1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng bảo vệ đất của rừng trồng cao su trên đất dốc

77 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** TRẦN THỊ LINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG BẢO VỆ ĐẤT CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** TRẦN THỊ LINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG BẢO VỆ ĐẤT CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC Chuyên ngành: Lâm hoc Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VƯƠNG VĂN QUỲNH HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu này, nhận giúp đỡ nhiều mặt quan, tổ chức cá nhân việc cung cấp tài liệu, tham gia vấn, tổ chức hỗ trợ trường, đặc biệt giúp đỡ trực tiếp thầy giáo PGS.TS Vương Văn Quỳnh, Viện sinh thái rừng môi trường - trường Đại học Lâm nghiệp trình thực hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bầy tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp tồn thể thầy giáo truyền đạt cho kiến thức suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Nông – Lâm trường Cao su, công ty, địa phương cá nhân khu vực nghiên cứu dành thời gian giúp đỡ thời gian thu thập tài liệu Mặc dù cố gắng nhiều luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Tôi xin cam đoan số liệu điều tra, tính tốn hồn tồn trung thực, cơng trình sản phẩm khoa học thân Hà nội, ngày tháng 10 năm 2009 Tác giả Trần Thị Linh ĐẶT VẤN ĐỀ Cao su lồi cơng nghiệp dài ngày đánh giá đem lại hiệu cao kinh tế mơi trường Nó khẳng định thông qua giá trị sản lượng nhựa lâm sản gỗ Hiện giới có nhiều nước mở rộng diện tích trồng Cao su nước Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, India, Trung Quốc, Sri Lanka, Liberia, Cote d’Ivoire… Chính cao su có giá trị kinh tế nên nhiều nước đưa vào trồng chiến lược để phát triển kinh tế vùng núi Hiện nay, Việt Nam có 553.500 nghìn cao su, sản lượng nhựa đạt khoảng 600.000 đến 700.000 tấn/năm, đứng thứ giới sản lượng Trước cao su chủ yếu trồng vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên Sau năm 1975 phát triển rộng tỉnh trung Trung Bộ bắc Trung Bộ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa thiên Huế, Quảng trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá Do giá trị cao kinh tế mà diện tích trồng cao su mở rộng tỉnh phía Bắc nơi có điều kiện khí hậu, địa hình khác hẳn với vùng sinh sống trước Mặc dù trồng vài năm gần nhiều người dân số tỉnh miền núi phía Bắc bắt đầu trồng cao su Thậm chí nhiều tỉnh cịn đưa cao su vào cấu trồng chủ lực với hy vọng kích cầu kinh tế Cao su thực làm thay đổi vùng đất nghèo khó “cây vàng” thời kỳ kinh tế thị trường Nhưng trước gia tăng nhanh chóng diện tích trồng cao su cần đặt câu hỏi công nghiệp dài ngày trồng diện tích lớn có dẫn đến làm suy thối mơi trường, đặc biệt mơi trường đất nhân tố chịu tác động mạnh ? Rừng cao su vùng đất dốc có đảm bảo chức rừng tự nhiên khác bảo vệ đất chống xói mịn ? Các biện pháp kĩ thuật trồng, chăm sóc khai thác cao su có ảnh hưởng đến mơi trường đất làm để vừa đạt hiệu kinh tế vừa bảo vệ môi trường hoạt động trồng cao su? … Để trả lời câu hỏi đó, nhằm sử dụng đất có hiệu góp phần phát triển bền vững cao su, đề tài vào “ Nghiên cứu khả bảo vệ đất rừng trồng Cao su đất dốc” Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu giới * Những nghiên cứu lâm học Những cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng có xu hướng nghiên cứu cấu trúc Trên giới thập niên gần chuyển dần từ hướng nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định lượng, mơ hình tốn học ngày nhiều tác giả sử dụng để mô cấu trúc mối quan hệ đại lượng cấu trúc rừng Henry Biolley sử dụng phương pháp kiểm tra (phương pháp chuẩn hoá tăng trưởng vốn sản xuất) để xây dựng cấu trúc chuẩn Cách thức phương pháp sử dụng ô định vị có diện tích lớn rừng tiến hành khai thác 3-4 giai đoạn (mỗi giai đoạn 6-7 năm), đo đếm xác định lượng tăng trưởng rừng đạt lớn tương ứng với trữ lượng cấu trúc đường kính coi trữ lượng, cấu trúc trữ lượng cấu trúc chuẩn Vấn đề cấu trúc không gian thời gian rừng tác giả tập trung nghiên cứu nhiều B.Rollet (1971) biểu diễn quan hệ chiều cao - đường kính ngang ngực, đường kính tán - đường kính ngang ngực hàm hồi quy, phân bố đường kính tán, đường kính thân dạng phân bố xác suất Balley (1973) mơ hình hố cấu trúc thân với phân bố số theo cỡ kính (N/D) hàm Weibull; nhiều tác giả khác dùng hàm Schumacher, hyperbol, hàm mũ, Poisson, Charlier, v.v Ngoài ra, từ kết nghiên cứu định lượng cấu trúc, Bruce E.B Ray A.S (1978), David Lenhart J (1987) xây dựng mô hình cấu trúc rừng, dựa vào phân bố N/D làm sở khoa học cho công tác kinh doanh rừng Một vấn đề có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng việc phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái Các tiêu chí phân loại rừng theo xu hướng đặc điểm phân bố, dạng sống ưu thế, cấu trúc tầng thứ số đặc điểm hình thái khác quần xã thực vật rừng Tiêu biểu cho hệ thống phân loại rừng theo hướng có Humbold (1809), Schimper (1903), Aubreville (1949), UNESCO (1973) Nhiều hệ thống phân loại rừng theo xu hướng không tách rời cấu trúc ngoại mạo quần xã thực vật khỏi hồn cảnh hình thành hướng phân loại theo ngoại mạo sinh thái Khác với xu hướng phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo chủ yếu mô tả rừng trạng thái tĩnh Trên sở nghiên cứu rừng trạng thái động, Melekhov nhấn mạnh biến đổi rừng theo thời gian, đặc biệt biến đổi tổ thành loài lâm phần qua giai đoạn khác trình phát sinh phát triển rừng Các kiến thức cấu trúc không gian thời gian sở để xây dựng mơ hình cấu trúc chuẩn đề xuất giải pháp xử lý lâm sinh để hướng rừng đến cấu trúc chuẩn * Những nghiên cứu đất Từ kỷ 18 Lômônôxôv (1714 - 1765) nhận định đất “Những núi đá trọc có rêu xanh mọc sau đen dần trở thành đất, đất tích luỹ lâu đời, sau lại sở phát triển lồi rêu to thực vật khác” Với nhận định này, lần Lômônôxôv nêu cách đắn phát triển đất theo thời gian, tác động thực vật vào đá VR Viliam vai trò quan trọng sinh vật việc hình thành tính chất đất đặc biệt xanh, vi sinh vật khẳng định chúng ảnh hưởng tới chiều hướng trình hình thành đất Bước sang kỷ 20, nghiên cứu mối quan hệ đất thực vật trở lên cụ thể Các nhà khoa học Ấn Độ: Chandran P, Dutta.D.R, Gupta.S.K Banerj eeSK (1988) nghiên cứu đặc điểm đất loại rừng trồng kim Crytomelia, Pinus pabuta, Cupressys torulosa rừng rộng phía Đơng dãy Himalaya cho thấy: Sự tích luỹ thảm mục rừng kim cao so với rừng rộng Đất khu vực chua, cao tầng đất mặt rừng thông Pinus pabusa Rừng cryptomelia japonica có lượng canxi trao đổi lớn Ohta (1993) nghiên cứu ảnh hưởng rừng keo tràm tuổi rừng thông tuổi đến tính chất đất pantabagan, Philippin Kết nghiên cứu tác giả cho thấy rừng trồng làm thay đổi độ xốp dung trọng đất tẩng 0-5 cm theo hướng tích cực Tuy nhiên Ca+2 tầng đất mặt loại rừng thấp so với nơi đất trống Marquez O, Hernander R, Torres A Franco W(1993) nghiên cứu đất rừng Tếch trồng loài tuổi 2, 12 Tác giả cho thấy tính chất đất rừng trồng Tếch tuổi khác có thay đổi Cụ thể hàm lượng Ca2+, Mg2+, pH dung lượng cation trao đổi đạt cao rừng Tếch 12 tuổi Tuy nhiên lượng lân dễ tiêu lại giảm cách rõ rệt theo tuổi, lượng Kali dễ tiêu lại biến động Basu.P.K Aparạita Mandi (1987) nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng bạch đàn lai đến tính chất đất Kết cho thấy, độ phì đất rừng bạch đàn lai cải thiện theo tuổi rừng Chất hữu cơ, dung lượng cation trao đổi tăng đáng kể, đạm tổng số tăng Ngược lại độ chua đất lại giảm so với ban đầu Đánh giá tác động rừng cao su đến môi trường đất Cây cao su có tên gốc gọi Hê vê (Hévéa), mọc dọc theo sông Ama-zôn Nam Mỹ, cách gần 10 kỷ, thổ dân Mainas sống biết lấy nhựa dùng để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt tạo bóng vui chơi dịp hội hè Họ gọi chất nhựa Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa “Nước mắt cây” (cao gỗ Uchouk chảy hay khóc) Cây cao su công nghiệp quan trọng kinh tế nên phát triển nhiều quốc gia Nó cịn mang tính chiến lược vào cuối chiến thứ 2, Nhật xâm lăng nước vùng Đông Nam Á (nơi chiếm 90% diện tích trồng cao su giới lúc giờ) đồng minh khơng có ngun liệu Cho đến nay, cao su nguồn nguyên liệu chiến lược cho nhiều lĩnh vực sản xuất đời sống Ở Trung Quốc từ đầu năm 1950 có nhiều rừng tự nhiên thay đồn điền cao su Chúng không phát triển đất đỏ bazan màu mỡ, nơi phẳng với khí hậu ấm áp mà cịn phát triển loại đất có độ phì vùng dốc với khí hậu lạnh Kết nghiên cứu WANG Xianpu (? ) cho thấy rừng cao su Trung Quốc có khả bảo vệ đất nước tốt nhiều mơ hình rừng lồi khác Aiken et al., (1982) nghiên cứu tác động môi trường rừng Cao su Bán đảo phía tây Singapo nhận thấy hiệu thấp giữ nước bảo vệ đất rừng trồng cao su Ông kết luận q trình trồng cao su khơng tránh khỏi gia tăng dịng chảy mặt xói mịn đất Xói mòn đất trở nên nghiêm trọng người trồng cao su tiến hành phát dọn thực bì tán rừng Một số tác giả nghiên cứu khả bảo vệ môi trường rừng cao su Gao Suhua (1985), Wu Eryu (1984), Chen Yongshan (1982) điều tra hiệu bảo vệ đất nước đồn điền cao su Trung Quốc Nhìn chung tác giả giới chủ yếu tiến hành nghiên cứu sơ đặc điểm hệ sinh thái rừng cao su chức sinh thái chúng Một số tác động khác tới môi trường hệ sinh thái chưa làm rõ 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam * Những nghiên cứu lâm học Khi lập biểu thể tích đứng rừng tự nhiên miền bắc Việt Nam, Đồng Sĩ Hiền (1974) kết luận: ‘‘phân bố số theo cỡ đường kính phân bố giảm trình khai thác chọn thơ khơng theo quy tắc nên đường thực nghiệm thường có dạng hình cưa tác giả dùng hàm Meyer họ đường cong Pearson để mô tả phân bố này’’ Nguyễn Văn Trương (1983) thử nghiệm hàm mũ, logarit, phân bố Poisson phân bố Pearson để biểu thị cấu trúc số - cấp đường kính rừng tự nhiên hỗn loại, phân bố Pearson khơng mang lại kết mong muốn Trần Văn Con (1991,1992) dùng phân bố Weibull để mơ cấu trúc đường kính cho rừng khộp Tây Nguyên Lê Minh Trung (1991) qua thử nghiệm mô phân bố N/D rừng tự nhiên Gia Nghĩa - Đắc Nông bốn dạng hàm: Poisson, Weibull, Hyperbol Meyer, có kết luận: hàm Weibull có khả tiếp cận phân bố thực nghiệm đường kính tốt, nhiên việc xác định hai tham số phương trình phức tạp sử dụng hàm Meyer để tính tốn Nguyễn Ngọc Lung (1991) qua nghiên cứu cấu trúc rừng khí hậu Hương Sơn, Kon Hà Nừng số địa phương khác, thấy rằng: đại thể phân bố N/D phân bố giảm kiểu Meyer, rừng nguyên sinh thường xuất đỉnh nhỏ sau cỡ đường kính nhỏ đỉnh thành thục cỡ đường kính lớn Vũ Văn Nhâm (1992) sử dụng hàm 60 Theo kết nghiên cứu đề tài từ độ dốc 10 – 24 độ cường độ xói mịn vượt mức cho phép Tuy nhiên, trường hợp áp dụng biện pháp trì lớp thảm khơ thảm tươi bụi để chống xói mịn Khi độ dốc vượt q 25 độ cường độ xói mịn phần lớn trường hợp vượt mức cho phép Vì vậy, phải áp dụng biện pháp có đầu tư cao để chống xói mịn biện pháp làm đường đồng mức, đào rãnh ngăn nước chảy v.v Ngoài q trình xói mịn đất , việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật chất diệt cỏ gây ảnh hưởng đến đất Vì vậy, nên hạn chế việc sử dụng hoá chất kinh doanh rừng trồng - Kỹ thuật áp dụng biện pháp bảo vệ đất cho rừng trồng cao su + Bảo vệ lớp bụi thảm tươi rừng để ngăn cản xói mịn Trong năm đầu rừng trồng cịn chưa khép tán hồn tồn giữ lại lớp bụi thảm tươi để ngăn cản xói mịn Trong q trình chăm sóc rừng khơng nên phát dọn tồn bụi thảm tươi, khơng nên dùng hố chất để diệt cỏ Để bảo vệ cần dọn cỏ quanh gốc cao su trồng 61 Hình 3.31 Giữ lại lớp bụi thảm tươi rừng cao su để chống xói mịn đất + Bảo vệ lớp thảm khơ để ngăn cản xói mịn đất rừng cao su Ở rừng trồng cao su tuổi cao, thường mức độ che bóng cao, thiếu ánh sáng nên khả phát triển bụi thảm tươi thường bị hạn chế Vì vậy, trường hợp cần giữ lại lớp thảm khơ để ngăn cản xói mịn Để thuận tiện cho việc lại vệ sinh rừng nên quét dọn khô lối quanh gốc nơi lấy nhưa, không nên sử dụng phương pháp đốt để dọn khô Làm vừa tiêu huỷ khô bảo vệ đất mà cịn gây thương tổn cho rừng trồng 62 Hình 3.32 Giữ lại lớp khơ rừng cao su để ngăn cản xói mịn đất + Trồng nông lâm kết hợp để ngăn cản xói mịn Trong số trường hợp rừng chưa khép tán rừng cao su với mật độ khơng q dày trồng thêm nơng lâm kết hợp để bảo vệ đất Chúng vừa làm tăng thu nhập thời gian đầu cho rừng cao su vừa góp phần tích cực cho ngăn cản xói mịn 63 Hình 3.33 Trồng chè rừng cao su để góp phần ngăn cản xói mịn + Làm bậc thang để ngăn cản xói mịn Trong trường hợp độ dốc cao cần áp dụng biện pháp bảo vệ lớp khô, giữ lại thảm tươi bụi kết hợp với làm bậc thang để bảo vệ đất Đây biện pháp kỹ thuật bắt buộc để bảo vệ đất Trung Quốc số nước khác Nó cần áp dụng Việt Nam để phát triển rừng cao su bền vững đất dốc Theo tài kết khảo sát Trung Quốc bậc thang ngăn cản xói mịn rộng từ 0.8-1.5m, chiề cáo gờ đất chắn xói mịn cao từ 20-30cm Các bậc thang phân bố sát phía hàng cao su để cung cấp nước dinh dưỡng cho 64 Hình 3.34 Làm bậc thang kết hợp với trồng nơng nghiệp để ngăn xói mịn đất cho rừng cao su Hình 3.35 Làm bậc thang ngăn cản xói mịn đất cho rừng trồng cao su 65 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận: - Đường kính rừng rừng cao su trung bình 15.6cm, cịn rừng đối chứng 11.5cm Chiều cao trung bình rừng rừng cao su 11m rừng đối chứng 10.8m Giữa tiêu phản ảnh đặc điểm tầng cao rừng cao su loại rừng trồng khác có quan hệ chặt với Vì vậy, sử dụng yếu tố cấu trúc tầng cao để đại diện cho đặc điểm tầng cao nói chung - Chưa có khác biệt rõ rệt chiều cao bụi độ che phủ chung bụi thảm tươi rừng cao su rừng đối chứng Tuy nhiên, chiều cao thảm tươi rừng đối chứng lớn hẳn so với rừng cao su - Lượng thảm khô tỷ lệ che phủ chúng ô tiêu chuẩn khác lớn, trung bình rừng cao su 3237kg/ha, rừng đối chứng 6003kg/ha Lượng thảm khô cao rừng cao su 14080kg/ha, rừng trồng đối chứng 12360kg/ha - Tỷ lệ che phủ thảm khô rừng cao su rừng đối chứng biến động lớn, cao rừng cao su 98%, rừng đối chứng 95%, thấp rừng cao su 8%, rừng đối chứng 13% - Lượng thảm khô rừng cao su thấp rừng đối chứng rõ rệt, tỷ lệ che phủ thảm khơ lại khơng khác đáng kể - Chưa có khác biệt rõ rệt độ chặt rừng cao su rừng đối chứng Ở tầng mặt đất từ 0-20cm độ chặt đất rừng cao su có xu hướng cao rừng đối chứng chút song xuống phía dường khơng cịn xu hướng Độ dốc chưa có ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu tác động rừng cao su đến độ chặt tầng đất mặt - Độ xốp đất rừng cao su cao rừng trồng đối chứng khoảng 67% Mức chênh lệch nhiều tầng đất từ 10-20cm, độ xốp đất rừng cao 66 su lớn rừng đối chứng tới 7.5% Xu hướng chung độ xốp tầng đất tăng lên theo chiều cao cao su tuổi rừng Không thấy biểu tác động tiêu cực rừng cao su đến độ xốp đất theo độ dốc lẫn tuổi rừng - Sự khác biệt xói mịn đất rừng cao su rừng đối chứng không rõ rệt Hay nói cách khác, so với rừng trồng đối chứng rừng cao su khơng ảnh hưởng rõ rệt đến cường xói mịn đất - Cường độ xói mịn theo độ dốc mặt đất nhận thấy xu hướng tăng lên rõ theo độ dốc Từ 24 độ trở lên xói mịn rừng cao su vượt mức 0.8mm/năm, tương đương 10 tấn/ha/năm Cường độ xói mịn phụ thuộc chặt chẽ vào độ dốc mặt đất (doc), độ che phủ thảm tươi bụi (cp), tỷ lệ che phủ thảm khơ (tk), độ xốp lớp đất mặt (x10), Do đó, biện pháp tác động vào làm thay đổi nhân tố theo chiều hướng làm giảm xói mịn biện pháp hiệu giảm thiểu suy thoái đất rừng cao su - Độ ẩm đất rừng cao su trung bình cao độ ẩm đất rừng trồng đối chứng 5.6% Sự khác biệt độ ẩm rừng cao su rừng đối chứng khơng phải lồi mà chủ yếu khác biệt đặc điểm cấu trúc rừng gây nên Mức chênh lệch độ ẩm rừng cao su rừng đối chứng phụ thuộc vào tuổi rừng, mức chênh lệch độ tàn che điều kiện thời tiết - Hàm lượng mùn đất rừng cao su không khác biệt rõ rệt với đất rừng đối chứng Hay nói cách khác, rừng trồng cao su không tác động rõ rệt đến hàm lượng mùn đất - Hàm lượng chất diệt cỏ Glyphosate nước giếng rừng cao su, trung bình 5.4µg/lit cao hàm lượng nước rừng đối chứng tới lần, hàm lượng 2-Chloroethyl phosphoric Acid nước rừng cao su cao rừng đối chứng 4.5 - lần 67 - Hàm lượng chất diệt cỏ chất kích mủ đất rừng cao su cao rừng đối chứng cách rõ rệt , gấp hàng chục lần - Mật độ giun đất thay đổi rõ ô tiêu chuẩn Ở số ô mật độ giun đất đạt tới 12 /m2, số ô tiêu chuẩn khác mật độ đến m2 Mật độ giun đất thay đổi theo độ sâu tương đối rõ Chúng tập trung nhiều tầng 20cm, sau giảm dần xuống sâu Tác động rừng cao su đến số lượng giun đất khơng rõ rệt, hay nói cách khác, tác động gây độc đất rừng cao su không rõ rệt - Độ dốc cao mật độ giun đất giảm, độ dốc tăng từ xấp xỉ tăng lên đến 30 độ mật độ giun đất giảm nửa Trong trạng thái rừng đối chứng, biến đổi mật độ giun đất theo độ dốc mặt đất không rõ rệt - Các biện pháp bảo vệ đất cho rừng trồng cao su áp dụng tương tự với rừng trồng sản xuất khác Biểu rõ rệt tác động rừng trồng cao su đến đất gây xói mịn, đất dốc, xói mịn mạnh Vì vậy, biện pháp bảo vệ đất cho rừng trồng cao su đề xuất biện pháp chống xói mịn - Khi độ dốc từ 10 – 24 độ áp dụng biện pháp trì lớp thảm khơ thảm tươi bụi để chống xói mịn Khi độ dốc vượt 25 độ phải áp dụng biện pháp có đầu tư cao để chống xói mòn biện pháp làm đường đồng mức, đào rãnh ngăn nước chảy v.v Có thể áp dụng số biện pháp kỹ thuật để bảo vệ đất cho rừng trồng cao su: (1)- Bảo vệ lớp bụi thảm tươi rừng, (2)Bảo vệ lớp thảm khô, (3)- Trồng nông lâm kết hợp, (4)- Làm bậc thang để ngăn cản xói mịn Tồn tại: Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu rừng Cao su độ dốc cao Khuyến nghị: Từ kết nghiên cứu tồn vướng mắc đề tài xin đưa khuyến nghị sau thời gian tới đề nghị cho tiếp tục nghiên cứu rừng trồng Cao su độ dốc cao 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Thị Phương Lan (2004), Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngân hàng giới, Báo cáo phát triển giới năm, 2000 Bộ khoa học công nghệ Hà Nội 1993 251tr Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học bảo vệ môi trường phát triển bền vững “Bảo vệ môi trường phát triển bền vững”(1995) Hà Nội 1995 468tr Văn pháp quy IX quản lý hoạt động khoa học, công nghệ môi trường, tra khoa học, công nghệ môi trường (1997) Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 1997 Văn quy phạm pháp luật hành phòng cháy chữa cháy rừng(2004), Nhà xuất Nông nghiệp 2004 168 tr Vương Văn Quỳnh (2009): Các chuyên đề đề tài “Đánh giá tác động môi trường rừng trồng Cao Su Việt Nam” Viện sinh thái rừng môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp 69 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Chiều cao trung bình rừng tiêu chuẩn khu nghiên cứu Bình Phước 20 Hình 3.2 Chiều cao trung bình rừng cao su địa phương 20 Hình 3.3 Độ tàn che trung bình rừng cao su địa phương 21 Hình 3.4 Liên hệ chiều cao trung bình đường kính trung bình tiêu chuẩn rừng cao su Bình Phước 21 Hình 3.5 Liên hệ chiều cao trung bình đường kính trung bình tiêu chuẩn rừng cao su Đăk Nông 22 Hình 3.6 Liên hệ chiều cao trung bình đường kính trung bình tiêu chuẩn rừng cao su Hà Tĩnh 22 Hình 3.7 Liên hệ độ tàn che trung bình với chiều cao vút trung bình 23 Hình 3.8 Độ chặt tầng đất 0-10 rừng cao su rừng đối chứng 26 Hình 3.9 Độ chặt tầng đất 0-40 rừng cao su rừng đối chứng 26 Hình 3.10 Biến đổi độ chặt tầng đất 0-10 cm với độ dốc mặt đất 30 Hình 3.11 Biến đổi độ chặt tầng đất 0-20 cm với độ dốc mặt đất 31 Hình 3.12 Độ xốp đất rừng cao su rừng trồng đối chứng 32 Hình 3.13 Các rễ nhỏ (rễ cám) cao su tầng đất mặt lật lên 33 Hình 3.14 Độ xốp tầng đất mặt rừng cao su rừng đối chứng .34 Hình 3.15 Độ xốp tầng đất 20-40 cm rừng cao su rừng đối chứng 34 Hình 3.16 Độ xốp tầng đất 40-60 cm rừng cao su rừng đối chứng 34 Hình 3.17 Biến đổi độ xốp tầng đất 0-10 cm theo độ dốc mặt đất 37 Hình 3.18 Biến đổi độ xốp tầng đất 20-40 cm theo độ dốc mặt đất 37 Hình 3.19 Biến đổi độ xốp tầng đất 40-60 cm theo độ dốc mặt đất 38 Hình 3.20 Biến đổi độ xốp tầng đất mặt 0-10cm ô tiêu chuẩn theo chiều cao cao su 39 70 Hình 3.21 Biến đổi độ xốp tầng đất 20-40cm ô tiêu chuẩn theo chiều cao cao su 39 Hình 3.22 Biến đổi độ xốp tầng đất 40-60cm ô tiêu chuẩn theo chiều cao cao su 40 Hình 3.23 Biến đổi mức chênh lệch độ ẩm rừng cao su rừng đối chứng (Had) vào số K 42 Hình 3.24 Liên hệ độ tàn che rừng cao su theo tuổi 44 Hình 3.25 Xói mòn đất rừng cao su độ dốc khác 51 Hình 3.26 Sự gia tăng hệ số tương quan nhân tố ảnh hưởng cường độ xói mịn đất rừng cao su theo số nhân tố ảnh hưởng 52 Hình 3.27 Phân bố mật độ giun theo độ sâu tầng đất 56 Hình 3.28 Phân bố mật độ giun theo độ sâu tầng đất rừng cao su 57 rừng đối chứng 57 Hình 3.29 Phân bố mật độ giun đất rừng cao su theo độ dốc mặt đất 58 Hình 3.30 Phân bố mật độ giun đất rừng đối chứng 59 theo độ dốc mặt đất 59 Hình 3.31 Giữ lại lớp bụi thảm tươi rừng cao su 61 để chống xói mịn đất 61 Hình 3.32 Giữ lại lớp khô rừng cao su để ngăn cản xói mịn đất 62 Hình 3.34 Làm bậc thang kết hợp với trồng nông nghiệp để ngăn xói mịn đất cho rừng cao su 64 Hình 3.35 Làm bậc thang ngăn cản xói mòn đất cho rừng trồng cao su 64 71 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu điều tra tầng cao địa phương 19 Bảng 3.2 Kết kiểm tra tiêu điều tra bụi, thảm tươi 23 Bảng 3.3 Kết kiểm tra khác biệt khối lượng tỷ lệ che phủ thảm khô rừng cao su rừng đối chứng…………………………… 27 Bảng 3.4 Độ chặt hay số lần thả búa để sắt xuyên qua tầng đất khác rừng cao su rừng đối chứng ……………………………………28 Bảng 3.5 Kết kiểm tra độ chặt rừng Cao su rừng đối chứng 26 Bảng 3.6 Độ dốc độ chặt đất rừng cao su 27 Bảng 3.7 Độ xốp đất rừng cao su rừng đối chứng (cm) 31 Bảng 3.8 Độ xốp đất rừng cao su đối chứng 33 tầng đất khác địa phương 33 Bảng 3.9 Kết kiểm tra khác biệt độ xốp đất rừng cao su rừng đối chứng 35 Bảng 3.10 Số liệu độ xốp đất rừng theo tầng đất, theo độ dốc 36 Bảng 3.11 Độ ẩm tự nhiên đất rừng cao su rừng đối chứng 40 Bảng 3.12 Độ tàn che rừng cao su tuổi khác 44 Bảng 3.13 Hàm lượng mùn đất rừng Cao su rừng đối chứng 45 Bảng 3.14 Hàm lượng mùn đất rừng cao su rừng đối chứng 46 Bảng 3.15 Kết phân tích dư lượng hố chất đất nước rừng cao su rừng keo đối chứng 46 Bảng 3.16 Dự lượng hoá chất đất rừng cao su rừng đối chứng 48 Bảng 3.17 Ước lượng cường độ xói mịn rừng cao su 50 rừng đối chứng 50 Bảng 3.18 Kết kiểm tra khác biệt cường độ xói mịn rừng cao su rừng đối chứng 51 72 Bảng 3.19 Liên hệ cường độ xói mịn đất rừng cao su với nhân tố ảnh hưởng 52 Bảng 3.20 Số lượng giun đất ô tiêu chuẩn (con/m2) 54 Bảng 3.21 Mật độ giun rừng cao su trạng thái đối chứng 57 73 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu giới 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.Mục tiêu đề tài: 12 2.3.Giới hạn đề tài: 12 2.4.Nội dung đề tài: 13 2.4.1.Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Cao su thảm thực vật đối chứng 13 2.4.2 Nghiên cứu số đặc điểm đất rừng trồng Cao su đất dốc số thảm thực vật đối chứng 13 2.4.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả bảo vệ rừng trồng cao su đất dốc 13 2.5.Phương pháp nghiên cứu 13 2.5.1.Phương pháp luận 13 2.5.2 Phương pháp thu thập thông tin 14 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 74 3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Cao su thảm thực vật đối chứng 19 3.1.1 Đặc điểm tầng cao 19 3.1.2 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi 23 3.1.3 Đặc điểm lớp thảm khô 24 3.2 Đặc điểm đất rừng trồng Cao su đất dốc số thảm thực vật đối chứng 25 3.2.1 Độ chặt đất rừng cao su rừng đối chứng 25 3.2.2 Độ xốp đất rừng cao su rừng đối chứng 31 3.2.3 Độ ẩm đất rừng cao su 40 3.2.3 Hàm lượng mùn đất rừng cao su rừng đối chứng 45 3.2.4 Dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật 46 3.2.5 Xói mòn đất rừng cao su 49 3.2.6 Ảnh hưởng trồng rừng cao su đến số lượng giun đất 53 3.3 Những biện pháp bảo vệ đất cho rừng trồng cao su 59 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 65 Kết luận: 65 Tồn 67 Khuyến nghị 67 ... su 1 7Cao su 1 6Cao su 1 5Cao su 1 4Cao su 1 3Cao su 1 2Cao su 1 1Cao su 9Cao su 1 0Cao su 8Cao su 7Cao su 6Cao su 5Cao su 4Cao su 3Cao su 2Cao su 0.0 1Cao su 2.0 Hình 3.1 Chiều cao trung bình rừng tiêu... 24 14 11 13 11 13 22 23 25 Trạng thái rừng Cao su Cao su Cao su Cao su Keo Keo Keo Keo Cao su Cao su Đất trống Cao su Dứa Keo Cao su Cao su Keo Keo Cao su Thông Ngày lấy mẫu 30.07.08 31.07.08... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rừng trồng cao su đất rừng Để đánh giá tác động rừng cao su đến đất đề tài thu thập phân tích đặc điểm đất rừng cao su sở

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN