1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CANH TÁC SEN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP

96 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH CANH TÁC SEN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG GVHD: ThS VÕ THỊ MINH HOÀNG SVTH: PHẠM THỊ QUỲNH NGỌC KHÓA HỌC: 2013 – 2017 Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 pg i Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG  BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CANH TÁC SEN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG GVHD: ThS VÕ THỊ MINH HỒNG SVTH: PHẠM THỊ QUỲNH NGỌC KHĨA HỌC: 2013 – 2017 Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 pg ii Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn em – cô Võ Thị Minh Hồng Cảm ơn nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ chút cho em, em cảm thấy quý giá với lời động viên, khích lệ tinh thần cơ, cảm ơn lòng nhiệt thành ln đồng hành em suốt q trình làm đề tài Lòng biết ơn lời nói đơn cho em gửi đến hai anh PGĐ Nguyễn Đức Lộc anh Đỗ Đặng Huy Trung tâm sách chiến lược nơng nghiệp nơng thơn miền Nam (SCAP) Cảm ơn anh ln sẵn sàng tận tâm hỗ trợ cho em nhiều thứ mà em cần phục vụ cho đề tài tình cảm đáng trân quý suốt tháng đồng hành vừa qua Em xin cảm ơn gia đình Hơn, UBND xã Mỹ Hòa – huyện Tháp Mười – tỉnh Đồng Tháp, IUCN đội ngũ thực dự án UDW (Urbanizing Deltas of the World) – The Netherlands hỗ trợ em thực đề tài Em xin bày tỏ lời tri ân đến tất thầy cô Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học tự nhiên, TP.HCM không ngại vất vả để truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích suốt năm học giảng đường đầy mẻ, tảng vững giúp em hoàn thành báo cáo hành trang giúp em mang theo đường tương lai Đặc biệt, em kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trưởng Bộ môn Quản lý môi trường – PGS.TS Trương Thanh Cảnh, người thầy tâm huyết với nghề Cảm ơn thầy thấu hiểu, thơng cảm cho hồn cảnh bất trắc mà em gặp phải tạo điều kiện tốt để em hồn thành báo cáo trường Lời cảm ơn lại thiếu phần quan trọng, em xin gửi đến gia đình tất bạn bè sát cánh, động viên vào lúc em khó khăn cho em động lực to lớn suốt hành trình giảng đường Cuối cùng, thời gian, kiến thức điều kiện có hạn nên nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy bỏ qua mong nhận đóng góp ý kiến để nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL TĨM TẮT Đồng sơng Cửu Long - Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Để đối phó với thách thức này, cấu nông nghiệp đồng sông Cửu Long phải ln chuyển đổi theo hướng thích ứng Trong số mơ hình sinh kế đề xuất số nghiên cứu, hệ thống canh tác dựa vào lũ (FBFS) coi lựa chọn sinh kế thích nghi điển hình đặc biệt mùa ngập lũ Nghiên cứu chọn tỉnh Đồng Tháp tỉnh thấp trũng nằm thượng nguồn sơng Cửu Long làm nghiên cứu điển hình, để tìm hiểu cách người dân địa phương hiểu nhận thức FBFS Đặc biệt, hệ thống canh tác sen gần phát triển xem lồi hình canh tác tiềm thay cho nơng nghiệp trồng lúa thâm canh lâu đời vùng thượng nguồn đồng sơng Cửu Long Do nghiên cứu phân tích liệu xã hội thay đổi với tham gia mô hình Nghiên cứu thực chủ yếu áp dụng vấn sâu nghiên cứu thực địa làm phương pháp để phân tích tình trạng trồng sen (phân tích định tính), đặc biệt mùa lũ điều tra chi phí - lợi ích việc trồng sen (phân tích định lượng) huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Kết cho thấy lợi ích thu từ canh tác sen (bao gồm sen-lúa, sen cá du lịch sinh thái sen) cao gấp lần so với lúa (đặc biệt lúa vụ ba), chi phí thấp nhiều Ngoài việc mang lại lợi nhuận cao thu nhập tốt cho cộng đồng địa phương mùa lũ, mơ hình trồng sen giúp hạn chế ô nhiễm môi trường giữ cân sinh thái Khó khăn lớn để trì mơ hình biến động mạnh thị trường, giá đầu thiếu lực lượng lao động tay chân cho việc canh tác sen Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy khoảng 80% người tham gia vấn đồng ý có mong muốn trì nhân rộng việc trồng sen cho sinh kế họ thay đổi xã hội tích cực mang lại từ việc trồng sen pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL ABSTRACT Title: Assessing the effectiveness of lotus-based farming in the context of climate change – case study in Thap Muoi District, Dong Thap Province The Vietnamese Mekong Delta has been negatively affected by climate change To respond to this challenge, the Mekong delta's agricultural structure has to always be turned into more adaptive forms Amongst several livelihoods models that have been suggested by some studies, Flood-Based Farming system (FBFS) is considered as a typical adaptive livelihood option particularly in flood seasons This paper opted Dong Thap province - a lowland province located in upper Mekong delta as case study, to explore how local people perceive this FBFS, especially lotus-based farming that has been emerged as a potential alternative for agriculture in upper Mekong delta and analyze how the society has changed with engagement of this model This study was conducted mainly adopting in-depth interviews and field surveys as main methods in order to analyze the status of lotus cultivation (qualitative analysis), especially in flood seasons and analyze costs - benefits (CBA) of farming lotus (quantitative analysis) in Thap Muoi district, Dong Thap province The results showed that benefit gained from lotusbased farming (including rice-lotus, fish-lotus and lotus ecotourism) is times higher than rice (especially triple-rice crops), meanwhile the cost is much lower In addition to bring high profits and better income to community in the flood season, lotus cultivation also limits environmental pollution and keeps ecological balance The biggest difficulty to maintain this model is the uncertainty of market and labor forces However, survey results showed that about 80% of people agree and have the desire to maintain and replicate lotus farming for their livelihoods due to the positive societal changes pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hồng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 12 1.1 Đặt vấn đề 12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 1.4 Ý nghĩa đề tài 15 1.5 Lịch sử nghiên cứu 15 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 18 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 2.1.1 Tổng quan ĐBSCL 18 2.1.2 Tổng quan huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 21 2.2.2 Nơng nghiệp ứng phó (thơng minh) với biến đổi khí hậu (CSA – Climate Smart Agriculture) 30 2.2.3 Mô hình canh tác thâm canh ba vụ lúa Đồng Tháp 38 2.2.4 Tổng quan sen 43 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.1 Nội dung nghiên cứu 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 3.2.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 49 3.2.2 Phương pháp vấn sâu 49 4.1 Căn cho khơng phù hợp hệ thống ba vụ lúa 52 4.1.1 Chi phí thật lúa ba vụ 52 4.1.2 Các khuynh hướng canh tác, mơi trường, xã hội ngồi bao khép kín 53 4.2 Lịch sử phát triển canh tác sen 56 4.2.1 Lịch sử phát triển 56 4.2.2 Mô tả hệ thống canh tác sen 57 4.3 Chi phí lợi ích 64 4.3.1 Chi phí lợi nhuận từ sen 64 4.3.2 Lợi ích đa chiều sen 68 4.3.3 Cảm nhận địa phương mơ hình canh tác sen 70 pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hồng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL 4.4 Ý kiến chọn lựa người dân canh tác sen canh tác lúa vụ tương lai 72 4.5 Sự liên quan sách nhà nước quyền địa phương đến mơ hình canh tác sen 74 4.6 Thuận lợi khó khăn q trình canh tác sen 74 4.6.1 Thuận lợi 74 4.6.2 Khó khăn 75 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ đồng sông Cửu Long Hình 2.2 Bản đồ hành huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 11 Hình 2.3 Bản vẽ quy hoạch tổng mặt sử dụng đất KDL Đồng sen Tháp Mười ………………………………………………………………………………….13 Hình 2.4 Ba trụ cột nơng nghiệp ứng phó BĐKH 20 Hình 4.1 Cánh đồng sen sau trục đất (a) thân sen sống sót (b) 48 Hình 4.2 Phần trăm độ tuổi (a) giáo dục (b) người vấn 53 Hình 4.3 Biểu đồ mật độ trung bình chung giống lúa (a) trồng sen (b) vị trí nghiên cứu 54 pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hồng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sự khác CSA nông nghiệp thâm canh thông thường 36 Bảng 2.2 Lịch thời vụ xã Mỹ Qúy, Tháp Mười 40 Bảng 4.1 Khuynh hướng canh tác, môi trường, xã hội phía hạ lưu – huyện Tháp Mười 54 Bảng 4.2 Khuynh hướng canh tác, môi trường, xã hội phía đầu nguồn – thị xã Hồng Ngự 55 Bảng 4.3 Lịch thời vụ canh tác sen 57 Bảng 4.3 Kết khảo sát khối lượng phân bón số lượng bón phân cho sen 59 Bảng 4.4 Tổng lượng phân bón thời gian bón phân lúa mơ hình senlúa 61 Bảng 4.5 Tổng lượng thời gian bón phân sen mơ hình sen-lúa 61 Bảng 4.6 Kết khảo sát suất giá bán sen vào 2014-2015 64 Bảng 4.7 Chi phí canh tác sen chuyên canh 65 Bảng 4.8 Chi phí lợi nhuận canh tác lúa Đồng Tháp năm 2014 66 Bảng 4.9 Chi phí lợi nhuân canh tác sen mơ hình sen-lúa xã Mỹ Hòa, huyện Đồng Tháp 66 Bảng 4.10 Chi phí mơ hình sen-lúa 67 Bảng 4.11 Tính tốn cho mơ hình sen-lúa 67 Bảng 4.12 Cảm nhận địa phương lợi ích chi phí việc canh tác sen huyện Tháp Mười 72 pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL ĐBSH TGLX BĐKH NBD ANLT CSA FBFS KNK BVTV LTTP CBA Bộ NN&PTNT ICEM MDP pg Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Tứ Giác Long Xuyên Biến đổi khí hậu Nước biển dâng An ninh lương thực Nơng nghiệp thơng minh ứng phó BĐKH Hệ thống canh tác dựa vào lũ Khí nhà kính Bảo vệ thực vật Lương thực thực phẩm Phân tích lợi ích chi phí Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trung tâm Quản lý Môi trường Quốc tế Kế hoạch châu thổ sông Cửu Long Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hội nghị phát triển bền vững đồng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Môi trường, 09/2017 [2] Kế hoạch châu thổ sông Cửu Long, Phiên 1.1 (MDP1.1) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Hạ tầng sở Môi trường Hà Lan, 08/2013 [3] Nguyễn Thế Chinh, Đặng Trung Tú Nguyễn Sỹ Linh, Báo cáo Định hướng chuyển đổi quy mơ lớn mơ hình phát triển ĐBSCL Bộ Tài nguyên Môi trường, 09/2017 [4] Kingdom of the Netherlands Socialist Republic of Vietnam, Mekong Delta plan: long-term vision and strategy for a safe, prosperous and sustainable delta 2013 [5] Phạm Thị Sến, Mai Văn Trịnh Trần Thế Tưởng, Nơng nghiệp ứng phó biến đổi khí hậu Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI), Viện Môi trường nông nghiệp (AEI) Cục Trồng trọt (DCP), 2017 [6] Phạm Thị Sến, CSA Thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, 2017 [7] Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Huỳnh Thị Lan Hương, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Xuân Hiển Dỗn Hà Phong, Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016 [8] Trần Thọ Đạt Võ Thị Hồi Thu, Tác động biến đổi khí hậu đến tăng trưởng phát triển Việt Nam số gợi ý sách Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 193; tr 15-22, 2013 [9] Trúc Anh, Mức chuẩn nghèo giai đoạn 2016 – 2020 Tin tức Pháp luật, 2015: https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/11005/muc-chuanngheo-moi-trong-giai-doan-2016-%E2%80%93-2020 [10] Cao Thanh Tờ, Đề cương hồn chỉnh “ Phân tích hiệu sản xuất mơ hình trồng sen huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp” Sở Khuyến nông huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, 2017 [11] Phạm Văn Hiền, Tiềm giải pháp phát triển sen Đồng Tháp Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 [12] Nguyễn Hữu Thiện, Tăng Phương Giản Lý Văn Lợi, Phân tích tình hình canh tác lúa ba vụ Đồng Tháp Dự án IP, IUCN, 2017 [13] Dự án IP, Flood Retention Livelihood Demonstration Design Study IUCN, 2017 [14] Flood based farming systems in Africa Spate Irrigation Network Foundation, không rõ năm [15] Nguyễn Phước Tuyên, Cây sen thị trường giới Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Công nghệ, 2010 [16] Đỗ Huy Bích ctv, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 pg 80 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL [17] Nguyễn Thị Nhung ctv, Nghiên cứu đặc điểm thực vật; thành phần hóa học tác dụng sinh học sen (nelumbo nucifera Gaertn.) họ sen (Nelumbonaceae) Thư viện Quốc gia Việt Nam, 2001 [18] Nguyễn Đình San ctv, Một số kết nghiên cứu bước đầu thành phần sen Nghệ An Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 2005 [19] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, 2013 [20] Trần Việt Hưng Phan Đức Bình, Cây sen y học Tạp chí Sức khỏe Đời sống, 2004 [21] Bản đồ hành huyện Tháp Mười Trang thơng tin điện tử huyện Tháp Mười: http://thapmuoi.dongthap.gov.vn/ [22] Điều kiện tự nhiên/Thông tin KT-XH Trang thông tin điện tử huyện Tháp Mười: http://thapmuoi.dongthap.gov.vn/ [23] Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch sen Tháp Mười Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, 2014 [24] Thomas F Stocker and Et al., Climate Change 2013 (The Physical Science Basis) IPCC, 2013 [25] Pachauri and Et al., Climate Change 2007 IPCC, 2007 [26] Rome, Global Forest Resources Assessment 2010 FAO, 2010 pg 81 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hồng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC CSA QUỐC TẾ Bảng Danh sách tổ chức CSA Quốc tế STT pg 82 Tên tổ chức Tổ chức thành viên Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Food and Agricultur Tổ chức Nông Organization Lương Liên of th United Hiệp Quốc Nations FAO Global Alliance for Climate Smart Agriculture GACSA Liên minh toàn cầu nơng nghiệp thích ứng với khí hậu Trung tâm CGIAR Chương trình Nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực Đại học Leeds Trường Trái đất Môi trường Đại học Columbia Viện nghiên cứu Quốc tế Khí hậu Xã hội CCAFS Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hồng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL Đại học Vermont Gund Viện Kinh tế Sinh thái Đại học Oxford Viện Thay đổi Môi trường Đại học Utrecht Đại học Nghiên cứu Wageningen pg 83 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hồng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC LIÊN QUAN ĐẾN CSA VIỆT NAM Bảng Danh sách tổ chức liên quan đến CSA Việt Nam STT Tên tổ chức Văn phòng thường trực Ban đạo Chương trình hành động thích ứng biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Mard Bộ Tài nguyên Môi trường Monre Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế CIAT – Centro Internacional de Agriculture Tropical Tên viết tắt (International Center for Tropical Agriculture) pg 84 Ngân hàng phát triển Châu Á ADB Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững SRD – Centre for Sustainable Rural Development Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL PHỤ LỤC 3: THÔNG TIN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG Đề tài: Đánh giá hiệu mơ hình canh tác sen bối cảnh biến đổi khí hậu huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Phần 1: Chủ đề Thực thi mềm: khái niệm FBFS (ở mơ hình canh tác sen - LBF) ảnh hưởng đến tư người dân việc cải thiện sinh kế địa phương để đối phó với lũ lụt hướng tới bền vững? Mô hình canh tác sen đưa thay đổi tương lai so sánh với mơ hình canh tác tại? Ai người có hiểu biết mơ hình canh tác sen? Những loại người thay đổi hiểu biết họ vấn đề đối phó với lũ lụt thay đổi khí hậu? Ai hỗ trợ việc thực hành mơ hình này? Ai khơng? Và dần thay đổi? Những định hoạt động (chính thức) có bao gồm mơ hình nơng nghiệp thích ứng nói chung hệ thống canh tác dựa vào lũ lụt nói riêng? (ví dụ: kế hoạch, sách, quy định, chương trình nghiên cứu) Chủ đề Thực thi cứng: Mơ hình canh tác sen thực thực tế? Mô hình canh tác sen thực đâu đồng sông Cửu Long? Tiêu chuẩn để áp dụng mơ hình canh tác sen khu vực gì? Cơng nghệ thể chế sử dụng thực mơ hình canh tác sen? Những ý tưởng sáng tạo có liên quan thực mơ hình canh tác sen? Các khuyến nghị để áp dụng nhân rộng mô hình canh tác sen đến khu vực khác gì? Chủ đề Từ việc thực thi mềm đến thực thi cứng: điều tạo điều kiện / hạn chế dịch chuyển từ mềm sang cứng? ' Chủ đề Những điều khác cần đề cập đến? Phần 2: Q trình xây dựng xã hội mơ hình canh tác sen sáng kiến: - Câu hỏi nghiên cứu pg 85 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL o Anh/chị hiểu biết "Hệ thống canh tác dựa vào lũ (FBFS)" nói chung "Ni trồng sen (LBF)" nói riêng bao gồm sen-lúa, sen-cá sen du lịch sinh thái? o Tình hình mơ hình gì? o Mối quan hệ anh/chị với LBF gì? o Lợi ích anh/chị tham gia thực hành gì? o Anh/chị làm để ảnh hưởng đến phát triển công nghệ LBF? o Anh/chị thấy cản trở lợi ích mình? o Có thể làm để làm cho LBF hấp dẫn nông dân? o Điều làm LBF hấp dẫn nơng dân? o Các nhóm xã hội có liên quan ảnh hưởng đến phát triển công nghệ LBF (nhà khoa học, nhà đầu tư nước ngồi, quyền, nhóm nơng dân, doanh nghiệp)? o Ai dự kiến hợp tác với anh/chị nỗ lực vận động hành lang mình? o Khả tiếp tục mơ hình tới đâu? o Bạn có lựa chọn thay không thực hành LBF không? - Câu hỏi vấn cho nhà hoạch định sách / nông dân địa phương (sẽ điều chỉnh tương ứng) o Sự hiểu biết ban đầu bạn FBFS (LBF) phát triển/khác hiểu biết bạn có ngày hơm nay? o Bạn nhận thấy ưu khuyết điểm LBF nào? o Điều làm bạn quan tâm đến LBF? o Bạn nghĩ yếu tố giải thích cho phát triển tương lai LBF? Hoặc: điều bạn nghĩ dẫn đến/quyết định tình hình phát triển tương lai LBF? o Bạn tham gia vào hoạt động LBF nào? o Tình hình thể chế sách liên quan đến LBF lý đằng sau việc này? o LBF giúp bạn đạt mục tiêu kế hoạch / mục tiêu lợi nhuận (Khác nông dân nhà hoạch định sách)? o Thử tưởng tượng liệu bạn sử dụng mạng lưới liên kết/mối quan hệ bạn để tăng cường mối quan tâm LBF không? o Bạn thuộc tổ chức nào? o LBF có ưu tiên mặt sách? o Bạn dành thời gian cho LBF? o Bạn có cho chủ động phản ứng tích cực/nhiệt tình nhằm ảnh hưởng đến phát triển LBF? Và lại thế? o Bạn làm để chia sẻ kiến thức việc thực hành cách tốt nhất? pg 86 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hồng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL o Ai đe dọa nỗ lực bạn để ảnh hưởng đến phát triển LBF? o Bạn thấy rủi ro tiềm ẩn LBF? o Làm để lồng ghép LBF vào q trình hoạch định sách? o Những ưu đãi tài hỗ trợ phát triển LBF? o Mối đe dọa bạn thực phải đối mặt thực hành mô hình này? o Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức công chúng LBF? o Bạn có nhận thấy nhóm/tổ chức trực tiếp gián tiếp hỗ trợ quảng bá mơ hình này? Bằng phương tiện/cách nào? o Trong thực hành mơ hình này, bạn người cộng tác với ai? o Giả sử bạn khơng có lợi nhuận kỳ vọng từ việc thực hành mơ hình, bạn tiếp tục nó? Tại vậy? o Bạn có giải pháp thay đầu? - pg 87 Dữ liệu thu thập Chủ đề Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT Bảng Phiếu vấn người dân huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp PHIẾU KHẢO SÁT A Kinh nghiệm mơ hình canh tác địa phương Các loại mơ hình áp dụng, kinh nghiệm loại Chi phí – lợi ích loại sinh ké Thuận lợi – khó khăn loại sinh kế B Thông tin nơng hộ Tổng số thành viên gia đình (nam/nữ) Nguồn thu nhập gia đình, bao nhiêu/tháng/năm? Xu vè nguồn thu nhập C Điều kiện đất đai Nhận định anh/chị vè chất lượng đất (phèn, gò/trũng, v.v.) Hiện trạng đê bao Hiện trạng quản lý nước (phương tiện, v.v.) D Kinh nghiệm trồng sen Số năm kinh nghiệm trồng sen? Tại chọn sen để canh tác? Những khó khăn gặp phải cách khắc phục nào? E Năng lực Có tham gia chương trình tập huấn, hội thảo, v.v - nguồn thông tin từ đâu ? Mức độ áp dụng kiến thức đó? F Tài chính: Khả đầu tư? pg 88 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH HỘ THAM GIA MƠ HÌNH CANH TÁC SEN Bảng Danh sách hộ tham gia mô hình canh tác sen huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Diện Địa Mơ hình STT Họ tên SĐT tích Thời gian bắt đầu ruộng tham gia (ha) Nguyễn Văn Việt Ấp 5B, Trường Xuân Ấp 5B, Trường Xuân Lê Thanh Hùng Trần Văn Thái Ấp 1, Mỹ Hòa 906904849 1672176169 1699979440 Ấp 1, Mỹ Hòa 917171175 Ấp 1, Mỹ Hòa 1226597761 Bùi Văn Ân Ấp 1, Mỹ Hòa 972483766 Nguyễn Văn Lèo Ấp 1, Mỹ Hòa Nguyễn Ngọc Hơn Trần Văn Phụ Trần Văn Trắng pg 89 Ấp 1, Mỹ Hòa 1883069142 Sen-Lúa 14 Sau vụ lúa Đơng Xn (khoảng tháng 3-4) Sen-Lúa 3.1 Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) Sen-Lúa Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) Sen-Lúa Sen-Lúa Sen-Lúa 1.5 2.7 Không tham gia khơng có bao tiêu Sen-Lúa Sen du lịch Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) Quanh năm Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL Sen du lịch 4.3 Nguyễn Văn Kiệt Sen-lúa 14 12 Lê Thanh Hùng Sen-lúa 3.2 13 Nguyễn Văn Bảy Sen-lúa 14 Lê Văn Thuận 15 Trần Văn Kịch 16 Lê Văn Tranh Bùi Văn Kiệt 10 Nguyễn Hoàng Thuận 11 17 Nguyễn Trường An 18 Nguyễn Văn Hải 19 Nguyễn Đông Minh 20 21 22 PCT xã Mỹ Hòa Sen-cá Sen du lịch + kinh doanh sen Ấp 1, Tân Kiều Ấp 1, Mỹ Hòa Phan Phước Lưu Ấp 1, Tân Kiều Võ Văn Tân Ấp 1, Tân Kiều Huỳnh Văn Tre pg 90 4.3 Ấp 1, Tân Kiều 1685466277 Sen-lúa 938488972 Sen lấy ngó 9.6 Sau vụ lúa Đơng Xn (khoảng tháng 3-4) Ngồi khu quy hoạch Sen-lúa Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) Ngoài khu quy hoạch Sen-lúa Sau vụ lúa Đơng Xn (khoảng tháng 3-4) Ngồi khu quy hoạch Sen-lúa 1.3 Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL 23 Phạm Văn Liếu 24 Nguyễn Văn Long 25 Trương Anh Quốc Ấp 1, Tân Kiều Ngoài khu quy hoạch 917700742 Sen-lúa Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) Ngoài khu quy hoạch Trường Xuân 1672532038 Sen-lúa 11 Sen-lúa Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) 979603092 Sen-lúa 3.2 Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) 1664481337 Sen-lúa 0.8 Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) 1663480662 Sen-lúa 0.4 Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) 1666654736 Sen-lúa 1.5 Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) 1663323276 Sen-lúa 1.7 Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) Ấp 1, Mỹ Hòa Ấp 1, Mỹ Hòa Sau vụ lúa Đơng Xn (khoảng tháng 3-4) 26 Nguyễn Văn Hơn 27 Trịnh Văn Quốc 28 Đinh Ngọc Hòa 29 Trần Văn Nhựt 30 Trần Văn Út 31 Nguyễn Tấn Đạt Ấp 1, Tân Kiều 1675745035 Sen-lúa 32 Nguyễn Duy Bằng Ấp 1, Tân Kiều 1653112685 Sen-lúa Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) 33 Huỳnh Văn Hùng Ấp 1, Tân Kiều + 5b Trường Xuân 1647068243 Sen-lúa Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) 34 Nguyễn Thị Yên 1678666075 Sen-lúa 1.9 Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) pg 91 Ấp 1, Tân Kiều Ấp 1, Tân Kiều Không tham gia năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL 35 Trương Văn Thuận Ấp 1, Mỹ Hòa 964597843 Sen-lúa 2.6 36 Nguyễn Thị Nguyệt (Thân Thương Quán) Ấp 1, Mỹ Hòa 1673775884 Sen-du lịch 2.7 37 Bùi Thành Cơng Ấp 1, Mỹ Hòa 916686239 Sen-lúa 38 Huỳnh Bảo Quốc Ấp 5b, Trường Xuân 1626498150 Sen-lúa pg 92 Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4) 1.5 Sau vụ lúa Đông Xuân (khoảng tháng 3-4 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hồng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL PHỤ LỤC 6: BIỂU ĐỒ CÁC LOẠI THUỐC TRỪ SÂU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁNH ĐỒNG SEN VỤ THU-ĐÔNG CỦA MƠ HÌNH SEN-LÚA Cruiser totan Chess Actara Alibaba IndoSuper Ammate Virtako… Kinalux Padan Regent 10 12 Hình Biểu đồ loại thuốc trừ sâu sử dụng cánh đồng sen vụ Thu-Đông mô hình sen-lúa PHỤ LỤC 7: BIỂU ĐỒ LOẠI THUỐC TRỪ SÂU CHO CÂY SEN Ở MƠ HÌNH SEN-LÚA Thuốc trừ sâu Tunxidan Kasumin 1.9 Max 10 15 20 25 Số hộ sử dụng Hình Biểu đồ loại thuốc trừ sâu cho sen mơ hình sen-lúa [13] pg 93 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL PHỤ LỤC 8: BIỂU ĐỒ CÁC LOẠI THUỐC TRỪ BỆNH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG VỤ THU-ĐƠNG Ở MƠ HÌNH SEN-LÚA Tên thuốc Totan BoomFlower Nativo Kasumin 25L Fuan 40EC Amistartop 325SC Filia 525SE 10 15 20 25 Số hộ sử dụng Hình Biểu đồ loại thuốc trừ bệnh cho sen mơ hình sen-lúa [13] pg 94 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng

Ngày đăng: 26/02/2019, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w