1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác trên đất dốc tại xã đạo đức huyện vị xuyên tỉnh hà giang

53 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 796,33 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên cuối khóa Nó khơng điều kiện trƣớc trƣờng mà hội cho sinh viên áp dụng kiến thức đƣợc đào tạo ghế nhà trƣờng vào thực tế,đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học có tính sáng tạo để trƣờng trở thành sinh viên vừa có trình độ lý luận, vừa có chuyên môn vững vàng đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển chung đất nƣớc Đƣợc đồng ý Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng, Viện Quản lý Đất đai Phát triển nông thôn, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành thực khóa luận: “Đánh giá hiệu mơ hình canh tác đất dốc xã Đạo Đức, huyện Vị Xun, tỉnh Hà Giang” Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ thầy, cô giáo Nhà trƣờng, Viện, Bộ môn; cán bà nhân dân địa phƣơng Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Viện QLĐĐ&PTNT, môn Khuyến nông Khoa học trồng cán bộ, bà nhân dân xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới Hồng Thị Minh Huệ ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo suốt thời gian thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng dothời gian kinh nghiệm thân nhiều hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo bạn sinh viên để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2018 Sinh viên Vi Đức Huy i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH v PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1.1.Quan điểm đất dốc 2.1.2 Mơ hình sử dụng đất Error! Bookmark not defined 2.1.3 Loại hình sử dụng đất 2.1.4 Đánh giá hiệu mơ hình .3 2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT DỐC TRÊN THẾ GIỚI 2.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT DỐC TẠI VIỆT NAM PHẦN 3: NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.2.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 10 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp .10 3.3.3 Phƣơng pháp đánh giá hiệu mô hình canh tác 12 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .16 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ CỦA ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 16 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 16 ii 4.1.2 Điều kiện kinh tế .18 4.2 HIỆN TRẠNG CÁC MƠ HÌNH CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19 4.2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Đạo Đức .19 4.2.1.2 Kết phân tích sơ đồ lát cắt 21 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC MƠ HÌNH CANH TÁC TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 31 4.3.1 Hiệu kinh tế mơ hình canh tác điểm nghiên cứu .31 4.3.2 Hiệu xã hội mơ hình canh tác điểm nghiên cứu 34 4.3.3 Hiệu môi trường mô hình canh tác điểm nghiên cứu .36 4.4 THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 43 4.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC TẠI ĐỊA PHƯƠNG 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .46 5.1 KẾT LUẬN 46 5.2 KIẾN NGHỊ 47 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ LHSDĐ Mơ hình sử dụng đất CTCT Cơng thức canh tác BVTV Bảo vệ thực vật UBND ủy ban nhân dân LĐ Lao động iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Đạo Đức 20 Bảng 4.2 Phân loại mơ hình sử dụng đất điển hình đất dốc 24 Bảng 4.3: Bảng đánh giá hiệu kinh tế CTCT dài ngày quy 1ha/năm 32 Bảng 4.4 Bảng đánh giá hiệu kinh tế CTCT ngắn ngày quy 1ha/năm 33 Bảng 4.5 Hiệu xã hội MHSDĐ dài ngày quy ha/năm 34 Bảng 4.6 Hiệu xã hội MHSDĐ ngắn ngày quy ha/ năm 35 Bảng 4.7 Tổng hợp hiệu môi trƣờng LHSDĐ dài ngày quy 1ha/năm 38 Bảng 4.8 Hiệu mơi trƣờng mơ hình canh tác ngắn ngày quy 1ha/năm 40 Bảng 4.9 Hiệu tổng hợp dài ngày 41 Bảng 4.10 Hiệu tổng hợp mơ hình canh tác ngắn ngày 42 Bảng 4.11 Phân tích SWOT thực mơ hình canh tác đất dốc xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ lát cắt xã Đạo Đức 22 v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việt Nam biết đến quốc gia có tới 3/4 diện tích đồi núi, phần lớn đất dốc Đây loại đất khó khai thác sử dụng Nhưng thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi phải canh tác đất dốc có độ dốc lớn 50 chịu xói mịn mạnh thời gian canh tác bị rút ngắn, thường trồng 01 - 02 vụ lương thực ngắn ngày, trồng sắn bỏ hóa.Ngƣời dân gặp nhiều khó khăn rủi ro canh tác khơng khơng đem lại thu nhập cao mà cịn có nguy đất canh tác, đặc biệt giai đoạn mà tƣợng biến đổi khí hậu diễn mạnh mẽ Mặc dù nhiều trở ngại vùng đất dốc có nhiều tiềm phát triển có vai trị ngày quan trọng phát triển đất nước.Việc nghiên cứu mơ hình canh tác để từ tìm giải pháp phát triển sản xuất nông lâm nghiệp nâng cao chất lượng cho người dân điều cần thiết Nghiên cứu cải thiện mơ hình sử dụng đất cách hợp lý, hiệu khai thác nguồn tài nguyên địa phương mà tăng sản lượng nông nghiệp tăng thu nhập diện tích canh tác, giảm tượng xói mịn, tăng độ màu mỡ cho đất đảm bảo cho canh tác bền vững bảo vệ môi trường Đạo Đức xã miền núi huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang có địa hình chủ yếu đồi núi Hiện địa phƣơng có số mơ hình sử dụng đất: nƣơng rẫy, rừng trồng, vƣờn nhà với nhiều phƣơng thức canh tác khác Tuy nhiên hiệu mơ hình chƣa đƣợc đánh giá đầy đủ, nhiều nơi có độ dốc lớn dẫn tới việc canh tác khó khăn tƣợng xói mịn, rửa trơi diễn mạnh, đất có nguy bạc màu cao Mặt khác, mơ hình sử dụng đất chƣa đƣợc đầu tƣ quan tâm mức Chính vậy, đánh giá hiệu số mơ hình canh tác đất dốc địa phƣơng việc vô cấp thiết, nhằm lựa chọn đƣợc mơ hình phù hợp đem lại hiệu mặt : kinh tế, xã hội, mơi trƣờng Xuất phát từ lí trên, đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu mô hình canh tác đất dốc Xã Đạo Đức, huyện Vị xuyên, tỉnh Hà Giang” đƣợc thực Kết nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá hiệu mơ hình canh tác đất dốc, tìm hiểu đƣợc số thuận lợi khó khăn, đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất đất dốc địa phƣơng 1.2 MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định phân loại đƣợc mơ hình canh tác đất dốc điển hình xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đánh giá đƣợc hiệu kinh tế, xã hội, mơi trƣờng mơ hình canh tác đất dốc điển hình điểm nghiên cứu - Đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao hiệu mơ hình canh tác đất dốc điểm nghiên cứu 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tiến hành điều tra, đánh giá xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 2.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Các mô hình sản xuất nơng lâm nghiệp đất dốc điển hình xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1.Quan điểm đất dốc Đất dốc tất loại đất có độ dốc từ 5o trở lên thƣờng gồ ghề lƣợn sóng, nằm nghiêng mặt dốc mặt sƣờn dốc, góc tạo sƣờn dốc mặt nằm ngang độ dốc mặt đất Với loại hình đất dốc người nơng dân có hướng sử dụng đất biện pháp canh tác thích hợp: + Đất dốc nhẹ: 15o làm ruộng bậc thang, vườn nhà + Đất dốc vừa: từ 16-25 làm ruộng bậc thang, vườn nhà, vườn rừng + Đất dốc mạnh từ 25- 350 làm nương định canh, vườn rừng + Đất dốc mạnh > 350 khoanh ni bảo vệ 2.1.2 Mơ hình sử dụng đất Mơ hình sử dụng đất hệ thống canh tác phức hợp đất đai, trồng, vật nuôi, lao động nguồn lợi đặc trưng khác ngoại cảnh mà nơng hộ quản lý theo mục đích, lực có 2.1.3 Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất tranh mơ tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức sản xuất quản lý điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội kỹ thuật xác định 2.1.4 Đánh giá hiệu mô hình 2.1.4.1 Khái niệm đánh giá - Đánh giá hiệu nhìn nhận phân tích tồn kết thực hiệu thực tế đạt dự án nghiên cứu - Mặt khác, đánh giá so sánh thực nguồn lực cuả thôn xã hỗ trợ từ bên ngồi với đạt Có loại đánh giá: - Đánh giá tính khả thi hoạt động hay dự án, để kết luận xem dự án hay tài liệu thực hay không điều kiện cụ thể định - Đánh giá định kỳ đánh giá giai đoạn thực hiện, áp dụng cho dự án có thời gian dài.Mục đích để tìm ý nghĩa sâu xa định , điểm mạnh điểm yếu khó khăn thuận lợi thời kì định để điểu chỉnh hoạc thay đổi Để đánh giá đƣợc hiệu mơ hình dựa tiêu sau: Chỉ tiêu kinh tế, xã hội, môi trƣờng hiệu tổng hợp mơ hình Từ tiêu so sánh để chọn mơ hình đạt hiệu cao 2.1.4.2 Hiệu sử dụng đất a.Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù chung nhất, liên quan trực tiếp tới sản xuất hàng hoá với tất phạm trù quy luật kinh tế khác Vì hiệu kinh tế phải đáp ứng vấn đề: - Một là,mọi hoạt động người tuân theo quy luật “tiết kiệm thời gian” - Hai là, hiệu kinh tế phải xem xét quan điểm lý luận hệ thống - Ba là, hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế trình tăng cường nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích người Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xét phần so sánh tuyệt đối tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ đại lượng Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kinh tế hiệu phân bổ Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp Nếu đạt hai yếu tố hiệu kỹ thuật hay hiệu qủa nghiệp phân bổ có điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ cho đạt hiệu kinh tế Chỉ việc sử dụng nguồn lực đạt tiêu hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ đạt hiệu kinh tế Từ vấn đề kết luận rằng: chất phạm trù kinh tế sử dụng đất là: với diện tích đất đai định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động hợp lý tiết kiệm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất xã hội b.Hiệu xã hội Hiệu xã hội mối tương quan so sánh kết xét mặt xã hội tổng chi phí bỏ Hiệu kinh tế hiệu xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng tiền đề phạm trù thống Hiệu xã hội sử dụng đất phải thu hút nhiều lao động, đảm bảo đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, nội lực nguồn lực địa phương phát huy; đáp ứng nhu cầu hộ nông dân ăn, mặc, nhu cầu sống khác Sử dụng đất phù hợp với tập quán, văn hoá địa phương việc sử dụng bền vững hơn, ngược lại không người dân ủng hộ Theo Nguyễn Duy Tính (1995) , hiệu mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu xác định khả tạo việc làm diện tích đất nông nghiệp * Một số tiêu đánh giá hiệu xã hội: - Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích người nơng dân; - Đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển vùng; - Thu hút nhiều lao động, giải công ăn việc làm cho nơng dân; - Góp phần định canh định cư, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Từ kết bảng cho ta thấy: Về mặt lợi nhuận + CTCT Mía + Lạc: Lợi nhuận thu từ cơng thức 50.585 nghìn đồng/ha/năm, tỷ suất thu nhập/chi phí 1,4 Mơ hình đêm lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa phương, để hiệu kinh tế mơ hình phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, nguồn đầu tư không cao, thích hợp để phát triển kinh tế hộ gia đình + CTCT ngơ độc canh, đạt lợi nhuận 7.865 nghìn đơng/ha/năm, CTCT ngơ cho thu nhập không cao ngô trồng đất nương rẫy có độ dốc lớn, việc đầu tư chăm sóc gặp nhiều khó khắn, bị ảnh hưởng thời tiết q trình ngơ hoa tạo bắp, dẫn đến suất giảm thu lại lợi nhuận không cao 4.3.2 Hiệu xã hội mơ hình canh tác điểm nghiên cứu Hiệu xã hội mơ hình sử dụng đất phản ánh mức độ chấp nhận người dân mơ hình sử dụng đất Mỗi mơ hình sử dụng đất người dân chấp thuận phụ thuộc vào khả đầu tư vốn hộ gia đình, hiệu giải việc làm, nhận thức người dân - Đánh giá hiệu xã hội MHSDĐ dựa số công lao động, giá trị ngày cơng lao độngvà giá trị sản phẩm hàng hóa 4.3.2.1.Hiệu xã hội MHSDĐ dài ngày quy 1ha/năm Bảng 4.5 Hiệu xã hội MHSDĐ dài ngày quy ha/năm Chỉ tiêu CTCT Keo + Sắn Tổng công LĐ Giá trị ngày cơng (cơng/ha) (nghìn đồng/ngày) 305 328,75 34 Mỡ + Sắn 425 350,75 Cam sành + Cam chanh 850 250,91 Kết bảng 4.5 cho thấy: Giá trị ngày công lao động phản ánh hiệu lao động người dân góp phần nâng cao thu nhập phát triển kinh tế hộ gia đình Thúc đẩy xã hội phát triển, giá trị lao động cao hiệu xã hội lớn ngược lại.Qua bảng thấy CTCT mỡ + sắncó giá trị ngày cơng lao động cao với 350,75nghìn đồng/ngày, sau CTCT Keo + sắn với 328,75nghìn đồng/ngày, thấp cam sành + cam chanh với 250,91 nghìn đồng/ngày Hiệu giải việc làm: địa phương có nguồn lao động dồi dào, CTCT giải nhiều việc làm đạt hiệu xã hội cao Nhìn vào bảng thấy CTCT cam sành + cam chanhgiải nhiều lao động bình qn 850 cơng/ha, CTCT mỡ+ sắn đứng thứ với 425 công/ha, cuối CTCT keo + sắn với 305 cơng/ha Vì đầu tư vào cơng lao động nhiều phí trồng tăng lên, nhiên bên canh suất chất lượng sản phẩm tăng theo Tóm lại CTCT góp phần vào giải việc làm cho người dân địa phương Người dân địa phương cán khuyến nơng hướng dẫn cách trồng chăm sóc cho trồng thông qua lớp tập huấn Về thị trường tiêu thụ sản phẩm CTCT ổn định, góp phần nâng cao lợi nhuận cho người dân 4.3.2.2.Hiệu xã hội MHSDĐ ngắn ngày quy ha/năm Bảng 4.6.Hiệu xã hội MHSDĐ ngắn ngày quy ha/ năm 35 Chỉ tiêu Tổng công LĐ Giá trị ngày công (công/ha) (1000 đồng/ngày) Ngơ độc canh 70 112.357 Mía + lạc 185 273.43 CTCT Qua bảng kết cho thấy: Hiệu giải việc làm MHSDĐ ngắn ngày tương đối cao Đạt hiệu CTCT mía + lạc, mơ hình người dân địa phương ưa chuộng, số lượng công laođộng giải cao 1585 cơng/ha/năm Mơ hình giải số công lao động cao đạt hiệu xã hội Tiếp theo CTCT ngô độc canh với 70 cơng/ha/năm, mơ hình khơng địi hỏi nhiều số lượng lao động, hiệu giải việc làm không cao công thức canh tác Mía + Lạc Giá trị ngày cơng lao động phản ánh hiệu lao động người dân góp phần nâng cao thu nhập phát triển kinh tế hộ gia đình Thúc đẩy xã hội phát triển, giá trị lao động cao hiệu xã hội lớn ngược lại Kết thống kê cho thấy: CTCT lạc + mía có giá trị cơng lao động cao với 273.43nghìn đơng/cơng/năm/ha Sau ngơ độc canh 112.357nghìn đơng/cơng/ha/năm CTCT ngơ độc canh người dân địa phương trồng từ lâu, kỹ thuật trồng chăm sóc chủ yếu dựa kinh nghiệm, qua tập huấn Còn mía trồng từ lâu tập huấn cách trồng chăm sóc từ cán khuyến nơng, nên đạt suất cao người dân ưa chuộng Nhưng người dân địa phương sản xuất nhiều nên việc tiêu thụ cịn gặp khó khăn 4.3.3 Hiệu mơi trường mơ hình canh tác điểm nghiên cứu 36 Môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu Bởi mơi trường có ảnh hưởng lớn đến trồng, vật nuôi người Việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng MHSDĐ dốc, tới môi trường vấn đề lớn phức tạp cần thời gian dài Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, dừng lại việc đánh giá hiệu môi trường thông qua việc đánh giá tiêu liên quan đến Lượng phân bón vơ Lượng thuốc bảo vệ thực vật người dân sử dụng trình canh tác mơ hình Thơng qua q trình vấn người dân điểm nghiên cứu thu kết sau: 37 4.3.3.1 Hiệu môi trường mô hình canh tác dài ngày Bảng 4.7 Tổng hợp hiệu môi trƣờng LHSDĐ dài ngày quy 1ha/năm Lƣợng phân vô (kg/ha/năm) Thuốc BVTV (lọ/ha/năm) Keo + sắn 1460 Mỡ + sắn 1460 Cam sành + cam chanh 4000 43 Tiêu chí CTCT Kết tổng hợp bảng 4.7 cho thấy: Mỗi mơ hình khác giá trị mơi trường, sinh thái MHSDĐ khác mức độ chênh lệch không đáng kể Từ kết thấy lượng phân vơ cơ, thuốc BVTV tác động vào đất CTCT keo + sắn CTCT mỡ + sắn ngang lấy gỗ nên sử dụng đến phân vơ TBVTV CTCT cam sành + cam chanh tác động đến đất lớn mơ hình ăn đối tượng trồng đòi hỏi yêu cầu chăm sóc cao, lượng phân bón sử dụng nhiều để đảm bảo suất Bên cạnh đó, trình canh tác, đối tượng trồng thường có nhiều sâu bệnh hại cần sử dụng lượng thuốc BVTV nhiều Nhìn chung CTCT cam Sành + cam Chanh có mức ảnh hưởng tới mơi trường lớn so với CTCT lại 4.3.3.2 Hiệu mơi trường mơ hình canh tác ngắn ngày Hoạt động canh tác trồng ngắn ngày đất dốc tạo tác động định đến môi trường sinh thái Kết thống kê tiêu môi trường cho mơ hình canh tác ngắn ngày điểm nghiên cứu thể bảng 4.8 38 39 Bảng 4.8 Hiệu mơi trƣờng mơ hình canh tác ngắn ngày quy 1ha/năm Lƣợng phân vơ Thuốc BVTV (kg/ha/năm) (lọ/ha/năm) Mía + lạc 294 47 Ngơ độc canh 630 Tiêu chí CTCT Qua bảng cho thấy: Với CTCT Ngô độc canh lượng phân vô sử dụng 630 kg/ha/năm không sử dụng thuốc BVTV, CTCT Mía + lạc với lượng phân vô 294 kg/ha/năm, sử dụng nhiều thuốc BVTV 47 lọ/ha/năm Từ thấy CTCT ngơ độc canh có ảnh hưởng đến mơi trường so với CTCT Mía + lạc 4.3.4 Phân tích hiệu tổng hợp mơ hình canh tác đất dốc điểm nghiên cứu Đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình canh tác mặt kinh tế, xã hôi, môi trường việc xem xét tổng hợp mặt hiệu sở xác định mức độ giao thoa mặt KT, XH, MT MHSDĐ với để lựa chon mơ hình tốt đem lại hiệu cao cho người dân Theo phương pháp mơ hình có Ect gần hiệu cao Kết đánh sau: 40 4.3.4.1 Hiệu tổng hợp mơ hình canh tác dài ngày Bảng 4.9 Hiệu tổng hợp dài ngày Phƣơng thức Chỉ tiêu TT Tối ƣu Trị số tối ƣu Keo + sắn Mỡ + sắn Cam sành + cam chanh Hiệu kinh tế NPV max 130.539,71 BCR max 2,03 2,03 2,02 1,8 IRR max 54 42 34 54 0,7286469 0,614447 0,9622332 Ect Hiệu xã hội Tổng công LĐ (công) GTNC (nghìn đồng/cơng/ngày) 53.281,48 28.540,93 130.539,71 Max 850 305 425 850 Max 350,75 328,75 350,75 250,91 0,6480504 0,75 0,8576764 Ect Hiệu môi trƣờng Lƣợng phân vô (kg/ha/năm) Thuốc BVTV (gói/năm) Ect Ect tổng hợp Xếp hạng Min 445 1460 1460 4000 Min 0 43 0,1523973 0,5096982 0,152397 0,505615 0,055625 0,6251782 1 Kết bảng 4.9 cho thấy: Hiệu tổng hợp CTCT tương đối khác CTCT có hiệu tổng hợp cao CTCT cam sành + cam chanh với Ect 0,62 Ta thấy CTCT có hiệu kinh tế, mơi trường, xã hội cao nên CTCT tác đáp ứng tiêu kinh tế, xã hội, môi trường Đem lại hiệu cho người dân Xếp thứ CTCT keo + sắn với Ect 0,5056 Cuối mỡ + sắn với Ect 0,5096 Nhìn chung người 41 dân nên trì mở rộng mơ hình để nâng cao hiệu kinh tế 4.3.4.2 Hiệu tổng hợp mô hình canh tác ngắn ngày Bảng 4.10 Hiệu tổng hợp mơ hình canh tác ngắn ngày Tối ƣu Phƣơng thức Trị số tối ƣu Ngô độc canh Mía + Lạc Lợi nhuận Max 50.585 7.856 50.585 Tỷ suất thu nhập/ chi phí Max 1,93 1,41 1,93 STT Chỉ tiêu Hiệu kinh tế 0,44293645 Ect Hiệu xã hội Tổng số công LĐ Max 185 70 GTNC Max 273,43 112,357 0,39464762 Ect 185 273,43 Hiệu môi trƣờng Lƣợng phân vô Min 294 630 294 Thuốc BVTV Min 0 47 0,23333333 0,5 0,35697247 0,833333333 Ect Ect tổng hợp Xếp hạng 1 Kết tổng hợp bảng 4.10cho thấy: CTCT mía + lạc có hiệu tổng hợp cao với Ect 0,83 Ta thấy CTCT có hiệu xã hội hiệu kinh tế cao so với CTCT ngô độc canh với Ect 0.35 từ kết người dân trì mở rộng CTCT đạt đem lại hiệu cao 42 4.4 THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU Sau điều tra có thảo luận với cán lãnh đạo địa phương thuận lợi khó khăn, mơ hình canh tác đất dốc thực thơn điểm là: thơn Làng Má thơn Tân Tiến Đã đưa dự đốn hội thách thức tương lai tác động đến người nơng dân mơ hình Từ có giải pháp nhằm hoàn thiện qua bảng phân tích SWOT sau: Bảng 4.11 Phân tích SWOT thực mơ hình canh tác đất dốc xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Thuận lợi Khó khăn - Điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu - Thiếu vốn đầu tư để mở rộng quy mơ nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện phát sản xuất triển loại trồng có suất - kỹ thuật canh tác lạc hậu, chưa đưa cao khoa học kỹ thuật vào sản - Nguồn lao động dồi dào, người dân xuất cần cù chịu khó, nhiệt tình tham gia mơ - Đất đai có tượng bị thối hình hóa tượng xói mịn, rửa trơi - Hệ thống giao thơng thuận lợi từ trung - Một số diện tích canh tác có độ dốc tâm xã đến thơn lớn khó khăn cho việc chăm sóc - Các sản phẩm từ lâm nghiệp dễ thiêu thu hoạch thụ - Thị trường tiêu thụ mặt hàng - Một số diện tích đất dốc vừa phải dễ nơng sản khơng ổn định canh tác - Một số người dân bảo thủ, - Kinh nghiệm sản xuất lâu đời nhận thức việc sử dụng nhiều - Cơ câu trồng đa dạng: thuốc trừ sâu phân bón hóa học gây cơng nghiệp, nơng nghiệp ăn ảnh hưởng xấu đến môi trường cho suất cao Cơ hội Thách thức 43 - Ngày nhiều sách dự án cho phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp - Chính quyền địa phương quan tâm sát đến hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp địa phương - khả phát triển sản xuất hàng hóa cao - giống trồng địa phương cải tạo, đưa giống vào sản xuất - Hiệu sách cịn thấp - Thị trường tiêu thụ không ổn định, sản phẩm bị ép giá - Điều kiện thời tiết thất thường, ngày nhiều dịch bệnh trồng - Đất đai dễ bọ xói mịn rửa trơi địa hình dốc 4.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC TẠI ĐỊA PHƯƠNG Căn vào trạng phát triển, kết đánh giá hiệu mơ hình canh tác đất dốc địa phương cho thấy, Đạo Đức xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp có mơ hình canh tác đất dốc Để tận dụng hết nguồn tài nguyên có sẵn tự nhiên, tiết kiệm chi phí sản xuất phát triển kinh nghiệm sẵn có canh tác người dân việc cải tiến công thức canh tác mơ hình sử dụng đất giải pháp có tính khả thi cao, nhận hưởng ứng người dân Nhìn chung mơ hình sử dụng đất địa phương loại trồng bố trí theo khơng gian thời gian, nhiên người dân địa phương gạp số khó khăn q trình sản xuất Vì để phát triển mơ hình khắc phục khó khăn tơi xin đưa số giải pháp sau: Về sách: - Tăng cường nâng cao vai trị lãnh đạo cấp quyền có quan tâm cơng tác phát triển kinh tế đất dốc - Tạo môi trường thuận lợi cho người dân có điều kiện kinh doạnh, phát triển xây dựng tốt thị trường tiêu thụ hang hóa cho người dân 44 - Nâng cao trình độ văn hóa người dân, nhận thức người dân việc canh tác bền vững đất dốc - Chuyển dịch cấu nông thôn theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa Giải pháp vốn: - Các cấp quyền, tổ chức, dự án nên tăng thêm lượng vốn hỗ trợ sản xuất cho người dân với lãi suất ưu đãi, thời gian vay dài - Có sách cụ thể để hỗ trợ vốn cho người dân mở rộng sản xuất Giải pháp kỹ thuật: - Kết hợp việc ứng dụng tiến khoa học với kinh nghiệm canh tác lâu đời tập quán người dân - Đưa mơ hình canh tác hiệu kinh tế cao nhất, phù hợp với địa phương - Mở thêm lớp tập huấn cho người dân kỹ thuật chăm sóc phịng bệnh cho lọa trồng q trình sản xuất Giải pháp bảo vệ đất thị trường tiêu thụ: - Trồng loại trồng có khả tre phủ cao để giữ đất, chánh để đất trống lâu - Gây dựng thương hiệu cho sản phẩm nơng sản để có thị trường tiêu thụ ổn định 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu địa phương đề tài rút số kết luận sau: - Đề tài bước đầu xác định LHSDĐ đất dốc địa phương bao gồm: LHSDĐ rừng trồng, LHSDĐ nương rẫy, LHSDĐ vườn nhà Trong đề tài chọn CTCT tiêu biểu để nghiên cứu là: CTCT Keo + Sắn, CTCT Mỡ + Sắn, CTCT Ngơ độc canh, CTCT Mía + Lạc, CTCT Cam sành + Cam chanh Mỗi CTCT có đặc điểm riêng biệt thành phần, điều kiện tự nhiên phản ánh hiệu CTCT - Đề tài điều tra đánh giá hiệu sử dụng đất mặt kinh tế, xã hội, môi trường Kết sau: Về kinh tế: + Đối với CTCT dài ngày: Hiệu mặt quy mô lợi nhuận cao CTCT cam sành + cam chanh đạt 213.280 nghìn đồng/ha/năm thấp CTCT keo + sắn đạt 100.270 nghìn đồng/ha/năm + Đối với MHSDĐ ngắn ngày: đạt lợi nhuận cao CTCT Mía với 50.585 nghìn đồng/năm/ha, thấp CTCT sắn với 7.865 nghìn đồng/năm/ha Về mặt xã hội: + Đối với CTCT dài ngày: Hiệu mặt xã hội có giá trị ngày cơng cao CTCT mõe + sắn với 350,75 nghìn đồng/cơng/ha/năm, thấp CTCT cam sành + cam chanh với 250,91 nghìn đông/ha/năm 46 + Đối với CTCT ngắn ngày: Hiệu mặt xã hội có giá trị ngày cơng cao CTCT mía + lạc với 273,42 ngìn đồng/cơng/ha/năm, thấp ngơ đơc canh với 112,357 nghìn đơng/cơng/ha/năm Nhìn chung mơ hình mang lại hiệu xã hội cao, việc làm ổn định cho người dân, đáp ứng nhu cầu tương lai, từ người dân mở rộng sản xuất nông lâm nghiệp Về môi trường: + Đối với CTCT dài ngày: đáp ứng hiệu môi trường cao CTCT Keo + sắn mỡ + sắn + Đối với CTCT ngắn ngày: Đáp ứng hiệu môi trường cao ngơ độc canh Các mơ hình canh tác đất dốc có tác động tích cực đến mơi trường sinh thái như: cải tạo bảo vệ đất, giữ nước, hạn chế rửa trơi, xói mịn -Thơng qua đánh giá hiệu mơ hình phân tích số thuận lợi khó khăn canh tác đất dốc Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm phát triển mơ hình canh tác đất dốc địa phương, bao gồm giải pháp sách; giải pháp vốn; giải pháp kỹ thuật; giải pháp bảo vệ đất thị trường tiêu thụ 5.2 KIẾN NGHỊ Để sản xuất mơ hình canh tác đất dốc địa phương phát triển tốt cần: - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu rộng MHSDĐ đất dốc địa phương - Cần xây dựng mơ hình theo phương án đề xuất đề ra, nhằm đánh giá tính khả thi làm sở để nhân rộng - Có sách hỗ trợ người dân kỹ thuật, đào tạo tập huấn nâng cao khả quản lý sử dụng đất dốc hiệu 47 - Có sách vay vốn ưu đãi cho hộ nông dân như: Lãi suất thấp, thời gian dài, đơn giản thủ tục - Xây dựng cấu kinh tế hợp lý, tạo lập thị trường kinh doanh ổn định cho người dân, tránh để tình trạng người dân bị ép giá sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Xn Hồn, Phạm Quang Vinh (2006), Giáo trình nông lâm kết hợp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trương Tuấn Linh (2009), Đánh giá hiệu mô hình canh tác đất dốc huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, luận văn tốt nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bải giảng trường Đại Học Lâm Nghiệp Bùi Thị Thương (2016), Đánh giá hiệu mơ hình canh tác đất dốc xã Tử Nê, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình, luận văn tốt nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp UBND xã Đạo Đức (2017), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất năm 2017 UBND xã Đạo Đức (2017), Báo cáo tình hình nơng lâm nghiệp địa phương năm 2017 48 ... đề tài nghiên cứu: ? ?Đánh giá hiệu mơ hình canh tác đất dốc Xã Đạo Đức, huyện Vị xuyên, tỉnh Hà Giang? ?? đƣợc thực Kết nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá hiệu mơ hình canh tác đất dốc, tìm hiểu đƣợc... Tiến hành điều tra, đánh giá xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 2.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Các mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp đất dốc điển hình xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. .. Thiện Thành Phố Hà Giang - Phía Nam giáp xã Ngọc Linh, thị trấn Vị Xuyên Huyện Vị Xuyên - Phía Tây giáp xã Cao Bồ Huyện Vị Xun - Phía Đơng giáp xã Phú Linh huyện Vị Xun Đạo Đức có vị trí thuận lợi

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w