Theo như phân tích và so sánh về hiệu quả kinh tế giữa các vụ mùa cho thấy. Đông Xuân là vụ mùa mang đến cho người nông dân hiệu quảcao nhất, hay nói cách khác là vụ mùa này mang đến lợi nhuận cao nhất cho người dân trong năm. Vậy những nhân tố nào đã tác động đến lợi nhuận mà người dân thuđược? Phân tích sau sẽlý giải được điều này.
Kiểm định trên tất cảcác tham sốhồi quy
Trong kết quảkiểm định này đểbiết được toàn bộcác nhân tố độc lập có ảnh hưởng đến biến lợi nhuận của vụlúa Đông Xuân hay không. Với giảthuyết là tất cảcác tham sốhồi quy dều bằng không. Có nghĩa là tất cảcác biến độc lập được đưa vào mô hình đều không có ảnh hưởng đến lợi nhuận của vụlúa Đông Xuân. Đểbiết được có bát bỏgiảthuyết này hay không sẽdựa vào kết quảcủa bảng phân tích ANOVA sau.
BẢNG 14: Bảng kết quảphân tích ANOVAĐX
Độtựdo Sig. F
Hồi quy 8 0.000
Số dư 72
Tổng 80
Nguồn: kết quảxửlý hồi quy tương quan bằng Excel (2003)
Dựa vào giá trịP = 0,000 của cột Sig.FởBẢNG 14và mức ý nghĩaalpha 5% thì giả thuyết tất cả các nhân tố đều không ảnh hưởng đến lợi nhuận của vụ
lúa Đông Xuân bị bát bỏ. Hay nói cách khác là tất cả các biến số trong mô hình hồi quy đều có ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Bảng kết quảtiếp theo sau đây sẽcho biết được các biến số đã đưa vào mô hình có ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận của vụlúa Đông Xuân.
BẢNG 15: Kết quảphân tích hồi quy tương quan ĐX Hệsố
hồi quy Giá trịP Duới 95% Trên 95%
Hệsốchặn -5242,03 0,00000 -5632,90 -4851,17
Tuổi của chủhộ (năm)
-0,90 0,00556 -3,90 2,10
Kinh nghiệm trồng lúa (năm) 0,12 0,03566 -4,29 4,54 Trình độhọc vấn(năm)
5,67 0,02485 -4,04 15,38
Diện tích canh tác (công)
0,53 0,70154 -2,20 3,25
Tổng chi phí vụ ĐX (1000đ) -0,97 0,00000 -1,03 -0,91 Giá bán vụ ĐX (1000 đ)
862,23 0,00000 814,31 910,16
Năng suất ĐX(Kg/công) 5,92 0,00000 5,66 6,17
Tham gia các tổ/nhóm 150,86 0,13241 -5632,90 -4851,17
Nguồn: kết quảxửlý hồi quy tương quan bằng Excel (2003)
Dựa theo giá trị P ở BẢNG 15 cho thấy được có hai biến ảnh hưởng không có ý nghĩa đến lợi nhuận của vụ lúa Đông Xuân đó là biến diện tích đất canh tác và việc tham gia các tổ/ nhóm sản xuất tại địa phương vì giá trịP của cả hai biến này lớn hơn mức ý nghĩa 5%. Các biến còn lại đều ảnh hưởng có ý nghĩa đến lợi nhuận của vụlúa Đông Xuân.
Phương trình hồi quy diễn tảmức độ ảnh hưởng của các biến được viết ra như sau:
Lợi nhuận vụlúa Đông Xuân = – 5242 – 0,90 Tuổi + 0,12 Kinh nghiệm + 5,67 Trình độhọc vấn – 0,97 Tổng chi phí + 862,23 Giá bán + 5,92Năng suất
Ý nghĩa của từng nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của vụlúa Đông Xuânđược giải thích như sau:
Trong trường hợp các yếu tố khác không thay đổi, thì khi tuổi của chủhộ tăng lên 1 tuổi thì lợi nhuận bình quân của vụ lúa Đông Xuân giảm 900 đồng/ công.
Trong trường hợp các yếu tố khác không thay đổi, thì khi kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ tăng lên 1 năm thì lợi nhuận bình quân của vụ lúa Đông Xuântăng 120đồng/ công.
Trong trường hợp các yếu tố khác không thay đổi, thì khi trình độhọc vấn của chủ hộ (số năm đến trường) tăng lên 1 năm thì lợi nhuận bình quân của vụ lúa Đông Xuân tăng 5.670 đồng/ công.
Trong trường hợp các yếu tố khác không thay đổi, thì khi tổng chi phí bình quân trên 1 công đất lúa Đông Xuân tăng lên 1.000 đồng thì lợi nhuận bình quân của vụ lúa Đông Xuângiảm 970 đồng đồng/ công.
Trong trường hợp các yếu tố khác không thay đổi, thì khi giá bán lúa Đông Xuân tăng 1.000 đồng/kg thì lợi nhuận bình quân của vụ lúa Đông Xuân tăng 862.230 đồng/ công.
Trong trường hợp các yếu tố khác không thay đổi, thì khi năng suất lúa bình quân tăng 1 kg/công thì lợi nhuận bình quân của vụlúa Đông Xuân sẽ tăng 5.920 đồng/ công.
Ước lượng từng khoảng gia tăng của các nhân tố đến lợi nhuận của vụ lúa Đông Xuân
Nếu các yếu tố khác không thay đổi thì khi tuổi của chủ hộ tăng lên 1 tuổi thì lợi nhuận của vụ lúa Đông Xuân sẽ giảm trong khoảng từ 2.100 đồng/công xuống -3.900đồng/công
Nếu các yếu tố khác không thay đổi thì khi kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ tăng lên 1 năm thì lợi nhuận bình quân của vụ lúa Đông Xuân tăng trong khoảng từ-4.290đồng/công đến 4.540đồng/ công.
Nếu các yếu tố khác không thay đổi thì khi trình độ học vấn của chủ hộ (số năm đến trường) tăng lên 1 năm thì lợi nhuận bình quân của vụ lúa Đông Xuân sẽ tăng trong khoảng từ-4.040đồng/ công lên 15.380đồng/công
Nếu các yếu tố khác không thay đổi thì khi tổng chi phí bình quân trên 1 công đất lúa Đông Xuân tăng lên 1.000 đồng thì lợi nhuận bình quân của vụlúa Đông Xuângiảm trong khoảng -910đồng/ công xuống -1.030 đồng/công
Nếu các yếu tố khác không thay đổi thì khi giá bán lúa Đông Xuân tăng 1.000 đồng/kg thì lợi nhuận bình quân của vụ lúa Đông Xuân tăng từ 814.310 đồng/ công lên 910.160đồng/ công.
Nếu các yếu tố khác không thay đổi thì khi năng suất lúa bình quân tăng 1 kg/ công thì lợi nhuận bình quân của vụ lúa Đông Xuân sẽ tăng từ 5.660 đồng/ công lên 6.170đồng/ công.
Kiểm định mức độchặt chẽgiữa các biến sốtrong mô hình hồi quy Bảng kết quả thống kê của hệ số tương quan bội R sau đây sẽ cho biết được mức độchặt chẽtrong mối quan hệgiữa các nhân tốtuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm trồng lúa của chủhộ, năng suất, giá bán, và tổng chi phí bình quân của vụlúa Đông Xuânvới lợi nhuận bình quân thu được từvụlúa này.
BẢNG 16 : Bảng thống kê của hệsố tương quan bộiĐX
R 0,9427 RBình phương 0,9374 RBình phương hiệu chỉnh 0,9342 Sai sốchuẩn 139,8672 Tổng sốquan sát mẫu 81
Nguồn: kết quảxửlý hồi quy tương quan bằng Excel (2003)
Giá trịR= 0,9427 trong BẢNG 16cho biết tất cả6 biến vừa đềcập bên trên có mối liên hệrất chặt chẽ đến lợi nhuận bình quân của vụlúa Đông Xuân.
Giá trịR Bình phương = 0,9374= 93,74% có nghĩa là các biến tuổi, trình độhọc vấn, kinh nghiệm trồng lúa của chủhộ, năng suất, giá bán, và tổng chi phí bình quân của vụlúa Đông Xuân làm thay đổi lợi nhuận 93,74%. Các biến còn lại không đưa vào mô hình nghiên cứu này làm thay đổi lợi nhuận 6,26%.