạy về vận động chớnh sỏch và huy động cộng đồng tham gia xõy dựng chớnh sỏch
Chủđề 4: Cỏch thức tổ chức khoỏ học
• Xỏc định nhu cầu người học và xõy dựng mục tiờu khoỏ học; • Xõy dựng chương trỡnh tập huấn;
• Lập kế hoạch tập huấn;